Hồn thiện các quy định của pháp luật trong lĩnh vực xử lý vi phạm trong lĩnh vực giao thơng đờng bộ, an tồn cơng cộng và trật tự

Một phần của tài liệu Tội đua xe trái phép trong luật hình sự việt nam (Trang 114 - 117)

- Lỗi cố ý

3.3.2.Hồn thiện các quy định của pháp luật trong lĩnh vực xử lý vi phạm trong lĩnh vực giao thơng đờng bộ, an tồn cơng cộng và trật tự

4. Ngời phạm tội cịn có thể bị phạt tiền từ mời triệu đồng đến một

3.3.2.Hồn thiện các quy định của pháp luật trong lĩnh vực xử lý vi phạm trong lĩnh vực giao thơng đờng bộ, an tồn cơng cộng và trật tự

vi phạm trong lĩnh vực giao thơng đờng bộ, an tồn cơng cộng và trật tự công cộng

Một là, cần sửa đổi, bổ sung quy định của Bộ luật hình sự quy định về

tội đua xe trái phép tại Điều 207 theo hớng nghiêm khắc hơn, cụ thể không coi hậu quả gây thiệt hại cho sức khoẻ, tài sản ngời khác là dấu hiệu định tội, chỉ

cần có hành vi đua xe trái phép đã cấu thành tội phạm.

Hai là, tiếp tục cụ thể hóa và hồn thiện các văn bản pháp luật hành

chính trong lĩnh vực trật tự, an tồn xã hội có liên quan đến hành vi đua xe trái phép, làm cơ sở cho việc xử lý hành chính và là dấu hiệu định tội để xử lý hình sự. Hiện nay, xử lý hành chính trong lĩnh vực này vừa qua Chính phủ đã ban hành Nghị định số 34/2010/NĐ-CP ngày 02/04/2010, quy định các hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh và trật tự, an tồn xã hội; hình thức xử phạt, mức phạt, các biện pháp khắc phục hậu quả; thẩm quyền xử phạt; trình tự, thủ tục xử phạt; khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo. Vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự là hành vi vi phạm các quy định quản lý nhà nớc về an ninh, trật tự do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý mà không phải là tội phạm và theo quy định của Nghị định này phải bị xử phạt vi phạm hành chính. Lu ý, trong số các hành vi có nhiều dạng hành vi thể hiện hành vi đua xe trái phép nhng cha đến mức xử lý hình sự đợc quy định trong Nghị định này. Trong thời gian tới, với các biểu hiện đa dạng của các hành vi vi phạm pháp luật và hành vi phạm tội trong thực tiễn, chúng ta cần tiếp tục hoàn thiện Nghị định này và giải thích rõ ràng hơn ranh giới giữa xử lý hành chính và xử lý hình sự.

Ngồi ra, cần tăng cờng các biện pháp kiểm tra của cơ quan có trách nhiệm và coi đây là biện pháp có tính thờng xun nh: Lập các chốt kiểm sốt trên các tuyến đờng là cửa ngõ vào thành phố và các tuyến phố (đã từng là nơi xảy ra đua xe trớc đây), hoạt động 24/24h trong ngày với sự tham gia của các lực lợng thanh niên tình nguyện, dân quân, tự quản.

Ba là, cần có văn bản hớng dẫn cụ thể các tình tiết định khung tăng

nặng của khoản 2, 3, 4 Điều 207 Bộ luật hình sự, hiện nay cha có văn bản cụ thể nào giải thích về tình tiết "gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại

nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của ngời khác" hoặc "gây hậu quả rất nghiêm trọng" hoặc "gây hậu quả đặc biệt nghiêm trong"dẫn đến nhiều cách

hiểu khác nhau. Do đó, cần có hớng dẫn thống nhất thế nào là: gây thiệt hại nghiêm trọng đến sức khỏe và tài sản của ngời khác; gây hậu quả rất nghiêm trọng; gây hậu quả đặc biệt nghiêm trong (chẳng hạn nh các giải thích khoa học trong Chơng 2 luận văn này, cần cụ thể hóa trong văn bản hớng dẫn thi hành Bộ luật hình sự);

Bốn là, cần có văn bản hớng dẫn định tội danh và cụ thể hóa trong các

trờng hợp phạm tội đua xe trái phép với các tội phá rối an ninh, tội giết ngời, tội cố ý gây thơng tích, tội chống ngời thi hành cơng vụ và tội gây rối trật tự công cộng để bảo đảm định tội danh đợc đúng và chính xác trong thực tiễn. Bởi lẽ, "định tội danh đúng sẽ là tiền đề cho việc phân hóa trách nhiệm hình sự và cá thể hóa hình phạt một cách cơng minh, có căn cứ và đúng pháp luật" [8, tr. 7-8].

Đặc biệt, cần huy động sự tham gia của tồn xã hội, thơng qua hoạt động của các tổ tuần tra nhân dân ở từng phờng, từng cụm dân c, giao trách nhiệm giữ gìn trật tự an tồn giao thơng, trật tự đờng phố cho từng phờng, trong đó cơng an phờng chịu trách nhiệm chính. Cấm các hoạt động buôn bán, tụ tập vào thời gian ngồi 24h ở nơi cơng cộng hoặc các tuyến đờng giao thơng.

Ngồi ra, cũng cần xử lý nghiêm khắc những tác động bên ngoài biểu hiện sự can thiệp xin xỏ, con ơng cháu cha gây khó khăn cho hoạt động đấu tranh chống hành vi đua xe trái phép, thông qua việc thông báo công khai trên các phơng tiện thông tin đại chúng về những tác động tiêu cực này. Điều này cần có sự đồng thuận và nhất trí cao từ Trung ơng đến địa phơng, bởi lẽ cán bộ xử lý thì "cấp thấp", mà cha, chú của ngời vi phạm thì "cấp trên".

Ví dụ: Năm 2009, thủ đơ Phnơng Pênh của Campuchia cũng xảy ra tình trạng đua xe ơ tơ, xe máy trái phép. Để đối phó với tình trạng này thủ t- ớng Hun Sen đã tuyên bố nếu thủ phạm là thanh thiếu niên là con cái của những cán bộ, công chức, viên chức thì bố mẹ của những ngời này phải chịu

trách nhiệm kỉ luật; tất cả xe đua sẽ bị tịch thu, bất kể là của ai; đồng thời cơ quan t pháp tiến hành lập hồ sơ truy tố tất cả những ngời tham gia đua xe. Sau biện pháp trấn áp quyết liệt trên, tình hình đua xe ở thủ đơ Phơng Phênh đã giảm xuống rõ rệt. Là một trong những địa phơng có tình trạng đua xe máy xảy ra thờng xuyên và phức tạp, đồng thời cũng là một trong ba địa phơng (gồm Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hà Nội và tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đợc Thủ tớng Chính phủ dành cho "cơ chế đặc biệt" để đối phó với tình trạng đua xe trái phép. ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã đề xuất Chính phủ bổ sung hình thức phạt những kẻ có hành vi tụ tập, đua xe trái phép, gây mất trật tự an toàn xã hội bằng cách tịch thu xe xung vào công quỹ nhà nớc và buộc đi lao động cơng ích có thời hạn với những đối tợng có hành vi tụ tập, đua xe trái phép, gây rối trật tự công cộng. Với sự quyết tâm vào cuộc của các cấp các ngành trong việc tấn công vào tệ nạn đua xe trái phép, ngời dân hy vọng "liệu pháp" này sẽ ngăn chặn hiệu quả nạn đua xe trái phép, một căn bện kinh niên, tái diễn trong nhiều năm qua.

Một phần của tài liệu Tội đua xe trái phép trong luật hình sự việt nam (Trang 114 - 117)