1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thêu tại công ty TNHH Tân Hoàng

102 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

Một trong những yếu tố thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, chính là nhờ vào sự phát triển và sự nỗ lực không ngừng của các doanh nghiệp. Sự phát triển của doanh nghiệp là vô cùng quan trọng cho chính bản thân doanh nghiệp và cho toàn xã hội. Trong điều kiện hiện nay, khi nước ta đang bước vào thời kỳ hội nhập, đây cũng có thể là một điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp. Nhưng bên cạnh đó cũng tạo ra nhiều thách thức và khó khăn cho họ, vì khi cơ chế thị trường càng thông thoáng rộng mở thì môi trường sẽ ngày càng khắc khe hơn cho doanh nghiệp, sự tồn tại hay không chính là kết quả của sự cạnh tranh thị trường. Một trong những biện pháp truyền thống và phổ thông nhưng doanh nghiệp nào cũng rất phải chú ý đến. Đó chính là biện pháp hạ giá thành, nâng cao năng lực sản xuất.Công ty TNHH Tân Hoàng là một doanh nghiệp 100% vốn tư nhân, sản xuất kinh doanh, sản phẩm được sản xuất từ nhiều loại nguyên liệu. Do đó việc tính giá thành cũng như phân tích giá thành sản phẩm muốn có một kết quả như mong muốn là cả một vấn đề lớn

Trang 1

MỤC LỤC

Lời mở đầu 1

Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 3

1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 3

1.1.1 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 3

1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 4

1.2 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 5

1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất 5

1.2.2 Các loại giá thành sản phẩm 7

1.3 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm 8

1.3.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 8

1.3.2 Đối tượng tính giá thành 8

1.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 9

1.4.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 9

1.4.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 11

1.4.3 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung 12

1.4.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp 15

1.5 Đánh giá sản phẩm làm dở 18

1.5.1 Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí NVL trực tiếp (hoặc chi phí NVL chính trực tiếp 18

1.5.2 Đánh giá sản phẩm làm dở theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương 19 1.5.3 Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí định mức 20

1.6 Kế toán tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 21

1.6.1 Phương pháp tính giá thành phân bước 21

1.6.2 Phương pháp tính giá thành giản đơn 23

1.7 Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 24

1.8 - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng kế toán máy 28

Trang 2

1.8.1 - Nguyên tắc và các bớc tiến hành kế toán CPSX và tính giá thành

sản phẩm trong điều kiện sử dụng phần mềm kế toán 29

1.8.2 - Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 30

1.8.3 - Tổ chức hệ thống sổ kế toán và báo cáo trong chi phí sản xuất và giá thành kinh doanh trong điều kiện áp dụng kế toán máy 32

1.9 – Trình bày trên báo cáo tài chính Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Tân Hoàng 35

2.1/Đặc điểm tình hình chung của công ty TNHH Tân Hoàng 35

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 35

2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Tân Hoàng 37

2.1.3 Tổ chức công tác kế toán ở Công ty TNHH Tân Hoàng 42

2.2/ thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Tân Hoàng 48

2.2.1.Chi phí sản xuất 50

2.2.1.1.Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất

2.2.1.2.Nội dung phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất

2.2.1.2.1 Tập hợp chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp

2.2.1.2.2 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

2.2.1.2.3 Tập hợp chi phí sản xuất chung

2.2.1.2.4 Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghi 2.2.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 82

2.2.3 Kế toán tính giá thành sản phẩm 83

Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Tân Hoàng 84

3.1/ Nhận xét chung về Công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Tân Hoàng 84

3.1.1 Ưu điểm 84

3.1.2/ Một số vấn đề cần cải tiến trong công tác quản lý, tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Tân Hoàng 87

Trang 3

3.2.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính gía thành sản phẩm 88 Kết luận………92 Tài liệu tham khảo……… 93

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Sau những năm 86 đất nước ta bước vào những năm tiến hành công cuộc đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được những tiến bộ vượt bậc trên nhiều mặt trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế quốc tế Trong vòng 25 năm, GDP tăng 4 lần, hơn 40 triệu người dân thoát khỏi đói, nghèo.Ngày 7/11/2006 với việc trở thành thành viên WTO, nền kinh tế nước ta được xác lập một vị thế mới, ngày càng vững chắc trong hệ thống kinh tế thế giới, sức hấp dẫn đầu tư tăng lên mạnh mẽ

Một trong những yếu tố thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, chính là nhờ vào sự phát triển và sự nỗ lực không ngừng của các doanh nghiệp Sự phát triển của doanh nghiệp là vô cùng quan trọng cho chính bản thân doanh nghiệp và cho toàn xã hội Trong điều kiện hiện nay, khi nước ta đang bước vào thời kỳ hội nhập, đây cũng có thể là một điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Nhưng bên cạnh đó cũng tạo ra nhiều thách thức và khó khăn cho họ, vì khi cơ chế thị trường càng thông thoáng rộng mở thì môi trường sẽ ngày càng khắc khe hơn cho doanh nghiệp, sự tồn tại hay không chính là kết quả của sự cạnh tranh thị trường Một trong những biện pháp truyền thống và phổ thông nhưng doanh nghiệp nào cũng rất phải chú ý đến Đó chính là biện pháp hạ giá thành, nâng cao năng lực sản xuất.Công ty TNHH Tân Hoàng là một doanh nghiệp 100% vốn tư nhân, sản xuất kinh doanh, sản phẩm được sản xuất từ nhiều loại nguyên liệu Do đó việc tính giá thành cũng như phân tích giá thành sản phẩm muốn có một kết quả như mong muốn là cả một vấn đề lớn.Vì vậy trong thời gian thực tập tại công ty, vơí sự

hướng dẫn tận tình của Th.S Nguyễn Thị Ngọc Thạch, và sự giúp đỡ nhiệt

tình của các phòng ban trong quí công ty, em đã chọn nghiên cứu đề tài " Kế

toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thêu tại công ty TNHH Tân Hoàng " Nội dung nghiên cứu đề tài này bao gồm:

Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về kế toán tập hợp chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

Trang 5

Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phi sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Tân Hoàng

Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty TNHH Tân Hoàng

Do kiến thức còn hạn hẹp, thời gian thực tế chưa nhiều nên trong quá trình hình thành chuyên đề của em không tránh khỏi những khuyết điểm Em

rất mong được sự hướng dẫn, góp ý của cô giáo Th.s Nguyễn Thị Ngọc Thạch, cũng như các thầy cô giáo trong khoa kế toán, và Ban giám đốc,

phòng kế toán của công ty TNHH Tân Hoàng để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn và em có thể nâng cao kiến thức và nghiệp vụ sau này

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 7

Chương 1 Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tập hợp chi phí

sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

1.1 Sự cần thiết phải tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong

hệ thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả (lãi, lỗ) hoạt động sản xuất kinh doanh, do vậy được chủ doanh nghiệp rất quan tâm.Chi phí sản xuất luôn gắn liền với việc sử dụng vật tư, tài sản, mặt khác chi phí sản xuất là cơ sở tạo nên giá thành sản phẩm , tiết kiệm được chi phí sản xuất là điều kiện để hạ giá thành sản phẩm nâng cao hiệu quả kinh doanh

1.1.1 Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

+ Chi phí sản xuất:

Bất kỳ một doanh nghiệp nào, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải có đủ ba yếu tố cơ bản đó là : tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động.Đó là các chi phí nguyên vật liệu, chi phí khấu hao TSCĐ (hao phí bằng tiền lao động vật hoá), chi phí nhân công (hao phí bằng tiền của lao động sống), chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền Để xác định và tổng hợp được các chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong thời

kỳ hoạt động thì mọi chi phí chi ra đều phải biểu hiện bằng thước đo tiền tệ Trong quá trình sản xuất doanh nghiệp còn phải bỏ ra nhiều chi phí như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp nhưng chỉ những chi phí nào phục

vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất của doanh nghiệp mới được coi là chi phí sản xuất.Vậy chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống,lao động

Trang 8

vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình sản xuất

+ Giá thành sản phẩm:

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao động vật hoávà các chi phí khác được tính trên một khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định

Giá thành là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc một đơn vị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành

Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng toàn bộ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp Bản chất của giá thành là việc chuyển dịch gía trị của các yếu tố chi phí sản xuất và sản phẩm công việc hoàn thành

Giá thành sản phẩm có hai chức năng chủ yếu là chức năng thước đo bù đắp chi phí chủ yếu và chức năng lập giá

1.1.2 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Để tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đáp ứng đầy đủ, trung thực và kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

- Trước hết cần nhận thức đúng đắn vị trí vai trò và nhiệm vụ của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh nghiệp

- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán, yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để lựa chọn, xác định đúng đắn đối tượng kế toán chi phí sản xuất, lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo các phương án phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp

- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ

kế toán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng được yêu cầu thu nhận - xử lý - hệ thống hoá thông tin về chi phí, giá thành của doanh nghiệp

Trang 9

1.2 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nhiều thứ khác nhau Để thuận tiện cho công tác quản lý , hạch toán, kiểm tra chi phí cũng như phục vụ cho việc ra các quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất

kinh doanh cần phải được phân loại theo những tiêu thức phù hợp

1.2.1.1 Phân loại chi phí theo hoạt động và công dụng kinh tế

* Căn cứ vào chức năng công dụng của chi phí, các khoản chi phí thường được chia thành chi phí sản xuất kinh doanh và chi phí tài chính

- Chi phí sản xuất kinh doanh: gồm chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất

+ Chi phí sản xuất: gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung

+ Chi phí ngoài sản xuất: bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

- Chi phí hoạt động tài chính: là những khoản chi phí và các khoản lỗ liên quan đến hoạt động về vốn như: Chi phí liên doanh, chi phí đầu tư tài chính

* Chi phí khác: là các khoản chi phí và các khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ bất thường mà doanh nghiệp không thể dự kiến trước được như: chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ, tiền phạt do vi phạm hợp đồng

1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của chi phí (còn gọi là phân loại theo yếu tố).Gồm:

Chi phí nguyên liệu và vật liệu: gồm chi phí nguyên vật liệu bao gồm giá mua, chi phí mua của nguyên vật liệu dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ

- Chi phí nhân công: là các khoản chi phí về tiền lương phải trả cho người lao động, các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tiền lương của người lao động

- Chi phí khấu hao máy móc thiết bị: bao gồm khấu hao của tât cả TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp

Trang 10

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Chi phí khác bằng tiền: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí nói trên

Phân loại chi phí theo yếu tố có tác dụng cho biết nội dung, kết cấu tỷ trọng từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã sử dụng vào quá trình sản xuất trong tổng chi phí sản xuất của doanh nghiệp Nhờ đó tạo cơ sở giúp doanh nghiệp xây dựng các dự toán chi phí, xác định nhu cầu vốn của doanh nghiệp, Ngoài ra còn có các phân loại khác theo kế toán quản trị:

- Phân loại CPSX kinh doanh theo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên Báo cáo tài chính

Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ Việc phân chia này chỉ mang tính tương đối

- Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo khả năng qui nạp của chi phí vào các đối tượng kế toán chi phí

Theo tiêu thức này chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành 2 loại : chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp Cách phân loại này có ý nghĩa về mặt kỹ thuật qui nạp chi phí vào đối tượng tập hợp CPSX

- Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ với qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh

Bao gồm chi phí cơ bản và chi phí chung

Cách phân loại này giúp các nhà quản trị doanh nghiệp xác định được phương hướng tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm

- Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với mức độ hoạt động

Theo cách này gồm: chi phí khả biến, chi phí bất biến và chi phí hỗn hợp + Chi phí khả biến (biến phí): có hai loại biến phí là biến phí tỷ lệ và biến phí thay đổi không tỷ lệ trực tiếp

+ Chi phí bất biến (định phí): gồm định phí tuyệt đối, định phí tương đối, định phí bắt buộc, định phí không bắt buộc

Trang 11

+ Chi phí hỗn hợp

Ngoài ra còn có các nhận diện khác về chi phí như:

+ Chi phí kiểm soát được và chi phí không kiểm soát được

+ Các loại chi phí được sử dụng trong lựa chọn các phương án bao gồm: chi phí chênh lệch, chi phí chìm và chi phí cơ hội

- Giá thành sản phẩm định mức:Là giá thành sản phẩm được tính trên

cơ sở định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm

- Giá thành sản phẩm thực tế:Là giá thành được tính toán trên cơ sở các định mức chi phí sản xuất thực tế phát sinh và tập hợp được trong kì cũng như số lượng sản phẩm thực tế sản xuất và tiêu thụ trong kì

1.2.2.2Phân loại giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành

Theo cách này giá thành được chia thành 2 loại:

- Giá thành sản xuất sản phẩm:Là giá bao gồm các chi phí liên quan đến quqs trình sản xuất chế tạo sản phẩm như:Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp…

- Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ:Là giá thành sản xuất tính cho số sản phẩm tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp Ngoài ra doanh nghiệp còn thực hiện phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vị tính toán chi tiêt hơn Theo đó giá thành sản phẩm được phân chia thành:

- Giá thành toàn bộ sản phẩm

- Giá thành sản phẩm theo biến phí

- Giá thành sản phẩm có phân bổ hợp lý chi phí cố định

Trang 12

1.3 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm

1.3.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất

Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là một phạm vi và giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất theo các phạm vi và giới hạn đó Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất Thực chất của việc xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định nơi gây ra chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công

nghệ ) Hoặc đối tượng chịu chi phí (sản phẩm, đơn đặt hàng )

Khi xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất trước hết các nhà quản trị phải căn cứ vào mục đích sử dụng của chi phí sau đó phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quản lý sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất sản phẩm, khả năng, trình độ và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp

Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp có thể là:

- Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng

- Từng phân xưởng, giai đoạn công nghệ sản xuất

- Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp

1.3.2 Đối tượng tính giá thành:

Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc lao vụ do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị

- Nếu căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất: Doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng loại sản phẩm được xác định là đối tượng tính giá thành Còn nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng loại sản phẩm là đối tượng tính giá thành

Trang 13

- Dựa vào quy trình công nghệ: Đối với quy trình công nghệ sản xuất

giản đơn thì đối tượng tính giá thành sẽ là sản phẩm hoàn thành cuối cùng của

quy trình công nghệ, còn các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất

và chế biến phức tạp thì đối tượng tính giá thành có thể là nửa thành phẩm ở

từng giai đoạn và thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn, công nghệ cuối cùng và

cũng có thể là từng bộ phận, từng chi tiết sản phẩm và sản phẩm đã lắp ráp

hoàn thành

1.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất:

Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là cách thức mà kế toán sử dụng

để tập hợp phân loại các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong một kỳ theo

các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định Có hai p hương pháp tập

hợp như sau:

+ Phương pháp trực tiếp: Phương pháp này được sử dụng dể tập hợp các

loại chi phí có liên quan trực tiếp đến các đối tượng tập hợp chi phí đã xác

định, tức là đối với các loại chi phí phát sinh có liên quan đến đối tượng nào

có thể xác định được trực tiếp cho đối tượng đó, chi phí phát sinh liên quan

đến từng đối tượng tập hợp chi phí cụ thể đã xác định sẽ được tập hợp và quy

nạp trực tiếp cho đối tượng đó

+ Phương pháp phân bổ gián tiếp: Phương pháp này được sử dụng để tập

hợp các chi phí gián tiếp, đó là các chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối

tượng tập hợp chi phí đã xác định mà kế toán không thể tập hợp trực tiếp các

chi phí này cho từng đối tượng đó

1.4.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các khoản chi phí về nguyên

vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ.sử dụng trực tiếp cho

việc sản xuất chế tạo sản phẩm trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế trong kỳ được xác định theo

công thức:

Chi phí = Trị giá NVL + Trị giá - Trị giá - Trị giá

Trang 14

NVL trực tiếp xuất dùng trong

kỳ

NVL trực tiếp còn lại cuối kỳ

phế liệu thu hồi (nếu có)

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng để sản xuất sản phẩm tại các doanh nghiệp chủ yếu là chi phí trực tiếp, nên thường được tập hợp trực tiếp chi từng đối tượng trên cơ sở các “ Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

” được mở cho từng đối tượng căn cứ vào các chứng từ xuất kho vật tư và báo cáo sử dụng vật tư ở từng bộ phận sản xuất

Trong trường hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến nhiều đôi tượng tập hợp chi phí mà không thể tập hợp trực tiếp được thì có thể

sử dụng phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp

Trình tự kế toán được hạch toán theo sơ đồ sau: (Sơ đồ 01)

Sơ đồ 01: Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp:

Tk 152 (TK 611) TK 621

NVL xuất kho sử dụng Trực tiếp cho sản xuất

TK 111,112,331…

Mua VL sử dụng ngay (ko qua nhập kho)

Tk 133 Thuế GTGT

NVL sử dụng không hết

nhập lại kho

154 Kết chuyển CPNVLTT

Tk 632

CPNVL vượt trên mức bình

thường

TK 152

Trang 15

1.4.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân

trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ dịch vụ

gồm: Tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích

BHXH, BHYT, KPCĐ theo số tiền lương của công nhân sản xuất trực tiếp

Số tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất cũng như các đối tượng

lao động khác thể hiện trên bảng tính và thanh toán lương được tổng hợp,

phân bổ cho các đối tượng kế toán chi phí sản xuất trên bảng phân bổ tiền

lương Trên cơ sở các khoản trích theo lương tính vào chi phí nhân công trực

tiếp theo quy định hiện hành

Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp là TK 622

Trình tự kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp được

khái quát theo sơ đồ sau (sơ đồ 02):

Sơ đồ 02: Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp:

\

Tiền lương và các khoản

TK 154

TK 338

Các khoản trích về BHXH,

BHYT và KPCĐ

Trang 16

1.4.3 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất Chi phí sản xuất chung bao gồm: Chi phí nhân viên phân xưởng, Chi phí vật liệu, Chi phí dụng cụ sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch

vụ mua ngoài, và chi phí khác bằng tiền

Chi phí nhân viên phân xưởng:Bao gồm chi phí tiền lương,tiền công các khoản phụ cấp theo lương,các khoản trích bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế…

Chi phí vật liệu:Phản ánh chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng ,như vật liệu dùng cho sửa chữa ,bảo dưỡng tài sản cố định thuộc phân xưởng…

Chi phí khấu hao TSCĐ:Bao gồm khấu hao của tất cả tài sản cố định

sử dụng ở phân xưởng sản xuất

Chi phí dịch vụ mua ngoài:Phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài để phục vụ cho các hoạt động của phân xưởng

Chi phí khác bằng tiền:Phản ánh những chi phí bằng tiền ngoài những khoản chi phí kể trên

Chi phí sản xuất chung được tổ chức tập hợp theo từng phân xưởng, đội sản xuất, quản lý chi tiết theo từng yếu tố chi phí, mặt khác chi phí sản xuất chung còn phải được tổng hợp theo chi phí cố định và chi phí biến đổi

Kế toán sử dụng TK 627 - Chi phí sản xuất chung, để kế toán tập hợp

và phân bổ chi phí sản xuất chung

Trình tự kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung được khái quát theo sơ đồ sau (sơ đồ 03):

Trang 17

Sơ đồ 03: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:

Trang 18

1.4.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp:

Cuối kỳ kế toán, sau khi đã tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung theo từng đối tượng trên các TK 621, 622, 627, kế toán sẽ tiến hành kết chuyển hoặc phân bổ các loại chi phí này để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất cho từng đối tượng chịu chi phí, tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ, thực hiên tính giá thành các loại sản phẩm, công việc, lao vụ do doanh nghiệp đã hoàn thành trong kỳ

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo phương pháp kê khai thường xuyên Kế toán sử dụng tài khoản 154 - chi phí sản xuất kinh

doanh dở dang, để sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp

Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo

phương pháp kê khai thường xuyên được thực hịên theo sơ đồ sau: (sơ đồ

04):

Trang 19

Sơ đồ 04: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp

theo phương pháp kê khai thường xuyên

* Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ Theo phương

pháp này, việc tổ chức kế toán các khoản mục chi phí vẫn giống như phương

pháp kê khai thường xuyên, được thực hiện trên các tài khoản: TK621,

TK622, TK627 Toàn bộ quá trình tổng hợp chi phí sản xuất cuối kỳ, tính

giá thành sản phẩm được thực hiện trên các tài khoản 631 - Giá thành sản

xuất Tài khoản 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, chỉ sử dụng để

phản ánh theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ và cuối kỳ

Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê

định kỳ được thực hiện theo sơ đồ sau: (Sơ đồ 05)

ngay ko qua kho (xđ đã tiêu

thụ) Kết chuyển CPSXC không được phân bổ và o CPSXKD

Trang 20

Sơ đồ 05: Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo

phương pháp kiểm kê định kỳ

ngay ko qua kho (xđ đã tiêu

thụ)

Kết chuyển CPSXC không được phân bổ và o CPSXKD

TK 154

KC CPSXDD đầu kỳ KC CPSXĐ cuối kỳ

Trang 21

1.5 Đánh giá sản phẩm làm dở

Sản phẩm dở dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trong quy trình công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài giai đoạn của qui trình công nghệ nhưng vẫn phải gia công chế biến mới trở thành thành phẩm

Đánh giá SPDD là việc xác định phần chi phí mà sản phẩm dở dang phảI gánh chịu:

Trong đó: DCK: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

DĐK: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

Cvl: Chi phí NVL trực tiếp (CPNVLCTT) phát sinh trong

kỳ

Sht: Khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ

Sbht: Khối lượng mới đưa vào SX và hoàn thành ngay trong kỳ

Trang 22

+ Điều kiện áp dụng: Phương pháp này phù hợp với những doanh nghiệp có chi phí NVLTT (hoặc CPNVLCTT hoặc trị giá NTP bước trước chuyển sang) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng CPSX (>= 75%) CPNVLTT (CPNVLCTT) bỏ vào một lần ngay từ đầu quy trình công nghệ Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít và không biến nhiều so với đầu kỳ

1.5.2 Đánh giá sản phẩm làm dở theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương:

ở phương pháp này tất cả các khoản mục chi phí đều được phân bổ cho sản phảm dở cuối kỳ và cho thành phẩm Việc tính toán, phân bổ từng khoản mục chi phí thực hiện theo nguyên tắc:

- Với những chi phí bỏ vào một lần ngay từ đầu qui trình công nghệ (CPNVLTT, CPNVLCTT, CP nửa thành phẩm bước trước chuyển sang) thì tính cho một sản phẩm hoàn thành và 1 SPDD là như nhau:

Công thức tính như sau:

+ Đối với doanh nghiệp sử dụng phương pháp bình quân để tính giá thành

Trang 23

DCK =

DĐK+ C

Sht+ S’dck

x S’dck

Trong đó S’dck là khối lượng tương đương của khối lượng dở dang cuối

kỳ là khối lượng quy đổi cho khối lượng dở dang đó căn cứ trên tỷ lệ hoàn thành của từng khoản mục

Trong đó: mc: mức độ hoàn thành chế biến cuối kỳ

+ Đối với doanh nghiệp sử dụng phương pháp NTXT

md: mức độ hoàn thành chế biến đầu kỳ

1.5.3 Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí định mức:

- Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang đã kiểm kê ở từng công đoạn sản xuất và định mức ở từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn tương ứng cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức của khối lượng sản phẩm dở dang từng công đoạn, sau đó tập hợp lại cho từng sản phẩm

Công thức tính như sau:

+ Với chi phí sản xuất bỏ một lần ngay từ đầu:

CPSX của SPDD cuối

Số lượng SPDD cuối kỳ giai đoạn i

x Định mức chi phí giai đoạn i+ Với chi phí bỏ từ từ:

Trang 24

kỳ giai đoạn i

x

Mức độ hoàn thành của SPDD

x

Định mức

CP giai đoạn i

1.6 Kế toán tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

1.6.1 Phương pháp tính giá thành

1.6.1.1 Phương pháp tính giá thành phân bước:

Phương pháp này áp dụng với những doanh nghiệp sản xuất theo kiểu chế biến liên tục, quy trình công nghệ gồm nhiều bước kế tiếp nhau với một trình tự nhất định, khi kết thúc một giai đoạn công nghệ có bán thành phẩm hoàn thành được chuyển sang chế biến ở giai đoạn công nghệ tiếp theo

Trường hợp đối tượng tính giá thành là các nửa thành phẩm và thành phẩm thì tính giá thành theo phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm Trường hợp đối tượng tính giá thành chỉ là thành phẩm cuối cùng thì tính giá thành theo phương pháp phân bước không tính gía thành nửa thành phẩm

1.6.1.1.1 Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm:

Quy trình tính giá thành này có thể khái quát qua sơ đồ sau (sơ đồ 06):

Chi phí khác giai đoạn 2

Giá thà nh NTP 2

Chi phí NTP n-1 chuyển sang

Chi phí khác giai đoạn n

Giá thà nh thà nh phẩm

Trang 25

Giai đoạn 1:

ZN1 = DĐK1 + C1 – DCK1

Nửa thành phẩm giai đoạn 1 được sử dụng chủ yếu là chuyển giai đoạn

2 tiếp tục chế biến, ngoài ra còn có thể bán nửa thành phẩm ra ngoài hay nhập kho nửa thành phẩm, kế toán ghi:

Nợ TK154 (1542): Phần chuyển giai đoạn 2

Nợ TK 155: Phần nhập kho

Nợ TK 632, 157: Phần bán, gửi bán

Có TK 154 (1541): Giá thành nửa thành phẩm giai đoạn 1

Giai đoan 2: Nhận nửa thành phẩm giai đoạn 1 chuyển sang để tiếp tục

chế biến tạo ra nửa thành phẩm giai đoạn 2 và:

ZN2 = DDK2 + ZN1cs + C2 – DCK2

Trong đó: C2 là chi phí chế biến của giai đoạn 2

Tuần tự như vậy cho đến giai đoạn cuối cùng, sẽ tính được giá thành thành phẩm:

1.6.1.2 Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm:

Theo phương pháp này chi phí sản xuất ở các giai đoạn được tập riêng theo từng khoản mục, sau đó tính toán kết chuyển để tính giá thành

Phương pháp này đòi hỏi trước hết phải xác định được chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong giá thành thành phẩm cuối cùng theo từng khoản mục chi phí, sau đó tổng cộng song song từng khoản mục chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong giá thành thành phẩm Phương pháp này

Trang 26

còn gọi là phương pháp kết chuyển song song.Sơ đồ tính giá thành của thành phẩm có thể khái quát theo sơ đồ sau:

Trang 27

giai đoạn cuối cùng giai đoạn i

1.6.2 Phương pháp tính giá thành giản đơn:

+ Theo phương pháp này tổng giá thành được tính bằng cách căn cứ

trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được bất kỳ chi phí sản xuất dở

dang đầu kỳ và cuối kỳ để tính ra giá thành sản phẩm theo công thức:

ZTT = DĐK + C - DCK

ZTT

ztt =

Sh

DĐK: Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

C: Tổng chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ

CnTP (theo khoản mục chi phí)

Giá thà nh thà nh phẩm NVL chính

Trang 28

DCK: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

ztt: Giá thành đơn vị sản phẩm

Sh: Khối lượng sản phẩm hoàn thành

- Trường hợp cuối tháng không có sản phẩm làm dở hoặc có nhưng ít và

ổn định nên không cần tính toán thì tổng chi phí sản xuất đã tập hợp được

trong kỳ đồng thời là tổng giá thành sản phẩm hoàn thành

Ztt= C

+ Ưu điểm: Tính toán nhanh, đơn giản, không đòi hỏi trình độ cao

+ Nhược điểm: Phạm vi áp dụng hẹp

+ Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp thuộc loại hình

sản xuất giản đơn, có số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn, chu

kỳ sản xuất ngắn, đối tượng tính giá thành phù hợp với đối tượng tập hợp chi

phí sản xuất, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo

1.7.1 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ đối với tổ chức công tác

kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Nội dung

-Với hình thức chứng từ ghi sổ ,các hoạt động kinh tế phản ánh ở

chứng từ gốc được phân loại ,tổng hợp lập chứng từ ghi sổ sau đó sử dụng

chứng từ ghi sổ để ghi sổ cái các tài khoản

*Ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ

Ưu điểm:mẫu sổ đơn giản,dễ ghi chép,thuận tiện phân công lao

động

Trang 29

Nhược điểm:Việc ghi chép còn trùng lặp nhiều

*Điều kiện áp dụng:áp dụng ở những đơn vị có qui mô vừa và lớn khối lượng công việc nhiều

Trình tự ghi sổ kế toán trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

Ghi cuối quý

Đối chiếu , kiểm tra

gốc

Sổ quỹ

Sổ kế toán chi tiết các

TK 621,622,627,154,155 CHỨNG TỪ GHI SỔ

Sổ cái TK 621,622,627,154,155

Trang 30

đó sử dụng số liệu ở sổ nhật kí chung để ghi vào các sổ cáI tài khoản liên quan

Trình tự ghi sổ kế toán trong hình thức kế toán nhật kí chung

Ghi cuối quý

Đối chiếu , kiểm tra

*Ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng hình thức nhật kí chung

Ưu điểm:mẫu sổ đơn giản,dễ ghi chép,thuận tiện phân công lao động

Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ

gốc

Sổ quỹ

Sổ kế toán chi tiết các

TK 621,622,627,154,155

Nhật kí chuyên dùng(NK thu tiền,chi tiền,mua

Trang 31

Nhược điểm:Việc ghi chép còn trùng lặp,khối lượng ghi chép còn nhiều

Điều kiện áp dụng:doanh nghiệp qui mô vừa,nhiều cán bộ kế toán

Trình tự ghi sổ kế toán trong hình thức kế toán nhật kí-chứng từ

Ghi cuối quý

Đối chiếu , kiểm tra

*Ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng hình thức nhật kí-chứng từ

Ưu điểm:giảm nhẹ khối lượn ghi sổ kế toán,việc kiểm tra đối chiếu được tiến hành thường xuyên,nên kịp thời cung cấp thông tin,số liệu

Nhược điểm:mẫu sổ phức tạp,không thuận tiện cho việc cơ giới hóa kế toán

Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ

gốc

Bảng kê

Sổ kế toán chi tiết các

TK 621,622,627,154,155 Nhật kí chứng từ

Sổ cái TK 621,622,627,154,155

Bảng chi tiết

số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍ NH

Trang 32

Điều kiện áp dụng:doanh nghiệp qui mô lớn, cán bộ kế toán có trình độ chuyên môn cao

1.7.4 Hình thức Nhật Kí Sổ Cái

Nội dung: Nội dung:Các nghiệp vụ kinh tế tài chính liên quan đến kế toán chi phí giá thành sẽ được tổng hợp vào sổ Nhật Kí Sổ CáI,sau đó ghi vào sổ kế toán chi tiết liên quan,bảng cân đối số phát sinh,cuối kì sau khi đối chiếu với các chứng từ gốc để đảm bảo độ chính xác sẽ được tổng hợp kết chuyển để tính giá thành,giá bán sản phẩm,và kết quả kinh doanh

Trình tự ghi sổ

Ghi cuối quý

Đối chiếu , kiểm tra

*Ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng hình thức nhật kí sổ cái

Ưu điểm:Mẫu đơn giản dễ ghi chép kiểm tra,đối chiếu

Nhược điểm:Khó phân công lao động kế toán tổng hợp

Điều kiện áp dụng:doanh nghiệp qui mô nhỏ, ít tài khoản sử dụng

1.8 - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng kế toán máy

1.8.1 - Nguyên tắc và các bước tiến hành kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện sử dụng phần mềm kế toán

Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ

gốc

Sổ quỹ

Sổ kế toán chi tiết các

TK 621,622,627,154,155 Nhật kí sổ cái

Bảng chi tiết

số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍ NH

Trang 33

- Việc tập hợp các CPSX hoàn toàn do máy tự nhận dữ liệu từ các bộ phận liên quan và tự máy tính toán, phân bổ CPSX trong kỳ Do đó, từng khoản mục chi phí phải được mã hoá ngay từ đầu tương ứng với các đối tượng chịu chi phí

- Căn cứ kết quả kiểm kê đánh giá sản xuất kinh doanh dở dang trong

kỳ theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và nhập dữ liệu sản phẩm dở dang cuối kỳ vào máy

- Lập thao tác các bút toán điều chỉnh, bút toán khoá sổ, kết chuyển cuối kỳ trên cơ sở hướng dẫn có sẵn

- Căn cứ vào yêu cầu của người sử dụng thông tin, tiến hành kiểm tra các báo cáo cần thiết

Trình tự xử lý có thể khái quát theo sơ đồ sau (sơ đồ 08):

Bước chuẩn bị

- Thu thập, xử lý các tài liệu cần thiết sản phẩm dở dang, số lượng,

- Phần mềm kế toán sử dụng

Dữ liệu đầu vào

- CPSX kinh doanh dở dang cuối kỳ, các bút toán điều chỉnh, bút toán kết chuyển chi phí

- Lựa chọn phương pháp tính giá xuất vật tư hàng hoá, phân tích tiêu thức phân bổ chi

phí, khấu hao

- Các tài liệu khấu hao khác

Máy tính xử lý

Thông tin và đưa ra sản phẩm

Thông tin đầu ra

Bảng tính giá thành sản xuất sản phẩm, các báo cáo CPSX, báo cáo giá thành sản

xuất sản phẩm, sổ cái,

Trang 34

1.8.2- Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Sau khi cài đặt và khởi động chương trình, những công việc tiếp theo mà người làm kế toán máy phải thực hiện là:

- Xử lý nghiệp vụ (phân loại chứng từ, định khoản, xử lý trùng lặp,

- Xử lý dữ liệu: Công việc này phải làm mỗi khi ta nhập thêm dữ liệu mới, sửa hay xoá dữ liệu đã nhập

- Xem và in sổ sách, báo cáo

1.8.2.1 - Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

* Xử lý nghiệp vụ:

- Phân loại chứng từ: là việc phân ra một cách có hệ thống các loại chứng

từ có đặc điểm giống nhau: phiếu nhập, phiếu xuất, phiếu thu,

Mỗi một chứng từ có một màn hình nhập dữ liệu khác nhau, với các yếu

tố khác nhau, tuân theo hệ thống chế độ kế toán hiện hành hoặc theo yêu cầu quản lý

- Định khoản: là cách thức tính toán, xem xét một nghiệp vụ kế toán phát

sinh để quyết định đúng đắn nghiệp vụ ấy cần sử dụng tài khoản nào và tài khoản được sử dụng như thế nào, hoặc bên Nợ, hoặc bên Có

- Công tác mã hoá: là việc xác lập một tập hợp những hàm thức mang

tính quy ước và gán cho tập hợp này một ý nghĩa bằng cách cho liên hệ với tập hợp những đối tượng cần biểu diễn,

* Nhập dữ liệu:

- Người sử dụng nhập dữ liệu phát sinh kỳ báo cáo sau khi vào màn hình nhập liệu, xem thông báo và hướng dẫn khi nhập, người sử dụng thực hiện thao tác quy trình nhập liệu mới

* Xử lý dữ liệu:

Trang 35

Nếu thao tác sai, nhầm lẫn thì người sử dụng phải thành thạo quy trình

sửa, xoá hoặc phục hồi dòng dữ liệu

* Xem, in sổ sách, báo cáo:

Người sử dụng nên hiểu được mối quan hệ giữa các sổ sách, báo cáo

1.8.2.2 - Kế toán chi phí nhân công trực tiếp và kế toán chi phí sản xuất chung:

Các bước thực hiện đối với hai phần hành kế toán này được thực hiện tương tự như quá trình kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, gồm các bước

cơ bản: xử lý nghiệp vụ, nhập dữ liệu, xử lý dữ liệu và in sổ sách báo cáo

1.8.2.3 - Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh cuối kỳ:

Các phần mềm có thể thiết lập Menu kết chuyển cuối kỳ hoặc thiết kế một chứng từ để tiến hành kết chuyển từ tài khoản đầu 6 sang tài khoản 154

Nếu tập hợp chi phí theo địa điểm phát sinh chi phí thì phải xây dựng danh mục phân xưởng

1.8.2.4 - Kế toán giá thành sản phẩm:

* Kiểm kê, đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ:

Phần mềm kế toán không thể tự xác định được khối lượng và mức độ hoàn thành của sản phẩm Do vậy, kế toán phải xây dựng phương pháp tính

toán sản phẩm làm dở cuối kỳ và mức độ hoàn thành để nhập vào chương trình

* Quá trình thực hiện tính giá thành:

- Cập nhật sản phẩm làm dở đầu kỳ (hoặc máy tự chuyển từ cuối kỳ

Trang 36

SV: Nguyễn Phương Trưởng 36 Lớp: CQ45 – 21.05

hiện tại, hình thức Nhật ký Chung và hình thức Chứng từ ghi sổ có nhiều đặc điểm phù hợp và thuận lợi cho quá trình thực hiện kế toán trên máy

Trên cơ sở hệ thống sổ kế toán tổng hợp, trình tự hệ thống hóa thông tin

tương ứng với từng hình thức kế toán đã được quy định trong chế độ kế toán hiện hành, yêu cầu quản lý và sử dụng thông tin chi tiết của từng doanh nghiệp, các chương trình phần mềm kế toán sẽ được thiết kế để xử lý và hệ thống hóa thông tin kế toán tự động trên máy theo đúng yêu cầu

Thông thường quá trình xử lý hệ thống hóa thông tin trong hệ thống

kế toán tự động được thực hiện theo quy trình sau: Các tài liệu gốc được cập nhập vào máy tính thông qua thiết bị nhập và được lưu giữ trên thiết bị nhớ ở dạng tệp tin dữ liệu chi tiết, từ các tệp dữ liệu chi tiết được chuyển vào các tệp sổ cái để hệ thống hoá các nghiệp vụ theo từng đối tượng quản

lý Định kỳ, các sổ cái sẽ được xử lý để lập báo cáo kế toán

Để xử lý tệp dữ liệu, người lập trình có thể thực hiện bằng nhiều cách khác nhau; thông thường hai chế độ xử lý được sử dụng là: xử lý theo lô và chế độ trực tiếp

Trường hợp xử theo lô: Tất cả các nghiệp vụ tương tự nhau được tập

hợp vào một tệp dữ liệu nghiệp vụ riêng, từ các tệp dữ liệu nghịêp vụ này, chương trình sẽ chuyển vào sổ cái để phục vụ cho việc lập các báo cáo kế toán

Trường hợp xử lý trực tiếp: Tất cả các dữ liệu được cập nhật và lưu giữ

trong một tệp dữ liệu duy nhất, từ tệp dữ liệu gốc này, chương trình cho phép lập sổ cái, sổ chi tiết và các báo cáo kế toán; in, xem các sổ kế toán của từng hình thức kế toán theo yêu cầu của người dùng

Ví dụ: + Nếu chọn hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ thì chương trình sẽ cho phép in ra sổ cái tài khoản và Chứng từ ghi sổ

Trình tự ghi sổ kế toán trong kế toán máy

Xử lý tự

Chứng từ ban đầu Nhập dữ liệu và o máy tính

Trang 37

1.9 Trình bày thông tin trên BCTC

1.9.1 Báo cáo kế toán tài chính

Thông tin về chi phí và giá thành sản phẩm được trình bày trên các báo cáo

kế toán sau:

-BCĐKT:Trên BCĐKT,chi phí sản xuất ca kinh doanh là một khoản mục của mục hàng tồn kho –mã số 141,mục IV-hàng tồn kho thuộc phần I-TSNH,khoản mục Tk 621,Tk622,Tk627,Tk631 không trình bày trên BCTC -TMBCTC:Bảng TMBCTC cung cấp bổ sung ,giả thích cho các khoản mục về chi phí và giá thành sản phẩm đã được trình bày trên BCĐKT và BCKQKD

Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm được trình bày trên TMBCTC tại các khoản mục

Mục V:thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trên BCTC

04-Hàng tồn kho cuối năm đầu năm

Trang 38

-Giá vốn của thành phẩm đã bán ……… ………

33-Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố Năm nay Năm trước -Chi phí nguyên vật liệu ……… ……… -Chi phí nhân công trực tiếp …… …… -Chi phí khấu hao TSCĐ ……… ……… -Chi phí dịch vụ mua ngoài ……… …… -Chi phí khác bằng tiền ……… ……… Cộng ……… ………

CHƯƠNG 2 Thực trạng tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm ở công ty TNHH Tân Hoàng

2.1/Đặc điểm tình hình chung của công ty TNHH Tân Hoàng

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty TNHH Tân Hoàng được thành lập theo quyết định số 38/QĐ - UBND của tỉnh Hưng Yên.Giấy chứng nhận ĐKKD số 0900240646 do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp ngày 28/04/2005.đăng kí thay đổi lần 5 ngày 26/07/2010 với các nội dung chủ yếu sau:

Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Tân Hoàng

Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH một thành viên do cá nhân đầu

tư 100% vốn điều lệ

Trụ sở công ty: Km2,Đường 196,xã Nhân Hòa,huyện Mỹ Hào,tỉnh Hưng Yên

Công ty TNHH Tân Hoàng chức năng và nhiệm vụ:

-Thêu công nghiệp,thêu trên sản phẩm may mặc

- Cho thuê kho bãi và nhà xưởng

Trang 39

Cho đến nay, sau hơn 5 năm hoạt động của công ty đã đi vào ổn định, công tác an toàn phục vụ sản xuất được đảm bảo, trình độ quản lý, trình độ tay nghề của cán bộ công nhân viên không ngừng được nâng cao Công ty đã tạo được uy tín về chất lượng mặt hàng và tạo được thương hiệu cho các mặt hàng của mình trong thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế

Công ty TNHH Tân Hoàng là một đơn vị hạch toán độc lập, công ty có các chức năng và nhiệm vụ sau:

Chức năng,nhiệm vụ: Hoạt động sản xuất kinh doanh độc lập, tự hạch toán trên cơ sở lấy thu bù chi phí, khai thác nguồn nhân lực, tài nguyên đất nước, bước dần vào hoạt động sản xuất và xuất khẩu ra nước ngoài cùng nhiều hợp đồng gia công sản phẩm cho các đơn vị ngoài lãnh thổ Việt Nam Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động và tuân thủ nghiêm chỉnh các qui định của Pháp luật

Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường

Tuân thủ luật pháp của Nhà nước về quản lý tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết trong hợp động mua bán ngoại thương và các hợp đồng liên quan tới sản xuất kinh doanh của Công ty

Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đồng thời tự tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng, đổi mới trang thiết bị, tự bù đắp chi phí, đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi và làm tròn nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước

Nghiên cứu thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lượng các mặt hàng do Công ty sản xuất, kinh doanh nhằm tăng sức cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ,và chủ động nâng cao uy tín của doanh nghiệp nhằm tìm kiếm thêm khách hàng

Quản lý, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên để theo kịp sự đổi mới của đất nước,sự hội nhập kinh tế của việt nam

Trang 40

Mặc dù còn nhiều khó khăn, sản phẩm của Công ty đã đứng vững trên thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước và cũng đạt được kết quả nhất định Điều này được thể hiện qua một vài chỉ tiêu sau:

ra doanh nghiệp còn tham gia nhiều vào hoạt động từ thiện của địa phương cũng như của toàn quốc,điển hình là hoạt động quyên góp hàng cứu trợ ,đồng thời trực tiếp đưa tận tay người gặp thiên tai

2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Tân Hoàng

2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất

Từ ngày thành lập và đi vào sản xuất kinh doanh công ty thực hiện nhiêm vụ chính đó là sản xuất sản phẩm thêu trên vải may mặc,thêu gia công Hiện tại công ty tiến hành sản xuất sản phẩm chính đó là mặt hàng thêu trên sản phẩm may mặc Tại xưởng sản xuất cũng có bộ phận quản lý chặt chẽ gồm: Quản đốc phân xưởng, Phó quản đốc phân xưởng, thủ quỹ, kế toán,

Ngày đăng: 04/11/2014, 17:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 01:   Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp: - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thêu tại công ty TNHH Tân Hoàng
Sơ đồ 01 Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp: (Trang 14)
Sơ đồ 02:   Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp: - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thêu tại công ty TNHH Tân Hoàng
Sơ đồ 02 Sơ đồ tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp: (Trang 15)
Sơ đồ 03:   Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thêu tại công ty TNHH Tân Hoàng
Sơ đồ 03 Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung: (Trang 17)
Sơ đồ 04:   Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thêu tại công ty TNHH Tân Hoàng
Sơ đồ 04 Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp (Trang 19)
Sơ đồ 05:   Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thêu tại công ty TNHH Tân Hoàng
Sơ đồ 05 Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp theo (Trang 20)
Sơ đồ 6: - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thêu tại công ty TNHH Tân Hoàng
Sơ đồ 6 (Trang 24)
Bảng cân đối  số phát sinh - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thêu tại công ty TNHH Tân Hoàng
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 29)
Bảng cân đối  số phát sinh - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thêu tại công ty TNHH Tân Hoàng
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 30)
Bảng chi tiết  số phát sinh - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thêu tại công ty TNHH Tân Hoàng
Bảng chi tiết số phát sinh (Trang 31)
Bảng chi tiết  số phát sinh - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thêu tại công ty TNHH Tân Hoàng
Bảng chi tiết số phát sinh (Trang 32)
Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty TNHH Tân Hoàng - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thêu tại công ty TNHH Tân Hoàng
Sơ đồ b ộ máy tổ chức của công ty TNHH Tân Hoàng (Trang 43)
Biểu 04: Bảng tổng hợp giá thực tế nguyên liệu đưa vào sản xuất - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thêu tại công ty TNHH Tân Hoàng
i ểu 04: Bảng tổng hợp giá thực tế nguyên liệu đưa vào sản xuất (Trang 61)
28/10  401  28/10  Bảng  phân  bổ  vật - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thêu tại công ty TNHH Tân Hoàng
28 10 401 28/10 Bảng phân bổ vật (Trang 66)
Bảng thanh toán tiền lương  Tháng 09 năm 2010 - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thêu tại công ty TNHH Tân Hoàng
Bảng thanh toán tiền lương Tháng 09 năm 2010 (Trang 69)
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thêu tại công ty TNHH Tân Hoàng
Bảng ph ân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội (Trang 73)
28/10  402  28/10  Bảng phân bổ tiền - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thêu tại công ty TNHH Tân Hoàng
28 10 402 28/10 Bảng phân bổ tiền (Trang 76)
28/10  403  28/10  Bảng  phân  bổ  tiền - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thêu tại công ty TNHH Tân Hoàng
28 10 403 28/10 Bảng phân bổ tiền (Trang 86)
415  28/10  Bảng  tính  giá - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thêu tại công ty TNHH Tân Hoàng
415 28/10 Bảng tính giá (Trang 89)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w