1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp dầu khí toàn cầu – chi nhánh thăng long

104 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 765,5 KB

Nội dung

Trước đây, hoạt động cho vay KHCN còn hạn chế xuất phát từ nhiều nguyênnhân, như công nghệ kém không đáp ứng các yêu cầu của sản phẩm; nhận thứccủa ngân hàng đối với các khoản vay cá nhâ

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Sau khi Việt nam mở cửa nền kinh tế và gia nhập WTO, nền kinh tế Việtnam đang chuyển mình mạnh mẽ, GDP luôn đạt ở mức trung bình 7.0% và dự báotiếp tục tăng trưởng Các ngành kinh tế của đất nước đang phát triển thuận lợi, cơhội được tiếp cận những quan điểm, mô hình kinh doanh mới từ các nước pháttriển, từ các doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động tại Việt nam Đi tiên phongtrong đó là ngành ngân hàng tài chính Với vai trò là huyết mạch của nền kinh tế,ngành ngân hàng đang đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của đất nước.Trong thời gian qua, ngành ngân hàng đã làm rất tốt trong quá trình lưu thông tiền

tệ đối với nền kinh tế, thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhànước, thúc đẩy mọi thành phần của nền kinh tế phát triển Tuy nhiên, ngành ngânhàng của chúng ta vẫn tập trung tới hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp,chiểm tỷ lệ chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, chưa chú trọngnhiều tới nhu cầu của cá nhân Một nền kinh tế phát triển, các doanh nghiệp tậptrung huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán hay phát hành trái phiếu, cổphiếu…hạn chế vay vốn từ các ngân hàng Hệ thống ngân hàng chủ yếu cung cấpcác dịch vụ phi tín dụng cho doanh nghiệp và chú trọng tới cung cấp các sản phẩm

để đáp ứng nhu cầu của cá nhân, doanh thu từ hoạt động này là từ 35-60% tổngdoanh thu

Chính vì lẽ đó, trong xu hướng phát triển tất yếu của ngành ngân hàng Việtnam trong thời gian tới sẽ phát triển theo mô hình ngân hàng bán lẻ Nhận thứcđược tầm quan trọng của việc phát triển ngân hàng bán lẻ trong xu thế hiện nay,các ngân hàng trong nước đã đưa ra các chính sách, sản phẩm và định hướng lâudài Thể hiện rõ nhất là các ngân hàng ACB, ngân hàng Đông Á, Sacombank,Techcombank, các ngân hàng nước ngoài như ANZ, HSBC, CitiBank,… sau khithành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài cũng muốn tham gia thị trường còn sơkhai này Các ngân hàng quốc doanh, hay chuyển đổi cổ phần hoá cũng đã cónhứng chiến lược lâu dài, thời kỳ cho phát triển ngân hàng bán lẻ

Trang 2

Hoạt động cho vay cá nhân là một phần trong hoạt động của ngân hàng bán

lẻ, nó tạo ra khoản thu nhập lớn và ổn định dựa trên số đông người sử dụng, đồngthời tăng hình ảnh của ngân hàng trong con mắt người dân, góp phần vào sự pháttriển bền vững, lâu dài của ngân hàng Hoạt động cho vay đối với KHCN tại Việtnam vẫn còn khá nhỏ bé so với tiềm năng của nó và chưa được các NHTM khaithác triệt để, chỉ tính con số 86 triệu dân, trong đó 2/3 là dân số trong độ tuổi laođộng và chỉ mới khoảng 17% dân số có tài khoản và sử dụng các dịch vụ ngânhàng

Trước đây, hoạt động cho vay KHCN còn hạn chế xuất phát từ nhiều nguyênnhân, như công nghệ kém không đáp ứng các yêu cầu của sản phẩm; nhận thứccủa ngân hàng đối với các khoản vay cá nhân còn hạn chế được nhìn dưới góc độrủi ro,…dẫn đến các sản phẩm chưa đa dạng Các ngân hàng vẫn chỉ tập trung tớicho vay các doanh nghiệp, thị phần cho vay cá nhân rất thấp

Trên cơ sở nhận thức tầm quan trọng của hoạt động tín dụng cá nhân trongtoàn hệ thống Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu đặc biệt tại chi nhánh ThăngLong nhằm mục tiêu đưa ra các giải pháp đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạtđộng cho vay đối với khách hàng cá nhân, xây dựng một hệ thống khách hàng ổn

định tại chi nhánh, đề tài “Nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn Cầu – Chi nhánh Thăng Long (Hà Nội)” đã

được em lựa chọn làm nội dung nghiên cứu cho luận văn của mình Hy vọng rằngnhững giải pháp mà em đưa ra sẽ mang lại hiệu quả thiết thực đáp ứng được yêu cầuphát triển, đổi mới và hội nhập với nền kinh tế thế giới của hệ thống ngân hàngthương mại, chiến lược của Ngân hàng Dầu Khí nói chung và tại chi nhánh ThăngLong nói riêng

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của luận văn là nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn củaviệc nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng, phân tích thựctrạng và đánh giá kết quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại GP.Banktrong những năm gần đây để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu

Trang 3

quả cho vay khách hàng cá nhân tại GP.Bank

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tượng của đề tài: hiệu quả cho vay KHCN tại Ngân hàng TMCP DầuKhí Toàn Cầu – chi nhánh Thăng Long

Phạm vi thực hiện của đề tài: thực trạng hiệu quả cho vay KHCN tại Ngânhàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu – chi nhánh Thăng Long trên cơ sở số liệu báocáo từ năm 2010 đến năm 2012 và định hướng cho các giai đoạn tiếp theo

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và duyvật lịch sử, kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh để làmsáng tỏ vấn đề

5 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung luận văn được trình bày theo 3chương, cụ thể như sau:

Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về nâng cao hiệu quả cho vay kháchhàng cá nhân của Ngân hàng thương mại

Chương 2: Thực trạng hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàngTMCP Dầu Khí Toàn Cầu – chi nhánh Thăng Long (Hà Nội)

Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tạiNgân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu – chi nhánh Thăng Long (Hà Nội)

Trang 4

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN

VỀ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại

1.1.1 Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại

1.1.1.1 Khái niệm về Ngân hàng thương mại

Ngân hàng là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch

vụ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán – vàthực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nàotrong nền kinh tế Trong bất kỳ một nền kinh tế nào thì vai trò và các chức năngcủa ngân hàng luôn là một trong những kênh tài chính quan trọng bậc nhất đónggóp vào sự phát triển chung của cả nền kinh tế đó

Theo Luật các tổ chức tín dụng của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thông qua ngày 16 tháng 06 năm 2010 có nêu: “Ngân hàng thương mại

là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận” Trong đó “Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi; Cấp tín dụng; Cung ứng dịch

vụ thanh toán qua tài khoản”

1.1.1.2 Các hoạt động của Ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt với nhiềuhoạt động đa dạng, có thể tổng hợp những hoạt động đó theo 3 nhóm hoạt động cơbản, đó là: Hoạt động huy động vốn, Hoạt động cho vay và đầu tư, Hoạt độngcung cấp các dịch vụ tài chính khác

- Hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn chủ sở hữu: để bắt đầu hoạt động ngân hàng, chủ ngân hàng phải

Trang 5

có một lượng vốn nhất định và còn được bổ sung trong quá trình hoạt động Đây làloại vốn ngân hàng có thể sử dụng lâu dài, hình thành tài sản cố định cho ngân hàng.

Tiền gửi tiết kiệm của dân cư: đây là các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trongdân cư được gửi vào ngân hàng nhằm mục đích sinh lời và an toàn

Tiền gửi không kì hạn: đây là nguồn vốn hình thành dựa trên nhu cầu giaodịch, khi khách hàng muốn sử dụng các dịch vụ tài chính của ngân hàng Nguồnvốn này có quy mô rất lớn chiếm tỉ trọng cao trong số nguồn vốn song sự vậnđộng lại phức tạp nên việc sử dụng rất mạo hiểm, cần có phương pháp sử dụnghiệu quả

Tiền gửi có kì hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội: nhiều khoản thubằng tiền của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội sẽ được chi trả sau một thời giannhất định sẽ được gửi vào ngân hàng sau một thời gian xác định để hưởng lãi suấttương ứng với kì hạn đó (lãi suất tiền gửi có kì hạn cao hơn so với lãi suất tiền gửikhông kì hạn)

Các nguồn vốn khác: đây thường là các nguồn không phải trả lãi tuy nhiênchi phi để có và duy trì chúng là rất đáng kể, ví dụ như nguồn vốn uỷ thác

- Hoạt động cho vay và đầu tư

Các hoạt động về ngân quỹ:

Dự trữ bắt buộc là khoản dự trữ mà ngân hàng nhà nước yêu cầu các ngânhàng thương mại nộp vào tài khoản tại ngân hàng nhà nước nhằm mục đích: hỗtrợ, bảo đảm an toàn cho hoạt động của ngân hàng thương mại, vận hành chínhsách tiền tệ quốc gia, quản lý hoạt động ngân hàng thương mại

Dự trữ vượt quá là các khoản dự trữ tồn tại dưới dạng tiền mặt tại quỹ, cáckhoản tiền gửi tại ngân hàng khác, tiền mặt trong quá trình thu

Nhìn chung, ngân quỹ của ngân hàng thương mại là tài sản không sinh lời(hoặc sinh lời thấp trong trường hợp tiền gửi tại ngân hàng nhà nước và các ngânhàng khác được hưởng lãi) song lại là tài khoản có tính thanh khoản cao nhất, đápứng nhu cầu chi trả thường xuyên Do vậy, mỗi ngân hàng đều cố gắng giữ ngânquỹ ở mức thấp nhất có thể được

Trang 6

Hoạt động cho vay là việc ngân hàng nhường quyền sử dụng vốn cho ngườikhác trong một thời gian, sau đó được quyền thu cả gốc và lãi Cho vay là khoảnmục có tỷ lệ cao nhất trong các loại tài sản của ngân hàng Có rất nhiều loại hìnhcho vay khác nhau đáp ứng nhu cầu của cả dân cư và các doanh nghiệp trong nềnkinh tế.

Hoạt động đầu tư là việc ngân hàng nhường quyền sở hữu vốn cho ngườikhác dưới hình thức góp vốn, thu nhập căn cứ vào tỷ suất lợi nhuận và tỷ lệ vốngóp Có nhiều hình thức đầu tư: đầu tư vào chứng khoán; đầu tư vào các dự án

Hoạt động sử dụng vốn khác như là các hoạt động về quảng cáo, quảng bá,

tài trợ cho sự phát triển nguồn nhân lực, các chương trình phát triển

- Hoạt động cung cấp các dịch vụ tài chính khác

Cung cấp tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán: dịch vụ này cho phépngười gửi tiền viết séc thanh toán cho việc mua hàng hoá và dịch vụ Thanh toánqua các ngân hàng thúc đẩy cho phương thức thanh toán không dùng tiền mặt

Bảo lãnh: Do khả năng thanh toán của ngân hàng cho một khách hàng là rấtlớn và do ngân hàng nắm giữ tiền gửi của khách hàng nên ngân hàng có uy tíntrong bảo lãnh cho khách hàng Ngân hàng thường bảo lãnh cho khách hàng củamình mua chịu hàng hoá và trang thiết bị, phát hành chứng khoán, vay vốn của tổchức cho vay khác

Dịch vụ ủy thác và tư vấn: Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính, các ngânhàng có rất nhiều chuyên gia về quản lý tài chính Vì vậy, nhiều cá nhân và doanhnghiệp nhờ ngân hàng quản lý tài sản và quản lý tài chính hộ Nhiều khách hàngcòn coi ngân hàng như một chuyên gia tư vấn tài chính

Quản lý ngân quỹ là dịch vụ ngân hàng quản lý thu chi cho một doanhnghiệp và tiến hành đầu tư phần thặng dư tiền mặt tạm thời vào các chứngkhoán sinh lợi và tín dụng ngắn hạn đến khi khách hàng cần tiền để thanh toán

Dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán: Ngân hàng cung cấp cho khách hàng

cơ hội mua cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán khác Trong một vài trườnghợp, các ngân hàng tổ chức ra công ty chứng khoán hoặc công ty môi giới chứng

Trang 7

khoán để cung cấp dịch vụ môi giới.

Cung cấp dịch vụ đại lý: nhiều ngân hàng trong quá trình hoạt động

không thể thiết lập chi nhánh hoặc văn phòng ở khắp mọi nơi, đặc biệt trongquá trình hội nhập kinh tế thế giới Dịch vụ ngân hàng đại lý đáp ứng nhu cầuthanh toán, phát hành hộ chứng chỉ tiền gửi, làm ngân hàng đầu mối đồng tàitrợ

Mua bán ngoại tệ là việc ngân hàng mua hoặc bán một loại ngoại tệ đápứng nhu cầu của khách hàng và thu phí dịch vụ

Ngân hàng thương mại là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất củanền kinh tế và có rất nhiều hoạt động khác nhau Các hoạt động của ngân hàngthương mại luôn có ảnh hưởng đáng kể tới sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế.Trong các hoạt động nêu trên của ngân hàng thương mại thì hoạt động cho vay làhoạt động kinh doanh chủ chốt của ngân hàng thương mại để tạo ra lợi nhuận, luônchiếm khoảng 70% tổng tài sản của Ngân hàng và là hoạt động mang tính chấtsống còn đối với hầu hết các ngân hàng thương mại hiện nay

1.1.2 Hoạt động cho vay của Ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động cho vay

Theo quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốcngân hàng nhà nước về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đốivới khách hàng được hiểu như sau: “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo

đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng với mục đích

và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”

Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh trong lĩnhvực tiền tệ tín dụng Hoạt động chính của nó là huy động vốn nhàn rỗi trong dân

cư, các doanh nghiệp và sử dụng nguồn vốn đó cho vay để lấy chênh lệch lãi suất.Hoạt động cho vay phản ánh mối quan hệ giữa một bên là người cho vay còn bênkia là người đi vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả, nghĩa là sau một thời gian nhấtđịnh người vay phải hoàn trả khoản tiền đi vay cho người cho vay (kèm theo mộtkhoản lãi nhất định – nếu có) Quan hệ giữa các bên vay mượn đều bị ràng buộc

Trang 8

bởi cơ chế tín dụng và pháp luật hiện tại.

Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại có những đặc điểm sau:Thứ nhất, hoạt động cho vay là hoạt động kinh doanh chủ chốt của ngânhàng thương mại để tạo ra lợi nhuận Lãi suất thu được từ cho vay sẽ bù đắp chiphí tiền gửi, chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh và quản lý, chi phí thuế các loại vàcác chi phí rủi ro đầu tư Đây không chỉ là khoản sử dụng vốn lớn nhất của Ngânhàng mà còn là nguồn tạo ra thu nhập lớn nhất trong tất cả các tài sản có sinh lợi

Thứ hai, hoạt động cho vay chứa đựng nhiều rủi ro trong hoạt động củacác ngân hàng thương mại Trên bảng cân đối kế toán của các ngân hàng thươngmại, khoản mục tiền cho vay kém thanh khoản nhất so với các tài sản khác, bởi vìchúng không thể chuyển thành tiền mặt trước khi các khoản vay đó đáo hạn Rủi

ro trong ngân hàng có xu hướng tập trung chủ yếu vào danh mục tín dụng vànhững rủi ro này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh củangân hàng đến sự tồn, phát triển của ngân hàng Chính vì vậy các ngân hàngthương mại rất coi trọng công tác quản lý tín dụng nhằm đảm bảo lợi nhuận và hạnchế rủi ro cho ngân hàng

1.1.2.2 Phân loại hoạt động cho vay

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động cho vay của ngân hàng thương mạirất đa dạng và phong phú với nhiều hình thức khác nhau Việc áp dụng loại chovay nào phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế của đối tượng sử dụng vốn nhằm sử dụng

và quản lý hoạt động cho vay một cách có hiệu quả và phù hợp với sự vận độngcũng như đặc điểm kinh tế của đối tượng vay vốn đó

Để có thể quản lý và sử dụng vốn tín dụng có hiệu quả, cần thiết phải có sựphân loại cho vay Phân loại cho vay là việc sắp xếp các khoản cho vay theo từngnhóm dựa trên một số tiêu thức nhất định Nếu việc phân loại cho vay có cơ sởkhoa học sẽ làm tiền đề để thiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng caohiệu quả quản trị tín dụng

Có rất nhiều cách phân loại cho vay, để phục vụ cho đề tài nghiên cứu tôixin đưa ra cách phân loại cho vay theo đối tượng khách hàng Theo cách phân loại

Trang 9

này thì cho vay bao gồm cho vay tổ chức tài chính, cho vay khách hàng doanhnghiệp và cho vay khách hàng cá nhân.

Khách hàng tổ chức tài chính bao gồm: Ngân hàng khác, Hợp tác xã tíndụng, Công ty bảo hiểm, Công ty tài chính,… Hình thức cho vay đối với kháchhàng là các tổ chức tài chính cũng hết sức đa dạng Thường cho vay đối với cácngân hàng thương mại nhằm đáp ứng các nhu cầu ngắn hạn của các ngân hàng này

và các giao dịch thường diễn ra trên thị trường liên ngân hàng

Khách hàng doanh nghiệp bao gồm: Doanh nghiệp nhà nước, Hợp tác xã,Công ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nướcngoài, Công ty hợp danh Hình thức cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệpcũng rất đa dạng như cho vay theo dự án đầu tư, cho vay theo hạn mức tín dụng dựphòng, cho vay ngắn hạn theo món …

Khách hàng cá nhân ở đây là tất cả các cá nhân có năng lực pháp luật dân

sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo qui định của phápluật Đối tượng vay vốn đa dạng bao gồm những khách hàng có nhu cầu về vốn đểthực hiện các phương án sản xuất kinh doanh, vốn để mua nhà, xây dựng nhà, sửachữa nhà, mua ô tô, mua các thiết bị gia dụng, và đáp ứng một số yêu cầu khác.Các phương thức vay vốn đa dạng như: cho vay theo hạn mức, cho vay trả góp,cho vay từng lần, cho vay cầm cố bằng sổ tiết kiệm … Thời hạn cho vay linh hoạttuỳ vào mục đích vay của khách hàng và kết quả thẩm định Lãi suất cho vay đượcxác định dựa trên biểu lãi suất cho vay của ngân hàng tùy vào từng thời điểm khácnhau, hoặc cũng có thể phụ thuộc vào sự thoả thuận của khách hàng và ngân hàng

Về tài sản đảm bảo cho khoản vay có thể bao gồm bất động sản (nhà, đất …),động sản (hàng hoá, máy móc thiết bị …), các chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ cógiá khác, tài sản có giá trị khác hay số dư tài khoản tiền gửi

1.2 Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại

1.2.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động cho vay khách hàng cá nhân

Cho vay cá nhân là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng giao cho đối tượng khách hàng là cá nhân hoặc hộ gia đình một khoản tiền để sử dụng

Trang 10

vào mục đích sản xuất kinh doanh hoặc tiêu dùng trong một khoảng thời gian nhất định theo thỏa thuận, với nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi

Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân:

Đối tượng cho vay là cá nhân và các hộ gia đình.

Quy mô khoản vay: hầu hết các khoản cho vay khách hàng cá nhân có quy

mô nhỏ nhưng số lượng khoản vay lớn Cho vay khách hàng cá nhân đáp ứng nhucầu của cá nhân và các hộ gia đình nhằm mục đích tiêu dùng hoặc sản xuất kinhdoanh nhỏ, nên quy mô của các khoản vay tương đối nhỏ so với tài sản của ngânhàng nhưng số lượng các khoản vay lại rất lớn do đối tượng của cho vay là các cánhân và các hộ gia đình với số lượng nhiều và nhu cầu tiêu dùng rất đa dạng

Mục đích vay: nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng hoặc sản xuất kinh doanh

nhỏ của cá nhân và các hộ gia đình Do đó, nhu cầu vay vốn phụ thuộc vào tâm lýkhách hàng và chu kỳ kinh tế của người đi vay Khi nền kinh tế có sự tăng trưởngcao và ổn định, khách hàng cá nhân sẽ có thái độ lạc quan hơn về tương lai, họ kỳvọng sẽ có khoản thu nhập nhiều hơn trong tương lai và do vậy sẽ thúc đẩy sự chitiêu cho tiêu dùng hoặc sản xuất kinh doanh ở hiện tại Ngược lại, khi nền kinh tếsuy thoái người dân thường có xu hướng giảm tiêu dùng, giảm đầu tư vào sản xuấtkinh doanh, thay vào đó là sẽ tăng cường tiết kiệm và hạn chế vay mượn từ Ngânhàng

Nhu cầu vay của khách hàng thường kém nhạy cảm với lãi suất, thôngthường người đi vay quan tâm tới số tiền phải thanh toán hơn là lãi suất mà họphải trả Mức thu nhập và trình độ của người vay vốn là hai nhân tố tác động rấtlớn đến nhu cầu vay của khách hàng

Rủi ro đối với cho vay khách hàng cá nhân: cho vay khách hàng cá nhân có

mức độ rủi ro lớn và được coi là tài sản rủi ro nhất trong danh mục tài sản củangân hàng Xuất phát từ bản thân khách hàng vay vốn có thể có sự biến động vềtình hình tài chính dẫn đến mất khả năng chi trả hay khi khách hàng cố tình khôngchịu trả nợ, hoặc do sự biến động về tình trạng sức khoẻ, công việc… Việc thẩmđịnh khả năng trả nợ của các cá nhân hoặc hộ gia đình cũng hết sức khó khăn

Trang 11

Ngoài ra, để có được khoản vay theo nhu cầu của mình có nhiều khách hàng giấucác thông tin về tình hình sức khoẻ và công việc trong tương lai của mình nên cácngân hàng dễ gặp phải rủi ro đạo đức khi cho vay Do khoản cho vay khách hàng

cá nhân có rủi ro cao nhất nên các ngân hàng thường yêu cầu phải có tài sản đảmbảo khi vay

Lãi suất cho vay: do quy mô của các khoản vay thường nhỏ (trừ những

khoản cho vay để mua bất động sản), dẫn đến chi phí để cho vay (về thời gian,nhân lực đi thẩm định, quản lý các khoản cho vay này) cao đồng thời rủi ro củacác khoản vay này cũng rất cao Do vậy, lãi suất cho vay khách hàng cá nhânthường cao hơn lãi suất các khoản cho vay khác của ngân hàng thương mại

Từ trước đến nay, cho vay khách hàng cá nhân vẫn được các ngân hàng coi

là khoản mục mang lại lợi nhuận khá cao với lãi suất “cứng nhắc” Điều đó cónghĩa là nó đủ để bù đắp chi phí huy động vốn của ngân hàng, không như hầu hếtcác khoản cho vay khác hiện nay với lãi suất thay đổi theo điều kiện thị trường,như vậy với cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng phải chịu rủi ro về lãi suất khichi phí huy động vốn tăng lên Tuy nhiên, các khoản vay này thường được địnhgiá rất cao (vì đã bao hàm cả một phần bù rủi ro lãi suất) đến mức mà bản thân lãisuất vay vốn trên thị trường lẫn tỷ lệ tổn thất tín dụng phải tăng lên đáng kể thì hầuhết các khoản cho vay khách hàng cá nhân mới không mang lại lợi nhuận Nguồnthu nhập càng ổn định, ngân hàng có khả năng kiểm soát thì lãi suất áp dụng chokhách hàng sẽ giảm đi, do rủi ro từ việc cho vay đã được hạn chế

Hạn mức cho vay khách hàng cá nhân: là số tiền tối đa mà ngân hàng cho

khách hàng vay hạn mức cho vay khách hàng cá nhân được xác định dựa trên cácyếu tố như: nhu cầu vốn của khách hàng, số vốn tự có của khách hàng, giá trị củatài sản đảm bảo

Đối với các hình thức vay, các ngân hàng thường quy định các hạn mứckhác nhau dựa trên giá trị tài sản đảm bảo hoặc nhu cầu vay hợp lý Thông thường,cho vay cầm cố có hạn mức cao nhất, chẳng hạn như nếu khách hàng cầm cố sổtiết kiệm, trái phiếu hay chứng chỉ tiền gửi có thể được cấp một hạn mức bằng

Trang 12

90% giá trị tài sản cầm cố Để có thể xác định được hạn mức tín dụng dựa trên tàisản đảm bảo của khách hàng, các ngân hàng cần phải định giá chính xác tài sản đó.Nếu định giá quá thấp sẽ làm giảm số tiền vay của khách hàng, nếu định giá quácao sẽ dẫn đến rủi ro cho ngân hàng.

Cuối cùng, ngân hàng sẽ so sánh nhu cầu vay hợp lý (Nhu cầu vay hợp lýcủa khách hàng bằng nhu cầu vốn hợp lý trừ vốn tự có của khách hàng trừ vốnkhách hàng vay mượn từ nguồn khác) và hạn mức tín dụng, từ đó xác định số tiềncho vay Nếu nhu cầu vay hợp lý lớn hơn hạn mức tín dụng thì ngân hàng sẽ chokhách hàng vay theo hạn mức tín dụng, nếu nhu cầu vay hợp lý nhỏ hơn hạn mứctín dụng thì ngân hàng sẽ cho khách hàng vay số tiền theo nhu cầu vay hợp lý củakhách hàng Như vậy, sẽ vừa thoả mãn nhu cầu vay của khách hàng vừa để đảmbảo an toàn cho ngân hàng

1.2.2 Phân loại hoạt động cho vay khách hàng cá nhân

- Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay, các khoản cho vay khách hàng cánhân bao gồm hai hình thức: cho vay tiêu dùng và cho vay sản xuất kinh doanh

Cho vay tiêu dùng: Là các khoản cho vay đáp ứng nhu cầu chi tiêu của các

cá nhân, hộ gia đình như: xây dựng sửa chữa nhà, mua xe cơ giới, du học, muasắm vật dụng gia đình, chữa bệnh …

Cho vay sản xuất kinh doanh: Là các khoản cho vay phục vụ mục đích bổsung vốn sản xuất kinh doanh, đầu tư của cá nhân, hộ gia đình: mua sắm máy mócthiết bị, bổ sung vốn lưu động, đầu tư cơ sở vật chất cho hoạt động sản xuất kinhdoanh, đầu tư kinh doanh chứng khoán …

Đối với hai hình thức cho vay trên, thời gian cho vay có thể là ngắn hạn(thời hạn cho vay dưới 12 tháng), trung hạn (thời gian cho vay từ 12 tháng đến 60tháng) và dài hạn (thời gian cho vay từ 60 tháng trở lên);

- Căn cứ vào phương thức cho vay thì cho vay khách hàng cá nhân có cácloại sau: cho vay từng lần, cho vay trả góp, thấu chi Riêng đối với các nhu cầu vay

bổ sung vốn lưu động thường xuyên cho các hộ gia đình trong hoạt động sản xuất

Trang 13

kinh doanh thì phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng được sử dụng khá phổbiến

Cho vay theo hạn mức: Là hình thức cho vay trong đó Ngân hàng thỏathuận cấp cho khách hàng hạn mức cho vay Hạn mức này có thể là cả kì hoặccuối kì Khách hàng có thể vay tới hạn mức tối đa và hoàn trả tất cả hoặc một phần

số tiền đã vay sau đó lại vay tiếp, có thể lên đến mức tối đa cho tới khi hết thời hạnrút vốn quy định trong hợp đồng áp dụng với các hộ kinh doanh cá thể vay vốn lưuđộng phục vụ cho mục đích sản xuất kinh doanh

Cho vay từng lần: Là các khoản vay ngắn hạn của cá nhân hay hộ kinhdoanh cá thể nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tiền mặt tức thời và được thanh toánmột lần khi khoản vay đáo hạn Các khoản vay này thường có quy mô nhỏ, phầnlớn dùng để chi trả cho những mục đích thiếu vốn tạm thời của các cá nhân trongcác trường hợp như mua sắm các đồ dùng giá trị lớn, xây nhà mới…

Cho vay thấu chi: Là hình thức cho vay trong đó Ngân hàng cho phépkhách hàng vay được chi vượt quá số dư tiền gửi thanh toán của mình đến mộtgiới hạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định Giới hạn này gọi là hạnmức thấu chi Đặc điểm của hình thức cho vay này là cho vay ngắn hạn, thủ tụcđơn giản, phần lớn là không có bảo đảm và thường được áp dụng đối với kháchhàng có độ tín nhiệm cao, kì thu nhập ngắn, đều đặn

Cho vay trả góp: Là hình thức cho vay trong đó Ngân hàng cho phép kháchhàng trả gốc theo nhiều lần trong thời hạn cho vay đã thỏa thuận thường theotháng hoặc theo quý Những khoản vay này thường dùng để mua sắm các tài sảnnhư: nhà cửa, máy móc thiết bị, các đồ dùng có giá trị trong sinh hoạt gia đình.Cho vay trả góp hiện nay ngày càng trở nên phổ biến trong các sản phẩm cho vayđối với khách hàng cá nhân do nhu cầu tiêu dùng của người dân ngày càng tăngcao, họ có nhu cầu mua sắm và sử dụng các tiện ích ngay ở hiện tại khi chưa tíchlũy đủ tiền, họ sẽ sử dụng hình thức vay trả góp của một Ngân hàng để hoàn trảdần bằng các dòng thu nhập trong tương lai

Trang 14

- Căn cứ vào các biện pháp đảm bảo an toàn cho khoản vay Đây là yếu tốquan trọng trong việc xét duyệt cho vay của Ngân hàng đối với khách hàng cánhân, hiện tại các Ngân hàng xem xét cho vay với khách hàng dựa trên hai hìnhthức:

Cho vay có tài sản đảm bảo: Là các khoản vay được đảm bảo bằng tài sảnthuộc sở hữu của chính khách hàng vay vốn hoặc của người thứ ba Tài sản đảmbảo cho khoản vay có thể là số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, hàng hóa, máymóc thiết bị, bất động sản,…

Cho vay không có tài sản đảm bảo (cho vay tín chấp): Là cho vay khôngcần đảm bảo tài sản mà dựa trên uy tín khách hàng Ngân hàng lựa chọn các kháchhàng có uy tín và khả năng trả nợ tốt để cho vay theo hình thức này Hiện nay cácsản phẩm vay tín chấp giành cho khách hàng cá nhân của các ngân hàng thươngmại đang ngày một đa dạng và hấp dẫn: cho vay thấu chi, cho vay lương, thẻ tíndụng…

1.2.3 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thương mại

Để đánh giá một khoản cho vay khách hàng cá nhân là không hề đơn giản,điều này xuất phát từ một số nguyên nhân sau: thông tin về khách hàng là khôngđầy đủ, khách hàng thường có hiện tượng che giấu tình trạng tài chính, sức khỏecủa họ, các cá nhân và hộ gia đình không dễ dàng vượt qua các khó khăn về tàichính Thực tế cho thấy, tỷ lệ các khoản cho vay khách hàng cá nhân không đượcthanh toán thường gấp nhiều lần so với tỷ lệ các khoản cho vay đối với doanhnghiệp hay tổ chức tài chính khác không được thanh toán Một đặc điểm chínhgiúp ngân hàng giảm bớt thua lỗ từ các khoản cho vay này là giá trị của chúngthường nhỏ và được đảm bảo bằng các tài sản thế chấp dễ bán trên thị trường Cáccán bộ tín dụng đã tổng kết rằng trong hầu hết các loại cho vay, cho vay kháchhàng cá nhân có số lượng không được thanh toán lớn nhất, điều này làm tăng cáckhoản nợ có vấn đề của các ngân hàng thương mại do đó làm ảnh hưởng đến hoạtđộng kinh doanh của các ngân hàng

Trang 15

Quy trình cho vay được các cán bộ tín dụng áp dụng giúp cho quá trình chovay diễn ra một cách khoa học, chặt chẽ nhằm hạn chế và ngăn ngừa rủi ro vànâng cao chất lượng tín dụng.

Khái quát quy trình cho vay khách hàng cá nhân gồm 6 bước sau theo trình

tự sau:

Sơ đồ 1.1 Quy trình cho vay khách hàng cá nhân

Bước 1: Tiếp nhận hồ sơ xin vay của khách hàng cá nhân.

Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, họ đến gặp nhân viên của ngân hàng

và ghi những thông tin cần thiết vào hồ sơ xin vay Cán bộ tín dụng sẽ hướng dẫnkhách hàng lập hồ sơ cho vay đầy đủ và đúng quy định theo mẫu của ngân hàngbao gồm: đơn xin vay vốn, phương án vay vốn và kế hoạch trả nợ, danh mục cáctài sản cầm cố, thế chấp và giấy tờ liên quan, các giấy tờ chứng minh nguồn thunhập (nếu có), hộ khẩu, chứng minh thư nhân dân và các giấy tờ liên quan khác

Bước 2: Thẩm định tín dụng

Đây là bước quan trọng nhất trong quy trình cho vay khách hàng cá nhân,quyết định chất lượng của món vay, thường bao gồm các nội dung sau:

Trang 16

Thẩm định tư cách đạo đức và mục đích vay của khách hàng: Cán bộ tíndụng phải đảm bảo khách hàng vay vốn có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành

vi dân sự, đủ tư cách pháp lý vay vốn ngân hàng Nếu một khách hàng muốn vay

từ ngân hàng, họ phải trả lời đầy đủ những câu hỏi của cán bộ tín dụng về lý doxin vay hay nhu cầu tín dụng xuất phát từ đâu Cuộc trò chuyện giữa cán bộ tíndụng và khách hàng là rất quan trọng bởi vì qua đó cán bộ tín dụng có điều kiện đểnhận biết tính cách cũng như mục đích xin vay của khách hàng Nếu cán bộ tíndụng phát hiện ra sự không trung thực của khách hàng đối với nhu cầu vay vốn thì

có nhiều khả năng hồ sơ xin vay của khách hàng sẽ bị từ chối

Thông thường thì những đặc điểm cơ bản của người đi vay được bộc lộthông qua mục đích của việc vay vốn Cán bộ tín dụng phải hỏi khách hàng dùngkhoản tiền vay vào mục đích gì và liệu mục đích đó có phù hợp với chính sách chovay của ngân hàng hay không Những cán bộ có kinh nghiệm đặt câu hỏi chokhách hàng rồi tự tay điền vào trong đơn chứ không để khách hàng tự điền

Thẩm định tình hình tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng: Bao gồmcác công việc: xác định mức thu nhập của khách hàng, việc làm, số dư các tàikhoản tiền gửi tại ngân hàng Nhân viên tín dụng phải được đảm bảo rằng nhữngkhách hàng vay vốn ý thức rõ ràng về trách nhiệm hoàn trả đầy đủ và đúng hạncác khoản nợ Việc xác định nguồn thu nhập ổn định hàng tháng của khách hàng

có ý nghĩa rất quan trọng vì đây là nguồn trả nợ cho ngân hàng Những khách hàng

có thu nhập ổn định và thu nhập còn lại sau khi trừ các khoản chi phí sinh hoạt cầnthiết cao thì khả năng vay sẽ cao

Đối với những khách hàng có chất lượng tín dụng thấp thì ngân hàng yêucầu phải có người đứng ra bảo lãnh về việc hoàn trả các khoản vay Nếu người đivay không thanh toán cho các khoản nợ được bảo lãnh thì người đứng ra bảo lãnh

có trách nhiệm phải thanh toán Tuy nhiên, nhiều ngân hàng chỉ xem việc có ngườibảo lãnh là một đảm bảo về mặt tâm lý hơn là một nguồn đảm bảo thực sự Người

đi vay sẽ thấy có trách nhiệm hơn trong việc hoàn trả khoản vay vì uy tín củangười bảo lãnh

Trang 17

Bước 3: Thẩm định tài sản đảm bảo

Cán bộ tín dụng cần kiểm tra quyền sở hữu hoặc sử dụng hợp pháp các tàisản dùng làm vật đảm bảo của khách hàng Khả năng chuyển tài sản thành tiềntrong những trường hợp cần thiết và sự ổn định về giá cả của tài sản Định giá tàisản đảm bảo cũng là một công đoạn rất quan trọng trong khâu thẩm định Cuốicùng, ngân hàng cần xem xét khả năng bảo quản tài sản của người đi vay

Lập báo cáo thẩm định Sau khi thẩm định xong, cán bộ tín dụng sẽ lập báocáo thẩm định trong đó ghi vắn tắt nhưng tổng quát về tình hình của khách hàng:tên, tuổi, mục đích vay, số tiền vay, phương án trả nợ, tài sản đảm bảo và đưa ra ýkiến cho vay hay không cho vay đối với khách hàng Nếu cho vay thì phải ghi rõ

số tiền, thời hạn, lãi suất, phương án trả nợ và các điều kiện kèm theo rồi trình lêntrưởng phòng tín dụng xem xét Nếu không cho vay thì phải ghi rõ lý do tại sao

Bước 4: Xét duyệt và ký kết hợp đồng tín dụng.

Sau khi nhận báo cáo thẩm định kèm theo hồ sơ vay vốn liên quan, trưởngphòng tín dụng hoặc cấp phê duyệt xem xét lại và yêu cầu cán bộ tín dụng giảithích bổ sung hoặc chỉnh sửa nếu có thiếu sót Sau đó báo cáo sẽ được trình lênHội đồng tín dụng xét duyệt, quyết định cho vay hay không cho vay Trong trườnghợp cần thiết (ví dụ như đối với các khoản vay lớn), Hội đồng tín dụng có thể yêucầu một bộ phận khác tái thẩm định hồ sơ vay Sau khi hồ sơ vay vốn được chấpthuận, ngân hàng và khách hàng sẽ tiến hành kí kết hợp đồng tín dụng

Bước 5: Gíải ngân và kiểm soát trong khi cấp tín dụng.

Hợp đồng tín dụng đã được ký kết và được giám đốc ký duyệt, ngân hàng

sẽ tiến hành giải ngân cho khách hàng tương ứng với số tiền đã được ký kết tronghợp đồng

Trong quá trình giải ngân, ngân hàng sẽ tiến hành kiểm tra, giám sát quátrình sử dụng vốn vay của khách hàng có đúng mục đích, đúng tiến độ hay không,quá trình sản xuất kinh doanh có những thay đổi bất lợi gì, có dấu hiệu lừa đảohoặc làm ăn thua lỗ hay không, tài sản thế chấp có được giữ đảm bảo hay không,

… Quá trình này cho phép ngân hàng thu thập thông tin về khách hàng, nếu các

Trang 18

thông tin phản ánh chiều hướng tốt cho thấy chất lượng tín dụng đang được đảmbảo, ngược lại,thì chất lượng khoản cho vay bị đe dọa.

Bước 6: Thu nợ hoặc đưa ra các phán quyết tín dụng mới.

Đây là bước cuối cùng của quy trình cho vay khách hàng cá nhân Cán bộtín dụng theo dõi, đôn đốc việc trả nợ của khách hàng Quá trình này giúp ngânhàng thu hồi gốc và lãi đồng thời xác định các nhu cầu mới của khách hàng Nóichung, các khoản tín dụng hoàn trả đầy đủ và đúng hạn là các khoản tín dụng antoàn Nhưng trong một số trường hợp, các khoản tín dụng đã không được hoàn trảhoặc không hoàn trả đủ, đúng hạn Việc thanh toán nợ không đúng hạn cho thấycác trục trặc trong hoạt động của khách hàng Việc xem xét tìm nguyên nhân là rấtquan trọng giúp ngân hàng kịp thời đưa ra các quyết định mới để đảm bảo thu hồikhoản cho vay

Khi phát hiện các khoản nợ có dấu hiệu xấu song khách hàng vẫn kiênquyết tìm cách khắc phục để trả nợ, cán bộ tín dụng xem xét việc gia hạn nợ, bổsung các điều kiện như giảm lãi hoặc cho vay thêm

Trong trường hợp khách hàng cố tình lừa đảo ngân hàng, cố tình nợ nầndây dưa hoặc làm ăn yếu kém không còn phương cách cứu vãn, ngân hàng ápdụng phương án thanh lý, tức là sử dụng các biện pháp có thể được để thu hồi nợ,bao gồm phong toả và bán các tài sản thế chấp, tước đoạt các khoản tiền gửi,…

1.3 Hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại

1.3.1 Khái niệm về hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại

Khi mà chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao, con người từ nhucầu ăn no mặc ấm dần chuyển sang ăn ngon mặc đẹp Các dịch vụ phục vụ cho đờisống của con người cũng ngày được cải thiện Tuy nhiên, trong một thời điểm nào

đó người dân chưa thể có ngay được một số tiền phục vụ cho nhu cầu chi tiêu củamình Ngân hàng với chức năng trung gian tài chính của mình, thực hiện cho vayđối với những người có nhu cầu về tài chính Ngân hàng thực hiện việc này mụcđích chính cũng là để tìm kiếm lợi nhuận, vì thế đối với những khoản tín dụng này

Trang 19

họ phải thấy được hiệu quả trong việc cho vay, hiệu quả từ phía người đi vay vàhiệu quả mà khoản vay mang lại cho ngân hàng.

Xuất phát từ khái niệm về hiệu quả: hiệu quả là mối tương quan so sánh giữa

kết quả đạt được theo mục tiêu đã được xác định với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.

Ta có khái niệm về hiệu quả hoạt động cho vay: hiệu quả cho vay là khả

năng đáp ứng một cách phù hợpnhất nhu cầu về vốn của khách hàng trên cơ sở đảm bảo an toàn và sinh lợi cho ngân hàng.

Hiệu quả cho vay là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh mức độ thích nghicủa NHTM với sự thay đổi của môi trường bên ngoài, nó thể hiện sức mạnh củamột ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại Hiệu quả cho vay là kết quảcủa một quá trình kết hợp hoạt động giữa những con người trong một tổ chức, giữacác tổ chức với nhau vì mục đích chung, do đó để cho vay có hiệu quả cần có sựquản lý đồng bộ trong ngân hàng từ việc theo dõi, tìm hiểu và loại trừ nhữngnguyên nhân gây ra những cản trở trong việc cấp tín dụng

Hiệu quả cho vay KHCN được hiểu là sự đáp ứng nhu cầu của KHCN, phù

hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngânhàng Do đó, đánh giá hiệu quả cho vay KHCN người ta cũng dùng các tiêu chí đểđánh giá cho vay khách hàng nói chung, tuy nhiên do đặc điểm riêng của KHCNnên những nhân tố thuộc về tính cách, tâm lý, … của khách hàng thường đượcxem xét khi đánh giá về hiệu quả cho vay

1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân

1.3.2.1 Chỉ tiêu định tính

Chỉ tiêu định tính là nguyên tắc tiên quyết để thực hiện tốt hiệu quả chovay, và là chỉ tiêu khó xác định chuẩn mực hơn các chỉ tiêu định lượng nhưng gópphần quan trọng vào việc đánh giá hiệu quả cho vay của NHTM, đặc biệt là chovay KHCN

Tuân thủ các quy chế, quy trình nghiệp vụ cho vay: hoạt động cho vay có

hiệu quả luôn phải tuân thủ các quy chế, quy trình nghiệp vụ cho vay Từ những

Trang 20

đặc điểm riêng của mình, hầu hết các ngân hàng đều nghiên cứu và đưa ra các quychế cho vay phù hợp nhất Cụ thể là các ngân hàng lập ra Sổ tay tín dụng, trong đóđưa ra các khái niệm, quy định, quy trình và các hướng dẫn cụ thể dành cho cán bộngân hàng Các quy định trong quy trình cho vay được áp dụng cụ thể cho từngtrường hợp xin vay ở mỗi NHTM là nhằm thực hiện việc cho vay có hiệu quả Dovậy, việc tuân thủ những quy trình là một điều kiện quan trọng, tiền đề của mộtkhoản cho vay có hiệu quả.

Thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng cho vay (HĐTD): khi tiến hành

hoạt động cho vay, ngân hàng và khách hàng sẽ lập nên một HĐTD Trong HĐTD

sẽ quy định chi tiết về các yếu tố quan trọng như thời hạn vay, mục đích sử dụngvốn vay, số tiền vay, phương thức hoàn trả gốc, trả lãi,… và được thể hiện ở dạngnhững cam kết Một khoản vay được coi là có hiệu quả khi nó được thực hiệnđúng những cam kết đã kí trong HĐTD

Ngoài ra, hiệu quả của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân còn được thểhiện thông qua các chỉ tiêu như sự hài lòng của KHCN khi sử dụng các sản phẩmcủa ngân hàng và tính tiện ích của các sản phẩm đem lại cho họ hay các chỉ tiêutác động đến xã hội như: tạo công ăn việc làm cho người lao động trên địa bàn, ổnđịnh và nâng cao đời sống các gia đình,…

- Chỉ tiêu lợi nhuận từ cho vay KHCN: là chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá

kết quả cho vay KHCN của NHTM, với mục tiêu lớn nhất là gia tăng lợi nhuậncho ngân hàng trong xu thế cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn Việc tăngdoanh số cho vay KHCN phải có kết quả là tăng lợi nhuận trên tổng doanh số chovay thì việc cho vay mới được coi là đạt hiệu quả Lợi nhuận cho vay KHCN năm

Trang 21

sau phải cao hơn năm trước.

Lợi nhuận cho vay

Chi phí cho vay KHCN là phần chi phí bao gồm: lãi huy động vốn để đápứng nhu cầu vay cho các kỳ hạn vay, chi phí quảng cáo, chi phí hoạt động,… Chiphí này được phân bổ trong từng thời kỳ

Dư nợ cho vay là số tiền khách hàng nhận nợ tại ngân hàng

Lãi suất cho vay ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu cho vay KHCN Lãi suấtcho vay được áp dụng cho các khoản vay và thay đổi từng thời kỳ căn cứ vàochính sách tín dụng của ngân hàng Lãi suất cho vay KHCN còn phụ thuộc vàothời hạn vay vốn, thời hạn vay càng cao thì lãi suất cho vay càng cao, do ngânhàng phải bù đắp rủi ro và chi phí khi cho vay như: ngân hàng huy động vốn ngắnhạn để cho vay trung hạn; chi phí thẩm định khách hàng; chi phí quản lý khoảnvay trong thời gian dài,… Lãi suất áp dụng cho các khoản vay cá nhân có nhiềuloại:

+ Lãi suất theo số dư ban đầu: lãi suất sẽ được ấn định ngay từ đầu cho đếnhết thời hạn vay và được tính trên dư nợ ban đầu Loại lãi suất này thường áp dụngcho các khoản vay tín chấp trả góp Số lãi thu được từ loại lãi suất này thường caohơn số lãi tính theo dư nợ giảm dần

+ Lãi suất áp theo dư nợ giảm dần: lãi suất này được điều chỉnh định kỳtrên cơ sở lãi suất huy động cộng với một biên độ nhất định tuỳ theo chính sách tíndụng của từng ngân hàng

Do những đặc điểm về chi phí và rủi ro trên nên lãi suất cho vay cá nhânthường được định giá cao hơn lãi suất cho vay doanh nghiệp

- Chỉ tiêu chênh lệch lãi suất bình quân:

Trang 22

Chênh lệch lãi suất

Đây là chỉ tiêu phản ánh chênh lệch giữa lãi suất cho vay KHCN bình quân

và lãi suất huy động KHCN bình quân

Hiện nay trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trên thị trường vốn, dẫn đếncuộc chạy đua tăng lãi suất huy động Do vậy, khoảng cách chênh lệch ngày càng

bị hẹp Điều này chứng tỏ việc cho vay chưa có hiệu quả

- Chỉ tiêu mức sinh lời của đồng vốn cho vay KHCN:

Mức sinh lời của đồng vốn cho

Thu lãi cho vay KHCN

Dư nợ cho vay KHCN bình quân

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn cho vay KHCN bình quân thu được baonhiêu đồng lãi Chỉ tiêu này phản ánh khả năng kiểm soát chi phí cho vay KHCNcủa ngân hàng và mức độ sinh lời từ cho vay KHCN Mức sinh lợi cao chứng tỏ

hoạt động cho vay KHCN của ngân hàng có hiệu quả

- Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng cá nhân:

Trang 23

không Do đó, nó đề cập đến khả năng sử dụng vốn có hiệu quả hay không củangân hàng Nếu các chỉ tiêu khác không đổi, vòng quay vốn càng lớn chứng tỏnhững tài sản (các khoản cho vay KHCN) của ngân hàng có tính thanh khoản cao,khả năng sinh lợi tốt Vòng quay vốn cho vay KHCN lớn với mức dư nợ KHCNbình quân không đổi, doanh số trả nợ KHCN lớn chứng tỏ hiệu quả cho vayKHCN cao hơn so với vòng quay nhỏ, doanh số trả nợ thấp

- Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn cho vay KHCN: các khoản cho vay KHCN đạt

hiệu quả tốt được hiểu là các khoản cho vay được hoàn trả đúng hạn cả gốc và lãicho ngân hàng Có nhiều chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả của một khoản cho vay, tuynhiên chỉ tiêu được sử dụng phổ biến hiện nay là nợ quá hạn Nợ quá hạn là khoản

nợ đến hạn thanh toán gốc hoặc lãi cho ngân hàng nhưng chưa được khách hàngthanh toán Tỷ lệ nợ quá hạn tại ngân hàng mà tăng cao so với năm trước thì chấtlượng tín dụng giảm đi, khi đó việc cho vay không đạt hiệu quả cao

Nếu tỷ lệ này ở mức quá cao chứng tỏ chất lượng cho vay của ngân hàng làthấp kém Có thể ngân hàng đã vi phạm một số nguyên tắc cơ bản khi cấp tín dụng

là cho vay không phân tích kỹ khả năng trả nợ của khách hàng, tài sản thế chấpkhông đúng quy định, thiếu kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ,…và nhất là vi phạm cácnguyên tắc về phân tán rủi ro tín dụng, tập trung vốn quá quy định vào một nhómkhách hàng hoặc một ngành kinh tế

Nếu tỷ lệ này ở mức quá thấp so với định mức của ngân hàng, thể hiệnquan điểm của ngân hàng khi cho vay là nếu không đủ tin tưởng thì không chovay, cho vay đảm bảo thực hiện đúng các nguyên tắc tín dụng, nguyên tắc phântán rủi ro, kiểm soát chặt chẽ các khoản vay của khách hàng

Nếu tỷ lệ này ở mức vừa phải, thể hiện chiến lược kinh doanh táo bạo của ngânhàng là chấp nhận rủi ro trong một chừng mực nhất định để có thể đạt được lợi nhuậncao Ngân hàng thực hiện chiến lược này đã thể hiện khả năng quản lý cao trong việckiểm soát rủi ro tín dụng của mình Như vậy, để hoạt động cho vay đem lại lợi nhuận caođồng thời hạn chế được rủi ro cho ngân hàng thì các NHTM cần khống chế tỷ lệ này ởmức nào đó có thể chấp nhận được

Trang 24

- Chỉ tiêu hệ số thu nợ KHCN:

Hệ số thu nợ KHCN =

Doanh số thu nợ KHCNDoanh số cho vay KHCN

Hệ số thu nợ KHCN phản ánh trong một thời kì nào đó, với doanh số chovay KHCN nhất định thì ngân hàng sẽ thu về được bao nhiêu đồng vốn Tỉ lệ nàyđánh giá hiệu quả trong việc thu nợ KHCN của ngân hàng Tỉ lệ này càng caocàng tốt

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại

1.4.1 Nhân tố chủ quan

Hiệu quả cho vay của ngân hàng phụ thuộc chặt chẽ vào các nhân tố chủquan sau: chính sách cho vay của ngân hàng, chất lượng cho vay, năng lực tàichính và khả năng quản lý của ngân hàng, trình độ chuyên môn của cán bộ ngânhàng, hoạt động quảng bá, mạng lưới ngân hàng,…

1.4.1.1 Chính sách cho vay khách hàng cá nhân

Chính sách cho vay KHCN của một NHTM là hệ thống các chủ trương, địnhhướng, quy định chi phối hoạt động cho vay KHCN do ban lãnh đạo của ngân hàngđưa ra nhằm sử dụng hiệu quả nguồn vốn để tài trợ cho cá nhân và các hộ gia đình

Trang 25

trong phạm vi cho phép của những quy định của NHNN Việt Nam.

Nội dung cơ bản của chính sách cho vay KHCN gồm:

Chính sách khách hàng: khách hàng vay vốn rất đa dạng, từ cá nhân, hộ

gia đình, cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, tập đoàn kinh tế, doanhnghiệp Nhà nước,…Vì thế, ngân hàng cần phải tiến hành phân loại khách hàng

để có chính sách riêng phục vụ phù hợp Trong bài luận văn chỉ xin đề cập đếnchính sách dành cho KHCN KHCN là những cá nhân hoặc hộ gia đình có nhucầu vay cho tiêu dùng hoặc sản xuất kinh doanh Đặc điểm của nhóm đối tượngkhách hàng này là thường vay các món nhỏ lẻ, thời hạn ngắn Vì vậy, ngân hàngphải tiến hành phân tích rõ đặc điểm của từng đối tượng khách hàng để có chínhsách phù hợp Ngân hàng cũng cần phải phân loại khách hàng truyền thống cóquan hệ tốt, sử dụng nhiều dịch vụ tiện ích của ngân hàng để hưởng các chínhsách ưu đãi hơn so với khách hàng mới hoặc các khách hàng có quan hệ khôngtốt và sử dụng ít dịch vụ tiện tích của ngân hàng Ngân hàng phải luôn có gắng

để giữ chân cho được khách hàng truyền thống đồng thời thu hút khách hàng mới

có tình hình tài chính lành mạnh Có như thế hoạt động cho vay của ngân hàngmới đạt hiệu quả bền vững, tạo tiền đề cho ngân hàng ngày càng phát triển tốt

Quy mô và giới hạn cho vay: là việc ngân hàng cam kết tài trợ vốn cho

khách hàng với một giới hạn vốn và thời gian nhất định Số lượng tài trợ có thểchia nhỏ trong khoản thời gian khác nhau và dưới các hình thức tiền tệ khác nhau.Ngân hàng có thể xem xét tính khả thi và khả năng trả nợ của khoản vay để tài trợtoàn bộ vốn nhu cầu xin vay hoặc theo một hạn mức nhất định Quy mô cho vaynếu vượt quá khả năng trả nợ của khách hàng sẽ làm ngân hàng gặp thiệt hại khirủi ro xảy ra, còn nếu ngân hàng cho vay quá ít so với nhu cầu thì khách hàngcũng gặp trở ngại trong kinh doanh, trực tiếp ảnh hưởng xấu đến khả năng trả nợcủa khách hàng

Lãi suất cho vay: ngân hàng có các mức lãi suất khác nhau tùy theo thời

hạn vay (ngắn, trung, dài hạn), tùy theo loại tiền vay và tùy từng đối tượng kháchhàng Ngân hàng khi thỏa thuận về lãi suất cho vay phải tính đến sự ràng buộc về

Trang 26

luật pháp, các ràng buộc của hiệp hội ngân hàng, lãi suất hòa vốn, tính cạnh tranhtrong lãi suất,… Bên cạnh khung lãi suất ấn định trước ngân hàng còn có thể sửdụng thỏa thuận lãi suất với từng khách hàng cụ thể nhằm thực hiện chính sáchkhách hàng Lãi suất cho vay có thể cố định, thả nổi hoặc kết hợp cả hai Chínhsách lãi suất cần phải linh hoạt, đa dạng, vừa đảm bảo đúng pháp luật, đảm bảoquyền lợi của các bên trong HĐTD Việc định lãi suất của mỗi ngân hàng đều dựatrên các bộ phận cấu thành: lãi suất huy động vốn, chi phí hoạt động, rủi ro, thuế,lợi nhuận kỳ vọng tối thiểu Lãi suất luôn là nhân tố quan tâm hàng đầu của kháchhàng khi tìm đến ngân hàng vay tiền, vì vậy có một chính sách về lãi suất phù hợp

sẽ giúp ngân hàng thu hút được đông khách hàng, đồng thời nâng cao hiệu quả chovay

Tài sản đảm bảo khoản vay: ngân hàng xác định điều kiện đảm bảo dựa vào

uy tín của khách hàng, những khoản vay của khách hàng truyền thống có độ tincậy cao thì ngân hàng có thể không yêu cầu đáp ứng đủ tài sản đảm bảo, trườnghợp độ an toàn của khoản vay không đảm bảo thì khách hàng buộc phải có tài sảnđảm bảo thì ngân hàng mới thực hiện cho vay Tài sản đảm bảo là nguồn thu nợthứ hai khi khách hàng không trả nợ cho ngân hàng Vì thế, khi cho khách hàngvay vốn, ngân hàng thực hiện việc đảm bảo khoản vay bằng hình thức cầm cố, thếchấp, bão lãnh Đối với mỗi khoản vay hoặc đối với từng đối tượng khách hàng thìngân hàng sẽ có những chính sách về tài sản đảm bảo riêng để đảm bảo quyền lợi

và nghĩa vụ của các bên vừa phù hợp với quy định của pháp luật Chính sách tàisản đảm bảo gồm các quy định về các loại đảm bảo, cách định giá và quản lý tàisản đảm bảo Ngân hàng thường cung cấp cho khách hàng danh mục tài sản đảmbảo mà ngân hàng chấp nhận và các trường hợp vay cần có tài sản đảm bảo Cáctài sản đảm bảo mà ngân hàng chấp nhận thường là: giấy tờ có giá, hàng hóa trongkho, bất động sản, thiết bị máy móc, bão lãnh của bên thứ 3 Để đề phòng các bấttrắc xảy ra trong quá trình nhận làm tài sản đảm bảo, ngân hàng thường yêu cầukhách hàng mua bảo hiểm tài sản đảm bảo và các hợp đồng bảo lãnh cũng phảiđược xem xét cẩn thẩn Không chỉ xem xét kỹ tài sản đảm bảo của bên bảo lãnh

Trang 27

hoặc bên thứ 3 mà ngân hàng còn xem xét kỹ mối quan hệ giữa bên bảo lãnh/bênthế chấp với bên vay vốn Giá trị tài sản đảm bảo cũng là yếu tố quan trọng đểngân hàng quyết định độ lớn của món vay Thông thường ngân hàng cho vay vớimột tỷ lệ thấp hơn giá trị tài sản được định giá, trong đó giá trị định giá ngân hàng

đã tính đến các yếu tố như: tỷ lệ giảm giá so với giá thị trường, khấu hao, khả năngbán,…để đảm bảo trong trường hợp phải xử lý tài sản để thu hồi nợ thì giá trị tàisản phải lớn hơn giá trị khoản vay, lãi và các phí khác có liên quan Tài sản đảmbảo có thể là một phần của khoản tài trợ, như: ký quỹ, số dư tối thiếu,…hoặc toàn

bộ khoản tài trợ

Chính sách cho vay KHCN tác động mạnh mẽ đến hiệu quả cho vay KHCNcủa ngân hàng, việc cho vay chỉ đạt được hiệu quả tốt nhất khi ngân hàng xâydựng được cho mình một chính sách tín dụng phù hợp với đặc trưng của từng ngânhàng, từng thời kỳ cụ thể Ngân hàng dựa vào chính sách đúng đắn để khai thácnhững mặt mạnh, những yếu tố tiềm năng, khắc phục những hạn chế để hoạt độngcho vay mang lại lợi ích tốt nhất cho ngân hàng mình Ngược lại, nếu ngân hàngxây dựng một chính sách cho vay không phù hợp với từng thời kì, thời điểm cụ thể

sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động cho vay Ví như lãi suất cho vay KHCN củangân hàng đưa ra không mang tính cạnh tranh với các ngân hàng khác sẽ khôngthu hút được khách hàng, để lọt khách hàng vào tay đối thủ cạnh tranh là nhữngngân hàng có lãi suất cho vay phù hợp Hoặc nếu lãi suất của ngân hàng đề rakhông tuân theo quy định của NHNN tại thời điểm cụ thể thì ngân hàng đó sẽ bịphạt Từ đó ảnh hưởng đến uy tín của ngân hàng và làm giảm hiệu quả cho vay

1.4.1.2 Năng lực tài chính

Năng lực tài chính cuả NHTM không chỉ là nguồn lực tài chính đảm bảocho hoạt động kinh doanh của NHTM mà còn là khả năng khai thác, quản lý và sửdụng các nguồn lực đó phục vụ hiệu quả cho hoạt động kinh doanh

Năng lực tài chính của ngân hàng thể hiện qua các chỉ số tài chính như:ROA, ROE, quy mô vốn chủ sỡ hữu, tỷ lệ tăng trưởng thu nhập qua các năm, tỷtrọng nợ quá hạn/tổng dư nợ,…Các ngân hàng có năng lực tài chính mạnh có điều

Trang 28

kiện để nâng cao hiệu quả cho vay tốt hơn các ngân hàng có năng lực tài chính yếukém Với khả năng vốn lớn, tỷ trọng nợ quá hạn/tổng dư nợ thấp là điều kiện thuậnlợi để ngân hàng lựa chọn được các khoản vay có chất lượng tốt Ngân hàng cónăng lực tài chính mạnh sẽ không phải bỏ qua những dự án tốt, quy mô vốn cao dothiếu vốn Ngân hàng cũng sẽ san sẻ rủi ro do đa dạng hóa các khoản mục cho vaynhờ nguồn vốn lớn Ngoài ra, ngân hàng có khả năng quản lý tốt sẽ giảm thiểuđược các rủi ro xảy ra đối với khoản vay xuất phát từ phía ngân hàng Lãnh đạongân hàng thấy rõ được thực lực và điều kiện cho vay của ngân hàng mình để phânphối nguồn vốn vay hợp lý cho đối tượng khách hàng, thời hạn vay phù hợp Tất

cả sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động cho vay

1.4.1.3 Mạng lưới của ngân hàng

Số lượng các chi nhánh, phòng giao dịch nói lên quy mô của một ngânhàng Để thuận lợi cho việc giao dịch giữa khách hàng với ngân hàng, các ngânhàng thường mở rộng các chi nhánh và các phòng giao dịch, nhằm thu hút sự quantâm của khách hàng đối với ngân hàng Các ngân hàng có càng nhiều chi nhánh,phòng giao dịch thì việc mở rộng cho vay đối với KHCN càng trở nên thuận lợi,nhất là khi các chi nhánh, phòng giao dịch này đặt tại các khu dân cư có nhiều nhucầu vay vốn Tại đây ngân hàng dễ dàng đáp ứng được nhu cầu vay vốn của kháchhàng, đồng thời ngân hàng nắm bắt được thông tin từng khách hàng trên cơ sở đótiến hành thẩm định, giải ngân và thu nợ Do đó, việc mở rộng mạng lưới các chinhánh, phòng giao dịch là nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng và nâng cao hiệuquả cho vay KHCN của một NHTM

1.4.1.4 Công nghệ và trang thiết bị của ngân hàng

Công nghệ và trang thiết bị hiện đại là điều kiện để đơn giản hoá các thủ tục,rút ngắn thời gian giao dịch, đem lại sự tiện lợi tối đa cho cả khách hàng và ngânhàng Công nghệ thông tin phát triển là công cụ hữu hiệu trong việc phân tích vàquản lý các khoản cho vay nói chung và cho vay đối với KHCN nói riêng Ngoài

ra, công nghệ ngân hàng cũng tăng khả năng cạnh tranh của các ngân hàng, từ đóảnh hưởng đến việc thu hút khách hàng, mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động

Trang 29

tín dụng.

1.4.1.5 Nguồn nhân lực

Giống như bất cứ hoạt động nào trong xã hội, con người mà đặc biệt ở đây

là các cán bộ tín dụng luôn là trung tâm, là yếu tố hàng đầu quyết định đến sựthành công hay thất bại của trong hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại.Các cán bộ tín dụng sẽ là những người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, là cầunối giữa khách hàng với ngân hàng và cũng chính họ sẽ là người tạo lập các mốiquan hệ với khách hàng Do đó, trình độ nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp và kinhnghiệm của các cán bộ tín dụng là những yếu tố hết sức quan trọng, ảnh hưởngtrực tiếp đến hoạt động tín dụng của ngân hàng Để có được một đội ngũ cán bộnhân viên tốt công tác tuyển chọn và đào tạo các cán bộ công nhân viên trở thànhmột công tác quan trọng trong các ngân hàng

Ngoài ra, công tác quản lý cũng như tổ chức cán bộ của ngân hàng cũng rấtquan trọng Việc phân công công việc một cách phù hợp, thực hiện các chế độ đãingộ tốt sẽ giúp phát huy được hết khả năng, năng lực của các cán bộ công nhânviên, giúp đóng góp vào hoạt động chung của ngân hàng Những chính sách quản

lý con người luôn có tác động lâu dài và ảnh hưởng lớn đến chất lượng hoạt độngkinh doanh cũng như chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng

1.4.2 Nhân tố khách quan

1.4.2.1 Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng

Khách hàng là người lựa chọn và ra các quyết định vay vốn từ ngân hàng nêncác yếu tố thuộc về bản thân khách hàng có tác động rất lớn đến khả năng mở rộngcho vay KHCN của ngân hàng Khi quy mô về nhu cầu vay của khách hàng tăngthì ngân hàng mới có điều kiện mở rộng cho vay đối với KHCN

Nhu cầu vay vốn của khách hàng: sản phẩm cho vay KHCN của NHTM là

sản phẩm dịch vụ nên nhu cầu vốn của khách hàng là yếu tố quyết định các hìnhthức cho vay KHCN của ngân hàng Nhu cầu vốn của khách hàng chính là căn cứ

để xây dựng và phát triển sản phẩm cho vay KHCN của ngân hàng KHCN củangân hàng là các cá nhân và hộ gia đình với các nhu cầu vay vốn rất đa dạng, từ

Trang 30

các nhu cầu phục vụ tiêu dùng đến các nhu cầu vay phục vụ sản xuất kinh doanh.Tuỳ từng giai đoạn, thời điểm mà sẽ xuất hiện các nhu cầu nổi bật cần tài trợ Vấn

đề là ngân hàng phải phát hiện những nhu cầu đó nhanh nhất để đáp ứng kịp thời

vì những người đi đầu sẽ có ưu thế trong việc thu hút khách hàng đến với mình.Những khách hàng có nghề nghiệp khác nhau, tình trạng gia đình và hôn nhân, độtuổi khác nhau sẽ có những nhu cầu được tài trợ khác nhau Ví dụ, những kháchhàng trẻ tuổi (20- 30 tuổi) năng động, trẻ trung ưa thích các sản phẩm thẻ tín dụngnhằm phục vụ nhu cầu mua sắm, đi chơi,…Như vậy, xác định được nhu cầu vốncủa khách hàng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc mở rộng chovay KHCN

Khả năng đáp ứng các điều kiện khi vay của khách hàng: đó là các yếu tố về

tài chính, thu nhập, đạo đức, tài sản đảm bảo của khách hàng thoả mãn các điềukiện vay vốn của ngân hàng để đảm bảo an toàn cho khoản cho vay Việc pháthiện ra nhu cầu được tài trợ thôi chưa đủ mà cái quan trọng hơn là ngân hàng phảiphát hiện ra các nhu cầu có khả năng thanh toán, bởi chỉ có đáp ứng những nhucầu có khả năng thanh toán mới đem lại thu nhập cho ngân hàng Nhu cầu có khảnăng thanh toán được hiểu là các nhu cầu cần tài trợ của khách hàng mà việc trả

nợ trong tương lai được đảm bảo

1.4.2.2 Nhóm nhân tố thuộc về môi trường hoạt động của ngân hàng

Có thể hiểu đây là nhóm các nhân tố thuộc về môi trường hoạt động củangân hàng Môi trường hoạt động của ngân hàng cũng gây ra các tác động lớn đến

mở rộng cho vay đối với khách hàng nói chung và đối với KHCN nói riêng Baogồm: môi trường kinh tế, môi trường luật pháp, môi trường văn hoá – xã hội, sựphát triển của khoa học – công nghệ và đối thủ cạnh tranh

Môi trường kinh tế: ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính quan trọng

nhất đối với nền kinh tế Vì vậy, bất kỳ sự biến động của nền kinh tế đều ảnh hưởngđến các hoạt động cho vay của ngân hàng trong đó có cho vay KHCN

Khi nền kinh tế ổn định và tăng trưởng cao, hoạt động cho vay KHCN có xuhướng tăng lên bởi vì thu nhập và mức sống của người dân được cải thiện, hơn nữa sẽ

có nhiều cá nhân vay vốn ngân hàng nhằm phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh của

Trang 31

họ Từ đó, sẽ tạo điều kiện mở rộng cho vay KHCN một cách có hiệu quả Ngược lại,khi nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái, mất ổn định, khiến thu nhập trong tươnglai của người tiêu dùng trở nên bấp bênh, người dân sẽ lựa chọn tiết kiệm hơn là vaytiêu dùng hay vay vốn để sản xuất kinh doanh, từ đó sẽ hạn chế việc mở rộng cho vayKHCN của ngân hàng Ngoài ra, nếu ngân hàng hoạt động trong nền kinh tế có trình

độ phát triển cao và tiên tiến thì hoạt động cho vay KHCN cũng đa dạng và phát triểnhơn ở các nước đang phát triển

Môi trường pháp luật: ngân hàng là trung gian tài chính nắm giữ một khối

lượng vốn và tài sản rất lớn trong nền kinh tế, do đó hoạt động ngân hàng chịu sựkiểm soát chặt chẽ của luật pháp cũng như các cơ quan chức năng Điều nàykhông chỉ làm đảm bảo an toàn cho ngân hàng, mà còn cho các khách hàng thựchiện giao dịch cũng như sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế Đó là hệ thống cácvăn bản, các quyết định, quy định,… Chúng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động chovay của ngân hàng nói chung, cho vay KHCN nói riêng Hệ thống luật pháp ổnđịnh, hoàn thiện sẽ thúc đẩy cho vay KHCN, đồng thời là cơ sở nâng cao năng lựccung cấp dịch vụ tài chính chất lượng cao cho dân cư, đảm bảo mối quan hệ hợptác giữa ngân hàng với khách hàng

Môi trường văn hóa – xã hội: những yếu tố của môi trường văn hoá xã hội

như: lối sống, thói quen, tập quán xã hội, thị hiếu,… ảnh hưởng rất lớn đến việcđưa ra các hình thức cho vay đối với KHCN của ngân hàng Ở những nơi mà cóthói quen chi tiêu nhiều hơn tiết kiệm thì họ thường có xu hướng vay tiêu dùng vàvay phục vụ mục đích sản xuất kinh doanh nhiều hơn các nơi khác Chẳng hạn, ởnước ta người dân ở miền Bắc thường tích luỹ, tiết kiệm nhiều hơn so với ngườidân ở miền Nam, do vậy việc mở rộng cho vay KHCN sẽ khó khăn hơn so vớimiền Nam

Sự phát triển của khoa học – công nghệ: ngày nay, với sự phát triển không

ngừng của khoa học, công nghệ đã tạo điều kiện cho nhiều ngành, lĩnh vực khácnhau phát triển với quy mô toàn cầu, trong đó có lĩnh vực ngân hàng Với sự pháttriển của khoa học - công nghệ, việc xử lý giao dịch của các ngân hàng trở nênnhanh chóng, dễ dàng hơn, đồng thời các nghiệp vụ cũng được xử lý theo một quy

Trang 32

trình chặt chẽ do máy móc thực hiện thay cho lao động thủ công Từ đó, giảm bớtthời gian giao dịch giữa ngân hàng với khách hàng, tăng sự chính xác trong phântích, thẩm định tín dụng, do đó hạn chế rủi ro cho ngân hàng Nhờ đó, các ngânhàng có thể mở rộng cho vay và đưa ra các sản phẩm mới đối với cho vay KHCN.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 đã trình bày khái quát các vấn đề lý luận cơ bản về nâng cao hiệuquả cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại Đồng thời chỉ ra cácchỉ tiêu cơ bản để đánh giá hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàngthương mại Ở Chương tiếp theo sẽ nghiên cứu kỹ hơn hiệu quả cho vay kháchhàng cá nhân thông qua thực trạng cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng

TMCP Dầu khí Toàn Cầu chi nhánh Thăng Long

Trang 33

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP DẦU KHÍ TOÀN CẦU

CHI NHÁNH THĂNG LONG (HN)

2.1 Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu chi nhánh Thăng Long

2.1.1 Quá trình hình thành, phát triển và mô hình tổ chức của GP.Bank Thăng Long

2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn Cầu (GPBank), tiền thân là ngân hàngthương mại nông thôn Ninh Bình, đã chính thức chuyển đổi mô hình hoạt động từmột ngân hàng nông thôn sang ngân hàng đô thị từ 07/11/2005 Từ một tổ công tác

Hà Nội chưa đầy 10 thành viên tháng 11/2005, đến nay, GPBank đã xây dựngđược hệ thống mạng lưới gồm 80 chi nhánh/phòng giao dịch /quỹ tiết kiệm trêntoàn quốc.Với đội ngũ lãnh đạo, điều hành trẻ, năng động, nhiều kinh nghiệmquản lý, điều hành ngân hàng trên thị trường tài chính – tiền tệ trong nước và quốc

tế Bộ phận kinh doanh tiền tệ của GP.Bank được tổ chức thành nhiều bộ phậnriêng biệt nhằm tăng tính chuyên nghiệp hóa GP.Bank là một trong những ngânhàng đầu tiên ứng dụng thành công phần mềm Hệ thống Ngân hàng lõi T24 (CoreBanking) của hãng Temenos của Thụy Sỹ, với khả năng xử lý trên 10.000 giaodịch/giây Hiện nay, GP.Bank đã triển khai nâng cấp xong phần mềm ngân hànglõi T24 lên phiên bản R9 – phiên bản mới nhất, T24-R9 giúp cho ngân hàng tối ưuhóa được các quy trình hoạt động trong khi vẫn duy trì được sự linh hoạt trước cácthay đổi trong kinh doanh

Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu có phương trâm: “Không phải là đầutiên nhưng phải là tốt nhất” Với mục tiêu là một trong những ngân hàng TMCPhàng đầu Việt Nam Hiện nay ngân hàng đang có phương hướng vừa duy trì tình

Trang 34

trạng tài chính ở mức độ an toàn cao, vừa tạo được tăng trưởng cao dựa trên cơ sở

hiểu biết nhu cầu khách hàng và hướng tới khách hàng Đồng thời xây dựng được

hệ thống quản lý rủi ro đồng bộ, hiệu quả, chuyên nghiệp, Đào tạo lực lượng cán

bộ công nhân viên để đáp ứng được sự tăng trưởng bền vững

Chi nhánh Thăng Long là một trong những chi nhánh lớn của toàn hệ thống

Ngân hàng GP.Bank Tên gọi là Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu chi nhánh

Thăng Long Trụ sở tại: Tầng 1, CT2 – VIMECO Trung Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội

Chi nhánh Thăng Long chính thức đi vào hoạt động từ ngày 08/07/2009 theo

quyết định số 707/2009/QĐ-HĐQT Qua quá trình vận động và phát triển không

ngừng đến nay chi nhánh đã mở rộng và có thêm nhiều phòng ban chức năng

2.1.1.2 Mô hình tổ chức và quản lý của chi nhánh

Hiện nay, chi nhánh Thăng Long đã có 6 phòng giao dịch trực thuộc Đó là

các phòng giao dịch: Nguyễn Trãi, Mỹ Đình, Trần Duy Hưng, Văn Quán, Trần

Đăng Ninh, Hoàng Quốc Việt Chi nhánh cũng có 6 phòng ban chuyên trách: phòng

Quan hệ khách hàng, phòng hỗ trợ tín dụng, phòng kiểm soát nội bộ, phòng hành

chính nhân sự, phòng kế toán tài chình, giao dịch và kho quỹ

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của GP.Bank chi nhánh Thăng Long

BAN GIÁM ĐỐC

PHÒNG QHKH PHÒNG HTTD

PHÒNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

PHÒNG

KHCN PHÒNG KHDN

PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ

CÁC PHÒNG GIAO DỊCH

PHÒNG

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH

VÀ GIAO

DỊCH KHO QUỸ

PHÒNG NGUYỄ

N TRÃI

PHÒNG VĂN QUÁN

PHÒNG TRẦN ĐĂNG NINH

PHÒNG

MỸ ĐÌNH

PHÒNG TRẦN DUY HƯNG

PHÒNG HOÀNG QUỐC VIỆT

Trang 35

Chức năng của các phòng ban như sau:

Giám đốc: Là người lãnh đạo của chi nhánh, chịu trách nhiệm trước phápluật, phụ trách toàn bộ hoạt động của cơ quan, trực tiếp điều hành về công tác tổchức nhân sự, thi đua, khen thưởng và kiểm tra

Phó Giám đốc: Trợ giúp công việc cho giám đốc, đồng thời quản lý cácphòng ban được phân công, chịu trách nhiệm trước giám đốc về các quyết định cóliên quan đến lĩnh vực được phân công

Phòng Quan hệ khách hàng: Gồm có phòng khách hàng cá nhân và phòngkhách hàng doanh nghiệp Thực hiện công việc tìm kiếm khách hàng, tiếp xúc tìmhiểu nhu cầu của khách hàng, thẩm định nhu cầu và mục đích vay vốn của kháchhàng Đễ xuất cho vay, quản lý khoản vay đảm bảo an toàn, hiệu quả

Phòng Hỗ trợ tín dụng: Phối hợp với phòng Quan hệ khách hàng trong việc

xử lý các thông tin của khách hàng khi có nhu cầu vay, soạn thảo các văn bản hợpđồng vay phù hợp, thực hiện giải ngân trên hệ thống, quản lý hồ sơ vay vốn, theodõi khoản vay và làm các báo cáo

Phòng Kiểm soát nội bộ: Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ thực hiện haicông việc chính đó là: Thứ nhất, kiểm tra công tác điều hành, chấp hành quy trìnhnghiệp vụ của GP.Bank Thăng Long và các đơn vị trực thuộc Thứ hai, kiểm tra

độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế toán việc tuân thủ các quytắc chế độ chính sách kế toán theo quy định của Nhà nước, ngành Ngân hàng

Phòng hành chính nhân sự: Thực hiện các công tác liên quan đến tổ chức,tuyển dụng nhân sự, theo dõi tình hình lao động trong phạm vi uỷ quyền, mua sắmcác vật dụng, thiết bị thiết yếu cho các phòng theo quy định của ngân hàng

Phòng Kế toán tài chính – giao dịch kho quỹ : Tổ chức hạch toán kế toántrong toàn chi nhánh theo đúng pháp luật, chuẩn mực, thể lệ, chế độ kế toán hiệnhành Cung cấp dịch vụ thanh toán cho các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, cá nhântrên địa bàn Đảm bảo công tác thu chi tiền mặt và an toàn kho quỹ

Phòng giao dịch: Là đầu mối tiếp xúc trực tiếp, cung ứng các sản phẩm dịch

vụ của chi nhánh tới các khách hàng

Trang 36

2.1.2 Hoạt động kinh doanh của GP.BANK Thăng Long

2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn huy động của GP.Bank có xu hướng tăng nhẹ qua các năm Nếuđến cuối năm 2010, tổng nguồn vốn huy động tại GP.Bank Thăng Long đạt:2.408.456 triệu đồng thì đến cuối năm 2011, con số huy động trên đã tăng mạnhlên 2.840.473 triệu đồng và tiếp tục duy trì ở mức 2.904.345 triệu đồng trong năm2012

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại GP.Bank – Chi nhánh Thăng Long

Tỷ trọng (%)

Tiền gửi không kỳ

Tiền gửi tiết kiệm 1,842,197 76.49% 2,158,622 76.00% 2,317,248 79.79%

Tiền gửi không kỳ hạn được duy trì ở mức tương đối ổn định tầm trên dưới10% tổng số dư huy động qua các năm Trong khi đó, tiền gửi có kỳ hạn có xuhướng tăng nhanh qua các năm Số dư huy động tiền gửi có kỳ hạn tại Chinhánh đã tăng từ gần 135 tỷ đồng vào năm 2010 lên 518 tỷ đồng vào năm

2012, làm tỷ trọng số dư huy động của loại hình tiền gửi này trong tổng số dư

Trang 37

huy động thay đổi từ 5.6% năm 2010 tăng lên 16.55% năm 2012 Tương ứngvới sự biến động này, tiền gửi tiết kiệm có xu hướng giảm tỷ trọng từ 76.49%năm 2010 xuống 68.32% năm 2012

Nhìn chung, GP.Bank Thăng Long đã có những kết quả tốt trong hoạt động

huy động qua các năm Sự gia tăng số dư huy động tiền gửi qua các năm đã chothấy khả năng thu hút tiền gửi trong dân của Chi nhánh cũng như niềm tin của

Khách hàng vào GP.Bank nói chung và GP.Bank Thăng Long nói riêng Hơn nữa,

mặc dù trong cơ cấu tiền gửi huy động có những biến động qua các năm, nhưngnhững biến động này không ảnh hưởng gì nhiều đến sự gia tăng lợi nhuận từ hoạtđộng huy động của chi nhánh do lãi suất mua lại vốn huy động của Hội sở chỉphân chia theo kỳ hạn mà không phân chia theo loại hình tiền gửi thanh toán vàtiền gửi tiết kiệm Trong khi đó, tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn (loại hình thường

có chi phí huy động nhỏ hơn) gần như không thay đổi qua các năm

2.1.2.2 Hoạt động tín dụng

Tại GP.Bank Thăng Long, cho vay và bảo lãnh là hai mảng hoạt độngchính trong hoạt động tín dụng tại GP.Bank Thăng Long, Trong đó, cho vay làmảng hoạt động chính, mang lại phần lớn lợi nhuận cho hoạt động tín dụng tạiChi nhánh.Trong ba năm trở lại đây, dư nợ cho vay tại GP.Bank Thăng Long cónhiều biến động Cụ thể:

Biểu 2.1 : Dư nợ Tín dụng của GP.Bank Thăng Long qua các năm 2010-2012

Trang 38

1,527,4301,500,000 1,300,000

Năm 2011

Năm 2012

Tổng dư nợ

Tổng dư nợ

Tổng dư nợ cho vay của GP.Bank có nhiều biến động Nếu như cuốinăm 2010 tổng dư nợ cho vay của chi nhánh là 1.400,762 triệu đồng thì đếnnăm 2011 tổng dư nợ cho vay đã đạt 1.527,430 triệu đồng, tăng trưởng 9% sovới năm 2010 Tuy nhiên đến năm 2012, nền kinh tế trong nước và thế giới rơivào giai đoạn suy thoái, thị trường bất động sản đóng băng, thị trường chứngkhoán trầm lắng, nhiều doanh nghiệp bị phá sản Nằm trong xu thế chung đó,

dư nợ tín dụng của GP.Bank cũng bị sụt giảm chỉ còn lại 1.500 tỷ đồng, giảm1,8% so với năm 2011

Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay tại GP.Bank Chi nhánh Thăng Long giai

Tăng trưởng (%) Tuyệt đối

Tăng trưởng (%) Tổng dư nợ 1,400,762 1,527,430 9. 04 1,500,000 (1. 80)

1.Phân theo loại tiền

Trang 39

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của GP.Bank Thăng Long)

Trong cơ cấu dư nợ cho vay theo loại tiền, dư nợ vay VNĐ luôn chiếm tỷtrọng lớn nhất, dư nợ cho vay bằng ngoại tệ chiếm tỷ trọng nhỏ khoảng 1,5% trongtổng dư nợ cho vay Đây chủ yếu là các khoản cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, chiếtkhấu sổ tiết kiệm bằng ngoại tệ Hoạt động cho vay ngoại tệ chủ yếu là hỗ trợ cácdoanh nghiệp xuất khẩu, như vậy trong thời gian tới GP.Bank Thăng Long cũngcần phải nỗ lực phát triển kênh cho vay này

Cơ cấu dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế tại GP.Bank Thăng Long ta

có thể thấy, chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng dư nợ cho vay tại GP.Bank – Chinhánh Thăng Long là dư nợ vay của đối tượng TCKT Dư nợ cho vay với đốitượng này chiếm khoảng 53 % tổng dư nơ cho vay của chi nhánh Cho vay cánhân chiếm một tỷ lệ nhỏ hơn Cơ cấu cho vay tại GP.Bank – Chi nhánh ThăngLong phân theo thành phần kinh tế được thể hiện trong biểu đồ sau đây

Biểu 2.2 : Dư nợ Tín dụng của GP.Bank Thăng Long – Phân theo thành phần kinh

tế

Trang 40

735,762.00 665,000

819,430.00 708,000 787,500712,500

0.00 200,000.00

Cơ cấu dư nợ vay tại GP.Bank Thăng Long phân theo kỳ hạn nhìn chung

có nhiều biến động qua các năm và tỷ lệ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao nhấttrong tổng dư nợ cho vay là hơn 60% Nhìn bảng số liệu và biểu đồ dưới đây, ta cóthể thấy, cơ cấu dư nợ vay phân chia theo kỳ hạn vay thay đổi theo xu hướng tăngdần tỷ trọng các khoản cho vay ngắn hạn và giảm dần các khoản cho vay có kỳhạn dài hạn Số dư cho vay ngắn hạn năm 2010 là hơn 877.850 triệu đồng tăng lên980.740 triệu đồng vào năm 2011 và tăng lên là 985.240 triệu đồng vào năm

2012 Số dư cho vay trung hạn biến động từ 414.567 triệu đồng vào năm 2010tăng lên 440.345 triệu đồng đồng năm 2011 và giảm còn 417.760 triệu đồng vàonăm 2012 Số dư cho vay dài hạn có sự thay đổi rất ít, với số dư năm 2010 là108.345 triệu đồng, đến năm 2011 dư nợ dài hạn còn 106.345 triệu đồng và đếnnăm 2012 chỉ còn lại 97.000 triệu đồng Những biến động về số dư cho vay theo

kỳ hạn như trên đã khiến cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn có những biến động rõrệt qua các năm như thấy được ở đồ thị dưới đây

Biểu 2.3 : Dư nợ Tín dụng của GP.Bank Thăng Long – Phân theo thời hạn cho vay

Ngày đăng: 04/11/2014, 10:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo tín dụng năm 2010 , Ngân hàng GP.Bank chi nhánh Thăng Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo tín dụng năm 2010
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo tín dụng năm 2011 , Ngân hàng GP.Bank chi nhánh Thăng Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo tín dụng năm 2011
3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo tín dụng năm 2012 , Ngân hàng GP.Bank chi nhánh Thăng Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo tín dụng năm 2012
4. Frederic S. Mishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bảnkhoa học và kỹ thuật, TP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Frederic S. Mishkin
Nhà XB: Nhà xuất bảnkhoa học và kỹ thuật
Năm: 1995
9. Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chính, TP HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Peter S.Rose
Nhà XB: Nhà xuất bản tàichính
Năm: 2001
10.PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tàichính, TP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Thị Mùi
Nhà XB: Nhàxuất bản tàichính
Năm: 2001
11. PGS.TS. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân, TP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Tác giả: PGS.TS. Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: Nhà xuấtbản Đại học Kinh tế Quốc Dân
Năm: 2007
12. TS. Nguyễn Minh Kiều (2008), Nghiệp vụ ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng
Tác giả: TS. Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: Nhà xuất bảnthống kê
Năm: 2008
13. Website của Ngân hàng nhà nước Việt Nam: http://sbv.gov.vn Link
5. NHNN (2012), Luật các Tổ chức tín dụng Số 47/2010/QH12 do Quốc hội ban hành Khác
6. Ngân hàng Nhà nước (2001), Quy chế cho vay ban hành kèm theo Quyết định số1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Khác
7. NHNN (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN của NHNN ban hành ngày 22 tháng 04 năm 2005 về việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Quy trình cho vay khách hàng cá nhân - nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp dầu khí toàn cầu – chi nhánh thăng long
Sơ đồ 1.1. Quy trình cho vay khách hàng cá nhân (Trang 15)
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của GP.Bank chi nhánh Thăng Long - nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp dầu khí toàn cầu – chi nhánh thăng long
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của GP.Bank chi nhánh Thăng Long (Trang 34)
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại GP.Bank – Chi nhánh Thăng Long - nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp dầu khí toàn cầu – chi nhánh thăng long
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn tại GP.Bank – Chi nhánh Thăng Long (Trang 36)
Bảng 2.2: Cơ cấu dư nợ cho vay tại GP.Bank Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2010- 2012 - nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp dầu khí toàn cầu – chi nhánh thăng long
Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ cho vay tại GP.Bank Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2010- 2012 (Trang 38)
Bảng 2.3: Tổng dư nợ cho vay KHCN - nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp dầu khí toàn cầu – chi nhánh thăng long
Bảng 2.3 Tổng dư nợ cho vay KHCN (Trang 49)
Bảng 2.4: Hiệu suất sử dụng vốn cá nhân - nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp dầu khí toàn cầu – chi nhánh thăng long
Bảng 2.4 Hiệu suất sử dụng vốn cá nhân (Trang 51)
Bảng 2.8: Tình hình nợ quá hạn cho vay KHCN - nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng tmcp dầu khí toàn cầu – chi nhánh thăng long
Bảng 2.8 Tình hình nợ quá hạn cho vay KHCN (Trang 57)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w