NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM KHU VỰC TPHCM

115 621 0
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM KHU VỰC TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM KHU VỰC TPHCM Chương 1: Lý luận chung về DAĐT và thẩm định cho vay DAĐT tại hệ thống NHTM. Chương 2: Thực trạng thẩm định cho vay DAĐT tại các Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định cho vay DAĐT tại các Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – khu vực Thành phố Hồ Chí Minh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - TRƯƠNG PHAN THÙY LIÊN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM KHU VỰC TPHCM Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng Tất thông tin, số liệu trích dẫn trung thực có nguồn gốc đáng tin cậy Tác giả Trương Phan Thùy Liên MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐÂU TƢ VÀ THẨM ĐỊNH CHO VAY DỰ ÁN ĐÂU TƢ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề dự án đầu tƣ 1.1.1 1.1.2 Phân loại dự án đầu tƣ 1.1.3 Vai trò dự án đầu tƣ 1.1.4 1.2 Khái niệm dự án đầu tư Tính khả thi dự án đầu tƣ Lý luận thẩm định cho vay dự án đầu tƣ NHTM 1.2.1 Khái niệm thẩm định cho vay dự án đầu tƣ NHTM 1.2.2 Vai trò thẩm định cho vay dự án đầu tƣ NHTM 1.2.3 Yêu cầu công tác thẩm định cho vay dự án đầu tƣ vay vốn Ngân hàng thƣơng mại 1.2.4 Nôi dung thẩm định cho vay dự án đầu tƣ Ngân hàng Thƣơng Mại.8 1.2.5 Các phƣơng pháp thẩm định cho vay dự án đầu tƣ Ngân hàng thƣơng mại 16 1.3 Chất lƣợng thẩm định cho vay dự án đầu tƣ NHTM 19 1.3.1 1.3.2 Các tiêu chất lƣợng thẩm định cho vay dự án đầu tƣ 20 1.3.3 1.4 Khái niệm chất lƣợng thẩm định cho vay dự án đầu tƣ 19 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cho vay DAĐT 24 Tóm lƣợc nghiên cứu trƣớc liên quan đến nội dung luận văn: 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 33 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 34 2.1 Thực trạng hoạt động cho vay Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM giai đoạn năm 2011-2013 34 2.2 Thực trạng thẩm định cho vay dự án đầu tƣ Chi nhánh NHCT – Khu vực TPHCM 37 2.2.1 Khái quát trình đổi quy trình cho vay NHCT: 37 2.2.2 Các nội dung thẩm định cho vay dự án đầu tƣ NHCT: 40 2.2.3 Kết cho vay DAĐT Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM giai đoạn 2011-2013 45 2.2.4 Đánh giá tiêu định lƣợng chất lƣợng cho vay DAĐT Các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM giai đoạn 2011-2013 52 2.2.5 Những kết đạt đƣợc việc cho vay DAĐT NHCT Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM 56 2.2.6 Những hạn chế, tồn việc cho vay DAĐT NHCT Các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM 59 2.2.7 Nguyên nhân hạn chế, tồn việc cho vay DAĐT NHCT Các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 73 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI NHCT CÁC CHI NHÁNH KHU VỰC TPHCM 74 3.1 Các giải pháp nâng cao chất lƣợng thẩm định cho vay dự án đầu tƣ Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM 74 3.1.1 Giải pháp nhân 74 3.1.2 Chú trọng thẩm định thông tin lực tài khách hàng vay vốn 75 3.1.3 Thực đầy đủ nội dung thẩm định tính hiểu DAĐT 77 3.1.4 Giải pháp đa dạng hóa danh mục ngành nghề cho vay 82 3.2 Các kiến nghị NHCT 82 3.2.1 Các phận chức Trụ Sở Chính nên tích cực phát huy vai trò hỗ trợ Chi nhánh 82 3.2.2 Đổi quy trình thẩm định dự án đầu tƣ 84 3.2.3 Giải pháp công nghệ, thông tin: 86 3.2.4 Giải pháp Đào Tạo & Phát triển nguồn nhân lực: 86 3.2.5 Nâng cao chất lƣợng kiểm tra, kiểm soát nội hoạt động tín dụng…… 87 3.3 Kiến nghị phận liên quan khác: 88 3.3.1 Kiến nghị TPHCM: 88 3.3.2 Kiến nghị chủ đầu tƣ 89 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc: 89 3.3.4 Kiến nghị Nhà nƣớc: 91 3.3.5 Kiến nghị với Bộ, ngành có liên quan 95 KẾT LUẬN CHƢƠNG 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC I: SƠ LƢỢC VỀ THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI TPHCM GIAI ĐOẠN 2011-2013 PHỤ LỤC II: CÁC NỘI DUNG CẦN CHÚ TRỌNG KHI THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘNG, DỰ ÁN ĐẦU TƢ KẾT HỢP CHIỀU SÂU VÀ MỞ RỘNG CÔNG SUẤT PHỤ LỤC III: CÁC NỘI DUNG CẦN CHÚ TRỌNG KHI THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ CẢI TIẾN KỸ THUẬT VÀ HỢP LÝ HÓA SẢN XUẤT PHỤ LỤC IV: CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI TỔ CHỨC CHUYÊN TRÁCH VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CBTĐ: Cán thẩm định CN: Chi nhánh DAĐT: Dự án đầu tƣ DN: Doanh nghiệp GHTD: Giới hạn tín dụng KTKS: kiểm tra kiểm soát KV: Khu vực NHCT : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công Thƣơng Việt Nam NHNN: Ngân hàng Nhà nƣớc 10 NHTM: Ngân hàng Thƣơng Mại 11 PCCC: Phòng cháy chữa cháy 12 TĐDA: Thẩm định dự án 13 TMCP: Thƣơng mại cổ phần 14 TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh 15 TSC: Trụ sở 16 XDCB: Xây dựng DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Danh mục bảng biểu Trang Bảng 2.1 Thị phần cho vay Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM 35 địa bàn qua năm 2011-2013 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ theo kỳ hạn Các Chi nhánh NHCT 35 Khu vực TPHCM TCTD khu vực TPHCM giai đoạn 2012-2013 Bảng 2.3 Quy mô, tỷ trọng dƣ nợ cho vay DAĐT theo Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM giai đoạn 2011-2013 so với quy mơ dƣ nợ tồn khu 46 vực TPHCM Bảng 2.4 Quy mô, tỷ lệ cho vay Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM 47 giai đoạn năm 2011-2013 Bảng 2.5 Quy mô, tỷ trọng nợ xấu cho vay DAĐT Chi nhánh 49 NHCT Khu vực TPHCM giai đoạn năm 2011-2013 Bảng 2.6 Dƣ nợ cho vay DAĐT theo ngành nghề kinh doanh Chi 49 nhánh NHCT Khu vực TPHCM giai đoạn năm 2011-2013 Bảng 2.7 Quy mô, tỷ trọng nợ xấu cho vay DAĐT theo loại ngành nghề 51 kinh doanh Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM giai đoạn 2011- 2013 Bảng 2.8 Tỷ trọng dƣ nợ cho vay DAĐT/tổng dƣ nợ Chi nhánh 51 NHCT Khu vực TPHCM giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.9 Tỷ lệ dƣ nợ cho vay trung dài hạn/tổng nguồn vốn trung dài hạn 52 NHCT giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.10 Tỷ trọng doanh số cho vay DAĐT/dƣ nợ cho vay DAĐT bình 53 quân NHCT Chi nhánh khu vực TPHCM giai đoạn năm 2011-2013 Bảng 2.11 Tỷ trọng nợ hạn cho vay DAĐT/dƣ nợ cho vay DAĐT tỷ trọng nợ hạn cho vay DAĐT/tổng nợ hạn Các Chi 54 nhánh NHCT Khu vực TPHCM giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.12 Tỷ trọng lợi nhuận cho vay DAĐT/dƣ nợ cho vay DAĐT tỷ trọng lợi nhuận cho vay DAĐT/tổng lợi nhuận Chi nhánh 55 NHCT Khu vực TPHCM giai đoạn 2011-2013 Bảng 2.13 Quy mô, tỷ trọng, tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ khu vực TPHCM giai đoạn 2011-2013 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Danh mục hình vẽ đồ thị Trang Đồ thị 2.1 Quy mơ, cấu dƣ nợ vay Các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM giai đoạn 2011-2013 34 Đồ thị 2.2 Tỷ lệ nợ xấu Các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM TCTD khu vực TPHCM 36 Đồ thị 2.3 Tỷ trọng dƣ nợ vay theo kỳ hạn, tỷ lệ nợ xấu theo kỳ hạn Các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM giai đoạn 2011-2013 36 Đồ thị 2.4 Quy mô, tỷ trọng cho vay DAĐT Các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM giai đoạn 2011-2013 45 Đồ thị 2.5 Quy mô, tỷ lệ dƣ nợ xấu cho vay DAĐT Các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM giai đoạn 2011-2013 48 Đồ thị 2.6 Tỷ trọng cho vay DAĐT theo loại ngành nghề Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM giai đoạn 2011-2013 Đồ thị 2.7 Quy mô, cấu kỳ hạn dƣ nợ cho vay địa bàn TPHCM giai đoạn 2011-2013 50 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển sản xuất lƣu thơng hàng hố hoạt động cho vay ngày phát triển nhằm cung cấp phƣơng tiện giao dịch để đáp ứng nhu cầu sản suất kinh doanh xã hội Trong điều kiện đó, chất lƣợng cho vay ngân hàng vấn đề ngày đƣợc quan tâm Cho vay DAĐT công cụ thực chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc phát triển kinh tế xã hội theo ngành, lĩnh vực Thơng qua đánh giá, phân tích hiệu DAĐT góp phần khai thác tiềm tài nguyên, lao động tiền vốn để tăng lực sản xuất, cung cấp ngày nhiều sản phẩm cho xã hội, giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động … Do chất lƣợng cho vay DAĐT đƣợc nâng cao góp phần tăng hiệu sản xuất xã hội, đảm bảo phát triển cân đối vùng, ngành nƣớc, ổn định phát triển kinh tế Bên cạnh đó, việc nâng cao chất lƣợng cho vay DAĐT điều kiện để ngân hàng làm tốt vai trị trung tâm tốn Khi chất lƣợng cho vay đƣợc đảm bảo tăng vòng quay vốn cho vay, với lƣợng tiền nhƣ cũ thực số lần giao dịch lớn hơn, tạo điều kiện tiết kiệm tiền lƣu thông, củng cố sức mua đồng tiền Đồng thời việc nâng cao chất lƣợng cho vay DAĐT điều kiện cần thiết cho tồn phát triển lâu dài NHTM Trên thực tế, công tác thẩm định cho vay theo dự án đầu tƣ NHTM nhiều hạn chế Nhiều dự án đầu tƣ hoạt động không hiệu quả, ngân hàng không thu hồi đƣợc vốn đầu tƣ nguyên nhân khách quan chủ quan Tọa lạc khu vực kinh tế trọng điểm quốc gia, Chi nhánh Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam khu vực TPHCM có quy mơ tín dụng lớn nhiên Chi nhánh NHCT khu vực TP.HCM gặp khơng khó khăn việc thẩm định cho vay theo DAĐT Do đó, để nâng cao hiệu cơng tác thẩm định cho vay theo dự án đầu tƣ Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – khu vực TP.HCM, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao chất lượng cho vay dự án đầu tư Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – khu vực Thành phố Hồ Chí Minh” Kết cấu đề tài: phần mở đầu, phần kết luận, luận văn gồm chƣơng chính:  Chương 1: Lý luận chung DAĐT thẩm định cho vay DAĐT hệ thống NHTM  Chương 2: Thực trạng thẩm định cho vay DAĐT Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – khu vực Thành phố Hồ Chí Minh  Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định cho vay DAĐT Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – khu vực Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu:  Luận văn phân tích đánh giá mặt lý luận DAĐT, công tác cho vay DAĐT NHTM cac tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng cho vay theo DAĐT  Tiếp theo luận văn làm rõ thực trạng cho vay DAĐT Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – khu vực TP.HCM, đánh giá chất lƣợng cho vay theo tiêu đƣa phần lý luận, từ phân tích mặt đạt đƣợc, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác thẩm định cho vay DAĐT Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam –khu vực TP.HCM  Trên sở phân tích thực trạng cho vay DAĐT Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – khu vực TP.HCM luận văn đƣa số giải pháp kiến nghị cần thiết nhằm nâng cao nhằm nâng chất lƣợng thẩm định cho vay DAĐT Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam nói 93 động theo luật doanh nghiệp), nhà nƣớc khuyến khích doanh nghiệp thực kiểm tốn báo báo tài Những vấn đề nêu tạo kẽ hở để doanh nghiệp có nhiều hệ thống sổ sách báo cáo kế toán (thƣờng 3) Một dùng để báo cáo thuế (kết kinh doanh thấp thực tế) Một dùng để vay vốn ngân hàng (kết báo cáo thƣờng thực tế) Một dùng cho nội bộ(số liệu thực) Với tình trạng nhƣ vậy, doanh nghiệp gặp khó khăn ngân hàng khó nhận biết tình trạng thực doanh nghiệp nhƣ Do đó, để hỗ trợ ngân hàng công tác thẩm định, đánh giá khách hàng đồng thời bƣớc làm minh bạch thơng tin tài doanh nghiệp, Nhà nƣớc cần đạo doanh nghiệp nghiêm túc thực chế độ thống kê, kế toán, kiểm toán báo cáo thông tin, đồng thời xây dựng ban hành quy định ràng buộc trách nhiệm doanh nghiệp, chế tài xử lý doanh nghiệp không thực chế độ cung cấp thơng tin khơng xác Bên cạnh đó, cần quy định chế độ kiểm toán bắt buộc theo định kỳ tất doanh nghiệp, qua nâng cao tính trung thực, xác số liệu, đảm bảo độ tin cậy báo cáo tài Ngồi ra, Nhà nƣớc nên quy định chặt chẽ điều kiện để đƣợc thành lập cơng ty kiểm tốn quy định rõ trách nhiệm cơng ty kiểm tốn nhƣ kiểm tốn viên có liên quan cho đời báo cáo kiểm toán sơ sài, thiếu trung thực Vì thực tế cho thấy chất lƣợng nhiều cơng ty kiểm tốn chƣa đảm bảo (có báo cáo tài đƣợc kiểm tốn nhƣng chí sai tiêu chí đơn vị tiền tệ USD thành VND) Thứ tƣ, Hoàn thiện hệ thống pháp luật cho hoạt động ngân hàng nói chung quy chế thẩm định dự án theo ngành nghề kinh doanh nói riêng yêu cầu cấp bách Nhà nƣớc cần khẩn trƣơng hoàn thiện chế, sách hệ thống văn pháp luật để có khn khổ pháp lý cần thiết cho việc thực luật nhà nƣớc 94 Nhà nƣớc cần khẩn trƣơng hồn thiện chế sách hệ thống pháp luật, văn pháp chế nhằm có đủ điều kiện cần thiết cho việc thực luật Ngân hàng, đảm bảo cho Ngân hàng hoạt động hiệu quả, động an toàn Hoàn thiện hệ thống pháp luật cho hoạt động Ngân hàng nói chung quy chế thẩm định dự án đầu tƣ nói riêng Chính phủ cần có văn hƣớng dẫn cụ thể trách nhiệm bên với kết thẩm định dự án, quy định bƣớc bƣớc mở rộng quyền trách nhiệm thẩm định đối tƣợng thƣờng xuyên liên quan đến lập thẩm định dự án nhƣ Ngân hàng, Bộ thƣơng mại, Bộ Kế hoạch đầu tƣ… Thƣờng xuyên tiến hành tra, giám sát hoạt động kinh doanh thành phần kinh tế, quy định rõ ràng lĩnh vực hoạt động đăng ký kinh doanh, tránh tình trạng mập mờ phạm vi hoạt động tài doanh nghiệp gây khó khăn trình thẩm định Thứ năm, Nhà nƣớc cần hỗ trợ đào tạo nhà tƣ vấn quản lý dự án chuyên nghiệp Đào tạo nhà tƣ vấn quản lý dự án chuyên nghiệp cách thức hỗ trợ nhằm giúp giảm thiểu rủi ro trình xây dựng chủ đầu tƣ TCTD tham gia tài trợ Đó rủi ro việc lựa chọn nhà thầu lực, khơng đảm bảo uy tín, rủi ro thơng đồng móc ngoặc tƣ vấn giám sát nhà thầu, rủi ro chậm hoàn thành, chi phí vƣợt dự tốn, v.v Ở Việt Nam nay, phần lớn ngƣời làm công tác tƣ vấn tốt nghiệp từ nhiều trƣờng đại học khác nhìn chung trình độ chun mơn phận cán tƣ vấn nhiều hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tế, chƣa kể số cán tƣ vấn chuyển ngành dẫn đến hoạt động thiếu tính độc lập thiếu tính chuyên nghiệp Bên cạnh đó, đội ngũ ngƣời làm cơng tác quản lý dự án hoạt động trạng thái tƣơng tự Mặc dù phần lớn ngƣời làm công tác quản lý dự án tốt nghiệp từ trƣờng đại học chuyên ngành nhƣ kinh tế đầu tƣ, quản lý dự án, v.v tham gia khoá học ngắn hạn nhà tài trợ, trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng Bộ 95 ngành trƣờng đại học tổ chức, nhƣng nhìn chung cơng tác đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn Trong trƣờng đại học trọng đào tạo kiến thức nhà tài trợ lại trọng vào việc trang bị kỹ năng, kinh nghiệm quản lý cho dự án cụ thể, trung tâm đào tạo thuộc ngành đào tạo đại trà Do đó, để đào tạo đƣợc đội ngũ nhà tƣ vấn quản lý dự án chuyên nghiệp phủ cần hỗ trợ sở đào tạo sở đặt yêu cầu nghiêm ngặt sau:  Một là, sở đào tạo cần tổ chức biên soạn giáo trình chuyên đào tạo tƣ vấn quản lý dự án sở kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn phù hợp với điều kiện Việt Nam Các sở đào tạo cần thực liên kết đào tạo mời giảng viên có uy tín kinh nghiệm lâu năm giảng dạy từ trƣờng đại học, học viện quốc tế chuyên ngành có uy tín;  Hai là, sở đào tạo cần tổ chức cho cán giảng dạy học viên, thực tế nhằm đạt đƣợc mục tiêu học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn;  Ba là, phủ cần có sách hỗ trợ khuyến khích thành lập tập đồn tƣ vấn chuyên nghiệp Việt Nam đủ sức cạnh tranh đủ khả thực gói thầu tƣ vấn cho dự án lớn Nói tóm lại, hoạt động thẩm định cho vay dự án đầu tƣ không cần đến tham gia nhà tƣ vấn quản lý dự án chuyên nghiệp Sự tham gia họ hoạt động thẩm định cho vay dự án đầu tƣ giúp cho chủ đầu tƣ TCTD hạn chế đƣợc rủi ro xảy q trình lập, quản lý thực vận hành dự án 3.3.5 Kiến nghị với Bộ, ngành có liên quan Các Bộ, ngành nên phối hợp để xây dựng mức thông số kỹ thuật ngành, lĩnh vực kinh doanh để làm sở cho việc so sánh hiệu dự án đƣợc sát hơn, cụ thể nhƣ tỷ lệ lãi suất kinh tế, giá sở mặt hàng chủ lực, định mức tiêu hao nguyên liệu 96 Cần tạo khung pháp lý bắt buộc doanh nghiệp phải cơng khai tình hình tài với ngân hàng xin vay Để làm đƣợc điều phải tiến hành kiểm toán doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp Nhà nƣớc nhằm có đƣợc báo cáo tài có độ tin cậy cao Các cơng ty kiểm toán phải chịu trách nhiệm trƣớc đánh giá Các Bộ, ngành địa phƣơng cần phối hợp chặt chẽ việc trao đổi cung cấp thông tin cần thiết phát triển mạng thông tin toàn quốc với tham gia quan việc cung cấp thông tin phục vụ cho hoạt động đầu tƣ công tác thẩm định 97 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng này, tác giả đề xuất số giải pháp NHCT nói chung Các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM nói riêng nhằm nâng cao chất lƣợng thẩm định cho vay dự án đầu tƣ Ngoài ra, tác giả có đề xuất số kiến nghị chủ đầu tƣ, quyền TPHCM, Ngân hàng Nhà Nƣớc, Nhà nƣớc ngành liên quan Nếu giải pháp kiến nghị đƣợc triển khai tốt, tác giả tin chất lƣợng thẩm định cho vay dự án đầu tƣ Các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM ngày đƣợc cải thiện Tuy nhiên, tác giả cho nghiên cứu số hạn chế định Những hạn chế định hƣớng cho nghiên cứu sau nâng cao chất lƣợng thẩm định cho vay dự án đầu tƣ Các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM 98 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng ln hoạt động sinh lời chủ yếu định đến hiệu kinh doanh hoạt động Ngân hàng Tín dụng khơng mang lại lợi nhuận cao cho Ngân hàng mà cịn đóng góp vào q trình thực thi, bình ổn sách tiền tệ NHNN, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng có nhiều cạnh tranh biến động nhƣ nay, hoạt động ngân hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro, hoạt động tín dụng (trong có lĩnh vực cho vay theo DAĐT) Khu vực TPHCM khu vực kinh tế hàng đầu quốc gia, quy mơ hoạt động tín dụng Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM lớn, dƣ nợ cho vay DAĐT ln đóng vai trị quan trọng hoạt động tín dụng Chi nhánh, có nhiều bƣớc tiến hoạt động tín dụng song phải đối mặt với khó khăn cơng tác thẩm định cho vay theo DAĐT Do việc thƣờng xuyên nghiên cứu, tìm giải pháp nâng cao chất lƣợng thẩm định cho vay theo DAĐT Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM vấn đề thiếu đƣợc hoạt động tín dụng ngân hàng Các giải pháp đề xuất luận văn dựa sở lý luận nhƣ tính thực tiễn công tác thẩm định cho vay theo DAĐT Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM Tuy nhiên điều kiện hạn chế thời gian nhƣ trình độ nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung quý báu Quý Thầy, Cô bạn bè để luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt 1) Diengkham Sengkeomysay (2013) Thẩm định dự án đầu tƣ vay vốn Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Lào Luận án tiến sỹ kinh tế Trƣờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân 2) Đinh Thế Hiển (2006) Lập–Thẩm định hiệu tài dự án đầu tƣ, Nhà xuất thống kê 3) Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Trọng Hồi (2005) Nghiên cứu tình Thơng tin bất cân xứng hoạt động tín dụng Việt Nam 4) Nguyễn Cảnh Hiệp (2013) Quản trị rủi ro tín dụng đầu tƣ phát triển Ngân hàng Phát Triển Việt Nam Luận án tiến sỹ kinh tế Học Viện Tài Chính 5) Nguyễn Hồng Nam (2007), Nâng cao chất lƣợng cho vay dự án đầu tƣ Sở Giao Dịch II – Ngân Hàng Công Thƣơng Việt Nam Luân văn Thạc Sĩ Kinh Tế Trƣờng Đại Học Kinh Tế TPHCM 6) Nguyễn Minh Kiều, 2009 Nghiệp vụ ngân hàng thƣơng mại Nhà xuất Thống kê 7) Trần Huy Hoàng (2007) Quản trị Ngân hàng Thƣơng mại, NXb Lao Động Xã hội, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM Quyết định, văn bản, báo cáo 1) Cục Thống kê TP.HCM, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2011, 2012, 2013 2) Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Báo cáo thƣờng niên năm 2011, 2012, 2013 3) Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, Báo cáo thƣờng niên năm 2011, 2012, 2013 Trang web 1) Trang web Cục Thống kê TPHCM Http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn 2) Trang web Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam http://www.sbv.gov.vn/portal/ 3) Trang web Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam: http://www.vietinbank.vn/ 4) Trang web Trƣờng đào tạo phát triển nguồn nhân lực ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam: http://www.vietinbankschool.edu.vn/ PHỤ LỤC I: SƠ LƢỢC VỀ THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI TPHCM GIAI ĐOẠN 2011-2013 Thị trƣờng tài dịch vụ tài ại TPHCM phát triển mạnh, tổ chức tín dụng, ngân hàng liên tục mở rộng mạng lƣới hoạt động địa bàn thành phố Đến thời điểm 31/12/2013 tồn địa bàn thành phố có 378 Chi nhánh Ngân hàng với 1.175 điểm giao dịch Số dƣ cho vay kinh tế TCTD địa bàn thành phố trì tốc độ tăng trƣởng qua năm, cụ thể kết đạt đƣợc giai đoạn khảo sát (năm 2011 đến 2013 nhƣ sau): Bảng 2.11 Quy mô, tỷ trọng, tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ khu vực TPHCM giai đoạn 2011-2013 ĐVT: tỷ đồng Năm 2011 Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Dƣ nợ Tổng dƣ nợ 753.760 821.300 931.109 Ngắn hạn 375.190 466.209 506.645 Trung Dài Hạn 378.570 355.091 424.464 Tỷ trọng Tổng dƣ nợ 100,00% 100,00% 100,00% Ngắn hạn 49,78% 56,76% 54,41% Trung Dài Hạn 50,22% 43,24% 45,59% Tốc độ tăng Tổng dƣ nợ 8,96% 13,37% Ngắn hạn 24,26% 8,67% Trung Dài Hạn -6,20% 19,54% Nguồn: Báo cáo NHNN TPHCM, Chi cục thống kê TPHCM Tổng số dƣ cho vay kinh tế năm 2012, 2013 lần lƣợt 821.300 tỷ đồng 931.109 tỷ đồng, tốc độ tăng so với năm trƣớc lần lƣợt 8,96% 13,37% Đồ thị 2.7 Quy mô, cấu kỳ hạn dự nợ vay địa bàn TPHCM giai đoạn 2011-2013 1,000,000 49.78% 56.76% 54.41% 60.00% 50.00% 800,000 50.22% 600,000 45.59% 40.00% 43.24% 30.00% 400,000 20.00% 200,000 10.00% 0.00% Năm 2011 Tổng dƣ nợ Năm 2012 Trung Dài Hạn Năm 2013 Ngắn hạn Tỷ trọng DN Ngắn hạn Tỷ trọng DN trung Dài Hạn Nguồn: Báo cáo NHNN TPHCM, Chi cục thống kê TPHCM Về cấu kỳ hạn cho vay ngắn hạn ngày chiếm tỷ trọng cao số dƣ cho vay kinh tế, nhiên năm 2013 TCTD địa bàn thành phố có xu hƣớng đẩy mạnh cho vay trung dài hạn (tốc độ tăng 19,45% so với năm trƣớc, cao tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ bình quân 6,17%, cấu cho vay thời hạn ngắn trung dài hạn thời điểm cuối năm 2013 lần lƣợt 54,41% 45,59% PHỤ LỤC II: CÁC NỘI DUNG CẦN CHÚ TRỌNG KHI THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘNG, DỰ ÁN ĐẦU TƢ KẾT HỢP CHIỀU SÂU VÀ MỞ RỘNG CÔNG SUẤT  Thị trƣờng sản phẩm dự án + Cung – cầu sản phẩm  Thay đổi sản phẩm dự án so với sản phẩm khách hàng  Khả tiêu thụ sản phẩm với công suất tăng thêm (xem xét thêm lƣợng hàng tồn để đánh giá)  Dự báo nguồn cung sản phẩm tƣơng lai ảnh hƣởng đến khả tiêu thụ sản phẩm dự án? + Thị trƣờng mục tiêu: Sự phù hợp việc lựa chọn thị trƣờng mục tiêu với thực tế khả tăng lƣợng bán hàng cho khách hàng truyên thống mở rộng khách hàng + Khả cạnh tranh sản phẩm thị trƣờng:  Ƣu thế/bất lợi so với đối thủ cạnh tranh trực tiếp  Sự phù hợp sản phẩm với thị hiếu ngƣời tiêu thụ, xu hƣớng tiêu thụ  Giá bán dự kiến sản phẩm so với giá bán sản phẩm loại  Sự cạnh tranh sản phẩm thay thế? Rào cản gia nhập thị trƣờng doanh nghiệp + Phƣơng thức tiêu thụ mạng lƣới tiêu thụ:  Sự thay đổi phƣơng thức tiêu thụ sản phẩm dự án  Sự thay đổi phƣơng thức bán hàng  Mạng lƣới phân phối sản phẩm  Kỹ thuật, công nghệ: + Quy mô, công suất thiết kế tăng thêm dự án; + Đặc điểm kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, thiết bị; + Quy mơ, giải pháp xây dựng hạng mục cơng trình so với yêu cầu đầu tƣ mở rộng  Nguyên nhiên vật liệu yếu tố đầu vào + Các nguyên nhiên vật liệu + Khả chủ động đƣợc nguồn nguyên nhiên liệu đầu vào + Khả đáp ứng nguồn cung cấp hàng hóa/nguyên nhiên vật liệu đầu vào cho công suất tăng thêm khả mở rộng vùng nguyên liệu tập trung (đối với dự án phải gắn với vùng nguyên liệu)  Hiệu tài dự án: CBTĐ sử dụng hai phƣơng pháp để phân tích: + Thẩm định hiệu mặt tài sở phần giá trị đầu tƣ tăng thêm Đầu vào tiện ích, bán thành phẩm đƣợc sử dụng từ dự án hữu đầu vào mới cho phần công suất tăng thêm; đầu công suất tăng thêm + Thẩm định hiệu mặt tài sở tổng thể dự án, bao gồm giá trị có phần đầu tƣ tăng thêm PHỤ LỤC III: CÁC NỘI DUNG CẦN CHÚ TRỌNG KHI THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ CẢI TIẾN KỸ THUẬT VÀ HỢP LÝ HÓA SẢN XUẤT  Thị trƣờng sản phẩm dự án + + Khả cạnh tranh so với đối thủ khác thị trƣờng + Phƣơng thức tiêu thụ sản phẩm +  Tình hình tiêu thụ sản phẩm có khách hàng thị trƣờng Phƣơng thức toán tiêu thụ sản phẩm Phƣơng án cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất + Đặc điểm kỹ thuật, quy trình cơng nghệ, thiết bị:  Tính đồng máy móc thiết bị đầu tƣ tăng thêm kết hợp với máy móc thiết bị có  Uy tín, kinh nghiệm nhà cung cấp cơng nghệ, máy móc thiết bị  Năng lực, ngành nghề kinh doanh nên ký hợp đồng cung cấp công nghệ, thiết bị + Quy mô, giải pháp xây dựng hạng mục cơng trình:  Năng lực, ngành nghề kinh doanh bên ký hợp đồng cung cấp công nghệ, thiết bị  Sự phù hợp tiến độ thi công với việc cung cấp máy móc thiết bị thực tế +  Tác động dự án đến môi trƣờng, hạ tầng giao thông, quy hoạch Nguyên vật liệu yếu tố đầu vào: Khả trì, khơng làm gián đoạn mối quan hệ với nhà cung cấp hàng hóa/nguyên nhiên vật liệu đầu vào  Hiệu tài dự án: CBTĐ đánh giá hiệu mặt tài chênh lệch đầu chi phí tiết kiệm đƣợc doanh thu tăng thêm từ việc đầu tƣ chiều sâu, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đầu vào chi phí cần thiết để đạt mục tiêu đầu PHỤ LỤC IV: CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI TỔ CHỨC CHUYÊN TRÁCH VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP Tính khách quan: Phƣơng pháp đánh giá tín dụng cần phải chặt chẽ, có hệ thống phải vào sốliệu khứ theo phƣơng pháp đánh giá Ngồi ra, kết đánh giá cần phải liên tục đƣợc rà soát điều chỉnh kịp thời theo thay đổi tình hình tài Để đƣợc cơquan chủ quản ngân hàng công nhận, phƣơng pháp đánh giá khu vực thị trƣờng, có việc đối chiếu lại cách chặt chẽ (rigorous back testing), cần phải đƣợc sử dụng trƣớc năm nên ba năm Tính độc lập: Tổ chức đánh giá tín dụng độc lập cần phải độc lập không chịu sức ép kinh tế trị ảnh hƣởng đến kết đánh giá Quá trình đánh giá bị ảnh hƣởng mâu thuẫn lợi ích phát sinh tốt Khả tiếp cận quốc tế/Tính minh bạch: Các kết đánh giá cần đƣợc cung cấp cho tổ chức ngồi nƣớc để sử dụng mục đích hợp pháp với điều kiện cung cấp tƣơng đƣơng Ngoài ra, phƣơng pháp luận chung để đánh giá tín dụng tổ chức đánh giá cần phải đƣợc công khai, hầu hết dự án vay vốn từ WB ADB công khai web rõ ràng phƣơng pháp luận cụ thể để đánh giá dự án, điều tránh đƣợc che đậy thơng tin từ bên phía khách hàng đặt mục tiêu có nguồn tín dụng giá Về việc cung cấp thơng tin:Tổ chức đánh giá tín dụng độc lập cần cung cấp thông tin vềp hƣơng pháp đánh giá, bao gồm khái niệm khả không trả đƣợc nợ, khoảng thời gian đánh giá, ý nghĩa bậc xếp hạng; tỷ lệ không trả đƣợc nợ thực tế ứng với nhóm xếp hạng; xu hƣớng thay đổi kết đánh giá, ví dụ khả từ xếp hạng AA xuống xếp hạng A theo thời gian Các nguồn lực: Một tổ chức đánh giá tín dụng độc lập cần phải có đủ nguồn lực cần thiết để thực việc đánh giá với chất lƣợng cao Các nguồn lực cho phép tổ chức tiếp xúc thƣờng xuyên với cán quản lý nghiệp vụ tổ chức đƣợc đánh giá tín dụng để bổsung thơng tin quan trọng cho việc đánh giá tín dụng Các kết đánh giá cần phải dựa kết hợp phƣơng pháp định tính định lƣợng Nguồn lực thẩm định tín dụng nên làm việc theo nhóm, có nghĩa thân ngân hàng nên có chuyên gia độc lập thẩm định từ phía nƣớc ngồi nhằm áp dụng cho dự án qui mơ lớn Tính tin cậy: Trong chừng mực định, độ tin cậy kết đánh giá đạt đƣợc nhờ tiêu chí nêu Ngồi ra, lịng tin tổ chức độc lập (nhà đầu tƣ, nhà bảo hiểm, đối tác kinh doanh) kết đánh giá tổ chức đánh giá tín dụng độc lập chứng độ tin cậy kết đánh giá Độ tin cậy tổ chức đánh giá tín dụng độc lập thể việc tổ chức sử dụng quy trình nội nhằm tránh khơng cho thơng tin mật đƣợc sử dụng sai mục đích ... cho vay dự án đầu tƣ Chi nhánh NHCT – Khu vực TPHCM nêu nguyên nhân hạn chế công tác thẩm định cho vay dự án đầu tƣ 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN... trạng cho vay DAĐT, chất lƣợng thẩm định cho vay DAĐT Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam – khu vực TP.HCM  Phạm vi nghiên cứu: công tác cho vay DAĐT Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công Thƣơng... TRẠNG THẨM ĐỊNH CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 34 2.1 Thực trạng hoạt động cho vay Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM

Ngày đăng: 02/11/2014, 23:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phƣơng pháp nghiên cứu

  • CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐÂU TƢ VÀ THẨM ĐỊNH CHO VAY DỰ ÁN ĐÂU TƢ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

    • 1.1. Những vấn đề cơ bản về dự án đầu tƣ

      • 1.1.1. Khái niệm dự án đầu tƣ

      • 1.1.2. Phân loại dự án đầu tƣ

      • 1.1.3. Vai trò của dự án đầu tƣ

      • 1.1.4. Tính khả thi của dự án đầu tƣ

    • 1.2. Lý luận về thẩm định cho vay dự án đầu tƣ tại Ngân hàng thƣơng mại

      • 1.2.1. Khái niệm thẩm định cho vay dự án đầu tƣ tại Ngân hàng thƣơng mại

      • 1.2.2. Vai trò của thẩm định cho vay dự án đầu tƣ của Ngân hàng Thƣơng Mại

      • 1.2.2. Vai trò của thẩm định cho vay dự án đầu tƣ của Ngân hàng Thƣơng Mại

      • 1.2.3. Yêu cầu đối với công tác thẩm định cho vay dự án đầu tƣ vay vốn tại Ngân hàng thƣơng mại

      • 1.2.4. Nôi dung thẩm định cho vay dự án đầu tƣ tại Ngân hàng Thƣơng Mại.

        • 1.2.4.1. Thẩm định năng lực pháp lý

        • 1.2.4.2. Thẩm định tính cách và uy tín khách hàng

        • 1.2.4.3. Thẩm định về năng lực tài chính của khách hàng

        • 1.2.4.4. Thẩm định về phương diện thị trường của dự án

        • 1.2.4.5. Đánh giá khả năng cung cấp nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào của dự án

        • 1.2.4.6. Thẩm định về phương diện kỹ thuật của dự án

        • 1.2.4.7. Thẩm định phương diện tổ chức và quản lý thực hiện DAĐT

        • 1.2.4.8. Thẩm định về phương diện tài chính của DAĐT

      • 1.2.5. Các phƣơng pháp thẩm định cho vay dự án đầu tƣ tại Ngân hàng thƣơng mại

        • 1.2.5.1. Phương pháp thẩm định theo trình tự

        • 1.2.5.2. Phương pháp so sánh, đối chiếu

        • 1.2.5.3. Phương pháp dự báo

        • 1.2.5.4. Phương pháp phân tích độ nhạy của dự án

        • 1.2.5.5. Phương pháp giảm thiểu rủi ro

    • 1.3. Chất lƣợng thẩm định cho vay dự án đầu tƣ tại các Ngân hàng Thƣơng Mại

      • 1.3.1. Khái niệm về chất lƣợng thẩm định cho vay dự án đầu tƣ.

      • 1.3.2. Các chỉ tiêu về chất lƣợng thẩm định cho vay dự án đầu tƣ

        • 1.3.2.1. Các chỉ tiêu định tính

        • 1.3.2.2. Các chỉ tiêu định lƣợng

      • 1.3.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng cho vay DAĐT

        • 1.3.3.1. Nhóm nhân tố thuộc ngân hàng

        • 1.3.3.2. Nhóm nhân tố thuộc về khách hàng

        • 1.3.3.3. Các nhân tố khác

    • 1.4. Tóm lƣợc các nghiên cứu trƣớc liên quan đến nội dung luận văn

    • KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

  • CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM – KHU VỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

    • 2.1. Thực trạng hoạt động cho vay tại các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM giai đoạn năm 2011-2013

    • 2.2. Thực trạng thẩm định cho vay dự án đầu tƣ tại các Chi nhánh NHCT – Khu vực TPHCM

      • 2.2.1. Khái quát về quá trình đổi mới quy trình cho vay tại NHCT

      • 2.2.2. Các nội dung thẩm định cho vay dự án đầu tƣ tại NHCT

        • 2.2.2.1. Thẩm định sơ bộ dự án đầu tƣ

        • 2.2.2.2. Xem xét tính pháp lý của dự án:

        • 2.2.2.3. Thẩm định phương diện thị trường đầu ra

        • 2.2.2.4. Thẩm định phương diện yếu tố đầu vào

        • 2.2.2.5. Thẩm định phương diện kỹ thuật

        • 2.2.2.6. Thẩm định phương diện tổ chức, quản lý

        • 2.2.2.7. Thẩm định phương diện tài chính của dự án

      • 2.2.3. Kết quả cho vay DAĐT tại các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM trong giai đoạn 2011-2013

      • 2.2.4. Đánh giá các chỉ tiêu định lƣợng về chất lƣợng cho vay DAĐT tại Các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM giai đoạn 2011-2013

        • 2.2.4.1. Chỉ tiêu dƣ nợ:

        • 2.2.4.2. Chỉ tiêu về cân đối vốn của NHCT:

        • 2.2.4.3. Chỉ tiêu về vòng quay vốn:

        • 2.2.4.4. Chỉ tiêu nợ quá hạn

        • 2.2.4.5. Chỉ tiêu lợi nhuận:

      • 2.2.5. Những kết quả đạt đƣợc trong việc cho vay DAĐT tại NHCT và các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM

      • 2.2.6. Những hạn chế, tồn tại trong việc cho vay DAĐT tại NHCT và Các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM

      • 2.2.7. Nguyên nhân những hạn chế, tồn tại trong việc cho vay DAĐT tại NHCT và Các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM.

        • 2.2.7.1. Nguyên nhân chủ quan

        • 2.2.7.2. Nguyên nhân khách quan

    • KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

  • CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG THẨM ĐỊNH CHO VAY DỰ ÁN ĐẦU TƢ TẠI NHCT CÁC CHI NHÁNH KHU VỰC TPHCM

    • 3.1. Các giải pháp nâng cao chất lƣợng thẩm định cho vay dự án đầu tƣ tại các Chi nhánh NHCT Khu vực TPHCM

      • 3.1.1. Giải pháp về nhân sự

      • 3.1.2. Chú trọng thẩm định thông tin về năng lực tài chính của khách hàng vay vốn.

      • 3.1.3. Thực hiện đầy đủ các nội dung thẩm định tính hiểu quả dự án đầu tƣ.

      • 3.1.4. Giải pháp đa dạng hóa danh mục ngành nghề cho vay

    • 3.2. Các kiến nghị đối với NHCT

      • 3.2.1. Các bộ phận chức năng tại Trụ Sở Chính nên tích cực phát huy vai trò hỗ trợ Chi nhánh.

      • 3.2.2. Đổi mới quy trình thẩm định dự án đầu tƣ

      • 3.2.3. Giải pháp công nghệ, thông tin

      • 3.2.4. Giải pháp Đào Tạo & Phát triển nguồn nhân lực:

      • 3.2.5. Nâng cao chất lƣợng kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong hoạt động tín dụng

    • 3.3. Kiến nghị đối với các bộ phận liên quan khác

      • 3.3.1. Kiến nghị đối với TPHCM:

      • 3.3.2. Kiến nghị đối với chủ đầu tƣ

      • 3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc

      • 3.3.4. Kiến nghị đối với Nhà nƣớc

      • 3.3.5. Kiến nghị với các Bộ, ngành có liên quan

    • KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC I: SƠ LƢỢC VỀ THỰC TRẠNG TÍN DỤNG TẠI TPHCM GIAI ĐOẠN 2011-2013

  • PHỤ LỤC II: CÁC NỘI DUNG CẦN CHÚ TRỌNG KHI THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ MỞ RỘNG, DỰ ÁN ĐẦU TƢ KẾT HỢP CHIỀU SÂU VÀ MỞ RỘNG CÔNG SUẤT

  • PHỤ LỤC III: CÁC NỘI DUNG CẦN CHÚ TRỌNG KHI THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƢ CẢI TIẾN KỸ THUẬT VÀ HỢP LÝ HÓA SẢN XUẤT

  • PHỤ LỤC IV: CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI TỔ CHỨC CHUYÊN TRÁCH VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan