1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay dự án đầu tư tài sản cố định của doanh nghiệp nhỏ tại Techcombank Láng H

54 606 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 375 KB

Nội dung

Ngân hàng thương mại với tư cách là trung gian tài chính, huy động vốn từ các chủ thể kinh tế này và tài trợ cho vay các chủ thể kinh tế khác. Do đó ngân hàng cũng phải chịu rủi ro rất lớn khi cho vay, nhất là khi tài trợ cho các dự án vì lúc này hoạt động kinh doanh của ngân hàng còn phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động của dự án vay vốn. Vì thế yêu cầu đặt ra là ngân hàng phải lựa chọn và cho vay với những dự án có tính khả thi cao nhất để nguồn vốn cho vay thực sự là có hiệu quả. Công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn chính là công cụ đắc lực giúp cho TCB Láng Hạ thực hiện yêu cầu này. Đối tượng mà PGD tập trung hướng tới là doanh nghiệp nhỏ, đây chính là phân khúc thị trường tiềm năng mang lại nguồn thu lớn cho NH. Do DN có quy mô nhỏ có tính năng động, linh hoạt, khả năng thích ứng nhạy bén đối với sự thay đổi môi trường kinh doanh, có dòng chu chuyển vốn nhanh, dễ dàng đổi mới thiết bị công nghệ, sớm bắt kịp với công nghệ khoa học kỹ thuật. Đồng thời có cầu về vốn không quá lớn, rủi ro cấp tín dụng nhỏ hơn đối với những doanh nghiệp lớn. Do đó TCB Láng Hạ luôn tập trung và dành sự ưu tiên cho phân khúc thị trường này. Hiện nay nhu cầu đầu tư tài sản cố định: mở rộng sản xuất, đầu tư trang bị nhà xưởng, máy móc thiết bị… phục vụ sản xuất kinh doanh để nắm bắt cơ hội kinh doanh của DN nhỏ ngày càng lớn. Trong khi đó thiếu vốn đầu tư sẽ là một rào cản lớn cho sự phát triển kinh doanh của DN. Nhận thấy nhu cầu vay vốn theo dự án đầu tư TSCĐ tại DN nhỏ ngày càng trở nên cấp thiết, TCB Láng Hạ đã triển khai và dần hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư, để có thể cung cấp kịp thời vốn cho KH đồng thời vẫn đảm bảo tính hiệu quả, giảm thiểu rủi ro trong việc cấp tín dụng đối với những DA kém hiệu quả. Với những nhận thức trên, cùng với thời gian được thực tập tại PGD Techcombank Láng Hạ, em đã chọn và nghiên cứu đề tài : “Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay dự án đầu tư tài sản cố định của doanh nghiệp nhỏ tại Techcombank Láng Hạ.”.

DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TMCP : Thương mại cổ phần PGD : Phòng giao dịch TCB : Techcombank NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại KH : Khách hàng DN : Doanh nghiệp KHDN : Khách hàng doanh nghiệp DA : Dự án TĐ : Thẩm định TSCĐ : Tài sản cố định TT : Thị trường SME : Doanh nghiệp nhỏ QĐ : Quyết định SPDV : Sản phẩm dịch vụ GĐ : Giám đốc CBTĐ : Cán bộ thẩm định TSBĐ : Tài sản bảo đảm 2 MỤC LỤC 3 LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Ngân hàng thương mại với cách là trung gian tài chính, huy động vốn từ các chủ thể kinh tế này và tài trợ cho vay các chủ thể kinh tế khác. Do đó ngân hàng cũng phải chịu rủi ro rất lớn khi cho vay, nhất là khi tài trợ cho các dự án vì lúc này hoạt động kinh doanh của ngân hàng còn phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động của dự án vay vốn. Vì thế yêu cầu đặt ra là ngân hàng phải lựa chọn và cho vay với những dự án tính khả thi cao nhất để nguồn vốn cho vay thực sự là hiệu quả. Công tác thẩm định dự án đầu vay vốn chính là công cụ đắc lực giúp cho TCB Láng Hạ thực hiện yêu cầu này. Đối tượng mà PGD tập trung hướng tới là doanh nghiệp nhỏ, đây chính là phân khúc thị trường tiềm năng mang lại nguồn thu lớn cho NH. Do DN quy mô nhỏ tính năng động, linh hoạt, khả năng thích ứng nhạy bén đối với sự thay đổi môi trường kinh doanh, dòng chu chuyển vốn nhanh, dễ dàng đổi mới thiết bị công nghệ, sớm bắt kịp với công nghệ khoa học kỹ thuật. Đồng thời cầu về vốn không quá lớn, rủi ro cấp tín dụng nhỏ hơn đối với những doanh nghiệp lớn. Do đó TCB Láng Hạ luôn tập trung và dành sự ưu tiên cho phân khúc thị trường này. Hiện nay nhu cầu đầu tài sản cố định: mở rộng sản xuất, đầu trang bị nhà xưởng, máy móc thiết bị… phục vụ sản xuất kinh doanh để nắm bắt hội kinh doanh của DN nhỏ ngày càng lớn. Trong khi đó thiếu vốn đầu sẽ là một rào cản lớn cho sự phát triển kinh doanh của DN. Nhận thấy nhu cầu vay vốn theo dự án đầu TSCĐ tại DN nhỏ ngày càng trở nên cấp thiết, TCB Láng Hạ đã triển khai và dần hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư, để thể cung cấp kịp thời vốn cho KH đồng thời vẫn đảm bảo tính hiệu quả, giảm thiểu rủi ro trong việc cấp tín dụng đối với những DA kém hiệu quả. Với những nhận thức trên, cùng với thời gian được thực tập tại PGD Techcombank Láng Hạ, em đã chọn và nghiên cứu đề tài : “Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay dự án đầu tài sản cố định của doanh nghiệp nhỏ tại Techcombank Láng Hạ.”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng hoạt động thẩm định dự án cho vay đầu TSCĐ của doanh nghiệp nhỏ tại TCB Láng Hạ. Từ đó đưa ra phương pháp nâng cao chất lượng thẩm định trên sở phân tích những hạn chế trong công tác thẩm định của NH. 4 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là công tác thẩm định dự án của phòng khách hàng doanh nghiệp tại phòng giao dịch Techcombank Láng Hạ. Phạm vi nghiên cứu giới hạn là các dự án trung và dài hạn đầu tài sản cố định của doanh nghiệp nhỏ. 4. Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu cấu vận hành bộ máy tại PGD và Quy trình và nội dung thẩm định dự án vay vốn đầu tài sản cố định của doanh nghiệp nhỏ tại TCB Láng Hạ. Từ đó xem xét kết quả đạt được, hạn chế trong công tác thẩm định để tìm phương pháp hoàn thiên những điểm hạn chế đó. 5. Phương pháp nghiên cứu Chuyên đề đã vận dụng tổng hợp các phương pháp: Phương pháp so sánh, phương pháp trình tự, phương pháp dự báo, phương pháp phân tích tài chính để tiến hành phân tích thực trạng TĐDA. 6. Kết cấu đề tài Đề tài kết cấu gồm ba phần: Phần 1: Giới thiệu tổng quan về Techcombank Láng Hạ Phần 2: Thực trạng công tác thẩm định cho vay dự án đầu tài sản cố định của doanh nghiệp nhỏ tại Techcombank Láng Hạ. Phần 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định cho vay dự án đầu tài sản cố định của doanh nghiệp nhỏ tại Techcombank Láng Hạ. 5 PHẦN 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TECHCOMBANK LÁNG HẠ 1.1. Giới thiệu khái quát chung về Techcombank Láng Hạ Phòng giao dịch Techcombank Láng Hạ thuộc chi nhánh Thăng Long của ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam tên giao dịch là Techcombank. TCB Láng Hạ được thành lập tháng 02 năm 2008. Tên giao dịch : Techcombank Láng Hạ Địa chỉ : 57 Láng Hạ- Ba Đình- Hà Nội. Tel : (04) 37301988 Website : www.techcombank.com.vn 1.1.1 Tổ chức bộ máy hoạt động của Techcombank Láng Hạ Sơ đồ 1.1: Bộ máy tổ chức của Techcombank Láng Hạ (Nguồn: Tài liệu tổng hợp từ Giám đốc TCB Láng Hạ ) 6 GIÁM ĐỐC PGD LÁNG HẠ Ban kinh doanh Ban dịch vụ khách hàng Giao dịch ,kế toán Kho quỹ Khách hàng Vip Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp Thanh toán quốc tế Bộ máy tổ chức của PGD Láng Hạ chia làm hai Ban bao gồm Ban kinh doanh và Ban dịch dịch vụ khách hàng dưới sự điều hành quản lý của Giám đốc Vũ Anh Tú. Trong ban kinh doanh được chia thành bốn phòng bao gồm phòng thanh toán quốc tế, phòng khách hàng doanh nghiệp, phòng khách hàng cá nhân, phòng khách hàng Vip. Phòng giao dịch kế toán và kho quỹ thuộc Ban dịch vụ khách hàng. Hoạt động của PGD chịu sự chỉ đạo trực tiếp của chi nhánh và Hội sở TCB. 1.1.2 Giới thiệu về phòng chịu trách nhiệm thẩm định dự án Phòng khách hàng doanh nghiệp nằm trong Ban Kinh doanh của TCB Láng Hạ là phòng chịu trách nhiệm trong việc TĐDA. Nhiệm vụ của phòng thực hiện hướng dẫn, chăm sóc, vấn và thẩm định doanh nghiệp vay vốn là các tổ chức kinh tế cách pháp lý, giấy phép đăng ký kinh doanh theo quy định luật doanh nghiệp. Phòng được thành lập ngay từ khi mới thành lập PGD vào tháng 02/2008, khi mới thành lập phòng chỉ 2 chuyên viên. Cho đến nay quy mô tăng lên với con số là 6 chuyên viên KHDN trẻ tuổi với trên 2 năm kinh nghiệm. Làm việc trong môi trường năng động nhưng tính cạnh tranh cao, đòi hỏi chuyên viên cần trình độ năng lực tốt, kiến thức chuyên môn sâu, khả năng khái quát, nắm bắt vấn đề nhạy bén, thể chịu áp lực công việc cao. Vì công việc chuyên viên KHDN khá đặc thù, và phức tạp, ngoài tố chất kinh doanh trong việc tìm kiếm KH vay vốn, còn phải năng lực phân tích tổng hợp về pháp lý, tài chính, quản trị để thẩm định hoạt động kinh doanh của DN và dự án mà DN cần cấp tín dụng từ NH, xúc tiến triển khai hoạt động vì hội kinh doanh không phải lúc nào cũng tới. Phải chịu sức ép từ KH, từ bản thân NH trong việc đẩy nhanh tiến độ giải ngân tiền vay tới DN trong khi đó vừa đảm bảo tiến hành theo đúng quy định của PGD, đem lai nguồn thu cho NH một cách hiệu quả nhất, đồng thời đảm bảo khả năng chi trả nợ của KH đúng hạn định. Đây là một công việc đòi hỏi trí óc, khả năng duy nhạy bén trước mọi thay đổi đến từ phía môi trường kinh doanh, cũng như từ phía KH vay vốn. 1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh của Techcombank Láng Hạ trong những năm gần đây Tuy chỉ mới hoạt động được gần 3 năm nhưng Techcombank Láng Hạ đã những bước phát triển đáng ghi nhận. Được thể hiện thông qua kết quả kinh doanh trong các năm qua từ năm 2009 tới 2011 7 Bảng1.1 Kết quả kinh doanh của TCB Láng Hạ (ĐVT: đồng) Chỉ tiêu 2009 2010 6 tháng đầu 2011 Tổng doanh thu 120,232,546,130 140,229,932,135 156,635,250,230 Tổng chi phí 112,124,170,303 122,279,153,322 131,202,334,136 Lợi nhuận trước thuế 8,108,375,827 17,950,778,813 25,432,916,094 Lợi nhuận sau thuế 6,081,281,872 13,469,084,110 19,074,687,070 ( Nguồn:Báo cáo tài chính của TCB Láng Hạ năm 2009-2011) Từ năm 2009 tới Quý 2 năm 2011 TCB Láng Hạ luôn đạt mức tăng trưởng cao. Đặc biệt tăng mạnh vào năm 2011. Trong đó, tổng doanh thu năm 2010 tăng 19.997 triệu đồng tương đương là 16,63% so với năm 2009. Trong khi doanh thu tăng 16,63% so với năm trước thì chi phí tăng 9% tương đương 10.154 triệu đồng so với năm 2009. Từ đó làm cho lợi nhuận gấp 2,2 lần so với năm 2009. Đến 6 tháng đầu năm 2011 thì tốc độ tăng doanh thu và chi phí tăng nhanh. Cụ thể tốc độ tăng tốc độ tăng thu nhập tăng 11,7% tương đương 16.405 triệu đồng, trong khi tốc độ tăng chi phí là 7,2% so với năm 2010. Với sự gia tăng thu nhập cao hơn chi phí đã làm cho lợi nhuận sau thuế tăng lên đáng kể. Lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2011 tăng 1,41 lần tương đương tăng 7.482 triệu đồng so với năm 2010. Nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng doanh thu như vậy là do hoạt động cho vay tín dụng của PGD ngày càng mở rộng, lợi nhuận từ nguồn lợi cho vay là chủ yếu với tiềm lực tài chính mạnh của TCB Láng Hạ. 1.2.1 Hoạt động huy động vốn Bảng 1.2 : Tình hình biến động vốn của TCB Láng Hạ (ĐVT: đồng) Chỉ tiêu 2009 2010 6 tháng đầu 2011 Tổng nguồn vốn 850,021,237,924 1,303,503,268,124 1,510,899,432,226 Vốn huy động 801,127,453,601 1,274,218,627,120 1,428,366,430,830 - dân cư 680,958,335,560 1,083,085,833,032 1,214,111,466,180 - TCKT 120,169,118,041 191,132,974,088 214,254,964,650 ( Nguồn:Báo cáo tài chính TCB Láng Hạ năm 2009-2011) 8 Tổng nguồn vốn vủa TCB Láng Hạ tăng mạnh qua các năm vừa qua. Trong đó tổng nguồn vốn năm 2010 đạt 1.303.503 triệu đồng tăng 15,34% tương đương 453.482 triệu đồng so với năm 2009. Tốc độ tăng nguồn vốn nhanh nhất là 6 tháng đầu năm 2011. Nguồn vốn 6 tháng đầu năm 2011 đạt 1.510.899 triệu đồng tăng 15,9% tương đương 207.396 triệu đồng so với năm 2010. Đạt được kết quả khả quan như vậy là do hoạt động huy động vốn chiếm tỷ trọng khoảng 95% trong các thành phần nguồn vốn, xu hướng tăng lên qua các năm . Điều đó thể hiện khả năng huy động vốn hiệu quả kinh doanh cao. Trong đó vốn huy động từ hoạt động dân cư chiếm 85% vốn huy động, còn lại 15% huy động từ các tổ chức kinh tế. Đây là thành tựu đáng ghi nhận của TCB Láng Hạ khi mà mới bước vào hoạt động được gần 4 năm. 1.2.2 Hoạt động tín dụng nợ phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng của NH tại một thời điểm nhất định. Do đó nợ của NH càng cao cho thấy NH ngày càng mở rộng quy mô hoạt động, khả năng thu lợi nhuận ngày càng tăng vì nợ là phần vốn mà NH cho vay chưa tới hạn sẽ đem lại lợi nhuận cho NH. Bất cứ NH nào cũng vậy, để hoạt động tốt thì không chỉ nâng cao doanh số cho vay mà còn nâng cao mức nợ. Kết quả nợ của NH qua 03 năm như sau: Bảng 1.3: Tình hình nợ TCB Láng Hạ ĐVT: đồng Chỉ tiêu 2009 2010 6 tháng 2011 Tổng nợ 111,494,823,228 402,047,050,200 900,667,387,157 -dư nợ cá nhân 101,464,656,717 300,678,781,886 600,293,941,234 -dư nợ doanh nghiệp 10,030,166,511 101,368,268,314 300,373,445,923 Nợ quá hạn 0 22,640,474,596 40,270,382,127 Nợ xấu 0 185,203,272 955,279,236 (Nguồn: Báo cáo tài chính của TCB Láng Hạ năm 2009-2011) Năm 2009 nợ cho vay của TCB Láng Hạ là 111.494 triệu đồng, sang năm 2010 con số này đạt 402.047 triệu đồng tăng 290.553 triệu đồng tương đương tăng 103,1 % tức là gấp 2,03 lần so với năm 2009. Đến hết tháng 6 năm 2011 tổng nợ tiếp tục tăng, 9 và đã đạt 900.667 triệu đồng tương đương gấp 2,24 lần so với năm 2010. Trong đó nợ cá nhân năm 2009 chiếm tỷ lệ chủ yếu là 91% trong tổng nợ. Đến năm 2010 nợ CN tăng lên nhanh chóng tăng gấp 2,96 lần so với năm 2009 nhưng tỷ trọng nợ CN trong tổng nợ năm 2010 giảm xuống còn 74,78%. Xu hướng nợ DN năm 2010 đang tăng lên gấp 10,1 lần so năm 2009 , tỷ trọng nợ DN trong tổng nợ năm 2010 đã tăng lên 16,2 % so với năm 2009. Tới 6 tháng đầu năm 2011 nợ CN đạt 600.293 triệu đồng tăng gấp 2 lần năm 2010, chiếm 66,6% trong tổng nợ. Sự biến động nợ CN qua các năm qua thể hiện hoạt động cho vay KHCN xu hướng giảm, thay vào đó hoạt động cho vay KHDN lại tăng lên. Đó chính là chiến lược rất đúng đắn của NH. Vì NH đang tập trung khai thác thị trường SME, một phân khúc TT tiềm năng, nhu cầu vốn trong hoạt động kinh doanh, khả năng hoàn trả vốn , do đó sẽ làm gia tăng tổng nợ của NH lên cao, là nguồn thu lớn cho TCB Láng Hạ. Tình hình nợ quá hạn, và nợ xấu xu hướng tăng lên. Cụ thể năm 2009 không nợ quá hạn và nợ xấu, vì đây là năm ngân hàng mới đi hoạt động do đó chiến dịch thắt chặt cho vay, hạn chế rủi ro tới mức tối đa được triển khai mạnh mẽ. Khi bước năm 2010 Ngân hàng đã bước phát triển vượt bậc trong hoạt động huy động vốn, do đó hoạt động cho vay được mở rộng, tổng nợ tăng vọt. Do đó mà không thể tránh khỏi rủi ro do nợ xấu, nợ quá hạn gây ra. Năm 2010 nợ quá hạn là 22.640 triệu đồng, nợ xấu ở con số nhỏ là 185 triệu đồng, con số này tiếp tục gia tăng tới 6 tháng đầu năm 2011, nợ quá hạn là 40.372 triệu đồng tăng 17.732 triệu đồng tương đương tăng 78,32% so với năm 2010. Cùng với đó nợ xấu cũng gia tăng, nợ xấu năm 2011 tăng 77 triệu đồng tương đương gấp 5,18 lần so với năm 2010. nhiều nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn, nợ xấu phát sinh cao trong năm 2011 là do sự biến động phức tạp của nền kinh tế: giá cả hàng hoá tiêu dùng leo thang, lạm phát tăng 16% trong 8 tháng đầu năm, nền kinh tế đang bước vào thời kỳ suy thoái, chịu tác động mạnh khủng hoảng kinh tế thế giới. Do đó hoạt động kinh doanh của DN, dân cư gặp nhiều khó khăn, trong khi lãi suất NH tăng cao dẫn đến nợ xấu, và quá hạn tăng lên. Mặt khác do việc phân loại nợ thành 5 nhóm theo quyết định 493 của thống đốc NHNN đã tác động làm tăng nợ quá hạn, nhất là nợ quá hạn ở nhóm 2 chỉ trễ vài ngày. Do đó, khả năng thu hồi về là rất cao, nên chỉ số này cũng không đáng lo cho các cán bộ NH, khẳng định chất lượng tín dụng không ngừng tăng lên qua các năm. 10

Ngày đăng: 24/07/2013, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w