Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính tại Ngân hàng SeAbank

23 141 0
Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính tại Ngân hàng SeAbank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng SeAbank

Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC Trang CHƯƠNG II 13 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH .13 DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG SEABANK 13 2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á .13 2.1.1. Khái quát về ngân hàng Đông Nam Á- SeAbank .13 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á 13 2.1.3. Khái quát hoạt động SeAbank giai đoạn 2005- 2008 .16 2.2. Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng SeAbank 22 2.2.1. Khái quát tình hình thẩm định tài chính dự án tại SeAbank. 22 2.2.2. Mục tiêu thẩm định tài chính 23 2.2.3. Quy trình thẩm định tài chính tài SeAbank .24 2.2.4. Nội dung thẩm định dự án .24 2.3. Minh họa thẩm định tài chính 30 2.3.1. Giới thiệu về dự án đầu tư 30 2.3.2.Nội dung thẩm định dự án .31 2.3.3 Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án .41 2.3.4. Đề xuất 51 2.3.5. Đề xuất phương án đồng tài trợ 52 2.4. Đánh giá về thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án. 52 2.4.1. Ưu điểm 52 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân .53 CHƯƠNG III 57 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN .57 SV: Đỗ Anh Tuấn TCDN K21 1 Chuyên đề tốt nghiệp 3.1. Phương hướng phát triển của ngân hàng SeAbank .57 3.1.1. Hoạt động huy động vốn .58 3.1.2. Hoạt động tín dụng 58 3.1.3. Định hướng về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư. 58 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án .59 3.2.1. Về quy trình thẩm định tài chính 59 3.2.2. Về phương pháp thẩm định 60 3.2.3. Về nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư 60 3.2.4. Tăng cường đầu tư thiết bị phục vụ thẩm định tài chính .61 3.2.5. Nâng cao hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu .62 3.2.6. Đào tạo, nâng cao cán bộ thẩm định dự án đầu tư. 63 3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoàn thiện hoạt động thẩm định.64 3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước và các Bộ liên quan 64 3.3.2. Kiến nghị với ngân hàng SeAbank 65 SV: Đỗ Anh Tuấn TCDN K21 2 Chuyên đề tốt nghiệp Lời cam đoan. Em xin cam đoan bài viết chuyên đề này hoàn toàn không có sự sao chép. Các tài liệu sử dụng trong chuyên đề chỉ mang tính tham khảo. Đỗ Anh Tuấn SV: Đỗ Anh Tuấn TCDN K21 3 Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU CHƯƠNG II 13 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH .13 DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG SEABANK 13 2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á .13 2.1.1. Khái quát về ngân hàng Đông Nam Á- SeAbank .13 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á 13 2.1.3. Khái quát hoạt động SeAbank giai đoạn 2005- 2008 .16 2.2. Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng SeAbank 22 2.2.1. Khái quát tình hình thẩm định tài chính dự án tại SeAbank. 22 2.2.2. Mục tiêu thẩm định tài chính 23 2.2.3. Quy trình thẩm định tài chính tài SeAbank .24 2.2.4. Nội dung thẩm định dự án .24 2.2.4.1 Thẩm định khách hàng 25 2.2.4.2 Thẩm tra đánh giá tình hình tài chính khách hàng .26 2.3. Minh họa thẩm định tài chính 30 2.3.1. Giới thiệu về dự án đầu tư 30 2.3.2.Nội dung thẩm định dự án .31 2.3.2.1 Thẩm định khách hàng 31 Quan hệ tín dụng, bảo lãnh: Đây là lần thứ ba Công ty đặt quan hệ tín dụng với SeABank, lần đầu Công ty được SeABank cho vay 1.694.000.000 đồng mua 4 chiếc xe ô tô Civic, lần 2, Công ty được SeABank đồng ý cho vay 1.270.000.000 đồng tài trợ mua tiếp 3 xe ô tô Civic (Công ty chưa nhận nợ) chi tiết cụ thể như sau: 32 Bảng 7: Quan hệ tín dụng của công ty Hưng Thịnh phát và SeAbank .32 2.3.2.2 Khía cạnh thị trường của dự án- Sự cần thiết phải đầu tư. 34 2.3.2.3. Thẩm định khía cạnh kỹ thuật của dự án 38 SV: Đỗ Anh Tuấn TCDN K21 4 Chuyên đề tốt nghiệp 2.3.3 Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án .41 2.3.4. Đề xuất 51 2.3.5. Đề xuất phương án đồng tài trợ 52 2.4. Đánh giá về thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án. 52 2.4.1. Ưu điểm 52 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân .53 2.4.2.1 Hạn chế 53 - Về công tác tổ chức thẩm định 54 2.4.2.2 Nguyên nhân .55 CHƯƠNG III 57 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN .57 3.1. Phương hướng phát triển của ngân hàng SeAbank .57 3.1.1. Hoạt động huy động vốn .58 3.1.2. Hoạt động tín dụng 58 3.1.3. Định hướng về công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư. 58 3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án .59 3.2.1. Về quy trình thẩm định tài chính 59 3.2.2. Về phương pháp thẩm định 60 3.2.3. Về nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư 60 3.2.4. Tăng cường đầu tư thiết bị phục vụ thẩm định tài chính .61 3.2.5. Nâng cao hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu .62 3.2.6. Đào tạo, nâng cao cán bộ thẩm định dự án đầu tư. 63 3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoàn thiện hoạt động thẩm định.64 3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước và các Bộ liên quan 64 3.3.2. Kiến nghị với ngân hàng SeAbank 65 SV: Đỗ Anh Tuấn TCDN K21 5 Chuyên đề tốt nghiệp SV: Đỗ Anh Tuấn TCDN K21 6 Chuyên đề tốt nghiệp Lời Mở Đầu Kinh tế Việt Nam đang trên đường hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Sự hội nhập đó đã đem đến cho Việt Nam những thành tựu to lớn về mặt kinh tế và đời sống xã hội. Trong đó phải kế đến sự tăng trưởng vượt bậc của nền kinh tế sau thời kỳ đổi mới. Có được sự phát triển như hôm nay phải kể đến chính sách đúng đắn của nhà nước và những công cụ phục vụ cho chính sách kinh tế. Một trong những nhân tố được đánh giá cao vào công cuộc phát triển đất nước là hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Ngân hàng thương mại Việt Nam với chức năng là trung gian tài chính đã góp phần thúc đẩy hoạt động đầu tư. Và kết quả sau 20 năm đổi mới, đất nước đã có những đổi thay rõ rệt. Trong 5 năm trở lại đây ngân hàng thương mại phát triển mạnh mẽ, số lượng tăng lên nhanh chóng để đáp ứng được nhu cầu về vốn của đất nước. Số lượng dự án tìm đến ngân hàngngân hàng cũng chủ động tìm đền chủ đầu tư ngày càng nhiều. Tuy nhiên ngân hàng vẫn là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động trong lĩnh vực tài chính vì mục tiêu lợi nhuận. Vì vậy quyết định cho vay cần hết sức thận trọng Hơn nữa do yếu tố kinh tế thị trường tác động nên trong nền kinh tế tồn tại những phần tử thiếu đứng đắn, minh bạch trong kinh doanh. Vì vậy việc thẩm định cho vay trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Trong thẩm định cho vay dự án, ngân hàng chủ trọng đến rất nhiều nội dung, trong đó phầm thẩm định chất tài chính dự án được chú trọng hơn hết. Do tầm quan trọng của đề tài này đã tạo cho em niềm hứng thú đi sâu vào tìm tòi nghiên cứu. Cùng với sự hướng dẫn tận tình của Th.S Nguyễn Thị Minh Quế đã giúp em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp : “ Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính tại Ngân hàng SeAbank”. Đề tài của em gồm 3 phần: Chương 1: Tìm hiểu chung về thẩm định dự án đầu tư. Chương 2: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng SeAbank. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng SeAbank. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã hướng dẫn em hoàn thành đề tài này. SV: Đỗ Anh Tuấn TCDN K21 1 Chuyên đề tốt nghiệp Do thời gian thực tập có hạn, kiến thức thực tế chưa nhiều, trình độ lý luận và năng lực bản thân còn hạn chế, luận văn tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các bạn để bài viết của em đạt kết quả tốt hơn. SV: Đỗ Anh Tuấn TCDN K21 2 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG I TÌM HIỂU CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1. Khái niệm và vai trò của thẩm định dự án đầu tư 1.1. Khái niệm Thẩm định dự án là rà soát, kiểm tra một cách khoa học, khách quan và toàn diện mọi nội dung của dự án và liên quan đến dự án nhằm khẳng định tính hiệu quả cũng như tính khả thi của dự án trước khi quyết định đầu tư. 1.2. Vai trò của thẩm định dự án đầu tư Dự án dù được chuẩn bị, phân tích kĩ lưỡng đến đâu vẫn thể hiện tính chủ quan của nhà phân tích và lập dự án, những khiếm khuyết, lệch lạc tồn tại trong quá trình dự án là lẽ đương nhiên. Để khẳng định được một cách chắc chắn hơn mức độ hợp lý và hiệu quả, tính khả thi của dự án cũng như quyết định đầu tư thực hiên dự án, cần phải xem xét, kiểm tra lại dự án một cách độc lập với quá trình chuẩn bị, soạn thảo dự án, hay nói cách khác cần thẩm định dự án. Do vậy vai trò của thẩm định dự án là hết sức quan trọng. 2. Nội dung của thẩm định dự án đầu tư Thẩm định dự án chủ yếu được tiến hành đối với giai đoạn xác định dự án, phân tích và lập dự án, duyệt dự án. Nội dung thẩm định dự án thường bao gồm thẩm định kỹ thuật, thẩm định kinh tế xã hội và thẩm định tài chính. 2.1. Thẩm định kỹ thuật - Thẩm định sự cần thiết của dự án: xác định mức độ cấp thiết của dự án đối với doanh nghiệp, đối với ngành và đối với nền kinh tế. Xem xét sự phù hợp của dự án đối với quy hoạch phát triển ngành, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn. - Thẩm định quy mô dự án: thẩm định mức độ phù hợp giữa quy mô của dự án, công suất sử dụng với khả năng chấp nhận sản phẩm của thị trường, với khả năng đáp ứng vốn, khả năng cung ứng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị cũng như khả năng quản lý dự án của nhà quản lý. - Thẩm định công nghệ và trang thiết bị: xác định rõ căn cứ lựa chọn công nghệ, máy móc thiết bị, mức độ đảm bảo về chuyển giao công nghệ, lắp đặt, bảo hành chạy thử, phụ tùng thay thế, đặc biệt lưu ý kiểm soát giá trang thiết bị, chương trình đào tạo và quản lý con người phù hợp với công nghệ, thiết bị lựa chọn - Thẩm định nguồn nguyên liệu và các yếu tố đầu vào khác: SV: Đỗ Anh Tuấn TCDN K21 3 Chuyên đề tốt nghiệp Theo các năm dự kiến hoạt động dự án : kiểm tra việc tính toán nhu cầu nguyên vật liệu chủ yếu, điện nước, vật liệu phụ trên cơ sở định mức kinh tế kĩ thuật phù hợp với công nghệ, máy móc thiết bị. Đối với nguyên vật liệu nhập khẩu hay nguyên liệu có tính thời vụ, cần xem lại mức dự trữ đủ cho dự án vận hành. Đối với dự án khai thác tài nguyên, khoáng sản, phải thẩm định các số liệu điều tra, khảo sát về trữ lượng. - Thẩm định phương án địa diểm xây dựng: kiểm tra mức độ thuận tiện về nguồn nguyên liệu, hệ thống giao thông, cơ sở hạ tầng, diện tích đất sử dụng, mức độ đảm bảo vệ sinh môi trường sinh thái, phương án xử lý chất thải, phòng chống cháy nổ, an toàn lao động, mức đôn đền bù giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định cư. - Thẩm định phương án kiến trúc: mức độ đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, độ bền vững, việc áp dụng quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng. Ngoài những nội dung trên cần thẩm định phương tiện tổ chức quản lý dự án, tư cách pháp nhân của chủ đầu tư. 2.2. Thẩm định kinh tế xã hội của dự án Thẩm định kinh tế xã hội là một nội dung quan trọng của thẩm định dự án nhằm đánh giá lại hiệu quả của dự án trên giác độ toàn bộ nền kinh tế. Nội dung này thường được đặc biệt chú trọng đối với các dự án được tài trợ bằng vốn của Nhà nước. Mặc dù vậy,thẩm định lợi ích và chi phí hay thẩm định tài chính của dự án vẫn cần được đề cập. Thẩm định kinh tế xã hội nhằm rà soát lại mục tiêu của dự án, tác động của dự án với môi trường và tới các nhóm đối tượng khác nhau trong xã hội, tính hợp lý và tối ưu của dự án, mức độ ảnh hưởng ngân sách của dự án. Trong thẩm định kinh tế xã hội của dự án, cần thẩm định việc xác định giá kinh tế của hàng hóa và dịch vụ mà dự án đem lại thông qua điều chỉnh giá thị trường, tức là giá phản ánh được giá trị thực sự của các hàng hóa và dịch vụ, trên cơ sở đó đánh giá những đóng góp của dự án đối với nền kinh tế quốc dân. Thông thường, một đóng góp quan trọng của dự án cho nền kinh tế được xem xét thông qua sự gia tăng thu nhập quốc dân (đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế). Đánh giá tác động của dự án tới sự gia tăng thu nhập quốc dân được dựa trên các tiêu chuẩn hiệu quả như: giá trị hiện tại ròng, tỷ lệ nội hoàn, tỷ lệ lợi ích/chi phí. Tuy nhiên, trong phân tích cũng như trong thẩm định kinh tế xã hội của dự án theo các tiêu chuẩn hiệu quả, đặc trưng quan trọng là phải xác định được lợi ích và chi phí kinh tế cũng như chi phí cơ hội kinh tế. Ngoài việc đánh giá tác động trên, cần thiết SV: Đỗ Anh Tuấn TCDN K21 4

Ngày đăng: 19/07/2013, 14:16

Hình ảnh liên quan

2.1.3.2 Tình hình hoạt động của ngân hàng. - Nâng cao chất lượng thẩm định tài chính tại Ngân hàng SeAbank

2.1.3.2.

Tình hình hoạt động của ngân hàng Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan