Trong đó, thẩm định dự án đầu tư luôn luôn được Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam– Chi nhánh Thái Nguyên BIDV Thái Nguyên coi như một công cụ hữu hiệu và đặcbiệt quan trọng trong h
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Thưa thầy cô trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, hômnay em đã kết thúc đợt thực tập và đã được tiếp thu rất nhiều kiến thức thực tế để hiểusâu hơn về chuyên ngành mà em đang theo học Có được kết quả này, em xin chânthành gửi lời cảm ơn tới:
- Ban giám hiệu trường Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên, KhoaKinh tế đã tạo điều kiện cho em có cơ hội tham gia đợt thực tập tốt nghiệp này
- Thầy giáo Hà Vũ Nam – giảng viên Khoa Kinh tế đã tận tình hướng dẫn em trongsuốt thời gian qua
- Toàn thể cán bộ nhân viên của Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư
và Phát triển Thái Nguyên
Cùng toàn thể các thầy cô giáo trong trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinhdoanh đã giúp em hoàn thành bài báo cáo này
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Dương Trần Mỹ Hạnh
Trang 2TÓM TẮT
Qua một thời gian học tập và tìm hiểu về Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổphần Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên em đã có những cái nhìn khái quát nhất vềcông tác thầm định của Ngân hàng
Ban đầu khi đi tìm hiểu về lịch sử hình thành và các điều kiện về vị rí địa lýđiều kiện về con người cơ sở vật chất của ngân hàng để rút ra những thuận lợi khókhăn mà ngân hàng gặp phải Sau đó đi vào thực tế để tìm hiểu về hoạt động thẩm địnhcủa ngân hàng Qua những số liệu những biểu đồ những thông tin về ngân hàng để rút
ra những thông tin hữu ích cho đề tài
Cuối cùng mục tiêu cũng chính cũng là chủ đề của đề tài là có một cái nhìnnhận đầy đủ về công tác thẩm định của Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu
tư và Phát triển Thái Nguyên (BIDV Thái Nguyên) Từ đó rút ra những bài học nêu ranhững giải pháp nâng cao hữu ích cho công tác này
Trang 3MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN I TÓM TẮT II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ VI
LỜI CẢM ƠN i
TÓM TẮT ii
PHẦN I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG 5
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 5
1.1.1 Một số khái niệm 5
1.1.2 Thẩm định dự án đầu tư 8
1.1.3 Phương pháp và nội dung của thẩm định dự án đầu tư tại NHTM 11 1.1.4 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng và hiệu quả thẩm định dự án đầu tư 19
1.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác thẩm định 20
1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG 21
1.2.1 Công tác thẩm định DAĐT tại các cơ quan tổ chức hành chính 21
1.2.2 Công tác thẩm định DAĐT tại Ngân hàng thương mại 23
1.2.3 Công tác thẩm định dự án tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 24
PHẦN 2: KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THÁI NGUYÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 25
2.1.1 Thông tin chung 25
2.1.2 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển 25
2.2 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CHỦ YẾU 26
2.3 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG 26
Trang 42.3.1 Huy động vốn 26
2.3.2 Cho vay, đầu tư 26
2.3.3 Thanh toán và tài trợ thương mại 27
2.3.4 Ngân quỹ 27
2.3.5 Hoạt động khác 27
2.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC 27
2.4.1 Mô hình tổ chức 27
2.4.2 Chức năng, nhiệm vụ 28
2.5 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG BIDV THÁI NGUYÊN 29
2.5.1 Hoạt động tín dụng 29
2.5.1.1 Đánh giá chung 29
2.5.1.2 Đánh giá về cơ cấu tín dụng của chi nhánh trong 3 năm gần đây 30
2.5.1.3 Đánh giá về chất lượng tín dụng của chi nhánh 30
2.5.2 Hoạt động huy động vốn 33
2.5.3 Hoạt động dịch vụ 36
2.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
PHẦN 3: CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THÁI NGUYÊN 39
3.1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG BIDV THÁI NGUYÊN 39
3.1.1 Đặc điểm của dự án đầu tư được thẩm định tại Ngân hàng BIDV Thái Nguyên 39
3.1.1.1 Về hồ sơ dự án 39
3.1.1.2 Về dự án đầu tư 39
3.1.1.3 Về quy mô vốn vay 39
3.1.1.4 Về thời gian cho vay 39
3.1.2 Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng BIDV Thái Nguyên 40
3.1.2.1 Sơ đồ quy trình thẩm định 40
3.1.2.2 Cách thức thực hiện quy trình thẩm định 41
Trang 53.2 VÍ DỤ CỤ THỂ VỀ CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN: “ DỰ ÁN HOÀN THIỆN GIAI ĐOẠN 2 NÂNG CAO SẢN LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG GẠCH ỐP,
LÁT CAO CẤP” 42
3.2.1 Giới thiệu chung về dự án 42
3.2.2 Thẩm định tư cách pháp lý 43
3.2.2.1 Thẩm định khía cạnh pháp lý của dự án 43
3.2.1.2 Thẩm định về chủ đầu tư 43
3.2.2 Thẩm định khía cạnh thị trường 44
3.2.2.1 Thị trường đầu ra 44
3.2.2.2 Khả năng cạnh tranh 44
3.2.3 Thẩm định khía cạnh kĩ thuật – công nghệ 44
3.2.4 Thẩm định khía cạnh kinh tế - xã hội 47
3.2.5 Thẩm định khía cạnh tài chính 47
3.2.5.1 Tổng mức đầu tư và nguồn vốn đầu tư 47
3.2.5.2 Thẩm định các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính dự án 49
3.2.6 Tài sản đảm bảo nợ vay 58
3.2.7 Đánh giá và đề xuất 58
3.2.7.1 Đánh giá 58
3.2.7.2 Đề xuất 58
3.3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI BIDV THÁI NGUYÊN 59
3.3.1 Thành tích đạt được 59
3.3.1.1 Chỉ tiêu về tuân thủ quy trình thẩm định 59
3.3.1.2 Chỉ tiêu về phương pháp thẩm định 60
3.3.1.4 Chỉ tiêu về mô hình tổ chức thực hiện 60
3.3.1.5 Chỉ tiêu về thông tin 60
3.3.1.6 Chỉ tiêu về vai trò tư vấn 61
3.3.1.7 Chỉ tiêu về nhận biết rủi ro 61
3.3.2 Hạn chế 61
3.3.3 Nguyên nhân 62
Trang 63.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 62
3.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 63
3.4 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG BIDV THÁI NGUYÊN 64
3.4.1 Nhóm giải pháp về cán bộ thẩm định dự án đầu tư 64
3.4.2 Nhóm giải pháp về cơ sở vật chất phục vụ công tác thẩm định 65
3.4.3 Nhóm giải pháp về quy trình thẩm định 66
3.4.4 Nhóm giải pháp về phương pháp thẩm định dự án 66
3.5 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI BIDV THÁI NGUYÊN 68
3.5.1 Đối với nhà nước, bộ, ngành có liên quan 68
3.5.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 69
3.5.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam 69
3.5.4 Kiến nghị đối với chủ đầu tư 70
KẾT LUẬN 72
DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO 73
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CỤM TỪ VIẾT
Thái Nguyên
5 TMCP ĐT & PT Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển
Trang 7DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH
1.1 Tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh giai đoạn 2011– 2014 …1.2 tình hình huy động vốn của chi nhánh giai đoạn 2011- 2014 …1.3 Tình hình hoạt động thu dịch vụ của chi nhánh giai đoạn
2011 -2014
…
2.2 Bảng tính khấu hao
Sơ đồ
2.1 Sơ đồ quy trình thẩm định dự án đầu tư tại BIDV Thái Nguyên …
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong hơn nửa Thế kỷ qua, ở nhiều nước trên thế giới, hệ thống Ngân hàngthực sự đã trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng tạo động lực thúc đẩyphát triển mạnh mẽ trên toàn bộ nền kinh tế quốc doanh Sự lành mạnh của hệ thốngNgân hàng ở mọi quốc gia luôn luôn là cơ sở của sự ổn định tình hình kinh tế xã hội,đồng thời là điều kiện tiền đề để khai thác mọi nguồn lực phát triển kinh tế
Đối với đất nước ta hiện nay, thực hiện mục tiêu Công nghiệp hóa – Hiện đạihóa nền kinh tế do Đảng và Nhà nước đề xướng, rất nhiều dự án đầu tư thuộc mọithành phần kinh tế, mọi ngành nghề và lĩnh vực đang được thực hiện Để công cuộcđầu tư triển khai được thuận lợi thì việc đảm bảo đầy đủ vốn đầu tư là vấn đề có tầmquan trọng đặc biệt Tuy nhiên, trên thực tế nguồn tài chính của chủ đầu tư thườngkhông thể đáp ứng hoàn toàn nhu cầu vốn của dự án
Để đáp ứng nguồn tài chính cho hoặt động đầu tư, nhất là đối với các dự án cóquy mô lớn, các chủ đầu tư phải tìm kiếm nguồn tài chính hỗ trợ từ bên ngoài Việcthu hút vốn đầu tư xã hội để tài trợ vốn cho dự án thông qua nhiều con đường khácnhau Trong đó, nguồn tài trợ vốn cho dự án từ các Ngân hàng đóng vai trò hết sứcquan trọng, nhất là trong điều kiện Việt Nam hiện nay, khi các kênh dẫn vốn khác cònrất hạn chế hoặc hoạt động chưa mấy hiệu quả Trong quá trình thực hiện tài trợ dự
án, điểm mấu chốt nhất mà các Ngân hàng đều quan tâm đó là tính hiệu quả và tính antoàn của khoản đầu tài trợ cung ứng cho dự án
Trên thực tế, đầu tư dự án là lĩnh vực tiềm ẩn rất nhiều rủi ro Dó đó, vừa đảmbảo hiệu quả, đồng thời đảm bảo an toàn vốn đầu tư là bài toán hết sức phức tạp đốivới các Ngân hàng hiện nay Hướng tới mục tiêu này, Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnViệt Nam – Chi nhánh Thái Nguyên đã sử dụng nhiều phương thức khác nhau để đánhgiá tính khả thi và quản trị khoản tài trợ sao cho đạt được yêu cầu mong muốn Trong
đó, thẩm định dự án đầu tư luôn luôn được Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam– Chi nhánh Thái Nguyên (BIDV Thái Nguyên) coi như một công cụ hữu hiệu và đặcbiệt quan trọng trong hệ thống các biện pháp bảo đảm cho hoạt động tài trợ vốn củaNgân hàng đối với dự án
Chính vì lý do trên, trước khi quyết định tài trợ vốn cho dự án, Ngân hàngBIDV Thái Nguyên nhất thiết phải tiến hành công tác thẩm định để có thể nắm bắt mộtcách cụ thể và rõ ràng mọi vấn đề có liên quan đến dự án
Sau thời gian thực tập tại Ngân hàng BIDV Thái Nguyên tôi đã nhận thức đượctầm quan trọng của công tác Thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng, tôi đã chọn đề tài
Trang 9“Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên” làm khoa luận tốt nghiệp của mình.
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Phân tích tình hình thẩm định tại Chi nhánh BIDV Thái Nguyên năm
2012-2014, đánh giá và rút ra những bài học liên quan đến công tác thẩm định Từ đó, đềxuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thẩm định tại chi nhánh
- Trên cơ sở các bài học kinh nghiệm và các nội dung đã nghiên cứu, kết hợpvới tình hình thực tế đề xuất một số giải pháp và kiến nghị với các cấp có thẩm quyềnnhằm nâng cao chất lượng công tác thẩm định tại chi nhánh trong thời gian tới
3 Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập số liệu: các báo cáo và tài liệu của Ngân hàng BIDV Thái Nguyên
- Phương pháp xử lí số liệu
- Phương pháp phân tích số liệu và đánh giá số liệu về số tuyệt đối và số tươngđối từ tài liệu có được Từ đó đưa ra nhận xét, kết luận về công tác thẩm định củaNgân hàng
- Phương pháp: thống kê
4 Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng công tác thẩm định tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển TháiNguyên
5 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Tại Ngân hàng BIDV Thái Nguyên
- Về thời gian: Số liệu phân tích trong 3 năm 2012 - 2014
5 Nội dung khóa luận
Trang 10Phần I: Cơ sở khoa học của công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng Phần II: Tổng quan về Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên
và phương pháp nghiên cứu
Thực trạng về công tác thẩm định dự án đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư
và Phát triển Thái Nguyên
Phần III: Đánh giá và giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định tài chính dự án
đầu tư tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thái Nguyên
Trang 12PHẦN I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN
ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG
1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1.1 Một số khái niệm
1.1.1.1 Đầu tư
a) Khái niệm về đầu tư.
Đầu tư là quá trình sử dụng phối hợp các nguồn lực trong một khoảng thời gian xác
định nhằm đạt được kết quả hoặc một tập hợp các mục tiêu xác định trong điều kiệnkinh tế - xã hội nhất định
Nhờ có đầu tư mà nền kinh tế mới tăng trưởng, các xí nghiệp, nhà máy được mở rộngsản xuất và xây dựng mới Nếu xem xét góc độ vi mô thì việc đầu tư là nhằm đạt đượcnhững mục tiêu cụ thể trước mắt và rất đa dạng, có thể là nhằm giảm chi phí sản xuất,tăng khối lượng sản phẩm sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tận dụng năng lựcsản xuất hiện có để sản xuất hàng xuất khẩu hoặc thay thế hàng nhập khẩu Ở góc độ
vĩ mô thì hoạt động đầu tư góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu phát triển của nềnkinh tế, của xã hội, của địa phương hoặc của ngành
b) Phân loại các hoạt động của đầu tư
* Theo bản chất của các đối tượng đầu tư
- Đầu tư cho các đối tượng vật chất
- Đầu tư cho các tài sản tài chính
- Đầu tư cho các đối tượng phi vật chất
* Theo tính chất và quy mô đầu tư
- Đầu tư theo các dự án quan trọng quốc gia
- Đầu tư dự án nhóm A, B, C
* Theo lĩnh vực hoạt động của các kết quả đầu tư
- Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh
- Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật
- Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng…
* Theo đặc điểm hoạt động của các kết quả đầu tư
- Đầu tư cơ bản
- Đầu tư vận hành
* Theo giai đoạn hoạt động của các kết quả đầu tư trong quá trình tái sản xuất xã hội
- Đầu tư thương mại
- Đầu tư sản xuất
* Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng của các kết quả đầu tư
- Đầu tư ngắn hạn
Trang 13- Đầu tư dài hạn
* Theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư
- Đầu tư gián tiếp
- Đầu tư trực tiếp
* Theo nguồn vốn trên phạm vi quốc gia
- Đầu tư bằng nguồn vốn trong nước
- Đầu tư bằng nguồn vốn nước ngoài
* Theo vùng lãnh thổ
Đầu tư phát triển của các vũng lãnh thổ, các vùng kinh tế trọng điểm, khu vực thànhthị, khu vực nông thôn…
1.1.1.2 Dự án đầu tư
a) Khái niệm về dự án đầu tư
Dự án đầu tư: Có nhiều quan điểm về DA đầu tư Đứng trên các góc độ khác nhau ta sẽ
có những khái niệm về DA đầu tư riêng Có một số quan điểm sau:
- Theo luật đầu tư 2005: DA là tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiếnhành các hoạt động đầu tư, trên địa bàn cụ thể và trong một khoảng thời gian xác định
- Về mặt hình thức: DA đầu tư là một tập hồ sơ, tài liệu trình bày một cách chi tiết, có
hệ thống các hoạt động và chi phí theo kế hoạch nhằm đạt được các kết quả và thựchiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai
- Trên góc độ quản lý: DA đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư haylao động để tạo ra các kết quả tài chính và kinh tế xã hội trong một thời gian
- Trên góc độ kế hoạch: DA là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một côngcuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội làm tiền đề cho việc ra quyếtđịnh về đầu tư và tài trợ cho DA
- Về nội dung: DA đầu tư là tổng thể các hoạt động và chi phí cần thiết được bố trítheo một kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian và địa điểm xác định để tạo mới, mởrông hoặc cái tạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm thực hiện những mục tiêu nhấtđịnh trong tương lai
b) Vai trò của dự án đầu tư
Dự án đầu tư có những vai trò sau:
* Đối với chủ đầu tư
Đối với mỗi chủ đầu tư thì việc có được lợi nhuận từ việc đầu tư của mình là mục tiêuhàng đầu Trong khi đó thì để đạt được mục tiêu này thì việc một dự án đầu tư đượclập theo một quy chuẩn chặt chẽ trên cơ sở nghiên cứu đầy đủ về nhiều khía cạnh như:tài chính, thị trường, kỹ thuật, tổ chức quản lý là một trong những yếu tố rất quantrọng Từ đó mà các chủ đầu tư có thể có được cái nhìn một các tổng quát về việc họ
Trang 14sẽ đầu tư khoản tiền của họ về đâu, và như thế nào để từ đó mà hạn chế được rủi ro vàphát huy hiệu quả đầu tư Hơn nữa, vốn đầu tư của một dự án thường rất lớn, chính vìvậy ngoài phần vốn tự có các nhà đầu tư còn cần đến phần vốn vay ngân hàng Mà dự
án là một trong những điều kiện mà ngân hàng yêu cầu khách hàng của mình phải có
để xem xét ra quyết định giải ngân Vì thế đây là một tài liệu mà chủ đầu tư bắt buộcphải có Cuối cùng, dự án đầu tư cũng là cơ sở để chủ đầu tư xây dựng kế hoạch đầu
tư, theo dõi, đôn đốc và kiểm tra quá trình thực hiện đầu tư ví dụ như những kế hoạchmua sắm máy móc thiết bị, kế hoạch thi công, xây lắp, kế hoạch sản xuất kinh doanh,hay đánh giá và điều chỉnh kịp thời những tồn đọng vướng mắc trong quá trình thựchiện đầu tư, khai thác công trình
* Đối với nhà tài trợ
Khi tiếp nhận dự án của chủ đầu tư thì nhà tài trợ sẽ xem xét các nội dung cụ thể của dự ánđặc biệt về mặt kinh tế tài chính, để đi đến quyết định có đầu tư hay không Một dự án chỉđược đầu tư vốn nếu có tính khả thi theo quan điểm của nhà tài trợ Và khi chấp nhận đầu tưthì dự án là cơ sở để các tổ chức này lập kế hoạch giải ngân theo mức độ hoàn thành kếhoạch đầu tư đồng thời lập kế hoạch thu hồi vốn sao cho hợp lý
* Đối với Nhà nước
Thứ nhất DAĐT là cơ sở để cơ quan quản lý Nhà nước xem xét, phê duyệt cấp vốn vàcấp giấy phép đầu tư
Thứ hai vốn ngân sách Nhà nước sử dụng để đầu tư phát triển theo kế hoạch thông quacác dự án các công trình, kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội, hỗ trợ vốn cho các doanhnghiệp Nhà nước, các DAĐT quan trọng của quốc gia trong từng thời kỳ từ đó mànâng cao định hướng phát triển xã hội của đất nước và chất lượng quản lý vĩ mô nềnkinh tế
Cuối cùng các dự án sẽ được phê duyệt, cấp giấy phép đầu tư khi mục tiêu của dự ánphù hợp với đường lối, chính sách phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, khi hoạtđộng của dự án không gây ảnh hưỏng đến môi trường và mang lại hiệu quả kinh tế - xãhội
* Đối với nền kinh tế:
Một nền kinh tế phát triển không thể thiếu được những dự án đầu tư hiệu quả Với mỗi
dự án đầu tư hiệu quả không những mang lại lợi ích về mặt kinh tế mà còn là rất nhiềulợi ích khác như: công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sống của người dân…
c) Phân loại dự án đầu tư
* Theo tính chất của dự án và quy mô đầu tư:
- Nhóm A: Là những dự án thuộc thẩm quyền của Bộ kế hoạch đầu tư quyết định
- Nhóm B: Là những dự án thuộc thẩm quyền của Bộ, cơ quan ngang Bộ quyết định
- Nhóm C: Là những dự án thuộc thẩm quyền của Sở kế hoạch và đầu tư quyết định
Trang 15- Dự án đầu tư có nguồn vốn trong nước.
- Dự án đầu tư có nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
- Dự án đầu tư có viện trợ phát triển của nước ngoài
* Theo lĩnh vực đầu tư:
- Dự án đầu tư cho lĩnh vực sản xuât kinh doanh
- Dự án đầu tư cho lĩnh vực dịch vụ
- Dự án đầu tư cho lĩnh vực cơ sở hạ tầng
- Dự án đầu tư cho lĩnh vực văn hoá xã hội
d) Chu kì một dự án đầu tư
Chu kỳ của dự án đầu tư là các bước hoặc các giai đoạn mà một dự án phải trải qua,bắt đầu từ khi một dự án mới chỉ là ý tưởng đến khi dự án hoàn thành và kết thúc hoạtđộng Ta có thể minh họa chu kỳ dự án theo sơ đồ sau đây:
Sơ đồ 1.1: Chu kỳ của dự án đầu tư:
1.1.2 Thẩm định dự án đầu tư
1.1.2.1 Khái niệm
Hiện tại trong toàn bộ nền kinh tế có rất nhiều các dự án đầu tư nhưng để có được hiệuquả trong đầu tư thì việc thẩm định dự án đầu tư phù hợp là rất cần thiết nó là có sở đểloại bỏ những dư án xấu, kém hiệu quả để mà đầu tư vào dự án tốt, bên cạnh đó nó cònchỉ ra xem các phần của dự án có phù hợp với bối cảnh chung của ngành, của khu vựchay phù hợp với mục tiêu của dư án hay không và công tác này cũng để nhận dạng cácrủi ro trong dự án mà từ đó đưa ra biện pháp ngăn ngừa hạn chế rủi ro
Đối với mỗi DAĐT, cần phải được thẩm định qua nhiều cấp gồm: Nhà nước, nhà đầu
tư, nhà đồng tài trợ Đứng dưới mỗi giác độ, có những khái niệm khác nhau về thẩmđịnh Nhưng hiểu một cách chung nhất thì:
“Thẩm định dự án đầu tư là việc tổ chức xem xét một cách khách quan có cơ sở khoa học và toàn diện trên các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới việc thực hiện dự án, đến tính hiệu quả và tính khả thi của dự án.”
Ý đồ về
DAĐT
Chuẩn
bị đầu tư
Thực hiện đầu tư
Vận hành KQĐT
Ý đồ về DAĐT mới
Trang 16Thẩm định dự án là một khâu quan trọng trong giai đoạn chuẩn bị cho vay, có ý nghĩaquyết định tới các giai đoạn sau của chu kỳ dự án Vì vậy, kết quả của thẩm định phảiđộc lập với tất cả những ý muốn chủ quan cho dù đến từ bất kỳ phía nào.
1.1.2.2 Mục đích cơ bản của thẩm định dự án
Công tác thẩm định được tiến hành nhằm lựa chọn được những dự án có tính khả thicao nhất thông qua việc:
Đánh giá tính hợp lý của dự án: Tính hợp lý được biểu hiện một cách tổng hợp ( biểu
hiện trong tính hiệu quả và tính khả thi ) và được biểu hiện ở từng nội dung và cáchthức tính toán của dự án
Đánh giá tính hiệu quả của dự án: Hiệu quả của dự án được xem xét trên hai phương
diện: hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án
Đánh giá khả năng thực hiện của dự án: Các phương án, giải pháp được lựa chọn phải
phù hợp với thực tế, có tính hiện thực, có khả năng thực hiện trong điều kiện, hoàncảnh cụ thể ở địa phận đã dự tính
1.1.2.3 Mục tiêu thẩm định dự án theo từng cấp độ quản lý
* Về phía nhà nước
Mục tiêu thẩm định DADT ở cấp độ Nhà nước là lực chọn dự án đầu tư có hiệu quả,đem lại lợi ích kinh tế xã hộ cho quốc gia, sử dụng có hiệu quả vốn của Nhà nước,chống thất thoát, lãng phí Thẩm định DADT ở cấp độ này nhằm đánh giá sự tác độngcủa dự án đến các chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước, lựcchọn dự án và đưa ra các biện pháp hỗ trợ cho dự án như tài trợ vốn, cho vay ưu đãi,miễn giảm thuế
* Về phía doanh nghiệp (DN)
- Đối với DN là nhà đầu tư:
Mục tiêu của nhà đầu tư là thu lợi nhuận Dự án có mức sinh lời càng cao thì càng hấpdẫn các nhà đầu tư Do vậy, công tác thẩm định dự án của CĐT với mục tiêu chủ yếu
là đánh giá khả năng sinh lời về tài chính của dự án ( song vẫn phải đảm bảo lợi íchkinh tế xã hội), trên cơ sở đó lựa chọn dự án có hiệu quả, để lại lợi ích cho DN
- Đối với DN là tổ chức tư vấn:
Mục đích thẩm định dự án của các công ty tư vấn là đem lại lợi ích cho các DN trên cơ
sở thực hiện đúng hợp đồng được ký kết, đánh giá tính khả thi của dự án giúp chủ đầu
tư, giúp các tổ chức đi thuê có sự nhìn nhận khách quan, toàn diện về dự án sẽ thựchiện Sự chênh lệch trong giá hợp đồng so với những chi phí thực hiện hợp đồng tưvấn thẩm định là những lợi ích đem lại cho loại hình DN này Thông qua tư vấn vềthẩm định DAĐT ( cùng với các nội dung thẩm định khác ) giúp mang lại lợi ích cho
Trang 17DN, nâng cao uy tín, tăng khả năng cạnh tranh Tư vấn về thẩm định dự án được thựchiện khi chủ thể được giao nhiệm vụ thẩm định ( cơ quan Nhà nước hoặc chủ đầu tư )không đủ năng lực để tự thực hiện Tư vấn thẩm định dự án có thể theo hình thức thẩmđịnh toàn bộ hoặc từng phần theo yêu cầu tùy theo dự án.
Thẩm định dự án có ý nghĩa rất quan trọng, giúp bảo vệ các dự án tốt khỏi bị bác bỏ,ngăn chặn những dự án tồi, góp phần đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu quả vốn đầu
* Đối với Ngân hàng
Là tổ chức trực tiếp tài trợ vốn cho dự án, các ngân hàng xem xét, cân nhắc kỹ lưỡngtrước khi ra quyết định đầu tư tín dụng Việc thẩm định dự án được Ngân hàng tiếnhành theo một quy trình chặt chẽ theo các chỉ tiêu cụ thể nhằm các mục đích:
Rút ra kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh tế, khả năng trả nợ và nhữngrủi ro có thể xảy ra với dự án để quyết định đồng ý hoặc từ chối cho vay
Thông qua những thông tin và kinh nghiệm đã đúc kết được trong quá trình thẩm địnhnhiều dự án khác nhau, ngân hàng thương mại chủ động tham gia góp ý cho CĐTnhằm bổ sung, điều chỉnh những nội dung còn thiếu sót trong dự án, góp phần nângcao tính khả thi của dự án
Làm cơ sở để xác định số tiền vay, thời gian cho vay, mức thu nợ hợp lý, đảm bảo vừatạo điều kiện thuận lợi cho DN hoạt động có hiệu quả, vừa có khả năng thu hồi vốncho vay đúng hạn
Qua việc thẩm định dự án giúp Ngân hàng biết được số vốn cần cho việc đầu tư để từ
đó có kế hoạch huy động vốn, cân đối vốn của Ngân hàng
1.1.2.4 Yêu cầu của thẩm định dự án
Thẩm định DAĐT có vai trò rất quan trọng trong hoạt động đầu tư Bởi kết quả thẩmđịnh là cơ sở để ra quyết định chấp nhận hay bác bỏ dự án Do vậy yêu cầu chung đốivới công tác thẩm định DADĐT là:
Thứ nhất: lựa chọn những dự án có tính khả thi cao.
Trang 18Thứ hai: loại bỏ những dự án không khả thi, nhưng không bỏ lỡ cơ hội đầu tư có lợi
Bên cạnh đó để đảm bảo công tác thẩm định đạt chất lượng, người làm công tác thẩmđịnh cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Nắm vững chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của đất nước, của ngành, của địaphương, các quy chế và luật pháp quy định về quản lý và xây dựng đất nước
- Hiểu biết bối cảnh, điều kiện, đặc điểm cụ thể của dự án
- Biết khai thác số liệu trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp, các thông tin về thịtrường
- Biết xác định và kiểm tra các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng của dự án, đồngthời thường xuyên thu thập xây dựng các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật trong
và ngoài nước
- Đáng giá khách quan, khoa học
- Thẩm định kịp thời, tham gia ý kiến từ ngay khi nhận hồ sơ
- Thường xuyên hoàn thiện quy trình thẩm định, phát huy được trí tuệ tập thể
1.1.3 Phương pháp và nội dung của thẩm định dự án đầu tư tại NHTM
1.1.3.1 Phương pháp:
Phương pháp phân tích và so sánh các chỉ tiêu: là so sánh các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuậtchủ yếu của dự án với các chỉ tiêu của các dự án đã và đang thực hiện, các quy địnhcủa Nhà nước Các chỉ tiêu như: quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, công nghệ,thiết bị, tiêu chuẩn với sản phẩm của dự án, định mức tiêu hao năng lượng, nguyênliệu, nhân công… Trong phương pháp này cần lưu ý tránh so sánh một cách máy móccứng nhắc mà phải linh hoạt mềm mỏng, gắn chặt với thực tiễn
Phương pháp thẩm định theo trình tự: Trước tiên là thẩm định tổng quát là xem xétkhái quát các nội dung cơ bản thể hiện đầy đủ tính phù hợp, tính hợp lý của một dự án.Cuối cùng là thẩm định chi tiết là xem xet một cách khách quan khoa học, chi tiết từngnội dung cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi, tính hiệu quả của dự án
Phương pháp thẩm định dựa trên độ nhạy cảm: Cơ sở của phương pháp này là dự kiếnmột số tình huống bất trắc có thể xảy ra trong tương lai, khảo sát tác động của yếu tố
đó đến hiệu quả đầu tư và khả năng hoàn trả vốn của dự án từ đó mà có thể kiểm tratính vững chắc và hiệu quả tài chính của dự án
Phương pháp triệt tiêu rủi ro: là dự đoán một số rủi ro có thể xảy ra trong suốt quátrình thực hiện dự án để có biện pháp kinh tế hoặc tài chính thích hợp hạn chế thấpnhất hoặc phân tán rủi ro cho đối tác có liên quan đến dự án
1.1.3.2 Nội dung:
Trang 19a) Thẩm định khách hàng vay vốn
* Thẩm định năng lực pháp lí
Người vay phải có đủ năng lực pháp lý theo qui định của pháp luật trong quan hệ vayvốn với ngân hàng Đối với thể nhân vay vốn (tư nhân, cá thể, hộ gia đình): Người vayphải có quyền công dân, có sức khoẻ, kỹ thuật tay nghề và kinh nghiệm trong lĩnh vực
sử dụng vốn vay, có phẩm chất, đạo đức tốt Đối với pháp nhân: Phải có đầy đủ hồ sơchứng minh pháp nhân đó được thành lập hợp pháp, có đăng ký kinh doanh, có giấyphép hành nghề, có quyết định bổ nhiệm người đại diện pháp nhân trước pháp luật.Những giấy tờ này phải phù hợp với các qui định trong các luật tổ chức hoạt động củaloại đó như: luật doanh nghiệp Nhà nước, luật công ty, luật doanh nghiệp tư nhân, luậtkinh tế tập thể, luật đầu tư nước ngoài
Ngoài ra ngân hàng còn phải thẩm định xem khách hàng có thuộc “Đối tượng được
vay vốn” theo qui cụ thể của các chế độ, thể lệ cho vay hay không ?
Các trường hợp khách hàng vay vốn là tổ chức kinh tế tập thể, công ty cổ phần, xínghiệp liên doanh, công ty trách nhiệm hữu hạn phải kiểm tra tính pháp lí của
“Người đại diện pháp nhân” đứng ra đăng kí hồ sơ vay vốn phù hợp với “Điều lệ
hoạt động” của tổ chức đó và phải có văn bản uỷ quyền vay vốn của các cổ đông, các
sáng lập viên hoặc những người đồng sở hữu của tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh
* Thẩm định tính cách và uy tín.
Mục tiêu thẩm định về tính cách và uy tín của khách hàng nhằm mục đích hạn chế đếnmức thấp nhất các rủi ro do chủ quan của khách hàng gây nên như: rủi ro về đạo đức,rủi ro về thiếu năng lưc, trình độ, kinh nghiệm, khả năng thích ứng với thị trường Đềphòng, phát hiện những âm mưu lừa đảo ngay từ ban đầu của một số khách hàng Tínhcách của người vay không chỉ đựơc đánh giá bằng phẩm chất , đạo đức chung mà cònphải kiểm nghiệm qua kết quả hoạt động kinh doanh trong quá khứ, hiện tại và chiếnlược phát triển trong tương lai, Tính cách của cá nhân vay vốn hoặc người đứng đầupháp nhân còn được đánh giá bằng năng lực lãnh đạo và quản lí như: Khả năng truyềncảm hứng cho người xung quanh bằng lời nói và hành động, khả năng đưa ra các quyếtđịnh quản lí, trình độ học vấn, kinh nghiệm, sự chín chắn, tầm nhìn, ảnh hưởng củatuổi tác, bệnh tật, sở thích và xu hướng phát triển
Uy tín của khách hàng được thể hiện dưới nhiều khía cạnh đa dạng như: chất lượng,giá cả hàng hoá, dịch, sản phẩm, mức độ chiếm lĩnh trên thị trường của sản phẩm, chu
kì sống của các sản phẩm trên thị trường, các quan hệ kinh tế tài chính, vay vốn, trả nợvới khách hàng, bạn hàng và Ngân hàng Uy tín chỉ được khẳng định và kiểm nghiệmbằng kết quả thực tế đạt được trên thị trường qua thời gian càng dài thì càng thì càngchính xác Do đó phải phân tích các số liệu và tình hình phát triển với những thời giankhác nhau mới có kết luận chính xác
Phải đặc biệt chú ý những chủ doanh nghiệp chưa được đào tạo qua trường lớp vềquản trị kinh doanh, kinh tế tài chính Khi quan hệ vay vốn, khách hàng có những lờibóng gió về lợi ích, giúp đỡ cá nhân Hết sức thận trọng với những giám đốc, chủdoanh nghiệp sắp nghỉ hưu đối với doanh nghiệp quốc doanh, cao tuổi, sức yếu đối vớidoanh nghiệp ngoài quốc doanh, những người nghiện ngập, chơi bời
* Thẩm định năng lực tài chính của khách hàng.
Đánh giá chính xác năng lực tài chính của khách hàng nhằm xác định sứ mạnh tàichính, khả năng độc lập, tự chủ tài chính trong kinh doanh, khả năng thanh toán vàhoàn trả nợ của người vay Ngoài ra còn phải xác định chính xác số vốn chủ sở hữuthực tế tham gia vào phương án xin vay Ngân hàng theo qui định của chế độ cho vay.Muốn phân tích được vấn đề này phải dựa vào các báo cáo tài chính, bảng tổng kết tài
Trang 20sản, bảng quyết toán lỗ lãi Tuy nhiên các báo cáo tài chính chỉ cho thấy điều gì đã xảy
ra trong quá khứ, vì vậy dựa trên kết quả phân tích, thẩm định cán bộ tín dụng phảibiết sử dụng chúng để nhận định, đánh giá, dự báo tìm các định hướng phát triển, đểchuẩn bị đối phó với các vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện dự án
b) Thẩm định dự án đầu tư
Tùy theo mục đích quy mô tính chất tính chất của dự án và nguồn vốn đầu tư chủ đầu
tư sẽ tiến hành thẩm định các nội dung khác nhau Tuy nhiên đối với các dự án sảnxuất kinh doanh dịch vụ mà chủ thể thực hiện thẩm định là co quan nhà nước hoặcNgân hàng thì nội dung thẩm định các vấn đề sau:
Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án
Thẩm định khía cạnh kinh tế- xã hội
Ngoài ra, mối quan hệ tín dụng của CĐT
* Thẩm định sự cần thiết phải đầu tư
Mục đích: Đánh giá mức độ cần thiết phải thực hiện đầu tư, tính cấp bách triển khaithực hiện dự án Trả lời câu hỏi có cần thiết cho ra đời dự án hay không?
DA có phù hợp, đáp ứng được mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước, ngành,địa phương ?
DA đi vào thực tế sẽ góp phần vào sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp như thếnào? Có những lợi ích nào cho xã hội, ngân hàng, chủ đầu tư, ngân sách?
DA tác động đến quan hệ cung-cầu sản phẩm cùng loại
* Thẩm định khía cạnh thị trường
- Thị trường yếu tố đầu vào
Trang 21+ Dự án cần những yếu tố đầu vào nào: Chủng loại, số lượng, yêu cầu về chất lượng.+ Phương án khai thác nhập lượng đầu vào.
+ Khả năng làm chủ trước những biến động của thị trường
+ Chính sách của nhà nước liên quan đến hoạt động xuất khẩu
- Thị trường yếu tố đầu ra
Khả năng cạnh tranh sản phẩm cùng loại, sản phẩm thay thế thông qua giá bán, chấtlượng, chính sách bán hàng
Khả năng tiêu thụ sản phẩm
+ Phân tích tổng thị trường qua quan hệ cung – cầu
+ Đánh giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm
+ Xác định thị trường mục tiêu của dự án
+ Phương thức tiêu thụ và mạng lưới phân phối
* Thẩm định khía cạnh công nghệ kỹ thuật
- Địa điểm xây dựng
Quy hoạch ngành, quy hoạch tổng thể nơi định chọn địa điểm
Gần nơi tiêu thụ, nơi cung ứng nguyên, nhiên vật liệu
Hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông, dịch vụ mua ngoài…
Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa-xã hội, phong tục tập quán của địa phương
Khả năng cung cấp lao động tại chỗ
Có điều kiện thuận lợi trong việc hợp tác với các cơ sở sản xuất trong vùng, đảm bảo
ưu thế cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng loại
Khả năng giải phóng mặt bằng, đền bù
* Thẩm định công nghệ, thiết bị của dự án
Phù hợp với khả năng quản lý, khai thác, vận hành của doanh nghiệp và điều kiệnkhai thác vận hành công nghệ, thiết bị đó tại doanh nghiệp
Phù hợp với năng lực tài chính của doanh nghiệp
Cần có sự so sánh công nghệ được lựa chọn với mặt bằng công nghệ chung và xuhướng phát triển công nghệ trong thời gian tới
Sản phẩm sản xuất ra phải đảm bảo tiêu chuẩn như cam kết
Lưu ý các hợp đồng mua bán công nghệ, thiết bị, các điều kiện sau bán hàng
* Thẩm định ảnh hưởng của dự án đến môi trường
Mục đích: Phát hiện các tác động xấu của dự án đến môi trường
Những tác động tiêu cực của dự án đến môi trường:
Trang 22Làm thay đổi điều kiện sinh thái
Gây ô nhiễm môi trường
Gây ảnh hưởng đến cảnh quan môi trường thiên nhiên, giảm tiềm năng ngành du lịchhoặc mở rộng khu nghỉ dưỡng…
* Thẩm định khía cạnh tổ chức quản lý
Chính là xem xét hình thức kinh doanh, tổ chức của DN:
- Kinh nghiệm, năng lực, uy tín của nhà thầu: Thiết kế, thi công, tư vấn, giám sát, cungcấp thiết bị…
- Kinh nghiệm, trình độ tổ chức vận hành dự án của chủ đầu tư, khả năng tiếp cận hayđiều hành công nghệ thiết bị mới
- Đánh giá về nguồn nhân lực của dự án: Số lượng, trình độ tay nghề, trình độ kỹ thuật,
kế hoạch đào tạo
- Giải pháp bố trí và đào tạo nhân sự
* Thẩm định khía cạnh tài chính của dự án
Công việc này nhằm xác định chuẩn xác các số liệu thu, chi trong dự án xem xét tínhvững chắc về tài chính của dự án trong thời gián thực hiện cũng như thời gian vậnhành kết quả đầu tư, đánh gía được khả năng sinh lời của dự án, thời gian hoàn vốncủa dự án Để có thể đưa ra các kết luận về những vấn đề trên đây, cần thẩm địnhnhững vấn đề sau:
- Xác định tổng vốn đầu tư và phương án huy động vốn
- Tổng vốn đầu tư: Kiểm tra việc tính toán đã hợp lý chưa, có khả thi không, lưu ýđến vốn lưu động, chi phí dự phòng, trượt giá ngoại tệ, lãi vay
- Nguồn vốn tham gia: Có những nguồn vốn nào, tỷ lệ là bao nhiêu, tỷ lệ cung ứngvốn, tính khả thi của từng nguồn
à Cần phải có các giải pháp đưa ra
- Thẩm định dòng tiền và đánh giá hiệu quả tài chính dự án
- Xác định chi phí hàng năm: kế hoạch (KH) sản xuất, KH khấu hao, KH trả nợ gốc
và lãi vay
- Xác định doanh thu hàng năm: KH sản xuất, KH tiêu thụ
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính
Tính toán chỉ tiêu chi phí sử dụng vốn của dự án
Để tính được các chỉ tiêu tài chính, đặc biệt là những chỉ tiêu hiệu quả tài chính có liênquan đến tỷ suất chiết khấu, ta cần tính được chi phí sử dụng vốn bình quân
Trang 23r I r
1
1 *
Trong đó: Ik: là số vốn đầu tư của nguồn k.
r k: là lãi suất tương ứng của nguồn đó.
m: là số nguồn vốn huy động được cho dự án.
=> Kết quả tỷ suất chiết khấu r sẽ được dùng trong thẩm định tài chính dự án
Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng thẩm định tài chính dự án:
Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án: NPV, IRR, B/C, thời gian thuhồi vốn, điểm hòa vốn, độ nhạy của dự án… cụ thể phương pháp tính toán các chỉ tiêunhư sau:
-Giá trị hiện tại ròng (NPV)
Giá trị hiện tại ròng: là phần chênh lệch giữa tất cả các dòng tiền của dự án trong tương lai
được quy đổi về thời điểm hiện tại và giá trị của vốn đầu tư ban đầu Dự án được chấp nhậnkhi NPV >=0
CF
Trong đó: CFt: Dòng tiền ròng năm thứ i
r: Lãi suất chiết khấu
n: Số năm thực hiện dự án
Ý nghĩa của chỉ tiêu: NPV phản ánh giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư NPV mang giá trị
dương nghĩa là việc thực hiện dự án sẽ tạo ra giá trị tăng thêm cho chủ đầu tư; hay nói cáchkhác, dự án không những bù đắp đủ vốn đầu tư bỏ ra, mà còn tạo ra lợi nhuận; không nhữngthế, lợi nhuận này còn được xem xét trên cơ sở giá trị thời gian của tiền Ngược lại, nếu NPV
âm có nghĩa là dự án không đủ bù đắp vốn đầu tư, đem lại thua lỗ cho chủ đầu tư
Tiêu chuẩn lựa chọn dự án:
Nếu NPV< 0: dự án bị từ chối
Nếu NPV= 0: tuỳ vào vị trí và mục đích khác ( xã hội, môi trường ) để lựa chọn
Nếu NPV> 0:
Nếu đó là các dự án độc lập thì tất cả được lựa chọn
Nếu đó là các dự án thuộc loại xung khắc thì dự án nào có NPV lớn nhất sẽ được lựa chọn
-Tỷ suất hoàn vốn nội bộ
Trang 24Tỷ suất nội bộ: là tỷ lệ hoàn vốn nội bộ là tỷ lệ chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại ròng của
dự án bằng không Dự án có hiệu quả khi IRR>r (r là chi phí sử dụng vốn bình quân của dựán)
Cách xác định
2 1
1 2 1 1
NPV NPV
r r NPV r
Trong đó: r1: lãi suất chiết khấu ứng với NPV1 dương gần tới 0.
r 2 : lãi suất chiết khấu ứng với NPV2 âm gần tới 0.
NPV1: Giá trị hiện tại ròng ứng với lãi suất chiết khấu r1.
NPV2: Giá trị hiện tại ròng ứng với lãi suất chiết khấu r2.
Ý nghĩa của chỉ tiêu: IRR phản ánh khả năng sinh lợi của dự án, chưa tính đến chi phí cơ
hội của vốn đầu tư, tức nếu như chiết khấu các luồng tiền theo IRR, PV sẽ bằng đầu tư banbầu Co Hay nói khác, nếu chi phí vốn bằng IRR dự án sẽ không tạo thêm được giá trị haykhông có lãi
Tiêu chuẩn lựa chọn dự án: Gọi r là chi phí sử dụng vốn bình quân của dự án.
Nếu IRR< r: dự án bị loại
Nếu IRR = r: dự án được lựa chọn hay bị loại tuỳ thuộc vào yêu cầu khác (giải quyết việclàm, cải tạo môi trường )
Nếu IRR> r:
Nếu đó là dự án độc lập: tất cả được lựa chọn
Nếu đó là các dự án thuộc loại xung khắc: dự án nào có IRR lớn nhất sẽ được lựa chọn
- Hiện giá sinh lời của dự án (B/C)
Hiện giá sinh lời của dựa án: là tỷ lệ giữa hiện giá ròng thu nhập và hiện giá dòng
chi phí xác định trong dòng đời dự án Dự án chỉ có hiệu quả khi chỉ số sinh lời >=1
Cách xác định:
i
n i
i
n i
n Ci
n Bi C
B
) 1 ( 1
) 1 ( 1
1 1
- Thời gian hoàn vốn T
Thời gian hoàn vốn: là số năm cần thiết để thu nhập và khấu hao vừa đủ hoàn trả vốn
đầu tư ban đầu của dự án Dự án có hiệu quả khi T< vòng đời của dự án
Cách xác định:
Tính theo phương pháp cộng dồn: WDIPV I V0
Trang 25Trong đó: Wi : lợi nhuận năm thứ i.
Di : khấu hao thu được năm thứ i.
Tính theo phương pháp trừ dần
Gọi Ivi là vốn đầu tư cần phải thu hồi năm thứ i(W+D)i là thu nhập thuần năm i
Sang năm (i+1) vốn cần thu hồi tiếp của năm 1( i =Ivi –(W+D)i )
Ivi+1=i (1+r) ( Vốn đầu tư cần phải thu hồi năm i+1)
i T khi 0
- Phân tích độ nhạy của dự án đầu tư
Phân tích yếu tố rủi ro: rủi ro về cơ chế, chính sách, rủi ro về giá, rủi ro về khả năngcung cấp nguyên liệu, về nhu cầu tiêu thụ và khả năng sản xuất sản phẩm, rủi ro về lãisuất, rủi ro về hối đoái, rủi ro về thanh khoản có thể xảy ra (tiền gửi không kỳ hạn và
dư nợ trung, dài hạn; nguồn vốn hiện có và yêu cầu tăng trưởng tín dụng…)
Phân tích độ nhạy của dự án: chọn phân tích độ nhạy của dự án theo một hay nhiềuyếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính như: tổng mức đầu tư, giá nguyên liệu đầuvào, giá sản phẩm đầu ra, công suất hoạt động thực tế giảm…
* Thẩm định khía cạnh kinh tế xã hội
Phân tích kinh tế - xã hội của DAĐT là việc so sánh, đánh giá một cách có hệ thốnggiữa các chi phí và lợi ích của dự án trên quan điểm của toàn bộ nền kinh tế và toàn bộ
xã hội
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội:
- Mức đóng góp cho tăng trưởng kinh tế và nâng cao đời sống của dân cư
- Phân phối lại thu nhập, nâng cao đời sống dân cư
- Gia tăng số lao động có việc làm
- Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ
- Tăng thu cho ngân sách
Tận dụng hay khai thác tài nguyên hợp lý
Phát triển các ngành công nghiệp chủ đạo có tác động thúc đẩy phát triển các ngànhnghề khác
Phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng kinh tế khó khăn
1.1.4 Các chỉ tiêu phản ánh chất lượng và hiệu quả thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án là một công cụ quản lý và kiểm tra quan trọng của ngân hàngnhằm đưa ra những quyết định cho vay hoặc từ chối cho vay, thu đủ gốc và lãi đúng
Trang 26hạn, hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất Mặt khác, thẩm định tài chính dự án cũng là cơ sở
để xác định số tiền cho vay, mức thu nợ, thời hạn hợp lý, tạo tiền đề cho các doanhnghiệp hoạt động có hiệu quả hơn trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình
Vì vậy, hiệu quả của công tác thẩm định dự án có ảnh hưởng rất lớn đến cáclĩnh vực trong đời sống xã hội Trên cơ sở các yếu tố, các quy trình thẩm định ta có thểxây dựng một hệ thống các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả thẩm định làm cơ sở, căn cứ chocông tác thẩm định Đó là yêu cầu và trách nhiệm đồng thời cũng là mong muốn củatất cả hệ thống ngân hàng Hiện nay ở nước ta chưa có một cơ quan, ban ngành nàothực hiện được điều này
Sau đây là một số chỉ tiêu cụ thể phản ánh chất lượng thẩm định:
- Sự tuân thủ về các quy định thẩm định và thời gian, chi phí thẩm định
- Thẩm định đúng quy trình khoa học và toàn diện
- Thông tin thu thập đa dạng được sử dụng tốt để làm căn cứ cho ra quyết định đánhgiá khách quan
- Công tác tổ chức và quản lý bộ máy thẩm định phù hợp với hoạt động của ngânhàng
- Thẩm định với thời gian ngắn, chi phí thấp ( giảm thời gian và chi phí thẩm địnhtrên cơ sở đảm bảo các yêu cầu)
- Phát hiện và dự báo tốt các xu hướng, các rủi ro liên quan đến quá trình đầu tư, cóbiện pháp để phòng hạn chế rủi ro
- Xây dựng được hệ thống các chỉ tiêu đánh giá dự án với từng dự án
Kết quả thẩm định đưa về việc đánh giá:
+ Độ rủi ro của dự án
+ Khả năng sinh lời của dự án
+ Tính khả thi của dự án có thích hợp và hợp lý hay không?
Cuối cùng, việc cho vay sẽ liên quan đến việc ngân hàng:
- Có khả năng thu hồi được nợ không? Làm sao không có nợ quá hạn, nợ khó đòi chỉ
- Tăng lợi nhuận cho ngân hàng
- Rủi ro không thu hồi được vốn của Ngân hàng là thấp nhất
Trang 27Tất nhiên việc đánh giá chính xác hiệu quả của từng quá trình thẩm định dự án là rấtkhó khăn và đòi hỏi thời gian dài Mỗi khâu của quá trình thẩm định đạt chất lượng tốtthì hiệu quả thẩm định dự án sẽ cao, đem lại hiệu quả cho Ngân hàng trong công táccho vay đầu tư của mình.
1.1.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác thẩm định
Chất luợng công tác thẩm định là một trong các nhân tố quyết định chất lượng của cáckhoản cho vay Thông thường chất lượng của công tác thẩm định chịu ảnh hưởng củacác nhân tố sau:
1.1.5.1 Vấn đề thông tin và xử lý thông tin
Cán bộ tín dụng tiến hành công tác thẩm định trên cơ sở những thông tin thu thậpđược Như vậy kết quả thẩm định phụ thuộc vào chất lượng thông tin, lượng thông tinđầy đủ, chính xác chính là điều kiện cần để có kết quả thẩm định tốt Hai vấn đề cầnquan tâm hiện nay là nguồn thông tin và chất lượng thông tin Thông tin có thể thuthập được từ các nhiều nguồn:
Thông tin từ chính các khách hàng vay vốn: Bất kỳ khách hàng nào xin vay vốn cũngphải có trách nhiệm cung cấp các thông tin theo yêu cầu của ngân hàng Đó là dự ánxin vay vốn, các báo cáo tài chình và những tài liệu cần thiết khác, nguồn thông tinnày rất quan trọng nhưng khó xác định được độ tin cậy của nó, bởi các khách hàngmuốn được vay vốn bao giờ cũng đưa ra những mặt tốt của dự án và thường mang tínhchủ quan một chiều, tâm lý chung là không muốn tiết lộ tình hình tài chính thực tế củađơn vị mình.Trongtrường hợp này cán bộ tín dụng thường phải xử dụng kinh nghiệmnghề nghiệp và căn cứ vào quan hệ làm ăn lâu dài, mức độ tín nhiệm để đánh giá chấtlượng thông tin
Thông tin thu thập từ các cơ quan có thẩm quyền: Vì trước khi trình dự án xin vay các
dự án này đã qua bước thẩm định của các cơ quan có thẩm quyền kí duyệt dự án Đâycũng là một cơ sở để cán bộ tín dụng yên tâm hơn về tính khả thi của dự án
Thông tin từ trung tâm thông tin tín dụng và trung tâm phòng ngừa rủi ro cũng lànguồn đáng tin cậy nhưng nguồn thông tin này chưa được cập nhật và đa dạng
Ngoài ra còn có các nguồn thông tin khác như bạn hàng của khách hàng vay vốn, từcác ngân hàng khác đã có mối quan hệ từ trước Sau khi đã thu thập được thông tin thìmột vấn đề quan trọng được đặt ra đối với cán bộ tín dụng là xử lý các thông tin đónhư thế nào để vừa tiết kiệm được thời gian vừa thu được kết quả cao Để làm đượcđiều này thì phải thực hiện việc phân tích, đánh giá, lưu trữ một cách thường xuyên vàkhoa học
1.1.5.2 Quy trình và các phương pháp thẩm định
Công tác thẩm định luôn được thực hiện theo một quy trình cụ thể Đối với mỗi dự ánxin vay, có rất nhiều khía cạnh cần thẩm định như: điều kiện vay vốn, năng lực tàichính của doanh nghiệp vay vốn, tính khả thi của dự án Mỗi nội dung thẩm định chophép đánh giá một mặt cụ thể của dự án, tổng hợp các nội dung này chúng ta có được
sự đánh giá toàn diện của dự án Trong quá trình thẩm định không thể cùng một lúcthẩm định được tất cả các nội dung mà phải thực hiện qua các bước, có thể kết quả củabước trước làm cơ sở để phân tích các bước sau Ví dụ như , sau khi tính được cácdòng tiền của dự án, chúng ta thực hiện việc tính toán các chỉ tiêu phản ánh hiệu quảcủa dự án và kế hoạch cho vay, thu nợ Như vậy, nếu có một quy trình thẩm định khoahọc, toàn diện thì kết quả thẩm định sẽ tốt hơn và sát với thực tế hơn Có rất nhiềukhách hàng xin vay vốn với các mục đích xin vay cũng khác nhau dẫn đến tới quy mô
và loại món vay cũng khác nhau Vì vậy không thể ấp dụng dập khuân một quy trình
Trang 28thẩm định cho mọi loại dự án, làm như vậy sẽ lãng phí thời gian vào việc thẩm địnhnhững nội dung không quan trọng Cần có một quy trình thẩm định tổng hợp, toàndiện làm cơ sở chung để từ đó có các quy trình thẩm định riêng phù hợp với từng loại
dự án, như thế sẽ đảm bảo tính thống nhất và hiệu quả trong công tác thẩm định
1.1.5.3 Trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định
Chất lượng thẩm định dự án chưa cao ngoài nguyên nhân khách quan đều có nhân tốchủ quan của con người Cùng với sự phát triển kinh tế chung của đất nước, trình độcủa đội ngũ cán bộ ngân hàng nói chung và đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định nóiriêng cần phải được nâng cao
Muốn có những đánh giá khách quan và toàn diện về dự án, cán bộ tín dụng ngoàitrình độ chuyên môn cần phải có những kiến thức về kinh tế, pháp luật và đặc biệt làphải đi sát vào thực tế Khi nắm trắc về kỹ thuật máy móc của dự án, về khả năng biếnđộng của thị trường thì cán bộ thẩm định sẽ có quyết định cho vay đúng đắn
Kinh nghiệm trong công tác giúp họ vững vàng trong quyết định cho vay Qua tiếp xúcvới khách hàng để từ đó tìm cách xác định sự thật Qua trao đổi kinh nghiệm giữanhững người làm công tác thẩm định có thể giúp họ tích luỹ thêm kinh nghiệm, hoànchỉnh thêm kết quả thẩm định của mình
Ngoài những nhân tố nêu trên, chất lượng công tác thẩm định còn chịu sự tác động củacác nhân tố khác như môi trường kinh tế, môi trường pháp lý, tình hình chính trị, xãhội trong và ngoài nước
1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG
1.2.1 Công tác thẩm định DAĐT tại các cơ quan tổ chức hành chính
Mục tiêu thẩm định DAĐT tại các cơ quan cấp Sở, ban, ngành là lực chọn dự án đầu
tư có hiệu quả, đem lại lợi ích kinh tế xã hộ cho quốc gia, sử dụng có hiệu quả vốn củaNhà nước, chống thất thoát, lãng phí Thẩm định DAĐT ở cấp độ này nhằm đánh giá
sự tác động của dự án đến các chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Nhànước, lực chọn dự án và đưa ra các biện pháp hỗ trợ cho dự án như tài trợ vốn, cho vay
ưu đãi, miễn giảm thuế
1.2.1.1 Nội dung thẩm định
Tại sở ban ngành khi xem xét DAĐT thường tuân thủ theo nội dung sau:
* Các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảolãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước, vốn đầu tư của các doanh nghiệpnhà nước phải được thẩm định về :
- Tư cách pháp lý, năng lực tài chính của chủ đầu tư
- Sự phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thịnông thôn;
- Chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia (nếu có);
- Các ưu đãi hỗ trợ của nhà nước mà dự án dầu tư có thể được hưởng theo quy chếchung;
Trang 29- Phương án công nghệ và quy mô sản xuất, công suất sử dụng;
- Phương án kiến trúc, việc áp dụng quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng;
- Sử dụng đất đai, tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, kế hoạch tái định cư ( nếucó);
- Phòng, chống cháy nổ, an toàn lao động và các vấn đề xã hội của dự án;
- Các vấn đề rủi ro của dự án có thể xảy ra trong quá trình thực hiện làm ảnh hưởngđến hoạt động đầu tư;
- Đánh giá tổng thể về tính khả thi của dự án
* Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước, vốntín dụng do Nhà nước bảo lãnh còn phải thẩm định các điều kiện tài chính, giá cả, hiệuquả đầu tư và phương án hoàn trả vốn đầu tư của dự án
1.2.1.2 Thẩm quyền thẩm định dự án đầu tư
Đối với các dự án nhóm A :
Bộ Kế hoạch và Đầu tư là cơ quan chủ trì thẩm định có trách nhiệm lấy ý kiến của Bộquản lý ngành, các Bộ, địa phương có liên quan Tuỳ theo yêu cầu cụ thể đối với từng
dự án, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có thể mời các tổ chức và chuyên gia tư vấn thuộc các
Bộ khác có liên quan để tham gia thẩm định dự án Đối với các dự án sử dụng vốn tíndụng đầu tư phát triển của Nhà nước, tổ chức cho vay vốn thẩm định phương án tàichính và phương án trả nợ trước khi trình người có thẩm quyền quyết định đầu tư.Đối với các dự án nhóm B, C sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dung do Nhànước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước Người có thẩm quyềnquyết định đầu tư sử dụng cơ quan chuyên môn trực thuộc đủ năng lực tổ chức thẩmđịnh, có thể mời cơ quan chuyên môn của các Bộ, ngành khác có liên quan để thẩmđịnh dự án:
- Ủy ban Nhân dân Thành phố quyết định đầu tư nhóm B Ủy ban nhân dân các quậnhuyện quyết định các dự án đầu tư có mức vốn từ 5 tỷ đồng trở xuống, sử dụngnguồn vốn Ngân sách thành phố phân cấp cho Quận huyện quản lý
- Giám đốc Sở Kế hoạch và đầu tư phê duyệt các dự án đầu tư nhóm C sử dụng vốnngân sách nhà nước
- Giám đốc Sở Địa Chính – Nhà đất phê duyệt các dự án nhóm C sử dụng nguồn vốncho thuê nhà sở hữu nhà nước
- Giám đốc Sở Giao thông công chánh phê duyệt các dự án nhóm C sử dụng nguồnvốn bảo đảm giao thông
Trang 301.2.2 Công tác thẩm định DAĐT tại Ngân hàng thương mại
Vai trò to lớn của hoạt động Ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế xã hội xuất phát
từ chính đặc trưng của hoạt động Ngân hàng Theo luật các tổ chức tín dụng thì:
“Ngân hàng là một tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan” Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh
doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung chủ yếu, thường xuyên là nhận tiềngửi, cho vay và cung ứng dịch vụ thanh toán
Đối với (NHTM), thẩm định dự án có ý nghĩa sau đây:
- Ra các quyết định bỏ vốn dầu tư đuáng đắn, có cơ sở đảm bảo hiệu quả của vốnđầu tư
- Phát hiện và bổ sung them các giải pháp năng caao tính khả thi cho việc triển khaithực hiện dự án , hạn chế giảm bớt yếu tố rủi ro
- Tạo căn cứ để kiểm tra việc sử dụng vốn đúng mục đích, đối tượng và tiết kiệmvốn trong quá trình thực hiện
- Có sơ sở tương đối vững chắc để xác định được hiệu quả đầu tư của dự án cũngnhư khả năng hoàn vốn, trả nợ của dự án và chủ đầu tư
- Rút kinh nghiệm và đưa ra bài học để thwucj hiện các dự án được tốt hơn
- Tư vấn cho chủ đầu tư để hoàn thiện nội dung của dự án
Theo quy định, NHTM tiến hành thẩm định dự án theo sơ đồ nội dung sau:
Sơ đồ 1.2: Nội dung thẩm định dự án của NHTM
Nội dung cụ thể công tác thẩm định dự án tại NHTM bao gồm thẩm định bốn nội dungchính như sau:
Thẩm định hồ sơ vay vốn
Thẩm định khách hàng vay vốn
Thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định phương diện thị trường của dự án
Thẩm định phương diện kỹ thuật
Thẩm định phương diện tài chính
Thẩm định về phương diện tố chức quản lý
Thẩm
định hồ sơ vay
vốn
Thẩm định khách hàng vay vốn
Thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định các biện pháp đảm bảo tiền vay
Trang 31Thẩm định về phương diện môi trường
Thẩm định về phương diện rủi ro của dự án
Thẩm định các biện pháp bảo đảm tiền vay
1.2.3 Công tác thẩm định dự án tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Mục đích thẩm định DAĐT là đánh giá dự án một cách chính xác và trung thực khảnăng trả nợ của khách hàng để làm căn cứ quyết định cho vay Căn cứ Quyết định số
4275/QĐ-VP ngày 25 tháng 8 năm 2008 “Về việc ban hành quy định về trình tự thủ tục cấp tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp” Cán bộ tín dụng tại các ngân
hàng BIDV thực hiện thẩm định dự án với theo nội dung sau:
Thẩm định tư cách pháp lý của dự án và chủ đầu tư
Thẩm định khía cạnh thị trường
Thẩm định khía cạnh kĩ thuật – công nghệ
Thẩm định khía cạnh tài chính và phương án trả nợ và vốn vay
Thẩm định khía cạnh kinh tế- xã hội
Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay
Trang 32PHẦN 2: KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN THÁI NGUYÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
2.1.1 Thông tin chung
- Tên đơn vị: Chi nhánh ngân hàng Đầu Tư và Phát triển tỉnh Thái Nguyên
- Địa điểm trụ sở chính: Số 653, đường Lương Ngọc Quyến, Thành phố TháiNguyên, Tỉnh Thái Nguyên
- Cơ quan chủ quản: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (tên tiếngAnh BIDV – Join stock Bank for Investment and Development of Viet Nam)
- Loại hình tổ chức: Doanh nghiệp nhà nước
- Mã số thuế: 01001506190251
2.1.2 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP ĐT&PT Thái Nguyên được thành lập ngày 27/5/1957, banđầu là Phòng cấp phát vốn Kiến thiết cơ bản trực thuộc Ty Tài chính Bắc Thái đượcđặt tại khu vực Lưu Xá, TP Thái Nguyên Đây là 1 trong 11 chi nhánh Ngân hàngKiến thiết đầu tiên của cả nước, là tiền thân của Ngân hàng Kiến thiết Bắc Thái màngày nay là Ngân hàng TMCP ĐT&PT Thái Nguyên
Từ ngày thành lập đến những năm 1980, Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết BắcThái đã cung ứng vốn (cấp phát và cho vay vốn lưu động) cho nền kinh tế hàng ngàn
tỷ đồng và bao quát hầu hết số vốn đầu tư XDCB trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xãhội trên địa bàn tỉnh Giai đoạn 1990-2000 thực hiện chủ trương đổi mới của nhà nướctrong quản lý đầu tư XDCB, những công trình, dự án có khả năng thu hồi vốn đềuchuyển sang cơ chế vay trả nhằm nâng cao trách nhiệm của chủ đầu tư và hiệu quả vốnđầu tư Đồng vốn của ngân hàng trong thời kỳ này đã giúp các DN nâng cao đượcnăng lực SXKD, cải tiến công nghệ và chất lượng sản phẩm, từ đó nâng cao được nănglực cạnh tranh, đứng vững trong cơ chế thị trường, tăng doanh lợi và hiệu quả của DN
từ đó tăng thu cho Ngân sách và đặc biệt giải quyết việc làm mới cho hàng vạn laođộng
Những năm đầu thế kỷ 21, từ năm 2001 đến nay, cùng với cả hệ thống, Chinhánh Ngân hàng TMCP ĐT&PT Thái Nguyên thực hiện sự đổi mới toàn diện, mạnh
mẽ trên tất cả các mặt nghiệp vụ tạo ra sự phát triển vững chắc và chủ động hội nhập
đã tạo nên một năng lực mới, quy mô, tầm vóc mới đưa chi nhánh trở thành một ngân
Trang 33hàng thương mại có quy mô hoạt động lớn nhất địa bàn, tạo thế và lực cho sự pháttriển những năm sau này.
Năm 2012 đánh dấu một sự kiện trọng đại của BIDV cũng như của chi nhánh,cùng với cả hệ thống BIDV Thái Nguyên đã thực hiện thành công IPO và chính thứcchuyển sang hoạt động theo mô hình NHTMCP kể từ ngày 01/5/2012 Đối với Chinhánh đây thực sự là một cuộc cách mạng cả về tư duy, nhận thức, quản trị điều hành
và cách thức hoạt động để thích ứng với sự vận động phát triển và hội nhập nhanhchóng của nền kinh tế đất nước
2.2 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CHỦ YẾU
- Nhiệm vụ được giao: Là đại diện pháp nhân của Ngân hàng TMCP ĐT&PTViệt Nam, có con dấu riêng, được tổ chức hoạt động theo điều lệ tổ chức và hoạt độngcủa Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam
- Đặc điểm hoạt động của đơn vị: Là một Ngân hàng Thương mại đóng trênđịa bàn, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, thanh toán Nhiệm vụchủ yếu của chi nhánh là huy động vốn, cung ứng vốn phục vụ cho sự nghiệp pháttriển kinh tế xã hội trên địa bàn trên cơ sở chiến lược phát triển của địa phương, củangành trong từng giai đoạn
- Mục tiêu phương châm kinh doanh: “Chất lượng – Tăng trưởng bền vững –Hiệu quả - An toàn”
- Là một đơn vị thành viên của hệ thống Ngân hàng TMCP ĐT&PT Việt Nam.Với đội ngũ nhân viên được đào tạo ở trình độ cao với tác phong làm việc chuyênnghiệp cùng hệ thống trang thiết bị hiện đại, BIDV Thái Nguyên luôn mang đến chokhách hàng những sản phẩm dịch vụ trọn gói, chất lượng và cạnh tranh
2.3 LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG
2.3.1 Huy động vốn
- Nhận tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của các
tổ chức kinh tế và dân cư;
- Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều hình thức phong phú và hấp dẫn như tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệmtích luỹ;
- Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu
2.3.2 Cho vay, đầu tư
- Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tẹ đối với các tổ chứckinh tế và dân cư
- Tài trợ xuất nhập khẩu: Chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất
- Đồng tài trợ và cho vay hợp vốn đối với những dự án lớn, thời gian hoàn vốndài
Trang 34- Cho vay, tài trợ, ủy thác theo chương trình của các tổ chức quốc tế, tổ chứcphi chính phủ, các hiệp định tín dụng khung.
- Thấu chi, cho vay tiêu dùng
- Hùn vốn liên danh liên kết với các tổ chức tín dụng và các định chế tài chínhtrong nước và quốc tế
- Đầu tư trên thị trường vốn, thị trường tiền tệ trong nước và quốc tế
2.3.3 Thanh toán và tài trợ thương mại
- Phát hành, thanh toán thư tín dụng nhập khẩu; thông báo, xác nhận, thanhtoán thư tín dụng nhập khẩu
- Nhờ thu xuất, nhập khẩu; nhờ thu hối phiếu trả ngay (D/P) và nhờ thu chấpnhận hối phiếu (D/A)
- Chuyển tiền trong nước và quốc tế:
+ Chuyển tiền nhanh Western Union
+ Thanh toán ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, sec
+ Chi trả kiều hối
2.3.4 Ngân quỹ
- Mua bán ngoại tệ
- Mua bán các chứng từ có giá (trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc, thươngphiếu)
- Thu, chi hộ tiền mặt bằng VNĐ và ngoại tệ
- Cho thuê két sắt; cất giữ, bảo quản vàng, bạc, đá quý và các giấy tờ có giá
2.3.5 Hoạt động khác
- Khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ
- Tư vấn đầu tư tài chính
- Cho thuê tài chính
- Mô giới, bảo lánh, phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký chứngkhoán
- Tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua công ty quản lý nợ vàkhai thác tài sản
2.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC
2.4.1 Mô hình tổ chức
Theo mô hình tổ chức của chi nhánh gồm có Ban Giám đốc, dưới bán giám đốc
có các khối: Quản lý khách hàng , Khối quản lý rủi ro, Khối tác nghiệp, Khối quản lýnội bộ và Khối trực thuộc Tương ứng với từng khối là các phòng, ban bộ phậnnghiệp vụ liên quan
Trang 35Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ mô hình tổ chức BIDV Thái Nguyên
- Nguồn nhân lực của chi nhánh đến 31/12/2014 là 175 người trong đó số laođộng có trình độ từ đại học trở lên chiếm trên 90% Nguồn nhân lực không ngừngđược bổ sung, trẻ hoá Công tác tuyển dụng được tiến hành hàng năm một cách côngkhai, nghiêm túc đảm bảo tuyển chọn được người tài phục vụ cho chi nhánh Các cán
bộ trong chi nhánh luôn có ý thức tự học tập, trau dồi, nâng cao trình độ để đáp ứngnhu cầu công tác ngày càng cao
2.4.2 Chức năng, nhiệm vụ
- Khối quản lý khách hàng gồm 02 Phòng khách hàng doanh nghiệp và 01Phòng khách hàng cá nhân làm nhiệm vụ trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, giới thiệu về
Trang 36các sản phẩm, thực hiện việc kiểm tra các điều kiện và đề xuất tín dụng để cho vay vớikhách hàng.
- Khối quản lý rủi ro gồm 01 Phòng Quản lý rủi ro thực hiện việc thẩm địnhcác dự án lớn, quyết định phê duyệt cho vay đối với các khách hàng lớn hoặc trình Hộiđồng tín dụng với những trường hợp vượt thẩm quyền Phối kết hợp với các phòngQuan hệ khách hàng trong việc đánh giá tài sản bảo đảm của khách hàng
- Khối tác nghiệp gồm: 01 Phòng Quản trị tín dụng thực hiện việc kiểm soát
hồ sơ, nhập dữ liệu khoản vay vào hệ thống, giải ngân các hợp đồng tín dụng saukhi đã qua các bước xét duyệt tại các phòng Quan hệ khách hàng và quản lý rủi ro
02 phòng Giao dịch khách hàng tại hội sở chính thực hiện tác nghiệp phục vụ khốikhách hàng quan hệ giao dịch tại HO chi nhánh Phòng Quản lý và dịch vụ kho quỹthực hiện các nghiệp vụ liên quan đến kho quỹ, kiểm đếm tiền mặt và cất giữ các loạigiấy tờ tài sản đảm bảo của khách hàng
- Khối Quản lý nội bộ gồm: Phòng Tài chính Kế toán thực hiện việc hạch toán
kế toán, xác định kết quả kinh doanh, quản lý thu chi nội bộ Phòng Tổ chức hànhchính: Thực hiện việc quản lý, bố trí, sắp xếp nhân sự và các công tác hậu cần phục vụhoạt động của Chi nhánh Phòng Kế hoạch Tổng hợp: Thực hiện vai trò đầu mối trongviệc hoạch định và xây dựng kế hoạch kinh doanh cho toàn chi nhánh và các bộ phậntrực thuộc, tham mưu cho ban lãnh đạo về các giải pháp, biện pháp thúc đẩy hoànthành nhiệm vụ kinh doanh, tổng hợp các số liệu tổng quát, làm các loại báo cáo tổngkết, báo cáo định kỳ, đầu mối trong hoạt động mua bán ngoại tệ với các phòng kháchhàng và với Hội sở chính của Ngân hàng TMCP ĐT& PT Việt Nam Trong phòng Kếhoạch Tổng hợp có Bộ phận điện toán chuyên trách mảng công nghệ thông tin, mạng,phần mềm và tất cả các nghiệp vụ có liên quan đến công nghệ thông tin
- Khối trực thuộc gồm 09 phòng giao dịch thực hiện các nghiệp vụ như nhậntiền gửi, phát hành thẻ, thực hiện các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
- Mạng lưới hoạt động: Ngoài trụ sở chính, chi nhánh còn có 9 phòng giaodịch trên địa bàn TP và một số các huyện của tỉnh Thái Nguyên, có 1 Đại lý nhận lệnhchứng khoán của Công ty Chứng khoán Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam (BSC) và 1 chinhánh của Công ty Bảo hiểm Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam (BIC)
2.5 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG BIDV THÁI NGUYÊN
2.5.1 Hoạt động tín dụng
2.5.1.1 Đánh giá chung
- Dư nợ tín dụng cuối kỳ đạt mức tăng trưởng bình quân 3 năm là 19,62%
Trang 37- Dư nợ tín dụng bình quân đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 3 năm là 21,06%tăng cao hơn so mức tăng trưởng cuối kỳ, điều đó cho thấy dư nợ của chi nhánh đượcduy trì khá đều đặn và ổn định.
- Tỷ trọng dư nợ của chi nhánh so với khối NHTM còn tương đối thấp, song
có sự tăng trưởng đều qua các năm, cụ thể: năm 2011: 1,25%; năm 2012 đạt 1,29%;năm 2013 đạt 1,29%; năm 2014 đạt 1,31%
- Tỷ trọng dư nợ của chi nhánh so với các chi nhánh khác trong cụm là tươngđối lớn: năm 2011: 16,02%; năm 2012:15,4%; năm 2013 là 15,9%; năm 2014 là 17%.Điều này cho thấy BIDV Thái Nguyên là một trong những chi nhánh có quy mô hoạtđộng lơn nhất cụm các chi nhánh khu vực miền núi phía Bắc 14 chi nhánh
- Thị phần tín dụng: của chi nhánh so với các ngân hàng khác trên địa bàn,BIDV Thái Nguyên luôn là ngân hàng có thị phần tín dụng lớn, mặc dù vậy trong mấynăm gần đây do số lượng các ngân hàng trên địa bàn ngày càng tăng lên điều này đãảnh hưởng không nhỏ tới thị phần tín dụng của chi nhánh Thị phần qua các năm bị sụtgiảm rõ rệt, năm 2011: 23,43%; năm 2012: 20,82%; năm 2013 là 19,98% và 2014 là19,95%
2.5.1.2 Đánh giá về cơ cấu tín dụng của chi nhánh trong 3 năm gần đây
- Theo kỳ hạn: dư nợ ngắn hạn luôn chiếm gần 70% tổng dư nợ, dư nợ trungdài hạn luôn đảm bảo nằm trong giới hạn trung ương giao
- Theo đối tượng khách hàng: trong những năm gần đây chi nhánh đã và đangnâng dần tỷ trọng cho vay bán lẻ theo đúng xu hướng và định hướng phát triển củaTrung ương Tỷ trọng cho vay bán lẻ năm 2014 là 10,9% tặng 2,1% so với năm 2010
- Theo loại tiền: tỷ trọng dư nợ VNĐ luôn luôn chiếm một phần lớn trong tổng
dư nợ, tuy nhiên những năm gần đây tỷ trọng cho vay ngoại tệ đã tăng lên khôngnhiều Năm 2012 dư nợ ngoại tệ chiếm 9,4% tổng dư nợ, đến năm 2013 tỷ trọng này là14,8%, do chi nhánh tham gia tài trợ một số dự án lớn có đầu tư vốn từ nước ngoàinên tỷ trọng dư nợ ngoại tệ tăng cao, năm 2014 giảm nhẹ còn 13,3%
2.5.1.3 Đánh giá về chất lượng tín dụng của chi nhánh
- Chất lượng tín dụng chi nhánh tuy có xu hướng suy giảm xong tỷ lệ nợ xấuvẫn thấp hơn giới hạn trung ương giao
- Tỷ trọng nợ nhóm 2 ngày càng giảm một cách rõ rệt Năm 2011 là 12,3%;năm 2012: 7,96%; năm 2013 là 5,9%, năm 2014 là 4,16% Mức giảm bình quân 3 năm
là 30,22%
Trang 38Bảng 2.1: Tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh giai đoạn 2011 – 2014