1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hinh hoc 7 Học kỳ II (2 cot)

109 403 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 6,41 MB

Nội dung

Giáo án hình học 7 Học kỳ II năm 2011 - 2012 Ngày soạn: 04/01/2012 Ngày giảng : Tiết 33: LUYệN TậP (Tiết 1 ) (Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác) A. Mục tiêu bài dạy : + Kiến thức:Học sinh được làm một số bài tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác. + Kỹ năng: - Thông qua bài tập rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hai tam giác bằng nhau - Rèn tư duy suy luận, lôgic, kĩ năng sử dụng các trường hợp bằng nhau một cách chính xác. +Thái độ: Học sinh yêu thích học hình B. Chuẩn bị: + Giáo viên: Bảng phụ, thước + Học sinh: Dụng cụ học tập C.Tiến trình bài dạy I. Tổ chức lớp ( 1’ ) 7A : 7B : II. Kiểm tra bài cũ (4’) Thông báo chương trình học kỳ II, yêu cầu môn học, thời khoá biểu III.Bài mới ( 33’ ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gv yc học sinh làm bài 36 (Sgk - 123) Lên bảng ghi giải thiết và kết luận của bài toán 1.Bài 36 (Sgk - 123) Để chứng minh cho AC = BD ta cần chứng minh cho hai tam giác nào bằng nhau? ∆ OAC = ∆ OBD Hai tam giác trên đã có yếu tố nào bằng nhau? Cần chứng minh thêm yếu tố nào khác? · · OAC OBD= ; OA = OB; µ Ο chung. Không cần thêm điều kiện Giáo viên chốt, ghi bảng Chứng minh Xét ∆ OAC và ∆ OBD có: µ Ο chung OA = OB (gt) ⇒ ∆ OAC = ∆ OBD (g.c.g) · · OAC OBD= (gt) ⇒ AC = BD (đpcm) Yêu cầu h/s nghiên cứu bài 54 (SBT/104) 2.Bài 54 (SBT - 104) (14') Lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài toán GT ∆ ABC, AB = AC D ∈AB, E ∈ AC, AD = AE BE ∩ CD = { 0} Gt OA = OB; · · OAC OBD= Kl AC = BD 1 Giáo án hình học 7 Học kỳ II năm 2011 - 2012 KL a. BE = CD b. ∆ BOD = ∆ COE Chứng minh Muốn chứng minh BE = CD ta phải chứng minh điều gì? Chứng minh BE = CD ta đi chứng minh ∆ ABE = ∆ ACD a. Xét ∆ ABE và ∆ ACD có : Một em lên bảng hãy chứng minh: ∆ ABE = ∆ ACD AB = AC (gt) µ Α chung ⇒ ∆ ABE = ∆ ACD (c.g.c) AD = AE (gt) Suy ra : BE = CD ( Cặp cạnh tương ứng) ∆ BOD và ∆ COE đã có yếu tố nào bằng nhau b. Vì ∆ ABE = ∆ ACD ( câu a) Suy ra µ µ 1 1 CΒ = ( 2 góc tương ứng) (1) µ ¶ 1 1 DΕ = ( 2 góc tương ứng) Ta lại có : µ ¶ 1 2 Ε + Ε = 180 0 ( 2 góc kề bù) ¶ ¶ 1 2 D D+ = 180 0 ( 2 góc kề bù) Cần chứng minh thêm yếu tố nào bằng nhau nữa thì kết luận được ∆ BOD = ∆ COE Suy ra : ¶ ¶ 2 2 DΕ = (2) Mặt khác theo gt ta có : AB = AC, AD = AE Hãy chứng minh BD = CE Nên AB AD = AC AE Hay BD = CE (3) Từ (1), (2), (3) suy ra ∆ BOD = ∆ COE (g.c.g) Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 34 (SBT - 102) 3. Bài 34 (SBT- 102) Nêu giả thiết, kết luận của bài toán. GT ∆ ABC Cung tròn (A;BC) cắt cung tròn(C;AB) tại D (B, D khác phía với AC) KL AD // BC Để chứng minh AD //BC ta cần chỉ ra điều gì? Hãy chứng minh AD //BC Để chứng minh AD//BC cần chỉ ra AD và BC hợp với cát tuyến AC hai góc so le trong bằng nhau. Qua chứng minh hai tam giác bằng nhau. Chứng minh 2 A D B C Giáo án hình học 7 Học kỳ II năm 2011 - 2012 Xét ∆ ADC và ∆ CBA có: AD = CB (gt) DC = AB (gt) ⇒ ∆ ADC = ∆ CBA (c.c.c) AC cạnh chung · · ADC ACB⇒ = (Hai góc tương ứng) · ADC⇒ và · ACB ở vị trí so le trong. Do đó AD // BC (Theo dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) IV.Củng cố (2’) Các kiến thức đã vận dụng trong bài V. Hướng dẫn về nhà (2') - Tiếp tục ôn tập lí thuyết về ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập: 41, 42, 43, (Sgk - 124) Bài 54, 55, 56 (SBT - 104) Ngày soạn: 04 / 01 /2012 Ngày giảng Tiết 34: LUYệN TậP (Tiết 2) (Về ba trường hợp bằng nhau của tam giác) A. Mục tiêu: + Kiến thức: Củng cố các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và 2 hệ quả của trường hợp (g.c.g) + Kỹ năng: - Rèn kỹ năng áp dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và hai hệ quả để chỉ ra được hai tam giác bằng nhau, hai cạnh tương ứng bằng nhau, hai góc tương ứng bằng nhau. - Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh. +Thái độ : Học sinh yêu thích môn học, tích cực học tập B. Chuẩn bị: + Giáo viên: Bảng phụ, thước + Học sinh: C.Tiến trình bài dạy I. Tổ chức lớp ( 1’ ) 7A : 7B : II. Kiểm tra : (5') +Phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của tam giác, ghi tóm tắt dưới dạng kí hiệu hình học. III. Bài mới ( 35’ ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Yêu cầu học sinh làm bài 60(SBT - 105) 1.Bài 60 (SBT - 105) Lên bảng vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của bài. 3 B A C E x D 1 2 Giáo án hình học 7 Học kỳ II năm 2011 - 2012 Lên bảng vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của bài. Muốn chứng minh AB = BE ta phải chứng minh điều gì? GT µ µ ¶ { } 1 2 , 1 ; ; ABC Bx AC D DE BC ∆ Α = ∨ Β = Β ∩ = ⊥ KL AB = BE Để chứng minh AB = BE ta chứng minh ∆ ABD = ∆ EBD Chứng minh: Xét ∆ ABD và ∆ EBD có: µ 1Α = ∨ Một em lên bảng trình bày bài BD cạnh chung µ ¶ 1 2 Β = Β (Bx là tia phân giác µ Β ) Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 43 (Sgk - 125) Vậy ∆ ABD = ∆ EBD (Cạnh huyền - góc nhọn) ⇒ AB = EB (Hai cạnh tương ứng) 2.Bài 43 (Sgk - 125) Một em lên bảng vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận của bài GT · { } 0 180 ; , ; , , xOy A B Ox OA OB C D Oy OC OA OD OB AD BC E < ∈ < ∈ = = ∩ = KL a. AD = BC b. ∆ EAB = ∆ ECD c. OE là tia phân giác · xOy Chứng minh : a. Xét ∆ AOD và ∆ COB có: ∆ AOD và ∆ COB có những yếu tố nào bằng nhau. Từ đó ta có kết luận gì về hai tam giác này? OA = OC (gt) µ Ο chung ⇒ ∆ AOD = ∆ COB (c.g.c) (*) OD = OB (gt) ∆ AOD = ∆ COB suy ra điều gì? ⇒ AD = BC (Hai cạnh tương ứng) và ¶ µ 1 1 D B= (hai góc tương ứng) b. Xét ∆ EAB và ∆ ECD có: ∆ EAB và ∆ ECD đã có nhứng yếu tố nào bằng nhau ta còn phải chứng minh yếu tố nào nữa. ¶ µ 1 1 D B= (Câu a) (1) ¶ ¶ 0 1 2 108Α + Α = (Hai góc kề bù) µ ¶ 0 1 2 108C C+ = (Hai góc kề bù) Mà µ µ 1 1 A C= (Do ∆ AOD = ∆ COB theo (*) ) Do đó: ¶ ¶ 2 2 A C= (2) Ta có: OA + AB = OB (Vì OA < OB ⇒ điểm A nằm giữa OB) 4 A O B x E C D y 1 1 2 2 1 1 Giáo án hình học 7 Học kỳ II năm 2011 - 2012 ⇒ AB = OB - OA Lên bảng trình bày lại - Cả lớp chứng minh vào vở OC + CD = OD (Vì OC < OD ⇒ điểm C nằm giữa OD) ⇒ CD = OD - OC Từ (1), (2), (3) suy ra điều gì mà OA = OC, OD = OB (gt) Từ đó ta có AB = CD (3) Từ (1), (2), (3) ⇒ ∆ EAB = ∆ ECD (g.c.g) (**) Để chứng minh DE là tia phân giác của · xOy ta phải chứng điều gì? c. Xét ∆ AOE và ∆ COE có: OE cạnh chung OA = OC (gt) Chứng minh · · AOE COE= ∆ EAB = ∆ ECD (Theo (**)) ⇒ AE = EC (hai cạnh tương ứng) Do đó ∆ AOE = ∆ COE (c.c.c) · · AOE COE⇒ = (Hai góc tương ứng) Mặt khác tia OE nằm giữa 2 tia OA và OC nên OE là tia phân giác của · xOy Yêu cầu học sinh nghiên cứu bài 45 (Sgk - 125) 3.Bài 45 (Sgk - 125) Cho học sinh hoạt động nhóm bài 45 theo yêu cầu sau: Giải : - Cho bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trên giấy kẻ ô vuông (H. 110). Hãy dùng lập luận để giải thích: a. AB = CD; BC = AD b. AB // CD a. Xét ∆ AHB và ∆ CKD có: µ µ 1Η = Κ = ∨ HA = KC = dài 3 ô vuông HB = KD = dài 1 ô vuông Vậy ∆ AHB = ∆ CKD (c.g.c) ⇒ AB = CD (Hai cạnh tương ứng) Gọi đại diện các nhóm trình bày bài của nhóm mình. * Xét ∆ CEB và ∆ AFD có: $ µ 1FΕ = = ∨ AF = CF = dài 4 ô vuông FD = CK = dài 2 ô vuông Vậy ∆ CEB = ∆ AFD (c.g.c) ⇒ AD = BC (Hai cạnh tương ứng) b. Nối BD Xét ∆ ABD và ∆ CBD có: BD cạnh chung AB = DC; AD = BC (c/m câu a) Vậy ∆ ABD = ∆ CBD (c.c.c) · · ABD CDB⇒ = ⇒ AB // CD (có 2 góc bằng nhau ở vị trí so le trong) IV.Củng cố :(2’) Trong giờ luyện tập hôm nay chúng ta sử dụng 3 trường hợp bằng nhau của tam giác để giải một số bài tập. Nên trong quá trình làm bài tập chúng ta phải quan sát hình chọn ra phương pháp chứng minh cho phù hợp. V. Hướng dẫn về nhà (2') - Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác - Bài tập: 44, 45 (Sgk - 125), bài 63, 64 (SBT - 105) 5 Giáo án hình học 7 Học kỳ II năm 2011 - 2012 Ngày soạn: 04 / 04 /2012 Ngày giảng : Tiết 35: TAM GIÁC CÂN A. Mục tiêu: + Kiến thức : Nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều, tính chất về góc của một tam giác cân, tam giác vuông, tam giác đều. + Kỹ năng : Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân, biết chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản. +Thái độ : Tích cực học tập B. Chuẩn bị: +GV: Bảng phụ, thước + HS : C.Tiến trình bài dạy I. Tổ chức lớp ( 1’ ) 7A : 7B : II. Kiểm tra bài cũ : ( không kiểm tra ) * Đặt vấn đề(1’): Chúng ta làm quen với một dạng tam giác đặc biệt: Tam giác có 2 cạnh bằng nhau. Đó là tam giác gì có tính chất như thế nào? Chúng ta vào học bài hôm nay. III. Bài mới ( 34’ ) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Định nghĩa: Cho học sinh quan sát hình 111 (Sgk - 126) và giới thiệu tam giác ABC ở hình 111 (Sgk - 111) là tam giác cân. * Định nghĩa (Sgk - 125) ∆ ABC có AB = AC ⇒ ∆ ABC cân Thế nào là tam giác cân? Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau Hướng dẫn h/s cách vẽ tam giác ABC cân tại A. + Vẽ cạnh BC + Dùng Compa vẽ các cung tâm B và tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại A. Dùng thước và compa vẽ tam giác ABC vào vở, 1 học sinh lên bảng vẽ Giới thiệu: 6 Giáo án hình học 7 Học kỳ II năm 2011 - 2012 Cạnh bên: AB và AC Cạnh đáy: BC Góc ở đáy: µ B và µ C Góc ở đỉnh: µ Α Tam giác ABC có AB = AC còn được gọi là tam giác ABC cân tại A Yêu cầu h/s đọc và nghiên cứu làm ? 1 ? 1 (Sgk - 126) Quan sát H. 112 kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của tam giác cân đó. Tìm các tam giác cân trên H.112 Giải Các tam giác cân đó là: + Tam giác ABC cân tại A có 2 cạnh bên là AB và AC, cạnh đáy là BC, µ B và µ C là góc ở đáy, µ Α là góc ở đỉnh. + Tam giác ADE cân tại A có 2 cạnh bên là AD và AE, cạnh đáy là DE, µ D và µ E là góc ở đáy, µ Α là góc ở đỉnh. + Tam giác CAH cân tại A có 2 cạnh bên là AC và AH, cạnh đáy là HC, µ H và µ C là góc ở đáy, µ Α là góc ở đỉnh. Tam giác cân là tam giác có 2 cạnh bên bằng nhau. Vậy tam giác cân có tính chất gì? Ta sang phần 2 2. Tính chất ? 2 (Sgk - 126) Yêu cầu học sinh nghiên cứu ? 2 Hướng dẫn học sinh vẽ hình vào vở, ghi giả thiết, kết luận của bài toán. GT ∆ ABC (AB = AC) Ax ∩ BC ={D} ¶ ¶ 1 2 Α = Α KL So sánh · ABD và · ACD . Muốn so sánh · ABD và · ACD ta làm như thế nào? ∆ ADB và ∆ ADC có những yếu tố nào bằng nhau. Muốn so sánh · ABD và · ACD ta đưa về xét ∆ ADB và ∆ ADC Chứng minh Xét ∆ ADB và ∆ ADC có: AD cạnh chung AB = AC (gt) 7 A B C D x 1 2 Giáo án hình học 7 Học kỳ II năm 2011 - 2012 ¶ ¶ 1 2 Α = Α (gt) Từ đó ta có kết luận gì về 2 tam giác đó ⇒ ∆ ADB = ∆ ADC (c.g.c) Hai tam giác bằng nhau. Vậy ta có kết luận gì về 2 góc đó. ⇒ · ABD = · ACD (Hai góc tương ứng) Trong một tam giác cân quan hệ 2 góc ở đáy như thế nào? Trong một tam giác cân 2 góc ở đáy bằng nhau. * Định lí 1: ∆ ABC (AB = AC) ⇒ µ µ B C= ở bài 44 (Sgk - 125) ta có ∆ ABC có µ µ B C= ta chứng minh được AB = AC suy ra tam giác ABC cân. vậy một tam giác có 2 góc bằng nhau đó là tam giác cân. Đọc nội dung định lí 2 (Sgk - 126) * Định lí 2: ∆ ABC có µ µ B C= ⇒ ∆ ABC cân tại A Ghi tóm tắt định nghĩa về tam giác vuông cân * Định nghĩa: Tam giác vuông ∆ ABC, µ 1 , AB ACΑ = ∨ = ⇔ ∆ ABC vuông cân. Yêu cầu học sinh làm ? 3 ? 3 (Sgk - 126) Tính số đo mỗi góc nhọn của một tam giác vuông cân. Giải Gợi ý: Vuông cân nên 2 góc ở đáy bằng nhau. Trong một tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau. ∆ ABC (AB = AC, µ 1Α = ∨ ) (gt) µ µ B C⇒ = mà µ µ 0 90B C+ = (Trong 1 tam giác vuông 2 góc nhọn phụ nhau) µ µ 0 45B C= = 3. Tam giác đều Giới thiệu định nghĩa tam giác đều: Là tam giác có 3 cạnh bằng nhau. * Định nghĩa (Sgk - 126) Yêu cầu học sinh làm ? 4 ? 4 (Sgk - 126) Hướng dẫn học sinh vẽ tam giác đều + Vẽ đoạn thẳng BD + Dùng compa vẽ các cung tròn tâm B và tâm C có bán kính là BC sao cho chúng cắt nhau tại A. Lên bảng vẽ tam giác đều cả lớp vẽ vào vở Giải * Vẽ tam giác đều ABC: 8 A B C A Giáo án hình học 7 Học kỳ II năm 2011 - 2012 Vì sao µ µ µ µ ,B C C= = Α a. Do AB = AC ⇒ ∆ ABC cân tại A µ µ C B⇒ = (1) Do AB = BC ⇒ ∆ ABC cân tại B µ µ C⇒ = Α (2) Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC Mỗi góc của tam giác đều bằng bao nhiêu độ. b. µ µ µ µ µ µ µ ( (1) ( (2) C B theo C C theo  =  ⇒ = Α = Β  = Α   mà µ µ µ 0 180CΑ +Β + = (Tổng các góc trong 1 tam giác) Do đó µ µ µ 0 60CΑ = Β = = Mỗi góc của tam giác đều bằng 60 0 Đọc hệ quả 1 của định lí 1 và hệ quả 2, 3 của định lí 2. Hệ quả 2 và hệ quả 3 nói về dấu hiệu nhận biết tam giác đều. + Một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. + Một tam giác cân có 1 góc bằng 60 0 thì tam giác đó là tam giác đều * Hệ quả (Sgk - 127) IV.Củng cố (7’) Thế nào là tam giác cân, tam giác đều? Bài 47 (Sgk - 127) * H.116: ∆ BAD cân tại A vì AB = AD ∆ CAE cân tại A vì AB + BC = AC AD + DE = AE mà AB = AD, BC = DE do đó AC = AE * H. 117: µ µ ( ) ( ) 0 0 0 0 0 180 180 40 70 70G I H= − + = − + = $ (Định lí về tổng 3 góc của 1 tam giác) Vậy ∆ GIH cân tại I vì µ µ 0 70G H= = V. Hướng dẫn về nhà (2') - Nắm vững định nghĩa và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam gác đều. - Các cách chứng minh một tam giác là cân, là đều. - Bài tập: 46, 49, 50 (Sgk - 127) Duyệt bài : 9 B C Giáo án hình học 7 Học kỳ II năm 2011 - 2012 Ngày soạn / /2010 Ngày giảng Tiết 36: LUYệN TậP 1. Mục tiêu a. Kiõn thức - Khắc sâu ácc kiến thức về tam giác cân, đều, vuông cân. b.Kỹ năng : - Vận dụng các định lí để giải bài tập - Rèn luyện kĩ năng chứng minh hình học. c. Thái đé - Học sinh yêu thích học hình 2. Chuẩn bị: a. Giáo viên: Giáo án + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học + Bảng phụ b.Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới, đồ dùng học hình. 3.Tiõn trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra 15’) Câu hỏi: -Nêu định nghĩa tam giác cân. Phát biểu định lí 1 và định lí 2 về tính chất của tam giác cân. Chữa bài 46 (Sgk - 127) - Nêu định nghĩa tam giác đều. Nêu các dấu hiệu nhận biết tam giác đều. Chữa bài 49 (Sgk - 127). Đáp án: Định nghiã: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.(2đ) Định lí 1: Trong 1 tam giác cân hai góc ở đáy bằng nhau. (2đ) Định lí 2: Một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau đó là tam giác cân (2đ) Bài 46 (Sgk - 127): (4đ) Định nghĩa: Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau (2đ) Dấu hiệu: + Một tam giác có 3 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. (2đ) + Một tam giác cân có 1 góc bằng 60 0 thì tam giác đó là tam giác đều. (2đ) Bài 49 (Sgk - 127) 10 [...]... kin: BC = EF hoc iu kin AB = DE hoc C = F thỡ ABC = DEF (3) HS2: Bi tp 63(Sgk-136): GT ABC cõn ti A (AB = AC) AH BC (H BC) (2) KL a) HB = HC 23 Giỏo ỏn hỡnh hc 7 Hc k II nm 2011 - 2012 b) BAH = CAH Chng minh: Xột AHB v BHC cú: 0 ã (2) AHB = ã AHC = 90 (Vỡ AH BC) AH chung; AB = AC (gt) (2) AHB = AHC (cnh huyn-cnh gúc vuụng) (2) HB = HC (2 cnh tng ng) ã ã V BAH = CAH (2 gúc tng ng) (2) * t vn... phng ca cnh di nht Bi gii trờn ỳng hay sai? Li gii ca bn Tõm l sai Ta phi so sỏnh bỡnh phng ca cnh ln nht vi tng bỡnh phng hai cnh cũn li: 16 Giỏo ỏn hỡnh hc 7 Hc k II nm 2011 - 2012 Cú: 82 + 152 = 64 + 225 = 289 172 = 289 2 8 + 152 = 172 Vy tam giỏc ABC l tam giỏc vuụng (nh lớ o ca nh lớ Pitago) Hóy sa li cho ỳng Em cú bit tam giỏc ABC cú gúc no vuụng Trong 3 cnh Cnh AC = 17 l cnh ln à khụng? nht... - gúc nhn) IH2 = IH3 (2 cnh tng ng) (1) + CIH2 = CIH1 (cnh huyn - gúc nhn) IH2 = IH1 (2 cnh tng ng) (2) T (*) v (**) suy ra AIH1 = AIH3 (cnh huyn - cnh gúc vuụng) ã ã = (2 gúc tng ng) 1 3 à Hay AI l tia phõn giỏc ca (pcm) c.Cng c- luyn tp(2) GV: Yc hs nhc li cỏc trng hp bng nhau ca hai tam giỏc vuụng ? HS : Hai tam giỏc vuụng bng nhau khi cú: 25 Giỏo ỏn hỡnh hc 7 Hc k II nm 2011 - 2012 1 Hai... bi tp 67 Sgk/141 Xỏc nh yờu cu ca bi tp 67 Sgk/141 Mt hc sinh lờn bng in, di lp cựng lm * Bi 67 (Sgk/141) Cõu 3: Sai vỡ trong 1 tam giỏc gúc ln nht cú th l gúc nhn (tam giỏc nhn) hoc gúc tự hoc gúc vuụng (tam giỏc vuụng) Cõu 4: Sai vỡ trong 1 tam giỏc vuụng 2 gúc nhn ph nhau à Cõu 6: Sai vỡ nu l gúc nh ca tam à giỏc cõn thỡ cú th l gúc nhn (tam giỏc nhn) hoc gúc vuụng (tam giỏc vuụng cõn) hoc gúc... tam giỏc v cỏc trng hp bng nhau ca 2 tam giỏc c.Cng c- luyn tp(2) Qua tit ụn tp hụm nay cỏc em cn nm c tng 3 gúc ca 1 tam giỏc bng 180 0 V 3 trng hp bng nhau ca hai tam giỏc d Hớng dộn hs t hc nh(2) - ễn tp tip chng II - Tr li cỏc cõu hi 4, 5, 6 Sgk/139 - Lm cỏc bi tp 68, 69, 70 Sgk/141 - Hng dn bi 69 Sgk/141 Ngy son: / /2011 Ngy ging 7A 7B 7C Tit 45: ễN TP CHNG 2 (TIP) 1 Mc tiờu a Kiừn thc - ễn tp v... 22 Giỏo ỏn hỡnh hc 7 Hc k II nm 2011 - 2012 nhau ca 2 tam giỏc vuụng chng minh c.Cng c- luyn tp(2) ? Nờu cỏc trng hp bng nhau ca hai tam giỏc vuụng ? d Hớng dộn hs t hc nh(3) - V nh hc thuc hiu, phỏt biu chớnh xỏc cỏc trng hp bng nhau ca tam giỏc vuụng - V nh lm bi tp 63, 64, 65 (Sgk -1 37) - HD bi 63 (Sgk - 1 37) : a) ta cm tam giỏc ABH = ACH suy ra pcm à à - HD bi 64 (Sgk- 1 37) : C1: C = F ; C2:... em hóy tớnh ã ABC trong trng ã hp mỏi ngúi BAC = 1000 Hot ng ca trũ Bi 50 (Sgk - 1 27) (9') Gii à + + C = 1800 (nh lớ tng 3 gúc ca tam à à Cú à à à giỏc) + C = 1800 (1) ABC cõn ti A (gt) ã ABC = ã ACB (2) 0 à a M = 145 Kt hp (1) v (2) ta cú: à 1800 1800 1450 ã ABC = = = 17, 50 2 2 à b M = 1000 Kt hp (1) v (2) ta cú: à Cht: Nh vy vi tam giỏc cõn nu bit ã 1800 1800 1000 ABC = = = 400 s... = ACK ta cú kt lun gỡ? AH = AK (2 cnh tng ng) Em hóy nờu cỏch chng minh AI l tia b Ni AI à Xột AKI v AHI cú: phõn giỏc ca Lờn bng chng minh AI cnh chung AK = AH (c/m cõu a) AKI = AHI (cnh huyn - cnh gúc vuụng) 24 Giỏo ỏn hỡnh hc 7 Hc k II nm 2011 - 2012 ã ã KAI = HAI (2 gúc tng ng) à AI l tia phõn giỏc ca (pcm) Bi 66 (Sgk - 1 37) (10') Treo bng ph hỡnh 148 Gii Yờu cu hc sinh quan sỏt v ch... gỡ? (u) + Chng minh d oỏn ú ABC cõn AB = AC ABO = ACO ABC cú 1 gúc bng 600 T ú kt lun ABC u Ngy son / /2010 Ngy ging 7A 7B 7C Tit 37: NH Lớ PITAGO 1 Mc tiờu a Kiừn thc - HS nm c nh lớ Pitago v quan h gia ba cnh ca tam giỏc vuụng v nh lớ Pitago o 12 Giỏo ỏn hỡnh hc 7 Hc k II nm 2011 - 2012 b.K nng : - Bit vn dng nh lớ Pitago tớnh di mt cnh ca tam giỏc vuụng Bit vn dng nh lớ o nhn bit mt tam... hc 7 Hc k II nm 2011 - 2012 a Gúc nh ca tam giỏc cõn bng 40 0 Cỏc gúc ỏy ca tam giỏc bng nhau v bng: 1800 400 = 70 0 (2) 2 b Gúc ỏy ca tam giỏc cõn bng 40 0 Cỏc gúc nh ca tam giỏc cõn bng: 180 0 400.2 = 1000 (2) t vn (1) Hụm nay chỳng ta cng c kin thc v tam giỏc cõn v hai dng c bit ca tam giỏc cõn, cỏch chng minh mt tam giỏc cõn, tam giỏc u b Bi mi: Hot ng ca thy c v nghiờn cu bi 50 (Sgk/1 27) . giảng 7A 7B 7C Tiết 37: ĐịNH Lí PITAGO 1. Mục tiêu a. Kiõn thức - HS nắm được định lí Pitago về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác vuông và định lí Pitago đảo. 12 Giáo án hình học 7 Học kỳ II năm. thì tam giác đó là tam giác đều. (2 ) + Một tam giác cân có 1 góc bằng 60 0 thì tam giác đó là tam giác đều. (2 ) Bài 49 (Sgk - 1 27) 10 Giáo án hình học 7 Học kỳ II năm 2011 - 2012 a. Góc ở đỉnh. tập. Ngày soạn / /2010 Ngày giảng 7A 7B 7C Tiết 38: LUYệN TậP 1 1. Mục tiêu a. Kiõn thức - Củng cố định lí Pitago và định lí Pitago đảo 15 Giáo án hình học 7 Học kỳ II năm 2011 - 2012 b.Kỹ năng : -

Ngày đăng: 02/11/2014, 15:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Treo bảng phụ hình 131, hình 132. Dùng sợi dây có thắt nút 12 đoạn bằng nhau và êke gỗ có tỷ lệ cạnh 3, 4, 5 để minh hoạ cụ thể. - Hinh hoc 7 Học kỳ II (2 cot)
reo bảng phụ hình 131, hình 132. Dùng sợi dây có thắt nút 12 đoạn bằng nhau và êke gỗ có tỷ lệ cạnh 3, 4, 5 để minh hoạ cụ thể (Trang 17)
Sơ đồ 1: - Hinh hoc 7 Học kỳ II (2 cot)
Sơ đồ 1 (Trang 36)
Bảng vẽ hình và ghi giả thiết kết luận. GT ∆ ABC (AB = AC)G là trọng tâm - Hinh hoc 7 Học kỳ II (2 cot)
Bảng v ẽ hình và ghi giả thiết kết luận. GT ∆ ABC (AB = AC)G là trọng tâm (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w