1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an tin hoc 10 - Hoc ky II (2 cot)

86 457 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề MỘT SỐ HỆ ĐIỀU HÀNH THễNG DỤNG
Chuyên ngành Tin học
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

Vậy: Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản.Một số hệ trợ giúp soạn thảo văn bản: MS Word, MS Excel, Notepad,.

Trang 1

- Biết lịch sử phỏt triển của hệ điều hành

- Biết một số đặc trưng cơ bản của một số hệ điều hành hiện nay

2 Kỹ năng

- Học sinh phân biệt đợc đặc điểm và tính năng của các loại hệ điều hành với

nhau

3 Thỏi độ

- Ham thớch mụn học, cú tớnh kỷ luật cao

II Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh

1 Chuẩn bị của giỏo viờn: SGK, Giáo án

2 Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi

III Hoạt động dạy - học

1 Ổn định tổ chức

Sĩ số

2 Kiểm tra bài cũ: Không

3 Nội dung bài mới

ĐVĐ: Chỳng ta đó biết khỏi niệm về

HĐH và đó được nghe giới thiệu qua

một số HĐH Nhưng hụm nay chỳng

ta sẽ đi tỡm hiểu cụ thể một số HĐH

thụng dụng

GV: Như ở những bài trước chỳng ta

Trang 2

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

đã học về HĐH đơn nhiệm và đa

nhiệm Vậy HĐH đơn nhiệm một

HS nghe giảng và ghi bài

GV: Nhưng hiện nay máy tính được

Window 98, Win me, Window XP,

Window 2000, Windows Server,

GV: Với những đặc trưng cơ bản như

trên nên HĐH Windows được sử

dụng phổ biến hiện nay

HS: nghe giảng và ghi bài

- Chế độ đa nhiệm

- Có một hệ thống giao diện dựa trên cơ sở bảng chọn với các biểu tượng kết hợp giữa

đồ họa và văn bản giải thích

- Cung cấp nhiều công cụ xử lý đồ họa và

đa phương tiện đảm bảo khai thác có hiệu quả nhiều loại dữ liệu khác nhau như âm thanh, hình ảnh

- Đảm bảo các khả năng làm việc trong môi trường mạng

3 Các hệ điều hành Unix và Linux

Trang 3

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Giới thiệu về HĐH Linux

GV: Mã nguồn mở có nghĩa là người

sử dụng có thể bổ sung, sửa chữa,

nâng cấp những tính năng mới mà

không bị vi phạm về bản quyền

HS: Ghi bài

a Hệ điều hành Unix

- Là HĐH đa nhiệm nhiều người dùng

- Có hệ thống quản lý tệp đơn giản và hiệu quả

- Có một hệ thống phong phú các modul

và chương trình tiện ích hệ thống

b Hệ điều hành Linux

Là HĐH có mã nguồn mởĐược sử dụng phổ biến ở những trường đại học châu Âu

4 Củng cố

- Biết các đặc trưng cơ bản của các hệ điều hành

5 Hướng dẫn học bài ở nhà

- Học bài theo vở ghi.

- Trả lời 3 câu hỏi trong sách giáo khoa

- Đọc trước bài 14: Khái niệm về soạn thảo văn bản

Trang 4

Ngµy so¹n:

Ngµy gi¶ng

TiÕt 37:

CHƯƠNG III: SOẠN THẢO VĂN BẢN

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản

- Biết các đơn vị xử lý trong văn bản

2 Kỹ năng

- Nhớ các quy ước trong việc gõ văn bản

3 Thái độ

- Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao

II II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu Projecter.

2 Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi

III Hoạt động dạy - học

Trang 5

1 Ổn định tổ chức

SÜ sè:

SÜ sè

2 KiÓm tra bµi cò:

Em hãy phân biệt sự giống và khác nhau giữa các loại HĐH: MS-DOS;

WINDOW, UNIX

3 Néi dung bµi míi

GV: Trong cuộc sống thường nhật

chúng ta tiếp xúc rất nhiều với sách,

vở, báo, thông báo tất cả người ta

gọi chung là văn bản Vậy soạn thảo

văn bản là gì? Hệ soạn thảo văn bản là

gì? Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu

GV: Em hãy so sánh văn bản soạn

thảo bằng bằng máy và viết tay?

HS: trả lời

GV: Chốt lại

HS: Ghi bài

GV: Em hãy kể tên những hệ trợ giúp

soạn thảo văn bản mà em biết?

HS: trả lời

HS: nghe giảng và ghi bài

GV: Hệ soạn thảo văn bản cho phép ta

thực hiện những công việc gì?

HS: Trả lời

- Nhập và lưu trữ văn bản

- Sửa đổi văn bản

1 Các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản

Soạn thảo văn bản là công việc liên quan đến văn bản như: Đơn từ, thông báo, sách,

Vậy: Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản.Một số hệ trợ giúp soạn thảo văn bản: MS Word, MS Excel, Notepad,

a Nhập và lưu trữ văn bản

Cho phép đưa nội dung văn bản vào máy tính và cho phép lưu trữ nội dung vừa đưa

Trang 6

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Theo các em thì hệ soạn thảo văn

bản cho phép ta sửa đổi những thành

phần nào của văn bản?

HS nghe giảng và ghi bài

GV: Ngoài một số chức năng đã giới

thiệu ở trên thì hệ soạn thảo văn bản

b Sửa đổi văn bản

Sửa đổi ký tự, câu từ, cấu trúc

Trang 7

- Học bài theo vở ghi.

- Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa

- Xem trước mục 2 Một số quy ước trong việc gõ văn bản để giờ sau học tiếp

CHƯƠNG III: SOẠN THẢO VĂN BẢN

I Mục tiêu

Trang 8

1 Kiến thức

- Biết các đơn vị xử lý trong văn bản

- Biết các vấn đề liên quan đến soạn thảo văn bản bằng tiếng Việt

2 Kỹ năng

- Nhớ các quy ước để gõ tiếng Việt

3 Thái độ

- Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao

II II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu Projecter.

2 Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi.

III Hoạt động dạy - học

1 Ổn định tổ chức

SÜ sè:

SÜ sè

2 KiÓm tra bµi cò:

C©u hái: ThÕ nµo lµ hÖ so¹n th¶o v¨n b¶n? LÊy mét sè vÝ dô vÒ hÖ trî gióp cho

so¹n th¶o v¨n b¶n?

3 Néi dung bµi míi

GV: Để có thể soạn thảo đúng quy

cách, trình bày đẹp, thì trước hết

chúng ta cần phải biết một số quy ước

trong việc gõ văn bản

GV:Khi soạn thảo văn bản bằng tay

thì chúng ta có những đơn vị nào?

HS trả lời: ký tự, từ, câu, đoạn văn

GV: tương tự như vậy khi soạn thảo

văn bản bằng máy tính cũng có các

đơn vị như trên

HS: nghe giảng và ghi bài

2 Một số quy ước trong việc gõ văn bản

a Các đơn vị xử lý trong văn bản

- Ký tự, từ, câu, dòng, đoạn văn, trang

Trang 9

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Khi sử dụng phần mềm soạn thảo

văn bản ta có một số quy ước đặc

trưng

GV: Yêu cầu học sinh chú ý những

quy ước này

HS: nghe giảng và ghi bài

GV: Việc xử lý chữ Việt trong máy

tính cũng tương tự như việc xử lý các

chữ của các quốc gia hay dân tộc khác

Nó gồm có các công việc chính sau:

- Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính

- Lưu trữ, hiển thị và in ấn văn bản

chữ Việt

HS: Ghi bài

GV: Để gõ được chữ tiếng Việt vào

máy tính chúng ta cần phải có những

phần mềm hỗ trợ gõ tiếng Việt như:

Vietkey, Unikey, ABC,

GV: Cho HS ghi nhớ quy ước gõ tiếng

Việt theo kiểu gõ TELEX

GV: Trước đây dùng phổ biến bộ mã

8bit: TCVN3 và VNI nhưng do nếu

văn bản sử dụng bộ mã này khi đưa

lên mạng sẽ bị lỗi phông chữ vì vậy

ngày nay người ta dùng phổ biến bộ

mã Unicode

b Một số quy ước trong việc gõ văn bản

- Trước dấu phẩy (,), chấm (.), chấm than (!) Không có dấu cách nhưng sau nó phải

có dấu cách

- Giữa các từ phân cách nhau bởi dấu cách Giữa các đoạn thì phải xuống dòng bằng phím Enter

- Các dấu mở ngoặc, đóng ngoặc, dấu nháy phải được đặt sát với các ký tự

3 Chữ Việt trong soạn thảo văn bản

a Xử lý chữ Việt trong máy tính

- Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính

- Lưu trữ, hiển thị và in ấn văn bản chữ Việt

b Gõ chữ Việt

- Cần có phần mềm hỗ trợ gõ tiếngViệt

- Có hai kiểu gõ cơ bản: TELEX và VNI với mỗi kiểu gõ thì nó có các quy ước riêng

Lưu ý: dùng phổ biến kiểu gõ TELEX.

c Bộ mã chữ Việt

Bộ mã 8bit (ASCII): TCVN3 và VNI

Bộ mã 16bit Unicode: đã được quy định để

sử dụng trong các văn bản hành chính

d Bộ phông chữ Việt Với bộ mã 8bit: có Vntime, VntimeH,

Trang 10

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

hoặc VNI-Times, VNI-Arial,

Với bộ mã Unicode: Times New Roman, Arial, Verdana,

4 Củng cố

- Cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm: Quy ước trong việc gõ văn bản, gõ chữ Việt

5 Hướng dẫn học bài ở nhà

- Học bài theo vở ghi.

- Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa

- Đọc trước bài 15 Làm quen với Microsoft Word

Trang 11

- Biết màn hình làm việc của Word

- Hiểu các thao tác soạn thảo văn bản đơn giản: mở tệp văn bản, gõ tệp văn bản và lưu tệp văn bản

2 Kỹ năng

- Thực hiện được việc soạn thảo văn bản đơn giản

- Thực hiện được các thao tác: mở tệp, đóng tệp, lưu tệp, tạo tệp mới

3 Thái độ

- Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao.

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên: SGK, máy tính.

2 Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi

III Hoạt động dạy - học

1 Ổn định tổ chức

SÜ sè:

SÜ sè

2 KiÓm tra bµi cò:

Em hãy nêu những quy ước cơ bản trong việc gõ văn bản? Để gõ chữ Việt thì cần

có những yếu tố gì?

Trang 12

3 Néi dung bµi míi

GV: Như ở bài trước chúng ta đã học thì

có rất nhiều phần mềm hỗ trợ soạn thảo

văn bản nhưng hôm nay chúng ta sẽ đi

HS: trả lời câu hỏi

HS: nghe giảng và ghi bài

GV: Trình chiếu màn hình làm việc của

GV: Chỉ cho HS một số thanh công cụ

thường sử dụng: thanh công cụ chuẩn và

thanh công cụ định dạng

HS: nghe giảng và ghi bài

1 Màn hình làm việc của Word

b Thanh bảng chọn

c Thanh công cụ

Có rất nhiều thanh công cụ khác nhau: như thanh công cụ chuẩn, thanh công cụ định dạng,

2 Kết thúc phiên làm việc với Word

Trang 13

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Hướng dẫn học sinh lưu bài tập

trước khi kết thúc phiên làm việc với

GV: Trình chiếu cho HS quan sát và

phân biệt ba loại trên

HS: nghe giảng và ghi bài

4 Củng cố

HS nhắc lại cách: lưu tệp văn bản, mở tệp mới và mở tệp đã có

5 Hướng dẫn học bài ở nhà

- Học bài theo vở ghi.

- Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa

- Đọc trước các phần b, c, d của mục 3 Soạn thảo văn bản đơn giản để giờ sau học tiếp

Trang 14

- Thực hiện được việc soạn thảo văn bản đơn giản

- Thực hiện được các thao tác: mở tệp, đóng tệp, lưu tệp, tạo tệp mới

3 Thái độ

- Ham thích môn học, có tính kỷ luật cao.

Trang 15

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên: SGK, máy tính, máy chiếu Projector.

2 Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi

III Hoạt động dạy - học

1 Ổn định tổ chức

SÜ sè:

SÜ sè

2 KiÓm tra bµi cò:

3 Néi dung bµi míi

GV: Giới thiệu cho học sinh biết trên

màn hình soạn thảo văn bản có hai loại

GV: Thao tác 2 cách trên và yêu cầu học

sinh lên thao tác lại

HS: Thực hiện

HS: Ghi bài

GV: Hướng dẫn h/s một số thao tác cần

thiết trong khi gõ văn bản

HS: quan sát và ghi bài

GV: Hướng dẫn h/s phân biệt rõ 2 chế

độ chèn và chế độ đè

3 Soạn thảo văn bản đơn giản (tiếp)

b Con trỏ văn bản và con trỏ chuột

- Có hai loại con trỏ trên màn hình+ Con trỏ văn bản: còn gọi là con trỏ soạn thảo

+ Con trỏ chuột

* Di chuyển con trỏ văn bản: có 2 cách

- Dùng chuột: di chuyển con trỏ chuột tới vị trí mong muốn và nháy chuột

- Dùng phím: Nhấn các phím Home, End, Page Up, Page Down, các phím mũi tên hoặc tổ hợp phím Ctrl và các phím đó

c Gõ văn bản

- Con trỏ văn bản ở cuối dòng nó sẽ tự động xuống dòng

- Kết thúc đoạn văn bản gõ Enter

Lưu ý: Có hai chế độ gõ văn bản: chế độ

Trang 16

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Thực hiện thao tác và yêu cầu học

sinh lên thực hiện lại

- Để chọn toàn bộ văn bản Ctrl + A

* Xóa văn bản

- Trước tiên chọn phần văn bản định xóa sau đó dùng phím Delete hoặc Backspace

Trang 17

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- Học bài theo vở ghi.

- Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa

- Xem lại kiến thức bài 14, 15 để giờ sau chữa bài tập

Ngµy so¹n:

Trang 18

- Nắm được cách khởi động và kết thúc Word

- Tập gõ các ký tự cho soạn thảo Word

- Biết cách gõ văn bản tiếng Việt và các thao tác biên tập văn bản đơn giản, biết lưu văn bản và mở tệp văn bản đã lưu

2 Kỹ năng

- Biết các quy ước trong việc gõ văn bản

- Biết các quy ước để gõ tiếng Việt với kiểu gõ Telex

- Thực hiện được một số thao tác soạn thảo văn bản đơn giản

3 Thái độ

- Thực hành nghiêm túc, có ý thức bảo vệ phòng máy

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, Phòng máy tính.

2 Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi

III Hoạt động dạy - học

1 Ổn định tổ chức

SÜ sè:

SÜ sè

2 KiÓm tra bµi cò: KiÓm tra trong khi ch÷a bµi tËp.

3 Néi dung bµi míi

GV: Đưa ra bài tập và gợi ý

HS: Đọc nội dung bài tập và khởi động

Word để soạn thảo văn bản

Bài tập1:

LỜI CHÀO MỪNG Trung tâm Đào tạo Tin học xin

gửi lời chào đến các bạn học viên

Chúng tôi là Trung tâm Đào tạo Tin học

thuộc Hội Tin Học Việt Nam,

Trang 19

GV: Đưa ra bài tập và gợi ý

HS: Nhập văn bản với nội dung của bài

thơ và lưu văn bản vào máy với tên

bai2.doc

được thành lập theo quyết định của Hội Tin học Việt Nam Với chức năng chính là đào tạo và ứng dụng công nghệ vào thực tiễn Đến với trung tâm các bạn đã đến với môi trường mới, môi trường Công Nghệ Thông Tin

Tại đây, các bạn có đầy đủ điều kiện tiếp xúc với lĩnh vực khoa học mới mẻ này, thông qua các chương trình phần mềm và mạng thông tin toàn cầu Internet Để tạo cho các bạn có điều kiện làm việc tốt hơn và mang tính

hệ thống, các bạn nên tham gia những khoá học do trung tâm tổ chức qua các khoá đào tạo phong phú với các môn học sát thực tế với các yêu cầu trong văn phòng

tế cho công việc của các bạn

Mới ngỏ lời thôi, đành lỗi hẹn

Trang 20

Đâu ngờ từ đó bặt tin nhau!

4 Củng cố

- Yêu cầu học sinh làm bài tập ngay trên máy tính

- Xem lại lý thuyết và các thao tác khi trình bày văn bản

5 Hướng dẫn học bài ở nhà

- Thực hành gõ một số đoạn văn bản ngắn (Nếu có máy tính)

- Đọc trước bài tập và thực hành 6 Làm quen với Word

- Tìm hiểu các thành phần trên màn hình làm việc của word;

- Bước đầu tạo một văn bản tiếng Việt đơn giản

2 Kỹ năng

- Thực hiện được một số thao tác soạn thảo văn bản đơn giản

3 Thái độ

- Thực hành nghiêm túc, có ý thức bảo vệ phòng máy

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, Phòng máy tính.

2 Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi

III Hoạt động dạy - học

2 Ổn định tổ chức

SÜ sè:

SÜ sè

2 KiÓm tra bµi cò: Kh«ng

3 Néi dung bµi míi

Trang 21

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Hướng dẫn cho học sinh cách khởi

động Microsoft Word

GV: Đưa ra nội dung cần nhập văn bản.

HS:

- Nhập nội dung văn bản

- Trình bày theo mẫu

- Lưu văn bản với tên Don xin hoc.

HS: Thực hiện lần lượt các yêu cầu b3, b4,

b5, b6, b7

GV: Kiểm tra kết quả thực hành, nhận xét

và cho điểm một số bài thực hành

a) Khởi động Word và tìm hiểu các thành phần trên màn hình của Word

- Khởi động word

- Phân biệt thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh trạng thái, các thanh công cụ trên màn hình

- Tìm hiểu các cách thực hiện lệnh trong Word

- Tìm hiểu một số chức năng trong các bảng chọn như: Mở, đóng, lưu tệp, hiển thị thước đo, hiển thị các thanh công cụ

b) Soạn một văn bản đơn giản

b1) Nhập đoạn văn bản sau:

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Đơn xin nhập học Kính gửi: Ông Hiệu trưởng trường THPT Hữu Nghị

Tôi tên là Nguyễn Văn Hùng, có con là Nguyễn Văn Dũng, nguyên là học sinh trường THPT Đoàn Kết Cháu Dũng vừa qua đã kết thúc học kỳ I với hạnh kiểm tốt

và được xếp loại học tập loại khá

Tôi làm đơn này kính xin Ông Hiệu trưởng cho phép con tôi được tiếp tục vào học lớp tại trường THPT Hữu Nghị do gia đình tôi mới chuyển về địa bàn gần

Trang 22

Kính đơn(Kí tên)Nguyễn Văn Hùng

b2) Lưu văn bản với tên Don xin hoc

b3) Hãy sửa các lỗi chính tả (nếu có) trong bài

b4) Thử gõ với cả hai chế độ: chế đooj chèn và chế độ đè

b5) Tập di chuyển, xóa, sao chép phần văn bản, dùng cả 3 cách: lệnh trong bảng chọn, nút lệnh trên thanh công cụ và tổ hợp phím tắt

b6) Lưu văn bản đã sửa

- Tìm hiểu các thành phần trên màn hình làm việc của word;

- Bước đầu tạo một văn bản tiếng Việt đơn giản

2 Kỹ năng

- Thực hiện được một số thao tác soạn thảo văn bản đơn giản

3 Thái độ

- Thực hành nghiêm túc, có ý thức bảo vệ phòng máy

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Trang 23

1 Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, Phòng máy tính.

2 Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi

III Hoạt động dạy - học

3 Ổn định tổ chức

SÜ sè:

SÜ sè

2 KiÓm tra bµi cò:

Câu hỏi: Em hãy cho biết cách lưu một văn bản vào máy tính

3 Néi dung bµi míi

GV: Hãy nhập văn bản với nội dung đã

cho:

- Lưu văn bản với tên hohoankiem.doc

- Sửa các lỗi chính tả (nếu có) trong bài

- Tập di chuyển, xoá, sao chép phần văn

và trả lại kiếm thần cho Rùa vàng ở Hồ Gươm

Trang 25

1 Kiến thức

- Học sinh hiểu được nội dung của việc trình bày ký tự, định dạng đoạn văn bản và định dạng trang

2 Kỹ năng

- Học sinh biết cách trình bày ký tự, định dạng đoạn văn bản và định dạng trang

- Thực hiện được định dạng ký tự, định dạng đoạn văn bản

3 Thái độ

- Chú ý nghe giảng và tiếp thu kiến thức mới, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên: SGK, Máy chiếu Projector.

2 Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi

III Hoạt động dạy - học

1 Ổn định tổ chức

SÜ sè:

SÜ sè

2 KiÓm tra bµi cò:

Câu hỏi: Em hãy cho biết cách lưu một văn bản vào máy tính

3 Néi dung bµi míi

GV: Đặt vấn đề

Các em cho biết khi các em ghi bài,

các em thường trình bày trong vở như thế

nào: đầu bài, các mục và các mục nhỏ hơn,

nội dung ? Các nội dung đó gọi là gì

trong quá trình soạn thảo văn bản?

HS: Trả lời

GV: Đưa ra khái niệm về định dạng văn

bản

HS: Ghi bài

GV: Khi các em viết bài, ta có thể thay

* Khái niệm: Định dạng văn bản là trình

bày các phần văn bản nhằm mục đích cho văn bản được rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh những phần quan trọng, giúp người đọc nắm bắt dễ dàng hơn các nội dung chủ yếu của văn bản

1 Định dạng ký tự

Trang 26

đổi một ký tự những gì?

HS: Quan sát

GV: Thao tác

GV: Dẫn dắt vấn đề

Trong khi trình bày văn bản việc định

dạng đoạn văn bản là công việc không thể

thiếu

HS: Quan sát GV thao tác định dạng văn

bản

GV: Thao tác

HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài

- Đánh dấu đoạn văn bản cần định dạng

- Kích chuột vào các nút lệnh trên thanh công cụ

Hoặc chọn Format -> Font -> Font

+) Font: Chọn các kiểu Font chữ (.vntime, vntimeH, )

+)Font size: Chọn kiểu chữ+) Size: Chọn kích cỡ của chữ+) Font Color: Chọn màu cho chữ.+) Superscript: đánh chỉ số trên+) Subscript: đánh chỉ số dưới

-> Chọn OK

2 Định dạng đoạn văn bản

- Chọn đoạn văn bản cần định dạng

- Kích chọn Format-> Paragraph -> Indents and spacing

+) Alignment: Căn lề cho đoạn văn bản

Left: căn thẳng lề trái Right: căn thẳng lề phải Center: căn thẳng giữa Justified: căn đều hai bên

+) Indentation: Vị trí lề cho đoạn văn bản

Left: khoảng cách lùi vào bên trái Right: khoảng cách lùi vào bên phải

+) Special: chọn khoảng cách dòng đầu

First line: Khoảng cách lùi vào dòng đầu tiên của đoạn văn bản

Hanging: khoảng cách lùi ra dòng đầu tiên của đoạn văn bản so với các dòng khác.

Trang 27

GV: Để hoàn thiện một trang văn bản thì

các bước định dạng trên là chưa đủ vì vậy

trong các thuộc tính định dạng trang văn

bản, chúng ta xét thêm hai thuộc tính cơ

bản đó là kích thước các lề và hướng giấy

HS: Quan sát giáo viên thao tác

GV: Thao tác

HS: Ghi bài

dòng trong đoạn văn bản

Single: chọn kiểu bình thường 1.5line: khoảng cách gấp rưỡi Double: khoảng cách gấp hai

At least: k/c dãn dòng ít nhất Exactly: khoảng cách dãn dòng chính xác nhất

Multiple: khoảng cách dãn dòng xa nhất

-> OK

3 Định dạng trang

Kích chọn File-> Page Setup

- Margin: Định dạng lề cho trang

Top: Khoảng cách lề trên Bottom: khoảng cách lề dưới Left: khoảng cách lề trái Right: khoảng cách lề phải

- Paper size: chọn kích cỡ và hướng giấy

Paper size: chọn kích thước khổ giấy (A4, A3 )

Portrail: hướng giấy dọc Landscape: hướng giấy ngang

5 Hướng dẫn học bài ở nhà

- HS về nhà học bài theo vở ghi

- Đọc và chuẩn bị trước bài tập và thực hành 7

Trang 28

- Áp dụng được các thuộc tính định dạng văn bản đơn giản.

- Luyện kỹ năng gõ tiếng Việt

3 Thái độ

- Thực hành nghiêm túc, có ý thức bảo vệ phòng máy

- Ham thích môn học, có tinh thần kỷ luật cao

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, Phòng máy tính.

2 Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi

III Hoạt động dạy - học

Trang 29

1 Ổn định tổ chức

2 KiÓm tra bµi cò: Kh«ng

3 Néi dung bµi míi

Tiết 45GV: Cho HS mở lại tệp văn bản đã soạn

thảo hôm trước sau đó định dạng theo

mẫu trong SGK trang 113 và lưu lại với

tên cũ

HS: Thực hiện các thao tác

GV: Quan sát và giúp đỡ những HS còn

lúng túng

GV: Sau khi khoảng 90% đã hoàn thành

công việc trên thì cho HS gõ tiếp phần

cảnh đẹp quê hương vào trang văn bản

đó và lưu lại (Lưu ý: Chỉ nhập văn bản

chưa cần trình bày)

HS: thực hiện

GV: Cho HS mở lại tệp văn bản đã thực

hiện hôm trước để hoàn thành nốt việc

nhập văn bản Cảnh đẹp quê hương

HS: Thực hiện thao tác

Tiết 46GV: Yêu cầu học sinh soạn thảo và định

dạng đoạn văn bản theo mẫu sau:

a2) Áp dụng những thuộc tính định dạng đã biết để trình bày lại đơn xin học dựa trên mẫu sau đây

Mẫu ĐƠN XIN NHẬP HỌC ( SGK – trang 113)

a3) Lưu văn bản với tên cũb) Gõ và định dạng đoạn văn theo mẫu sau:

CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG (SGK – trang 113)

Đề bài: Hãy soạn thảo và định dạng đoạn văn bản sau:

Trình bày văn bản

Chức năng trình bày văn bản là điểm rất mạnh của các hệ soạn thảovăn

Trang 30

GV: Kiểm tra và sửa lỗi

bản Ta có thể lựa chọn cách trình bày phù hợp và đẹp mắt cho văn bản ở mức

kí tự, mức đoạn văn hay mức trang

• Mầu sắc (đỏ, vàng, xanh, )

• Vị trí tương đối so với dòng kẻ (cao hơn, thấp hơn )

• khoảng cách giữa các kí tự trong một từ và giữa các từ với nhau

- Thực hiện được định dạng kiểu danh sách theo mẫu

- Đánh được số trang trong văn bản và biết cách xem văn bản trước khi in

3 Thái độ

Trang 31

- Ham thích môn học, có tinh thần kỷ luật cao

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, Phòng học chung

2 Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi

III Hoạt động dạy - học

1 Ổn định tổ chức

SÜ sè:

SÜ sè

2 KiÓm tra bµi cò: Không

3 Néi dung bµi míi

GV: Ngoài những kiểu định dạng văn bản

mà chúng ta đã được học thì Word còn cung

cấp cho chúng ta một số kiểu định dạng văn

Nếu định dạng kiểu ký hiệu chọn Bullet Nếu định dạng kiểu số thứ tự chọn Numbering

Cách 2: Chọn nút lệnh trên thanh công cụ

 Đặt con trỏ ở vị trí muốn ngắt trang

 Insert\Break rồi chọn Page Break\OK (Ctrl + Enter)

Trang 32

HS nghe giảng và ghi bài

GV: Thực hiện các thao tác trên máy tính.

HS quan sát

GV: Với một văn bản có nhiều trang để tiện

theo dõi ta có thể đánh số trang cho văn bản.

HS nghe giảng và ghi bài

GV: Thực hiện thao tác đánh số trang và

giới thiệu thêm cho HS cách đánh số trang

bắt đầu từ một số bất kỳ.

HS quan sát và ghi bài.

GV: Trước khi in một văn bản ta cần xem

văn bản đó đã được trình bày hợp lý chưa,

căn lề đã được chưa, ta có thể xem văn

bản trước khi in bằng cách sau.

HS nghe giảng và ghi bài

GV: Thực hiện thao tác trên máy tính và

giới thiệu thêm cho HS các kiểu xem: tỉ lệ

thu nhỏ, số trang trên màn hình

HS nghe giảng và ghi bài

GV: Thực hiện thao tác trên máy tính

HS quan sát

Lưu ý: Nếu chọn nút lệnh Print trên thanh

công cụ chuẩn thì máy in sẽ in theo những

công cụ chuẩn (có biểu tượng kính lúp).

Cách 3: Tổ hợp phím Ctrl + F2

b In văn bản

Có 3 cách để in văn bản

Cách 1: File\Print Cách 2: Nút lệnh Print trên thanh công cụ

chuẩn (biểu tượng máy in).

Trang 33

- Học bài theo vở ghi.

- HS về nhà đọc trước bài 18: Các công cụ trợ giúp soạn thảo.

Trang 34

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1 Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, Phòng học chung

2 Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi

III Hoạt động dạy - học

1 Ổn định tổ chức

SÜ sè

2 KiÓm tra bµi cò:

Em hãy cho biết các thao tác chính cần phải thực hiện để định dạng văn bản kiểu danh sách và đánh số trang?

3 Néi dung bµi míi

GV: Ngoài việc hỗ trợ gõ và trình bày văn

bản, Word còn cung cấp cho chúng ta các

công cụ trợ giúp làm tăng hiệu quả công

việc Chúng ta sẽ tìm hiểu một số chức

năng như vậy

HS: nghe giảng và ghi bài

1 Tìm kiếm và thay thế

a Tìm kiếm

Để thực hiện tìm kiếm một từ hoặc một cụm

Trang 35

GV: Thực hiện thao tác tìm kiếm một từ

hoặc một cụm từ trong một văn bản đã

chuẩn bị trước

HS quan sát

GV: Nói thêm về chức năng tìm kiếm nâng

cao

HS: nghe giảng và ghi bài

GV: Thực hiện thao tác thay thế một từ

(cụm từ) nào đó trong văn bản có sẵn

HS quan sát

GV: Nói thêm sự khác biệt khi dùng

Replace và Replace all và cách nhảy đến

một trang bất kỳ trong văn bản.

GV: Khi soạn thảo văn bản có những từ hay

cụm từ ta phải lặp lại nhiều lần để làm tăng

hiệu quả làm việc thì Word cung cấp cho

chúng ta một công cụ giúp định nghĩa gõ tắt

và tự động sửa lỗi.

HS: nghe giảng và ghi bài

GV: Thực hiện các thao tác định nghĩa gõ

 Gõ từ (cụm từ) mới vào ô Replace with

 Bấm vào Replace hoặc Replace all để thay thế toàn bộ

2 Gõ tắt và sửa lỗi

Cách thực hiện

 Tool\AutoCorrect Options để mở hộp thoại AutoCorrect

 Tích vào ô kiểm Replace text as you type để gõ tắt

 Gõ từ viết tắt vào ô Replace

 Gõ từ đầy đủ vào ô With

 Nháy vào nút Add

 Để xóa mục không còn sử dụng đến thì chọn mục cần xóa và nháy vào nút delete

Lưu ý: Word được viết trước hết là để soạn thảo văn bản bằng tiếng Anh do đó đã có sẵn

Trang 36

một số tiện ích khi soạn thảo văn bản bằng tiếng Anh mà không phù hợp với soạn thảo bằng tiếng Việt như: Kiểm tra lỗi chính tả, ngữ pháp tiếng Anh, tra từ đồng nghĩa

VD: Nếu chọn cho phép định nghĩa gõ tắt ta

sẽ gặp trường hợp như sau:

ĐạI, aI,

4 Củng cố

- Cho HS nhắc lại các thao tác cần thiết để thực hiện tìm kiếm hoặc thay thế một từ

(cụm từ) Định nghĩa gõ tắt một số cụm từ thường gặp trong các văn bản chuẩn.

5 Hướng dẫn học bài ở nhà

- Học bài theo vở ghi.

- HS xem lại bài 17 và bài 18 để chuẩn bị cho giờ sau chữa bài tập

Trang 37

1 Chuẩn bị của GV: SGK, Giáo án

2 Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi

III Hoạt động dạy - học

Trang 38

1 Ổn định tổ chức

SÜ sè

2 KiÓm tra bµi cò:

Thực hiện kiểm tra bài cũ kết hợp với việc chữa bài tập

3 Néi dung bµi míi

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Gọi HS nhắc lại một số thao tác

cơ bản để định dạng văn bản kiểu danh

sách

HS: đứng tại chỗ trả lời câu hỏi

GV: Các thao tác cần phải thực hiện

để đánh số trang cho một văn bản có

nhiều trang?

HS: trả lời câu hỏi

GV: Có mấy cách để xem một văn bản

trước khi in?

HS: trả lời câu hỏi

GV: Các thao tác cần phải thực hiện

để thực hiện việc tìm kiếm hoặc thay

thế một từ (cụm từ)?

HS: trả lời câu hỏi

GV: các thao tác cần thiết để thực hiện

Trang 39

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

thiết

GV: Trình chiếu đoạn văn bản có sẵn

đã bị một số lỗi về quy ước văn bản

GV: Yêu cầu HS làm cách nào để sửa

2 Làm thế nào để có thể định dạng đoạn văn bản sau theo mẫu?

3 Phát hiện lỗi và sửa sai trong đoạn văn sau:

4 Hãy định nghĩa gõ tắt cụm từ sau: Trường THPT Lạc Thủy C bằng từ gõ tắt là lt

4 Củng cố

- Học sinh nhắc lại cách sử dụng các thao tác nhanh nhất để trợ giúp cho việc soạn

thảo văn bản đã được học trong bài

5 Hướng dẫn học bài ở nhà

- Học bài theo vở ghi.

- HS xem trước bài tập và thực hành 8.

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 8

SỬ DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ TRỢ GIÚP SOẠN THẢO

I Mục tiêu

Trang 40

1 Kiến thức

- Củng cố lại các kiến thức về: định dạng danh sách liệt kê dạng ký hiệu và số thứ

tự, đánh số trang và sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo

2 Kỹ năng

- Định dạng được danh sách liệt kê dạng ký hiệu và số thứ tự theo mẫu

- Đánh được số trang văn bản theo yêu cầu

- Bước đầu biết sử dụng một số công cụ trợ giúp soạn thảo để làm tăng hiệu quả công việc

3 Thái độ

- Thực hành nghiêm túc, có ý thức bảo vệ phòng máy và các thiết bị có liên quan

II Đồ dùng dạy học

1 Chuẩn bị của GV: SGK, Giáo án

2 Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi

III Hoạt động dạy - học

1 Ổn định tổ chức

SÜ TiÕt 50 10A1: 10A2:

TiÕt 51 10A1: 10A2:

2 KiÓm tra bµi cò:

Thực hiện kiểm tra bài cũ trong khi làm bài tập thực hành

3 Néi dung bµi míi

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV: Yêu cầu HS mở tệp văn bản hôm

trước đã gõ Sau đó thay tên riêng trong

đơn xin nhập học bằng tên của mình (sử

dụng công cụ tìm kiếm và thay thế)

HS: thực hiện thao tác

GV: Quan sát và giúp đỡ những HS còn

lúng túng Khi 90% HS đã hoàn thành việc

thay thế này thì yêu cầu HS sử dụng công

cụ tìm kiếm và thay thế để sửa những lỗi vi

Nội dung thực hành:

Bài 1:

Yêu cầu:

1 Mở tệp văn bản ĐƠN XIN NHẬP HỌC

2 Thay tên riêng trong đơn xin nhập học bằng tên của mình

Ngày đăng: 21/10/2014, 07:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG KẾT QUẢ - Giao an tin hoc 10 - Hoc ky II (2 cot)
BẢNG KẾT QUẢ (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w