1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)

65 1,1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN HÓA HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC LY TRÍCH VÀ KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG POLYPHENOL TỔNG SỐ TRONG GIỐNG LÚA HUYẾT RỒNG (Oryza sativa) Cán bộ hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS. Phan Thị Bích Trâm Lê Thị Kim Tâm MSSV: 2092001 Lớp: HS0909A1 Cần Thơ - 2013 Luận văn tốt nghiệp i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép của ai. Dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Phan Thị Bích Trâm. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và các trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn. Tác giả luận văn Lê Thị Kim Tâm Luận văn tốt nghiệp ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN    Luận văn tốt nghiệp iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN    Luận văn tốt nghiệp iv LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em chân thành cám ơn các Thầy và Cô của Bộ Môn Hóa – Khoa Sư Phạm đã tạo điều kiện cho em được làm luận văn, được học hỏi và tích lũy những kiến thức quý báu trong học tập cũng như trong cuộc sống. Em xin cám ơn Cô Phan Thị Bích Trâm, giảng viên bộ môn Sinh lý và Sinh hóa Khoa Nông nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng. Người đã hướng dẫn tận tình và truyền thụ cho em những kiến thức rất quý báu về chuyên môn và cách làm việc khoa học để đạt kết quả tốt. Cám ơn thầy Nguyễn Trọng Cần, cùng các thầy cô, bộ môn Sinh lý và Sinh hóa đã giúp đỡ tạo điều kiện thuân lợi để em hoàn thành luận văn. Cuối cùng, em xin cám ơn cha mẹ, bạn bè những người đã luôn bên cạnh ủng hộ và là chỗ dựa vững chắc giúp em có nghị lực để hoàn thành đề tài. Em xin chân thành cám ơn ! Luận văn tốt nghiệp v TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích khảo sát hàm lượng các hợp chất chống oxy hóa thuộc nhóm polyphenol có trong giống lúa Huyết Rồng – một giống lúa truyền thống được dùng ăn kiêng khá phổ biến. Các thí nghiệm tìm ra điều kiện ly trích tối ưu như dung môi chiết tách, số lần chiết, tỉ lệ mẫu : dung môi, nhiệt độ và thời gian ly trích. Trên cơ sở đó xác định hàm lượng poplyphenol và flavonoid tổng số khi cho lúa nẩy mầm. Kết quả nghiên cứu nhận thấy hàm lượng poplyphenol tổng số trong hạt gạo được chiết với methanol ở 40 o C trong 3 giờ đạt cao nhất khoảng 45,11 – 45,45 mg GAE/100g lúa. Hàm lượng poplyphenol tổng số tăng dần theo thời gian nẩy mầm, đạt cực đại vào ngày thứ 4 của giai đoạn nẩy mầm (66,8 mg GAE/100g lúa), sau đó có xu hướng giảm xuống vào ngày nẩy nầm thứ 5. Đối với hàm lượng flavonid tổng số tăng trong 2 ngày đầu tiên sau khi ủ hạt, đạt cao nhất vào ngày thứ nhất nẩy mầm (5,75 mg QE/100g). Kết quả đề tài làm cơ sở nghiên cứu tiếp theo về các hoạt chất chống oxy hóa khác có trong giống lúa huyết rồng nhằm chứng minh việc sử dụng loại gạo này trong việc ăn kiêng trị bệnh là có cơ sở khoa học. Luận văn tốt nghiệp vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT LUẬN VĂN v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 GIỚI THIỆU VỀ GIỐNG LÚA ĐỎ (HUYẾT RỒNG) 3 2.1.1 Nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng 3 2.1.2 Vai trò các thành phần trong gạo huyết rồng 4 2.2 CHẤT OXY HÓA (GỐC TỰ DO) 4 2.2.1 Gốc tự do 4 2.2.2 Nguyên nhân hình thành các gốc tự do 5 2.2.2.1 Gốc tự do nội sinh 5 2.2.2.2 Gốc tự do ngoại sinh 7 2.2.3 Vai trò của các gốc tự do 8 2.2.3.1 Gốc tự do có lợi đối với cơ thể 8 2.2.3.2 Gốc tự do có hại cho cơ thể 9 2.3 CHẤT CHỐNG OXY HÓA 11 2.3.1 Chất chống oxi hóa 11 2.3.2 Một số chất chống oxy hóa thường gặp 12 2.3.2.1 Chất chống oxy hóa không có bản chất enzym 12 2.3.2.2 Chất chống oxy hóa có bản chất enzym 16 2.4 MỐT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG CÁC HỢP CHẤT PHENOLIC 17 2.4.1 Phenol tổng số 17 2.4.2 Hợp chất flavononid 18 2.5 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ HỢP CHẤT CHỐNG OXY HÓA 18 Luận văn tốt nghiệp vii 2.5.1 Các công trình nghiên cứu trong nước 18 2.5.2 Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài 18 CHƯƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 20 3.1 PHƯƠNG TIỆN 20 3.2 PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 20 3.2.1 Khảo sát thành phần nguyên liệu 20 3.2.1.1 Xác định độ ẩm 20 3.2.1.2 Xác định tỉ lệ gạo / lúa 21 3.2.1.3 Khảo sát khả năng quét gốc tự do 21 3.2.1.4 Xây dựng đường chuẩn phân tích 23 3.2.2 Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết tách đến hàm lượng polyphenol 25 3.2.2.1 Mục đích 25 3.2.2.2 Bố trí thí nghiệm 25 3.2.3 Khảo sát hàm lượng polyphenol và flavonoid tổng số trong quá trình nẩy mầm từ giống lúa đỏ 27 3.2.3.1 Mục đích thí nghiệm: 27 3.2.3.2 Chuẩn bị lúa nẩy mầm. 27 3.2.3.3 Xác đinh hàm lượng TPC và TFC theo thời gian nẩy mầm 27 3.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 28 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 THÀNH PHẦN NGUYÊN LIỆU 29 4.1.1. Độ ẩm và tỉ lệ gạo/lúa 29 4.1.2 Khả năng quét gốc tự do của giống lúa huyết rồng 29 4.1.3 Kết quả các đường chuẩn 30 4.2 Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chiết tách hàm lượng polyphenol tổng số 31 4.2.1 Loại dung môi thích hợp chiết tách hợp chất polyphenol 31 4.2.2 Khảo sát lượng dung môi ảnh hưởng đến hàm lượng polyphenol tổng số thu nhận 32 Luận văn tốt nghiệp viii 4.2.3. Khảo sát số lần chiết tách dung môi ảnh hưởng đến hàm lượng polyphenol tổng số 33 4.2.4 Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng chiết tách polyphenol 34 4.2.5 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian ly trích đến hàm lượng polyphenol 34 4.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG POLYPHENOL VÀ FLAVONOID TỔNG SỐ TRONG QUÁ TRÌNH NẢY MẦM GIỐNG LÚA HUYẾT RỒNG 35 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 5.1 KẾT LUẬN 37 5.2 KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 Tài liệu tiếng việt 38 Tài liệu tiếng nước ngoài. 38 Web 40 PHỤ LỤC 42 PHỤ LỤC 1: HÌNH MẪU THÍ NGHIỆM 42 PHỤ LỤC 2: BẢNG SỐ LIỆU TRUNG BÌNH VÀ KẾT QUẢ THỐNG KÊ 45 Luận văn tốt nghiệp ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GABA (Gamma amino butyric acid) ROS (Reactive oxygen species): gốc hoạt động dạng oxy RNS (Reactive nitrogen species): gốc hoạt động dạng nitơ LDL (Low-density Lipoprotein): Lipoprotein tỉ trọng thấp GSH (Glutathion) SOD (Superoxid dismutase) UV- Vis (Ultraviolet Visible Spectrophotometry): Quang phổ tử ngoại – khả kiến DPPH: 2,2- Diphenyl-1-Picrylhydrazyl. MeOH: Methanol DMSO: Dimethyl sufoxide TPC (total phenolic content): Hợp chất phenol tổng số TFC (total flavonoid content): Hợp chất flavonoid tổng số GAE (Galic acid equivalents): Tương đương acid gallic QE (Quercetin equivalents): Tương đương Quercetin NĐ: Nồng độ TT: Thể tích w/v: Tỉ lệ khối lượng mẫu : dung môi. [...]... hiện đề tài Ly trích và khảo sát hàm lượng polyphenol tổng số trong giống lúa Huyết Rồng (Oryza sativa)” SVTH: Lê Thị Kim Tâm Trang 1 Luận văn tốt ngiệp GVHD: Ts Phan Thị Bích Trâm 1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ly trích các hợp chất polyphenol trong gạo đỏ và từ những điều kiện chiết tối ưu tiến hành xác định hàm lượng phenol tổng số (TPC) và flavonoid tổng số (TFC) qua... pha mẫu đo quang phổ và xác định hàm lượng Kết quả cho thấy rằng hàm lượng polyphenol và flavonoid của gạo có chứa sắc tố màu sẽ cao hơn so với giống gạo trắng [31] Otilia Bobis và các cộng sự cũng tiến hành khảo sát các chất chống oxy hóa có trong mật ong với hàm lượng polyphenol là khá cao khoảng 116,45 mg GAE/100g mật ong Một số nghiên cứu khảo sát hàm lượng flavonoid tổng số và chất chống oxy hóa... có chứa trong một số thực vật nhiệt đới như bắp cải, ớt xanh, ớt đỏ, cà rốt, rau dền đỏ, củ cải trắng, cỏ tranh và nghệ bằng phương pháp ngâm dầm Kết quả thực nghiệm cho thấy hàm lượng flavonoid tổng số đã được khảo sát cao nhất trong ớt đỏ (0,939 mg/g) và thấp nhất đã được quan sát thấy trong rau dền đỏ (0,066 mg/g) Sử dụng kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) xác định hàm lượng 5 thành phần... này được đánh giá đều chứa nhóm phenolic và chất chống oxy hóa cao Lá bạc hà cho thấy hàm lượng phenol tổng số là cao nhất Tuy nhiên, hàm lượng phenol tổng số chiết xuất từ lá cây rau mùi, bạc hà và ngò tây đều cao hơn so với những loài thực vật có cùng họ Bên cạnh đó nghiên cứu cho thấy các loại thảo mộc được trồng ở Ả Rập là nguồn cung cấp các hợp chất phenolic tổng số cao cho các nhà máy [13] Vì... nhận khối lượng m2(g) Độ ẩm hạt được tính theo công thức: W m1  m2  100 m1  m0 Trong đó: W: độ ẩm (%) mo (g): Khối lượng cốc sau khi sấy đến khối lượng không đổi m1 (g): Khối lượng cốc và mẫu trước khi sấy m2 (g): Khối lượng cốc và mẫu sau khi sấy đến khối lượng không đổi 3.2.1.2 Xác định tỉ lệ gạo / lúa Nguyên tắc: Hàm lượng chất cần ly trích chủ yếu chứa ở hạt gạo, nên khi tiến hành ly trích ta... đổi hàm lượng về lúa Tiến hành: Cân 20 gam lúa, tiến hành bốc vỏ Sau đó dùng cân để xác định khối lượng vỏ và khối lượng hạt gạo Lập lại 5 lần lấy kết quả trung bình Tỉ lệ gạo/ lúa được tính theo: %X  A  100 B Trong đó: X: Tỉ lệ gạo / lúa A: Khối lượng gạo đã bốc vỏ B: Khối lượng lúa đem bốc vỏ 3.2.1.3 Khảo sát khả năng quét gốc tự do Nguyên tắc: Phương pháp thử DPPH thường được sử dụng cho việc khảo. .. cứu của Rao và cộng sự đã tiến hành khảo sát hàm lượng chất chống oxy hóa trong thành phần cám gạo Njavara có nguồn gốc từ Ấn Độ với hàm SVTH: Lê Thị Kim Tâm Trang 18 Luận văn tốt ngiệp GVHD: Ts Phan Thị Bích Trâm lượng các chất chống oxy hóa khá cao như polyphenol (3,2- 12,4 mg GAE/g), flavonoid (1,68-8,5 mg QE/g) [25] Năm 2011, Shao Yafang, và các cộng sự đã tiến hành định lượng polyphenol và khả năng... lệ gạo /lúa .29 Bảng 4.2: Khả năng quét gốc tự do giống lúa huyết rồng 29 Bảng 4.3: Hàm lượng TPC thu nhận với dung môi chiết tách khác nhau 31 Bảng 4.4: Hàm lượng TPC thu nhận với tỉ lệ dung môi chiết tách khác nhau 32 Bảng 4.5 Hàm lượng TPC thu được với số lần chiết tách khác nhau 33 Bảng 4.6: Hàm lượng TPC thu nhận với các nhiệt độ chiết tách khác nhau .34 Bảng 4.7: Hàm lượng. .. Thị Bích Trâm CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU VỀ GIỐNG LÚA ĐỎ (HUYẾT RỒNG) 2.1.1 Nguồn gốc và thành phần dinh dưỡng Giống lúa Huyết Rồng còn gọi là lúa đỏ có nguồn gốc truyền thống ở vùng đất ngập mặn được trồng nhiều ở huyện Vĩnh Hưng, Long An và được sử dụng trong dân gian làm thức ăn kiêng Đây là giống lúa mùa 6 tháng, được canh tác một vụ duy nhất trong năm vào mùa mưa, bắt đầu từ tháng... trong nước Một số công trình nghiên cứu về loại hợp chất polyphenol đặc biệt trong lá trà, cây rau má, lá sakê trong các trường đại học và các nhà máy sản xuất [3], [5] Viện nghiên cứu khoa học Việt Nam cũng đã có những công trình nghiên cứu về polyphenol ứng dụng trong công nghệ hóa dầu Một số các sinh viên của trường đại học kỹ thuật Công nghệ TP.HCM cũng tiến hành khảo sát hàm lượng polyphenol trên . tách polyphenol 34 4.2.5 Khảo sát ảnh hưởng của thời gian ly trích đến hàm lượng polyphenol 34 4.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG POLYPHENOL VÀ FLAVONOID TỔNG SỐ TRONG QUÁ TRÌNH NẢY MẦM GIỐNG LÚA. hưởng đến hàm lượng polyphenol tổng số thu nhận 32 Luận văn tốt nghiệp viii 4.2.3. Khảo sát số lần chiết tách dung môi ảnh hưởng đến hàm lượng polyphenol tổng số 33 4.2.4 Khảo sát ảnh hưởng. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết tách đến hàm lượng polyphenol 25 3.2.2.1 Mục đích 25 3.2.2.2 Bố trí thí nghiệm 25 3.2.3 Khảo sát hàm lượng polyphenol và flavonoid tổng số

Ngày đăng: 01/11/2014, 21:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Thị Diệp Chi, 2013. Bài báo cáo chất chống oxi hóa trong thực phẩm. Đại học cần thơ Khác
[2]. Nguyễn Ngọc Hồng, 2010. Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng chống oxi hóa của một số cây thuốc hướng tác dụng trên gan. Luận án tiến sĩ Khác
[3]. Nguyễn Văn Giáp, Nguyễn Ngọc Thể, 2008. Khảo sát các hợp chất họ flavonoid trong cây Rau Má Lá Sen. Luận văn tốt nghiệp Khác
[4]. Nguyễn Thị Kim Phụng, 2007. Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Khác
[5]. Nguyễn Xuân Trình, Nguyễn Xuân Phước, 2010. Khảo sát hàm lượng polyphenol trên lá xake và ứng dụng vào thực phẩm giàu polyphenol. Luận văn tốt nghiệp.Tài liệu tiếng nước ngoài Khác
[6]. Ali Ghasemzadeh, Maryam Azarifar, Omid Soroodi and Hawa Z. E. Jaafar, 2012. Flavonoid compounds and their antioxidant activity in extract of some tropical plants. pp.2639-2643 Khác
[7]. Anuchita Moongngarm and Ekkalak Khomphiphatkul, 2011. Germination Time Dependence of Bioactive Compounds and Antioxidant Activity in Germinated Rough Rice (Oryza sativa L.). Pp. 15-25 Khác
[9]. Bobis O., Liviu marghitas, et al, 2008. Honeydrew honey: Correlations between chemical composition, antioxidant capacity and antibacterial effect Khác
[10]. Cochrane C.G., 1991. Mechanisms of oxidant injury of cells. Molecular Aspects of Medicine 12, pp.137-147 Khác
[11]. De Mira N.V.M., Massaretto L., Pascual C., and Marquez U.M.L., 2009. Comparative study of phenolic compounds in different Brazilian rice (Oryza sativa L.) genotypes. pp.405-409 Khác
[12]. Droge W. Free radicals in the physiological control of cell function. Review. Physiol Rev. 2002; 82: pp. 47-95 Khác
[13]. Fahad A. J. and Ghafoor K., 2011. Total phenol and antioxidant activities of leaf and stem extracts from coriander, min and Parsley grown in Saudi Arabia, pp.2235-2237 Khác
[14]. Filipe P., Haigle J., Silva J.N., et al. (2004), Anti- and pro-oxidant effects of quercetin in copper-induced low density lipoprotein oxidation. Quercetin as an effective antioxidant against pro-oxidant effects of urate. European Journal of Biochemistry 271, pp.1991–1999 Khác
[15]. Gebicki J.M., Du J., Collins J., Tweeddale H. (2000), Peroxidation of proteins and lipids in suspensions of liposomes, in blood serum, and in mouse myeloma cells Acta Biochimica Polonica. 47, pp.901-911 Khác
[16]. Gelareh Mousavinejad, Zahra Emam-Djomeh, Karamatollah Rezaei, et al, 2009. Identification and quantification of phenolic compounds and their effects on antioxidant activity in pomegranate juices of eight Iranian cultivars, pp. 1274-1278 Khác
[17]. Halliwell B. Superoxide dismutase, catalase and glutathione peroxidase: solutions to the problems of living with O2. New Pathologist 1974; 73: pp. 1075-1086 Khác
[18]. Hazra B., Biswas S., Mandal N., Antioxidant and free radical scavenging activity of Spondias pinnata. Complem Altern Med 2008, 8, pp. 63-72 Khác
[19]. Heunks Leo M.A., Dekhuijzen Richard P.N., (2000), Respiratory muscle function and free radicals from cell to COPD. Thorax 55, pp.704-716 Khác
[20]. Huda-Faujan N., Noriham A., Norrakiah A. S., and Babji A. S., 2009. Antioxidant activity of plant methanolic extracts containing phenolic compounds. pp.484-489 Khác
[21]. Jaeschke H., Farhood A, Smith CW. (1990), Neutrophils contribute to ischemia reperfusion injury in rat liver in vivo, The Federation of American Societies for Experimental Biology 4, pp.3355-3359 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Giá trị dinh dưỡng cám gạo huyết rồng - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Bảng 2.1 Giá trị dinh dưỡng cám gạo huyết rồng (Trang 15)
Hình 2.1: Nguyên nhân hình thành các gốc tự do trong cơ thể - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Hình 2.1 Nguyên nhân hình thành các gốc tự do trong cơ thể (Trang 17)
Hình 2.2: Tế bào bị gốc tự do phá hủy - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Hình 2.2 Tế bào bị gốc tự do phá hủy (Trang 21)
Hình 2.3: Chất chống oxi hóa có thể trung hòa các gốc tự do - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Hình 2.3 Chất chống oxi hóa có thể trung hòa các gốc tự do (Trang 24)
Bảng 3.1: Xây dựng đường chuẩn acid gallic - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Bảng 3.1 Xây dựng đường chuẩn acid gallic (Trang 35)
Hình 3.1: Quy trình chiết các polyphenol trên lúa - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Hình 3.1 Quy trình chiết các polyphenol trên lúa (Trang 37)
Hình 3.2 Quy trình phân tích hàm lượng TPC và TFC  3.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Hình 3.2 Quy trình phân tích hàm lượng TPC và TFC 3.3 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU (Trang 40)
Bảng 4.1: Độ ẩm, tỉ lệ gạo/lúa  Chỉ tiêu phân tích  Hàm lượng (%) - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Bảng 4.1 Độ ẩm, tỉ lệ gạo/lúa Chỉ tiêu phân tích Hàm lượng (%) (Trang 41)
Hình 4.1. Đường chuẩn acid gallic - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Hình 4.1. Đường chuẩn acid gallic (Trang 42)
Hình 4.2: Đường chuẩn quercetin - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Hình 4.2 Đường chuẩn quercetin (Trang 43)
Bảng 4.3: Hàm lượng TPC  thu nhận với dung môi chiết tách khác nhau - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Bảng 4.3 Hàm lượng TPC thu nhận với dung môi chiết tách khác nhau (Trang 43)
Bảng 4.4: Hàm lượng TPC thu nhận với tỉ lệ dung môi chiết tách khác nhau - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Bảng 4.4 Hàm lượng TPC thu nhận với tỉ lệ dung môi chiết tách khác nhau (Trang 44)
Bảng 4.5. Hàm lượng TPC thu được với số lần chiết tách khác nhau - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Bảng 4.5. Hàm lượng TPC thu được với số lần chiết tách khác nhau (Trang 45)
Bảng 4.6: Hàm lượng TPC thu nhận với các nhiệt độ chiết tách khác nhau - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Bảng 4.6 Hàm lượng TPC thu nhận với các nhiệt độ chiết tách khác nhau (Trang 46)
Hình 4: Mẫu chiết giống lúa Huyết Rồng - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Hình 4 Mẫu chiết giống lúa Huyết Rồng (Trang 54)
Hình 2: Gạo Huyết Rồng    Hình 3: Bột gạo Huyết Rồng - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Hình 2 Gạo Huyết Rồng Hình 3: Bột gạo Huyết Rồng (Trang 54)
Hình 5: Dịch chiết cần phân tích - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Hình 5 Dịch chiết cần phân tích (Trang 55)
Hình 7: Màu tạo bởi polyphenol với thuốc thử Folin-Ciocalteu - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Hình 7 Màu tạo bởi polyphenol với thuốc thử Folin-Ciocalteu (Trang 55)
Hình 8: Lúa Huyết Rồng qua các ngày nẩy mầm - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Hình 8 Lúa Huyết Rồng qua các ngày nẩy mầm (Trang 56)
Bảng 1: Giá trị độ hấp thụ A của đường chuẩn acid gallic - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Bảng 1 Giá trị độ hấp thụ A của đường chuẩn acid gallic (Trang 57)
Bảng 5: Tỉ lệ gạo/ lúa - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Bảng 5 Tỉ lệ gạo/ lúa (Trang 58)
Bảng 6: Hàm lượng TPC (mg GAE/100g lúa)với các dung môi khác nhau. - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Bảng 6 Hàm lượng TPC (mg GAE/100g lúa)với các dung môi khác nhau (Trang 58)
Bảng 10: Hàm lượng TPC (mg GAE/100g lúa) với các nhiệt độ chiết khác nhau - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Bảng 10 Hàm lượng TPC (mg GAE/100g lúa) với các nhiệt độ chiết khác nhau (Trang 59)
Bảng 15: Phân tích ANOVA hàm lượng TPC với tỉ lệ mẫu/dung môi khác nhau - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Bảng 15 Phân tích ANOVA hàm lượng TPC với tỉ lệ mẫu/dung môi khác nhau (Trang 60)
Bảng 12: Hàm lượng TFC qua từng ngày nẩy mầm - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Bảng 12 Hàm lượng TFC qua từng ngày nẩy mầm (Trang 60)
Bảng 16: Kiểm định LSD hàm lượng TPC với tỉ lệ mẫu/dung môi khác nhau - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Bảng 16 Kiểm định LSD hàm lượng TPC với tỉ lệ mẫu/dung môi khác nhau (Trang 61)
Bảng 26: Kiểm định LSD hàm lượng TFC với qua các ngày nẩy mầm - Ly trích và khảo sát hàm lượng phenol tổng số giống lúa đỏ (châu hạng võ)
Bảng 26 Kiểm định LSD hàm lượng TFC với qua các ngày nẩy mầm (Trang 64)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN