FLAVONOID TỔNG SỐ TRONG QUÁ TRÌNH NẢY MẦM GIỐNG LÚA HUYẾT RỒNG
Dựa trên các điều kiện ly trích tối ưu hàm lượng hợp chất phenol tống số đã khảo sát ở phần 4.2, tiến hành khảo sát hàm lượng polyphenol tổng số (TPC) và flavonoid tổng số (TFC) theo thời gian nẩy mầm của giống lúa huyêt rồng. Kết quả nhận được ở bảng 4.9
Bảng 4.9: Hàm lượng TPC và TFC theo các giai đoạn nẩy mầm Ngày nẩy mầm Hàm lượng TPC *
(mg GAE/100g ) Hàm lượng TFC* (mg QE/100g) Chuẩn 25,980 0,989a 4,077 0,260a 0 27,476 1,239a 4,366 0,478a 1 33,165 0,567b 5,754 0,478b 2 35,597 0,425c 5,610 0,361b 3 38,113 0,193d 2.747 0.100c 4 66,785 0,800e 3,036 0,174c 5 49,726 1,529f 3,065 0,05c
(*Kết quả được tính trên % vật chất lúa khô)
(Các giá trị trong cùng một cột có cùng chữ cái thì khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05))
Dựa vào kết quả bảng 4.9 nhận thấy hàm lượng TPC tăng dần theo thời gian nẩy mầm. Hàm lượng TPC đạt cực đại vào ngày thứ 4 của giai đoạn nẩy mầm (66,8 mg GAE/100g lúa), sau đó có xu hướng giảm xuống vào ngày nẩy nầm thứ 5. Kết quả này cũng tương tự như nghiên cứu của hai nhà khoa học A. Moongngarm và E. Khomphiphatkul khảo sát trên giống lúa nâu của Thái lan hàm lượng TPC cũng tăng dần trong 5 ngày đầu nẩy mầm hạt. [7]
Đối với hàm lượng flavonid tổng số cũng có tăng trong 2 ngày đầu tiên sau khi ủ hạt, đạt cao nhất vào ngày thứ nhất nẩy mầm (5,75 mg QE/100g lúa), sau đó giảm dần vào những ngày tiếp theo.
Hàm lượng các hợp chất polyphenol tổng số tăng lên trong quá trình nẩy mầm được giải thích khi hạt chưa nẩy mầm các chất dinh dưỡng ở dạng hợp chất cao phân tử không hòa tan. Khi gặp điều kiện thuận lợi, hạt hút nước và quá trình thủy phân xảy ra làm phá vỡ các vách tế bào trong suốt tiến trình hạt nẩy mầm. Điều này dẫn đến việc gia tăng các hợp chất phenol ở dạng tự do. Ngoài ra, việc sinh tổng hợp các hợp các chất chống oxy hóa khác đặc biệt nhóm vitamin E cũng xảy ra đồng thời trong giai đoạn nẩy mầm hạt. Vì thế hạt nẩy mầm ngoài các hợp chất polyphenol tổng số thì hàm lượng các chất chống oxi hóa khác đều cao hơn hơn so với hạt chưa nẩy mầm. [11], [24].
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN
1. Đề tài nghiên cứu đã tìm ra điều kiện ly trích hàm lượng polyphenol tổng số trong giống lúa huyết rồng thu được hiệu quả cao khi sử dụng tỉ lệ mẫu : metanol là
1:6, qua 3 lần chiết ở nhiệt độ 40oC trong thời gian 180 phút đạt khoảng 45,11 – 45,45
mg GAE/100g lúa.
2. Trong thời gian nẩy mầm giống lúa huyết rồng, hàm lượng poplyphenol tổng số tăng dần theo thời gian và đạt cực đại vào ngày thứ 4 (66,78 mg GAE/100g lúa), sau đó có xu hướng giảm xuống vào ngày nẩy nầm thứ 5. Hàm lượng flavonid tổng số tăng trong 2 ngày đầu tiên sau khi ủ hạt, đạt cao nhất vào ngày thứ nhất nẩy mầm (5,75 mg QE/100g lúa)
Kết quả đề tài làm cơ sở nghiên cứu tiếp theo về các hoạt chất chống oxy hóa khác có trong giống lúa huyết rồng nhằm chứng minh việc sử dụng loại gạo này trong việc ăn kiêng trị bệnh là có cơ sở khoa học.
5.2 KIẾN NGHỊ
1. Khảo sát các hợp chất chống oxy hóa khác nhằm nâng cao giá trị sử dụng của giống lúa huyết rồng.
2. Thử nghiệm in vivo để đánh giá khả năng chống oxy hóa của loại bột gạo huyết
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt
[1]. Nguyễn Thị Diệp Chi, 2013. Bài báo cáo chất chống oxi hóa trong thực phẩm. Đại học cần thơ.
[2]. Nguyễn Ngọc Hồng, 2010. Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng chống oxi hóa của một số cây thuốc hướng tác dụng trên gan. Luận án tiến sĩ.
[3]. Nguyễn Văn Giáp, Nguyễn Ngọc Thể, 2008. Khảo sát các hợp chất họ flavonoid trong cây Rau Má Lá Sen. Luận văn tốt nghiệp.
[4]. Nguyễn Thị Kim Phụng, 2007. Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ. Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.
[5]. Nguyễn Xuân Trình, Nguyễn Xuân Phước, 2010. Khảo sát hàm lượng polyphenol trên lá xake và ứng dụng vào thực phẩm giàu polyphenol. Luận văn tốt nghiệp.
Tài liệu tiếng nước ngoài.
[6]. Ali Ghasemzadeh, Maryam Azarifar, Omid Soroodi and Hawa Z. E. Jaafar, 2012. Flavonoid compounds and their antioxidant activity in extract of some tropical plants. pp.2639-2643.
[7]. Anuchita Moongngarm and Ekkalak Khomphiphatkul, 2011. Germination Time Dependence of Bioactive Compounds and Antioxidant Activity in Germinated Rough Rice (Oryza sativa L.). Pp. 15-25.
[8]. Aruna Prakash. Antioxidant activity. Medallion lab.
[9]. Bobis O., Liviu marghitas, et al, 2008. Honeydrew honey: Correlations between chemical composition, antioxidant capacity and antibacterial effect.
[10]. Cochrane C.G., 1991. Mechanisms of oxidant injury of cells. Molecular Aspects of Medicine 12, pp.137-147.
[11]. De Mira N.V.M., Massaretto L., Pascual C., and Marquez U.M.L., 2009. Comparative study of phenolic compounds in different Brazilian rice (Oryza sativa L.) genotypes. pp.405-409.
[12]. Droge W. Free radicals in the physiological control of cell function. Review. Physiol Rev. 2002; 82: pp. 47-95.
[13]. Fahad A. J. and Ghafoor K., 2011. Total phenol and antioxidant activities of leaf and stem extracts from coriander, min and Parsley grown in Saudi Arabia, pp.2235-2237.
[14]. Filipe P., Haigle J., Silva J.N., et al. (2004), Anti- and pro-oxidant effects of quercetin in copper-induced low density lipoprotein oxidation. Quercetin as an effective antioxidant against pro-oxidant effects of urate. European Journal of Biochemistry 271, pp.1991–1999.
[15]. Gebicki J.M., Du J., Collins J., Tweeddale H. (2000), Peroxidation of proteins and lipids in suspensions of liposomes, in blood serum, and in mouse myeloma cells Acta Biochimica Polonica. 47, pp.901-911.
[16]. Gelareh Mousavinejad, Zahra Emam-Djomeh, Karamatollah Rezaei, et al, 2009. Identification and quantification of phenolic compounds and their effects on antioxidant activity in pomegranate juices of eight Iranian cultivars, pp. 1274-1278.
[17]. Halliwell B. Superoxide dismutase, catalase and glutathione peroxidase: solutions to the problems of living with O2. New Pathologist 1974; 73: pp. 1075-1086. [18]. Hazra B., Biswas S., Mandal N., Antioxidant and free radical scavenging activity of Spondias pinnata. Complem Altern Med 2008, 8, pp. 63-72.
[19]. Heunks Leo M.A., Dekhuijzen Richard P.N., (2000), Respiratory muscle function and free radicals from cell to COPD. Thorax 55, pp.704-716.
[20]. Huda-Faujan N., Noriham A., Norrakiah A. S., and Babji A. S., 2009. Antioxidant activity of plant methanolic extracts containing phenolic compounds. pp. 484-489.
[21]. Jaeschke H., Farhood A, Smith CW. (1990), Neutrophils contribute to ischemia reperfusion injury in rat liver in vivo, The Federation of American Societies for Experimental Biology 4, pp.3355-3359.
[22]. Jaeschke H., 2006, Mechanisms of Liver Injury. II. Mechanisms of neutrophil-induced liver cell injury during hepatic ischemia-reperfusion and other acute inflammatory conditions. pp. 1083-1088.
[23]. Kasai H. (1997), Analysis of a form of oxidative DNA damage, 8-hydroxy- 2’-deoxyguanosine, as a marker of cellular oxidative stress during carcinogenesis, Mutation Research, vol. 387, no. 3, pp. 147–163
[24]. Moongngarm A. and Saetung N., 2010. Comparison of chemical compositions and bioactive compounds of germinated rough rice and brown rice. Pp.
[25]. Rao A., Sareddy G Reddy, Phanithi P Babu, Attipalli R Reddy (2010), The antioxidant and antiproliferative activities of methanolic extracts from Njavara rice bran. BMC Complementary and Alternative Medicine.
[26]. Ron Kohen and Abraham Nyska, (2002). Oxidation of Biological Systems: Oxidative Stress Phenomena, Antioxidants, Redox Reactions, and Methods for Their Quantication. vol 30, no 6, pp. 620–650
[27]. Shao Yafang, Zhang Gan and Bao Jinsong, 2011. Total phenolic content and antioxidant capacity of rice grains with extremely small size, pp. 2289-2293
[28]. Shiahs I.S., and Yatham L.N., 1998. GABA function in mood disorders: update and critical review. Life Sciences 63 (15): pp. 1289-1303.
[29]. Tausz M., Sircelj H., and Grill D. (2004). The glutathione system as a stress marker in plant ecophysiology: is a stress response concept valid? Journal of Experimental Botany, vol. 55, no. 404, pp. 1955–1962.
[30]. Thorburne S.K. and Juurlink B.H. (1996), Low glutathione and high iron govern the susceptibility of oligodendroglial precursors to oxidative stress. Journal of Neurochemistry 67(3), pp. 1014-1022.
[31]. Umarat Srisawat, Watcharin Panunto, et al, 2010. Determination of Phenolic Compounds, Flavonoids, and Antioxidant Activities in Water Extracts of Thai Red and White Rice Cultivars, pp. 83-91.
[32]. Valko M., Izakovic M., Mazur M., Rhodes C.J., Telser J. Role of oxygen radicals in DNA damage and cancer incidence. Mol Cell Biochem 2004, 266: pp. 37- 56.
[33]. Valko M., Leibfritz D., Moncola J., Cronin M.D., et al. Free radicals and antioxidants in normal physiological functions and human disease. Review. Int J Biochem Cell Biol 2007, 39, pp. 44-84.
[34]. Wagner B.A., Buettner G.R., and Burns C.P. (1996), Vitamin E slows the rate of free radical-mediated lipid peroxidation in cells. Archives of Biochemistry and Biophysics 334 (2), pp.261-267.
[35]. Young I., Woodside J., Antioxidants in health and disease. J Clin Pathol. 2001; 54: pp. 176–186.
Web
[36]. http://en.wikipedia.org/wiki/Polyphenol. (15/04/2013) [37]. https://en.wikipedia.org/wiki/Flavonoid. (15/04/2013)
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: HÌNH MẪU THÍ NGHIỆM
Hình 1: Giống lúa Huyết Rồng
Hình 2: Gạo Huyết Rồng Hình 3: Bột gạo Huyết Rồng
Hình 5: Dịch chiết cần phân tích
Hình 6: Màu tạo bởi flavonoid với AlCl3
Hình 8: Lúa Huyết Rồng qua các ngày nẩy mầm
Ngày 1 Ngày 2
Ngày 3 Ngày 4
PHỤ LỤC 2: BẢNG SỐ LIỆU TRUNG BÌNH VÀ KẾT QUẢ THỐNG KÊ
1. Bảng số liệu trung bình
Bảng 1: Giá trị độ hấp thụ A của đường chuẩn acid gallic
C (mg/ml) Lần lặp lại 0,1 0,2 0,25 0,3 0,4 0,5 1 0,270 0,504 0,623 0,730 0,937 1,172 2 0,272 0,501 0,613 0,726 0,938 1,169 Giá trị trung bình 0,271 0,503 0,618 0,728 0,938 1,171 Sai số chuẩn 0,001 0,002 0,005 0,002 0,001 0,002
Bảng 2: Giá trị độ hấp thụ A của đường chuẩn quercetin
C (ug/ml) Lần lặp lại 5 15 25 35 45 1 0,128 0,397 0,639 0,906 1,151 2 0,137 0,393 0,654 0,886 1,162 Giá trị trung bình 0,133 0,395 0,647 0,896 1,157 Sai số chuẩn 0,005 0,002 0,008 0,010 0,006 Bảng 3: Độ ẩm lúa Lần lặp lại Độ ẩm 1 10,89 % 2 10,78 % 3 10,82 % Độ ẩm trung bình 10,83 % Sai số chuẩn 0,03 % Bảng 4: Độ ẩm bột gạo Số lần lặp lại Độ ẩm 1 11,37 % 2 11,12 % 3 11,29 % Độ ẩm trung bình 11,27 % Sai số chuẩn 0,08 %
Bảng 5: Tỉ lệ gạo/ lúa
Khối lượng (g)
Lần lặp lại Lúa Trấu Gạo
1 20 4,8197 15,1524 2 20 4,4981 15,6046 3 20 4,6810 15,4242 Trung bình 20 4,6663 15,3937 Sai số chuẩn 0 0,093 0,131 Tỉ lệ trung bình (%) 76,97 Sai số chuẩn (%) 0,655
Bảng 6: Hàm lượng TPC (mg GAE/100g lúa)với các dung môi khác nhau.
Loại dung môi
Lần lặp lại Axeton Metanol Etanol Hexan 1 27,585 45,282 31,489 1,822 2 28,193 46,323 31,749 1,388 3 28,453 44,154 30,101 2,602 Giá trị trung bình 28,077 45,253 31,113 1,937 Sai số chuẩn 0,441 1,085 0,886 0,613
Bảng 7: Hàm lượng TPC (mg GAE/100g lúa) với số lần chiết khác nhau
Số lần chiết Lần lặp lại Một Hai Ba Bốn 1 26,024 36,225 45,108 43,200 2 27,932 35,392 45,282 43,373 3 28,106 37,891 44,935 44,674 Giá trị trung bình 27,354 36,503 45,108 43,749 Sai số chuẩn 1,155 1,272 0,174 0,806
Bảng 8: Hàm lượng TPC (mg GAE/100g lúa) với các tỉ lệ mẫu/dung môi chiết tách khác nhau
Tỉ lệ mẫu/dm
Lần lặp lại 1 : 4 1 : 5 1 : 6 1 : 7 1 : 8 1 43,026 41,465 44,935 43,113 43,460 2 43,026 45,108 45,108 42,853 41,985
3 43,720 44,241 46,323 42,592 43,026 Giá trị trung bình 43,273 43,604 45,453 42,853 42,826 Sai số chuẩn 0,387 1,906 0,756 0,260 0,756
Bảng 9: Hàm lượng TPC (mg GAE/100g lúa) với thời gian chiết tách khác nhau
Thời gian (phút) Lần lặp lại 90 150 180 210 270 1 33,224 36,867 45,021 40,424 39,643 2 33,484 36,694 44,588 40,250 40,337 3 32,270 33,918 46,323 41,812 41,031 Giá trị trung bình 32,993 35,826 45,311 40,829 40,337 Sai số chuẩn 0,639 1,655 0,900 0,856 0,694
Bảng 10: Hàm lượng TPC (mg GAE/100g lúa) với các nhiệt độ chiết khác nhau
Nhiệt độ (oC) Lần lặp lại 30 35 40 45 50 1 37,474 42,939 45,282 41,551 37,561 2 38,168 43,373 46,323 41,291 37,821 3 38,082 42,245 44,067 40,944 37,908 Giá trị trung bình 37,908 42,853 45,224 41,262 37,764 Sai số chuẩn 0,378 0,569 1,129 0,305 0,181
Bảng 11: Hàm lượng TPC qua từng ngày nẩy mầm
Lần lặp lại Ngày 1 2 3 Trung bình Sai số chuẩn Chuẩn 25,292 26,966 25,651 25,978 0,989 0 26,392 28,826 27,209 27,475 1,238 1 32,547 33,289 33,660 33,165 0,567 2 36,077 35,447 35,267 35,597 0,425 3 37,897 38,175 38,268 38,113 0,193 4 66,528 66,144 67,682 66,785 0,800 5 50,661 50,557 47,962 49,726 1,529
Bảng 12: Hàm lượng TFC qua từng ngày nẩy mầm Lần lặp lại Ngày 1 2 3 Trung bình Sai số chuẩn Chuẩn 4,077 3,817 4,337 4,077 0,260 0 4,684 4,598 3,817 4,366 0,478 1 5,205 6,159 5,899 5,754 0,478 2 5,899 5,205 5,725 5,610 0,361 3 2,863 2,689 2,689 2,747 0,100 4 2,863 3,210 3,036 3,036 0,174 5 3,123 3,036 3,036 3,065 0,05 2. Kết quả thống kê
Bảng 13: Phân tích ANOVA hàm lượng TPC với các dung môi khác nhau
Bảng 14: Kiểm định LSD hàm lượng TPC với các loại dung môi khác nhau
Bảng 16: Kiểm định LSD hàm lượng TPC với tỉ lệ mẫu/dung môi khác nhau
Bảng 17: Phân tích ANOVA hàm lượng TPC với số lần chiết khác nhau
Bảng 19: Phân tích ANOVA hàm lượng TPC với thời gian chiết khác nhau
Bảng 20: Kiểm định LSD hàm lượng TPC với thời gian chiết khác nhau
Bảng 21: Phân tích ANOVA hàm lượng TPC với nhiệt độ chiết khác nhau
Bảng 23: Phân tích ANOVA hàm lượng TPC qua các ngày nẩy mầm
Bảng 25: Phân tích ANOVA hàm lượng TFC qua các ngày nẩy mầm