1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Lop 4 tuan 1-5

200 230 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 1,86 MB

Nội dung

TUẦN 1 Soạn ngày 14/08/2010 Giảng thứ 2 ngày 16 /08/ 2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu - Kiến thức: Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. - Kĩ năng : Biết cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu, xóa bỏ áp lực, bất công. Tăng cường tiếng việt cho HS: học sinh hiểu một số từ ngữ - Thái độ: Giáo dục học sinh biết giúp đỡ, bênh vực người yếu II. Chuẩn bị của GV và học sinh - GV: Tranh minh hoạ trong sgk Băng giấy viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. - HS: SGK III/Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động củaọc sinh A- M ở đầu - Thương người như thể thương thân (nói về lòng nhân ái) - Măng mọc thẳng (nói về tính trung thực, lòng tự trọng) -Trên đôi cánh ước mơ (nói về ước mơ của con người) -Có chí thì nên (nói về nghị lực của con người) -Tiếng sáo diều (nói về vui chơi của trẻ em) B- Bài mới 1/Giới thiệu chủ điểm và bài học (1’) Dế Mèn phiêu lưu kí (ghi chép về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn) Hôm nay chúng ta tìm hiểu một trích đọan từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc (12’) - GV cho HS chia đoạn - Sửa cách phát âm cho học sinh - HS mở mục lục SGK - Hai em đọc tên 5 chủ điểm - HS mở SGK trang 3 quan sát tranh - 1 em đọc toàn bài - 4 em tiếp nối nhau đọc từng đọan kết 1 - GV giúp hs hiểu một số TN khó phần chú giải - Cho HS luyện đọc theo cặp - Cho 1 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm b)Tìm hiểu bài (12’) Dế Mèn gặp NT trong hoàn cảnh ntn ? CH 1 CH 2 - GV chốt lại …Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện, sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường đe bắt chị ăn thịt. CH 3 - Lời của Dế Mèn: em đừng sợ. Hãy trở về với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp yếu. Lời nói mạnh mẽ, dứt khóat làm Nhà Trò yên tâm - Hành động, cử chỉ của Dế Mèn +Phản ứng mạnh mẽ, xòe cả hai càng ra +Hành động bảo vệ che chở: dắt Nhà Trò đi GV cho HS nêu câu hỏi 4 GV chốt lại Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thân dài, người bự phấn vì hình ảnh này tả đúng về Nhà Trò như một cô giái đáng thương, yếu đuối. hợp giải nghĩa từ SGK - Luyện đọc nhóm 2 - 1 em đọc toàn bài - HS đọc thầm đoạn 1 + DM đi qua 1 vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị nt gục đầu khóc bên tảng đá cuội. - HS đọc thầm đoạn 2 - HS đọc câu hỏi +…Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng. - HS trả lời - Đọc thầm đọan 3 - Họat động nhóm 2 - HS trả lời - Cả lớp nhận xét - 1 em đọc câu hỏi - HS đọc thầm đọan 4 -Trả lời, nhận xét 2 -Dế Mèn xòe cả hai cánh ra bảo Nhà Trò “……….” Dế Mèn mạnh mẽ, nghĩa hiệp c)Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm (10’) Luyện đọc đọan 3,4 GV đọc mẫu Nêu ý nghĩa của bài - 1 HS đọc tòan bài - 4 em đọc nối tiếp 4 đọan. - Luyện đọc nhóm đôi. - Thi đọc diễn cảm - HS nêu ý nghĩa 3/Củng cố - dặn dò (1’) ? Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài: Mẹ ốm ======================================================= Tiết 3: Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I/Mục tiêu - Kiến thức : Giúp HS ôn tập về HS biết đọc, viết các số đến 100 000 - Kĩ năng: Phân tích cấu tạo số, HS biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập 1,2,3 a,b. - Thái độ: HS yêu thích, say mê học toán II. Chuẩn bị của GV và HS - Giáo án + SGK - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nội dung bài mới (13’) Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. 83 251; 833 001; 80 201; 80 001 - Đọc số - Nêu chữ số ở mỗi hàng Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề +Các số tròn chục +Các số tròn trăm +Các số tròn nghìn +Các số tròn chục nghìn 2/Thực hành (25’) Bài tập 1: Nêu quy luật viết các số - Hoạt động cá nhân 3 a)S cn vit tip theo s 10 000 l s no? b) Vit s thớch hp vo ch chm Bi tp 2 Bi tp 3 - Hng dn HS lm mu - GV gi 4 HS lờn bng cha bi Bi tp 4 (Nu cũn thi gian GV cho HS khỏ lm v cha bi) Nờu Cỏch tớnh chu vi cỏc hỡnh -HS lm bi vo v -Mt em c bi lm -C lp nhn xột - Mt em c yờu cu bi tp - Mt em PT mu - C lp lm bi v cha bi - Mt em lm mu - C lp lm bi vo v - 4HS lờn bng a. 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 b. 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351 6000 + 200 + 3 = 6203 3/Dn dũ (2) - Nhn xột tit hc - Lm bi trong v bi tp ==================================================== Tit 4: K chuyn Sự tích hồ ba bể I) Mục tiêu - Kiến thức: Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của giáo viên kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Kĩ năng: Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện. + Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời của bạn kể. + Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Qua đó, ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái và khẳng định những ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng. - Thái độ : Giáo dục HS lòng nhân ái luôn giúp đỡ những ngời khó khăn hoạn nạn. Có ý thức bảo vệ môi trờng, khắc phục hậu quả do thiên nhiên gây ra lu lụt. II) Đồ dùng dạy - học - Các tranh minh hoạ câu chuyện (phóng to) - Các tranh cảnh về hồ Ba Bể hiện nay. III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu 4 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. A. Kiểm tra sự chuẩn bị tiết học.(1) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: (1) Cho HS xem tranh (cảnh) về hồ Ba Bể hịên nay và giải thích: Hồ Ba Bể là một cảnh đẹp của tỉnh Bắc Cạn. Khung cảnh ở đây rất nên thơ và sinh động. Vậy hồ có từ bao giờ ? Do đâu mà có ? Các em cùng theo dõi câu chuyện sự tích hồ Ba Bể. 2. GV kể câu chuyện (13) - Gv kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhanh hơn ở đoạn kể về tai hoạ trong đêm hội, trở lại khoan thai ở đoạn kết. - Gv kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to. - Yêu cầu học sinh giải nghĩa các từ: Cầu phúc, giao long, bà goá, làm việc thiện, bâng quơ. Bà cụ ăn xin xuất hiện nh thế nào ? Mọi ngời đối xử với bà nh thế nào ? Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ ? Chuyện gì đã xảy ra trong đêm ? Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà goá điều gì ? Trong đêm lễ hội,chuyện gì đã xảy ra ? - Mẹ con bà goá đã làm gì ? - Hồ Ba Bể đợc hình thành nh thế nào? 3. H ớng dẫn kể từng đoạn (5 ) - Chia nhóm bốn học sinh dựa vào tranh - HS nghe và theo dõi tranh. - Cầu phúc: Cầu xin đợc điều tốt cho mình. - Giao long: Loài rắn to còn gọi là thuồng luồng. - Bà goá: Ngời phụ nữ có chồng bị chết. - Làm việc thiện: Làm điều tốt cho ngời khác. - Bâng quơ: Không đâu vào đâu, không tin tởng. + Bà không biết từ đâu đến, trông bà gớm ghiếc, ngời gầy còm, lở loét, xông lên mùi hôi thối. Bà luôn miệng kêu đói. + Mọi ngời đều xua đuổi bà. + Mẹ con bà goá đã đa bà về nhà, lấy cơm cho bà ăn và mời bà nghỉ lại. + Chỗ bà cụ ăn xin nằm sáng rực lên. Đó không phải là bà cụ mà là một con giao long lớn. + Bà cụ nói xắp có lụt và đa cho mẹ con bà goá một gói tro và hai mảnh vỏ trầu. - Lũ lụt xảy ra, nớc phun lên. Tất cả mọi vật đều chìm nghỉm. - Mẹ con bà goá dùng thuyền từ hai vỏ trầu để đi khắp nơi cứu ngời bị nạn. - Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể, nhà hai mẹ con thành một hòn đảo nhỏ giữa hồ. - Nhóm 4 học sinh, lần lợt từng em kể từng đoạn. Các em khác nghe sau đó nhận xét lời 5 minh hoạ và các câu hỏi tìm hiểu, kể lại từng đoạn cho các bạn nghe. - Yêu cầu mỗi nhóm một đại diện kể tr- ớc lớp. - Nhận xét: Đúng nội dung, đúng trình tự không ? lời kể đã tự nhiên cha ? 4. H ớng dẫn kể toàn bộ câu chuyện (13) - Yêu cầu kể toàn bộ câu chuyện - Tổ chức thi kể trớc lớp. Yêu cầu nhận xét tìm ra bạn kể hay nhất lớp. - Cho điểm học sinh kể tốt. kể của bạn. - Mỗi nhóm chỉ kể một tranh. - Học sinh nhận xét. - Kể trong nhóm - 2 đến 3 học sinh kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét 5. Củng cố, dặn dò (2) - Câu chuyện cho biết điều gì ? Sự hình thành hồ Ba Bể - Theo con ngời giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn mục đích nào khác không ? (Ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái, biết giúp đỡ ngời khác sẽ gặp nhiều điều tốt lành.) - GVKL: Bất cứ ở đâu con ngời cũng có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn. Những ngời đó sẽ đợc đền đáp xứng đáng, gặp nhiều may mắn trong cuộc sống. - Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể cho ngời thân nghe. Dặn học sinh luôn có lòng nhân ái, giúp đỡ mọi ngời nếu mình có thể =============================================== Tiết 5: Đạo đức Bài 1 Trung thực trong học tập I - Mục tiêu - Giúp HS biết : + Chúng ta cần phải trung thực trong học tập . + Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả cao, đợc mọi ngời, yêu quý. Không trung thực trong HT khiến cho kết quả HT giả dối , không thực chất gây mất niềm tin . Nêu đợc một số biểu hiện của trung thực trong học tâp. Trung thực trong HT là thành thật, không gian dối, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra . - Nhận biết đợc các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả rối trong HT. Biết thực hiện hành vi trung thực phê phán hành vi không trung thực. Hiểu đợc trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. Nêu đợc ý nghĩa của trung thực trong học tập. 6 - Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi. Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao giờ bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II Chuẩn bị của GV và HS - GV: Tranh vẽ tình huống trong SGK ( HĐ 1 - tiết 1 ) Giấy bút cho các nhóm ( HĐ 1 - tiết 2 ) Bảng phụ , bài tập . Giấy màu xanh , đỏ cho mỗi HS - HS: SGK III. Các hoạt động dạy- học Tiết 1 Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra ( 1' ) - Kiểm tra sách vở của HS B. Bài mới 1. Giới thiệu bài . (1) Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả cao . Đợc mọi ngời tin tởng , yêu quý . Không trung thực trong HT khiến cho kết quả HT giả dối , không thực chất gây mất niềm tin .Vậy chúng ta cần làm gì để thể hiện là ta đã trung thực trong HT . 2. Nội dung bài (32) a. Hoạt động 1 : Xử lý tình huống (7) - GV treo tranh nh tình huống SGK và cho HS thảo luận nhóm Nếu là bạn Long em sẽ làm gì ? Vì sao em làm thế ? Theo hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực ? Trong học tập chúng ta có cần phải trung thực không ? * Kết luận : trong học tập chúng ta phải luôn trung thực . Khi mắc lỗi gì ta phải thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi . b. Hoạt động 2 : Sự cần thiết phải trung thực trong học tập (8) - Cho cả lớp làm việc Trong học tập vì sao cần phải trung thực ? Khi đi học bản thân chúng ta tiến bộ hay ngời khác tiến bộ ? - HS chia nhóm QS tranh trong SGK để thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bầy : + Em sẽ báo cáo với cô giáo để cô giáo biết trớc . + Em sẽ thôi không nói gì để cô không phạt - Các nhóm khác bổ xung . - HS trả lời - HS trả lời + Trung thực để đạt kết quả HT tốt . + Trung thực để mọi ngời tin yêu . - HS trả lời 7 Nếu gian trá, chúng ta có tiến bộ đợc không ? * Kết luận : HT giúp chúng ta tiến bộ, nếu chúng ta gian dối kết quả HT sẽ không thực chất chúng ta sẽ không tiến bộ . c. Hoạt động 3 : Trò chơi " Đúng - sai " (8) - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm + Yêu cầu các nhóm nhận bảng câu hỏi và giấy màu xanh đỏ cho thành viên mỗi nhóm - HD cách chơi : + Nhóm trởng đặt câu hỏi , cả nhóm lắng nghe * Nhóm trởng có thể hỏi : Vì sao đúng , vì sao sai ? - Sau khi thống nhất ý kiến , th kí ghi lại KQ và chuyển sang câu khác - HS chia nhóm để thảo luận . - Nếu đồng ý cho thẻ màu đỏ - Nếu không cho thẻ màu xanh . Nội dung các câu hỏi Câu 1 :Trong giờ học , Minh là bạn thân của em , vì không thuộc bài nên em nhắc bài cho bạn . Câu 2 : Em quen cha làm bài tập em nghĩ ra lí do là để quên vở ở nhà . Câu 3 : Em nhắc bạn không đợc giở sách trong giờ kiểm tra . Câu 4 : Giảng bài cho Minh nếu minh không hiểu . Câu 5 : Em không chép bài của của bạn dù mình không làm đợc . Câu 6 : Em cha làm đợc bài khó , em nói với cô giáo để cô giáo biết . - Yêu cầu các nhóm trình bầy kết quả thảo luận + GV chốt lại ý đúng Câu 1, câu 2 là sai . Câu 3,4,5,6 là đúng vì khi đó em đã trung thực trong học tập . d. Hoạt động 4 : Liên hệ bản thân (5) - Tổ chức cho HS làm việc cả lớp . + Nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là không trung thực . + Nêu những hành vi không trung thực trong học tập mà em biết . Tại sao cần phải trung thực trong học tập Việc không trung thực trong học tập sẽ dẫn đến hậu quả gì ? * Chốt bài : Khôn ngoan chẳng lọ thật thà Dẫu rằng vụng dại vẫn là ngời ngay . - Các nhóm trình bầy kết quả thảo luận - HS suy nghĩ nêu câu trả lời . + Vì trung thực trong học tập giúp mau tiến bộ và đợc mọi ngời yêu mến . 8 3. Cñng cè- dÆn dß ( 1 ' ) - ThÕ nµo lµ hµnh vi trung thùc trong HT ? Trung thùc trong HT lµ thµnh thËt, kh«ng gian dèi, gian lËn bµi lµm, bµi thi, bµi kiÓm tra - VÒ nhµ t×m 3 hµnh vi thÓ hiÖn sù trung thùc vµ 3 hµnh vi thÓ hiÖn sù kh«ng trung thùc . ===================================================== Soạn ngày 25/08/010 Giảng thứ 3/17/08/010 Tiết 1: Thể dục Bài 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP TRÒ CHƠI: CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC I - Mục tiêu - Kiến thức: Giới thiệu chương trình TD lớp 4, HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và một số nội quy trong cá giờ học thể dục, có thái độ học tập đúng đắn. - Kiến thức: Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng thẳng, điểm số, đúng nghiêm, đứng nghỉ. Biết được cách chơi, rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn - Thái độ: HS yêu thích, say mê môn học II - Chuẩn bị của GV và HS Sân trường sạch sẽ, 4 quả bóng III - Các họat động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu (10’)) Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Trò chơi: “Tìm người chỉ huy” 2. Bài mới (22’) a) Giới thiệu chương TD lớp 4 - Tóm tắt chương trình môn thể dục lớp 4 - Thời lượng 2T/tuần học 35 tuần - Nội dung bao gồm: ĐHĐN, bài thể dục phát triển chung, trò chơi tự chọn: đá cầu, ném bóng b)Phổ biến nội quy yêu cầu tập luyện Quần áo gọn gàng, khi muốn ra vào lớp hoặc nghỉ tập phải xin phép c)Biên chế tổ tập luyện d)Trò chơi: chuyền bóng tiếp sức GV làm mẫu - Quần áo gọn gàng - Xếp hàng, đứng tại chỗ hát, vỗ tay -Tham gia đầy đủ các tiết học và tích cực học tập ở nhà. - Chuyền bóng qua đầu cho nhau, cả lớp cùng chơi 9 3/Củng cố-dặn dò (1’) Nhận xét đánh giá kết quả -Hát 1 bài ===================================================== Tiết 2: Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp) I - Mục tiêu - Kiến thức : Giúp HS ôn tập về + Tính nhẩm + Thực hiện được phép tính cộng, trừ các số có đến năm chữ số, nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. + So sánh các số đến 100 000 + Đọc bảng thống kê và tính tóan, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê - Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức đã học vào làm BT. Bài tập cần làm 1cột 1, 2a, 3 dòng 1,2; 4b. - Thái độ: HS yêu thích, say mê học toán. II - Chuẩn bị của GV và HS - GV: Giáo án, SGK - HS: SGk III - /Các họat động dạy-học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (5’) - Cho 2 HS lên bảng chữa BT - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Hướng dẫn HS thực hành (32’) Bài tập 1: Tính nhẩm - GV cho HS nêu yêu cầu và hướng dẫn HS làm bài GV đọc VD: 7000+2000 - GV nhận xét Bài tập 2: Đặt tính rồi tính - GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập và hướng dẫn làm Bài tập 3 - 2HS lên bảng chữa BT 1,2 - HS nêu yêu cầu BT - Hs làm bài vào vở - Một số HS chữa BT + Kết quả: 9000 ; 6000 ; 4000; 6000 8000 ; 24 000; 33 000; 7000 - 1em đọc yêu cầu bài tập - 2em lên bảng - Cả lớp nhận xét + Kết quả: a. 12882; 4719; 975; 8656 b. 8274; 5953; 14648; 4604 dư 2 10 [...]... làm bài vào nháp, 4 em lên - Nhận xét bảng sửa, lớp theo dõi và nhận xét - Kết quả: a 40 00; 40 00; 0; 2000 b 63000; 1000; 10 000 Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu bài - Gọi 2 HS lên bảng làm, mỗi HS làm 2 phép tính - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng Chấm điểm cho HS, sau đó sửa bài cho cả lớp - Nêu yêu cầu bài - Thực hiện làm bài, 4 em lên bảng sửa, lớp làm vào vở nháp Kết quả: a 846 1; 540 4 b 85200; 22692;... cầu bài 18 - Gọi 4 em lên bảng sửa bài, dưới lớp Nêu yêu cầu bài nhận xét - Thực hiện làm bài, 4 em lên bảng sửa, - Sửa bài chung cho cả lớp lớp làm vào vở nháp a 3257 + 46 59 -1300 = 6616 b 6000 – 1300 x 2 = 6000 – 2600 = 340 0 c (70850 – 50230) x 3 =20620x3=61860 d 9000 + 1000 : 2 = 9000 +500 = 9500 Bài 4 : Nếu còn thời gian GV cho HS khá làm và chữa bài Gọi HS nêu yêu cầu bài - Gọi 4 em lên bảng sửa... + 3 x 7 = 56 b)168 - 9 x 5 = 123 c)237 – (66 + 34) = 137 d)37 x (18 : 9) = 74 Bài tập 3 - GV hướng dẫn HS cách làm sau đó gọi - Họat động nhóm một số HS đại diện nhóm lên bảng chữa - Các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét bài - HS đọc u cầu BT - 1em nêu cách làm - Cả lớp làm vào vở Giải Bài tập 4 Chu vi hình vng + 3 x 4 = 12 (cm) + 5 x 4 = 20 (dm) + 8 x 4 = 32 (m) 3 Củng cố - Dặn dò (1’) - Nhận xét -... bài, dưới lớp nhận xét - Sửa bài chung cho cả lớp b x × 2 = 48 26 x = 48 26 : 2 x = 241 3 x : 3 = 1532 x = 1532 x 3 x = 45 96 Bài 5 : Nếu còn thời gian GV cho HS - 1 em đọc đề, 2 em tìm hiểu đề trước lớp khá làm và chữa bài - Bài toán dạng rút về đơn vò Bài giải - Yêu HS đọc đề, 2 em tìm hiểu đề Số ti vi nhà máy sản xuất trong 1 ngày: trước lớp 680 : 4 = 170 (chiếc) - Gọi một vài em nêu dạng toán Số ti vi... b Lời giải - 1em đọc u cầu bài tập + Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi - HS làm bài vào vở kiếm mồi - HS đọc lại bài + Lá bàng đang đỏ ngọn cây - Cả lớp nhận xét + Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời Bài tập 3 29 - Một em đọc u cầu bài tập - HS ghi lời giải vào bảng con - Một em đọc câu đố và lời giải - Cả lớp nhận xét Lời giải: Hoa ban 4/ Nhận xét, dặn dò (2’) - Nhận xét - Dặn dò:viết... Lên lớp 4 các em sẽ học TLV khó hơn lớp 3 -Vở bài tập,viết… nhưng cũng rất lý thú Cơ sẽ dạy các em cách 21 viết các đọan văn, bài văn KC,miêu tả, viết thư, cách trao đổi ý kiến với người thân, giới thiệu địa phương,tóm tắt tin tức, điền vào giấy tờ in sẵn Tiết học hơm nay các em sẽ học và biết thế nào là văn kể chuyện 2/ Nhận xét ( 14 ) Nhận xét 1 - 1 em dọc ND nhận xét 1 - 1 em kể lại chuyện HĐN4 - Các... Hoạt độngcủa trò A/Kiểm tra bài cũ (5’) x × 2 = 48 26 x: 3 = 1532 - 2HS lên bảng chữa BT - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét ghi điểm B/Bài mới 1/Giới thiệu bài (1’) 2 Nội dung bài mới (15’) * Giới thiệu biểu thức có chứa 1 chữ a) Biểu thức có chứa một chữ(VD SGK trang 6) GV đưa lên bảng b) Giá trị của biểi thức có chứa một chữ Nếu a = 1 thì 3 + a= 3 + 1 = 4 4 là giá trị của biểu thức 3 + a Nhận xét - Hs... tr×nh bµy ( HS kh¸ nhËn xÐt) 4 H 4: ¤n tËp 1 sè kÝ hiƯu ghi nh¹c - Nªu c©u hái cho HS tr¶ lêi: - Th¶o ln nhãm ë líp 3 ®· ®ỵc häc nh÷ng kÝ hiƯu ghi nh¹c g× ? C¸ nh©n nªu Em h·y kĨ tªn c¸c nèt nh¹c ®· häc ? Em biÕt nh÷ng h×nh nèt nh¹c ? - Cho HS tËp nãi nèt nh¹c trªn khu«ng ( Dïng bµn tay tỵng trng ) - Treo b¶ng phơ vµ híng dÉn HS thùc hiƯn 2 bµi tËp - C¸ nh©n nªu ( SGK- T4 ) nh sau: + Nãi tªn c¸c nèt... và ghi điểm cho HS - 3HS thực hiện đọc Cả lớp lắng nghe, nhận xét xem bạn đọc đã đúng chưa - HS lắng nghe - 3 -4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét - Thực hiện đọc 4- 5 em, lớp theo dõi, nhận xét Cả lớp nhẩm học thuộc bài thơ Sau đó HS xung phong thi đọc HTL trước lớp - 1 HS đọc, lớp theo dõi 4. Củng cố - Dặn dò (1’)- Gọi 1 HS đọc bài và đại ý Qua bài học hôm nay, em học được gì ở bạn nhỏ trong bài ? -... xem trước bài tập 2 trang 17 ================================================== Soạn thứ 4/ 17/08/010 Giảng thứ 6/20/08/010 Tiết 1: Thể dục Bài 2 TẬP HỢP HÀNG DỌC, HÀNG NGANG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ - TRỊ CHƠI: CHẠY TIẾP SỨC I/Mục tiêu 31 - Kiến thức: Củng cố và nâng cao kĩ thuật tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ - Kĩ năng: Tập hợp nhanh, trật tự, điểm số, đứng nghiêm, . quả: 9000 ; 6000 ; 40 00; 6000 8000 ; 24 000; 33 000; 7000 - 1em đọc yêu cầu bài tập - 2em lên bảng - Cả lớp nhận xét + Kết quả: a. 12882; 47 19; 975; 8656 b. 82 74; 5953; 146 48; 46 04 dư 2 10 -. lớp làm vào vở nháp Kết quả: a. 846 1; 540 4 b. 85200; 22692; 52260; 13008 18 - Gọi 4 em lên bảng sửa bài, dưới lớp nhận xét. - Sửa bài chung cho cả lớp. Bài 4 : Nếu còn thời gian GV cho HS. hiện làm bài vào nháp, 4 em lên bảng sửa, lớp theo dõi và nhận xét. - Kết quả: a. 40 00; 40 00; 0; 2000 b. 63000; 1000; 10 000 - Nêu yêu cầu bài - Thực hiện làm bài, 4 em lên bảng sửa, lớp

Ngày đăng: 30/10/2014, 09:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w