1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo ĐTM dự án “trang trại chăn nuôi heo giống”

113 2,3K 23

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

Báo cáo ĐTM dự án “trang trại chăn nuôi heo giống”

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

DANH MỤC BẢNG 4

DANH MỤC HÌNH 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 7

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 8

MỞ ĐẦU 19

1 XUẤT XỨ DỰ ÁN 19

1.1 Xuất xứ của Dự án 19

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư 20

1.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển 20

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 20

2.1 Các văn bản pháp luật và kỹ thuật 20

2.2 Căn cứ pháp lý liên quan trực tiếp đến Dự án 21

2.3 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 22

2.4 Các nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập 22

3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM 22

4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 22

CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 24

1.1 TÊN DỰ ÁN 24

1.2 CHỦ ĐẦU TƯ 24

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 24

1.3.1 Vị trí địa lý của dự án 24

1.3.2 Hiện trạng khu vực dự án 26

1.3.3 Các đối tượng xung quanh dự án 26

1.3.4 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật 26

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 27

1.4.1 Mục tiêu của dự án 27

1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án 28

Trang 2

1.4.3 Nguyên, nhiên, vật liệu và các sản phẩm của dự án 34

1.4.4 Tiến độ thực hiện dự án 36

1.4.5 Vốn đầu tư 37

1.4.6 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 38

CHƯƠNG 2 39

ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 39

KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 39

2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 39

2.1.1 Điều kiện về địa hình, địa chất 39

2.1.2 Điều kiện về khí tượng 39

2.1.3 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý 41

2.1.4 Hiện trạng tài nguyên sinh học khu vực dự án 44

2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘI 44

2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 47

2.2.2 Điều kiện về xã hội 49

CHƯƠNG 3 49

ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 49

3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 49

3.1.1 Các tác động trong giai đoạn tiền thi công 49

3.1.2 Các tác động trong giai đoạn thi công 49

3.1.3 Các tác động trong giai đoạn vận hành dự án 58

3.1.4 Tác động do các rủi ro, sự cố 69

3.2 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 72

3.2.1 Các phương pháp đánh giá được sử dụng 72

3.2.2 Đánh giá độ tin cậy của các phương pháp 73

CHƯƠNG 4 75

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU 75

VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 75

Trang 3

4.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU 75

4.1.1 Biện pháp giảm thiểu tác động trong quá trình tiền thi công 75

4.1.2 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động trong quá trình thi công 76

4.1.3 Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực 83

4.2 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ CÁC RỦI RO, SỰ CỐ 91

4.2.1 Trong giai đoạn thi công xây dựng 91

4.2.2 Trong giai đoạn công trình đi vào hoạt động 92

CHƯƠNG 5 97

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 97

5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 97

5.1.1 Giai đoạn thi công xây dựng 97

5.1.2 Trong quá trình dự án đi vào hoạt động 97

5.2 GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 103

5.2.1 Giai đoạn tiền thi công 103

5.2.2 Giai đoạn thi công 103

5.2.3 Giai đoạn hoạt động 104

CHƯƠNG 6 106

THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 106

6.1 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ PHỔ CƯỜNG 106

6.2 Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN 107

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 108

1 KẾT LUẬN 108

2 KIẾN NGHỊ 108

3 CAM KẾT 108

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 111

PHẦN PHỤ LỤC 113

Trang 4

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Tổng hợp số liệu hiện trạng sử dụng đất 27

Bảng 1.2 Tổng hợp các hạng mục xây dựng 28

Bảng 1.3 Nhu cầu về điện của trang trại 35

Bảng 1.4 Nhu cầu về nước của trang trại 36

Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm tại Quảng Ngãi (oC) 39

Bảng 2.2 Độ ẩm trung bình các tháng trong năm 2011 tại Quảng Ngãi (%) 40

Bảng 2.3 Số giờ nắng các tháng trong năm 2011 tại Quảng Ngãi (giờ) 40

Bảng 2.4 Lượng mưa các tháng trong năm 2011 tại Quảng Ngãi (mm) 41

Bảng 3.1 Hệ số ô nhiễm không khí do hoạt động xây dựng 49

Bảng 3.2 Tải lượng chất ô nhiễm trong khí thải từ phương tiện vận chuyển 50

Bảng 3.3 Tải lượng khí thải từ phương tiện thi công 50

Bảng 3.4 Giá trị điển hình về nồng độ chất ô nhiễm của nước thải sinh hoạt 52

Bảng 3.5 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 54

Bảng 3.6 Mức ồn phát sinh từ hoạt động của các thiết bị, máy móc 55

Bảng 3.7 Mức ồn phát sinh từ hoạt động các thiết bị tại khoảng cách x 55

Bảng 3.8 Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn, dBA 55

Bảng 3.9 Các tác động vật lý và tâm lý gây bởi các mức ồn khác nhau 56

Bảng 3.10 Mức rung của một số phương tiện thi công (dB) 57

Bảng 3.11 Tác hại của amoniac đến sức khỏe và năng suất của gia súc 60

Bảng 3.12 Thành phần khí độc hại từ các phương tiện giao thông 61

Bảng 3.13 Thành phần khí độc hại trong khói thải 61

Bảng 3.14 Tải lượng các chất ô nhiễm của máy phát điện 62

Bảng 3.15 Nồng độ các chất ô nhiễm khi đốt dầu DO 62

Bảng 3.16 Thành phần đặc tính của nước thải chăn nuôi heo 64

Bảng 3.17 Giá trị về nồng độ chất ô nhiễm của nước thải sinh hoạt 65

Bảng 3.18 Lượng phân và nước tiểu của heo trong ngày 66

Bảng 3.19 Thành phần hóa học của phân heo 67

Bảng 3.20 Mức độ tin cậy của các phương pháp 73

Bảng 4.1 Hiệu quả xử lý nước thải của bể tự hoại 79

Bảng 4.2 Thành phần các khí trong khí sinh học 87

Trang 5

Bảng 4.3 Hiệu quả xử lý chất thải của bể biogas 87 Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường cho Dự án 99

Trang 6

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí thực hiện dự án 25

Hình 1.2 Vị trí các đối tượng xung quanh 25

Hình 1.3 Sơ đồ quy trình chăn nuôi heo 33

Hình 4.2 Thùng thu gom rác thải 78

Hình 4.3 Cầu tạo bể tự hoại 80

Hình 4.4 Rãnh thoát nước mưa tạm thời 81

Hình 4.5 Mô hình xử lý chất thải bằng hầm biogas 86

Hình 4.6 Sơ đồ tạo CH4 từ chất thải hữu cơ (Brown và Tata, 1985) 88

Hình 4.7 Cấu tạo bể biogas 89

Hình 4.8 Các loại thùng thu gom CTR sinh hoạt 90

Trang 7

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa (Biological Oxygen Demand)

UBMTTQVN : Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam

Trang 8

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

1 NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN

1.1 Thông tin liên quan đến dự án

- Tên dự án: Trang trại chăn nuôi heo giống

- Chủ dự án: Công ty TNHH Dịch vụ Kinh doanh Việt Thành

- Vị trí địa lý của dự án: Xứ đồng Mù Cua thuộc Khu dân cư số 10 - Thôn MỹTrang - Xã Phổ Cường – Huyện Đức Phổ -Tỉnh Quảng Ngãi

1.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục công trình

Tổng diện tích : 86.000m2, trong đó:

- Khu vực chăn nuôi:

+ Diện tích: 17.800m2

+ Số lượng heo nuôi: 2.400 heo nái sinh sản và 51.800 heo hậu bị/năm

- Hồ nuôi cá: Số lượng hồ: 2 hồ, 3.000m2/hồ; Năng suất: 200 tấn cá/năm

- Vườn rau sạch: Diện tích: 14.000m2; Năng suất: 200 tấn/năm

- Đường nội bộ BT đá 2x4 mác 200, rộng 4m: 14.400m2

- Tường rào cây xanh và ranh giới cách ly: 7.200m2

- Khu công trình phụ trợ: 4.500m2

- Khu vực xử lý môi trường: 12.500m2

2 CÁC TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ

-XÃ HỘI

2.1 Giai đoạn khảo sát, giải phóng mặt bằng

Tác động chủ yếu là hoạt động thu hồi đất của người dân

2.2 Giai đoạn thi công xây dựng Dự án

a Tác động do khí thải và bụi trong quá trình thi công

Quá trình vận chuyển và thi công, xây dựng các hạng mục công trình sẽ phátsinh bụi và khí thải (CO, NO2, SO2…), trong đó cần quan tâm đến lượng bụi phát sinh

do quá trình đào, đắp, san nền

Bụi và khí thải trong quá trình thi công xây dựng sẽ tác động đến môi trườngkhông khí; hệ sinh thái xung quanh khu vực thi công; cán bộ, công nhân thi công trêncông trường, người tham gia giao thông và các hộ dân sống dọc theo các tuyến đường

Trang 9

vận chuyển.

b Tác động gây ô nhiễm do phát sinh chất thải rắn

Trong quá trình thi công xây dựng thì sẽ phát sinh các chất thải rắn sau: Chấtthải rắn sinh hoạt; chất thải rắn xây dựng; chất thải rắn nguy hại

Chất thải rắn trong quá trình thi công sẽ ảnh hưởng đến chất lượng môi trườngnước mặt, nước ngầm, môi trường đất; cảnh quan của môi trường xung quanh; côngnhân thi công và người dân sống gần khu vực

c Tác động gây ô nhiễm do phát sinh nước thải

Trong quá trình thực hiện Dự án sẽ phát sinh các nguồn nước thải sau: nướcthải sinh hoạt, nước thải xây dựng, nước mưa chảy tràn

Nước thải phát sinh trong quá trình thi công sẽ ảnh hưởng đến chất lượng môitrường nước và đất xung quanh khu vực dự án; sức khỏe của người dân xung quanhkhu vực triển khai dự án và công nhân

d Tác động của tiếng ồn và độ rung

Tiếng ồn và độ rung từ quá trình vận hành các máy móc, thiết bị trong thi côngxây dựng các hạng mục công trình: Máy ủi, xe lu, máy xúc, máy đào, máy trộn bêtông… và từ các phương tiện vận chuyển

Tiếng ồn và độ rung ảnh hưởng đến cán bộ công nhân thi công trên côngtrường; người dân, động vật và các công trình dọc các tuyến đường vận chuyển

e Tác động đến hệ sinh thái khu vực

- Việc chặt bỏ cây cối khi giải phóng mặt bằng sẽ làm mất một số loài cây vàmột số động vật sinh sống tại khu vực

- Các chất thải phát sinh trong quá trình thi công cũng làm ảnh hưởng đến hệ

sinh thái khu vực

f Tác động đến kinh tế - xã hội

- Các tác động như đã nêu ở các mục trên bao gồm: ô nhiễm không khí, tiếng

ồn, nước thải, chất thải rắn sẽ gây tác động xấu đến đời sống của dân cư trong khu vực

dự án, sức khoẻ của công nhân lao động

- Khả năng lây nhiễm bệnh tật trên công trường và khu vực lán trại sẽ ảnhhưởng đến sức khoẻ của công nhân và dân cư sống gần dự án

- Có thể xảy ra mâu thuẫn, mất an ninh, trật tự trong khu vực

Trang 10

g Tác động đến cơ sở hạ tầng

Hoạt động của Dự án có thể có thiệt hại gây ra cho cơ sở hạ tầng hiện tại, nhưgây sụt lún, hư hỏng đường xá, biển báo, cầu giao thông, đặc biệt là các tuyến đườngliên thôn, liên xã có tải trọng thiết kế nhỏ hoặc chưa được trải nhựa, bê tông hóa

h Tác động do sự cố cháy, nổ; tai nạn giao thông và tai nạn lao động

Các sự cố này có thể gây thiệt hại về người và tài sản, song lớn hơn nhiều làthiệt hại về tính mạng con người

2.3 Giai đoạn trang trại đi vào hoạt động

a Các tác động tích cực

Việc Dự án Trang trại chăn nuôi heo giống Việt Thành đi vào hoạt động sẽ thu hút một số lao động của địa phương, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân trong khu vực, từ đó nâng cao mức sống của người dân.

Dự án đi vào hoạt động sẽ góp phần đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi nhằm tăng năng suất lao động, tạo ra giá trị hàng hóa lớn với chất lượng cao.

Dự án còn chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm chăn nuôi từ những mô hình sản xuất tập trung với quy mô đầu tư lớn, góp phần xây dựng nông thôn Quảng Ngãi nói chung cũng như huyện Đức Phổ nói riêng không ngừng phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Tác động:

- NH3: Tác dụng chủ yếu của khí NH3 là kích ứng các đường hô hấp trên nhưmũi, họng, thanh quản, khí quản, khí NH3 kích ứng rất mạnh đối với mắt Nồng độ

NH3 trên 100 mg/m3 gây kích ứng đường hô hấp 1 cách rõ rệt

- H2S: là một khí độc, ở nồng độ thấp nó có mùi trứng ung, nồng độ cao không

Trang 11

còn phát hiện được mùi của nó nữa vì khứu giác đã bị tê liệt Khứu giác có thể nhậnbiết được mùi của H2S ở nồng độ 0,025 ppm Khi tiếp xúc với cơ thể, H2S có thể gâykích ứng các niêm mạc và các đường hô hấp.

Khí thải từ các hoạt động giao thông vận tải

Khi hoạt động các phương tiện vận tải sử dụng nhiên liệu chính là xăng và dầudiesel, thải vào môi trường một lượng lớn các khí thải chứa các chất ô nhiễm khôngkhí như COx, NOx, CxHy… Tuy nhiên, khu vực dự án cách xa khu dân cư, số xe vậnchuyển không nhiều (3 chuyến/ngày) nên lượng chất ô nhiễm sinh ra trong khói thảikhông nhiều và có thể hạn chế bằng các biện pháp kỹ thuật nên tác động này đến môitrường và con người là không đáng kể

Khí thải từ máy phát điện dự phòng

Quá trình đốt dầu DO vận hành máy phát điện sẽ tạo ra khí thải có chứa cácchất ô nhiễm như: Bụi, SO2, NOx, CO2… gây ô nhiễm cho môi trường không khí Tuynhiên, hoạt động của máy phát điện không thường xuyên (chỉ hoạt động khi mất điện),khu vực đặt máy phát điện dân cư thưa thớt nên không ảnh hưởng lớn đến người dân

Khí thải từ hệ thống thoát nước và khu xử lý nước thải

Tại khu xử lý nước thải của dự án, các chất ô nhiễm không khí cũng phát sinh

từ các công trình xử lý như hầm biogas, hố ga thu gom nước thải Thành phần củacác chất ô nhiễm không khí rất đa dạng như NH3, H2S, Metan, Mercaptan

Khí thải từ các sinh hoạt khác của con người

Hoạt động sinh hoạt của con người cũng sản sinh ra nhiều chất thải gây ô nhiễmkhông khí như sản phẩm cháy do đốt nhiên liệu phục vụ bữa ăn, bụi và khói thải dohoạt động vận tải, khói thuốc do hút thuốc lá, mùi xú uế từ toilet

Ô nhiễm do phát sinh nước thải

Nước thải sản xuất chăn nuôi

- Nước thải sản xuất chủ yếu phát sinh từ các quá trình tắm heo, vệ sinh chuồng trại, nước tiểu của heo, nước uống cho heo bị rơi vãi ra ngoài Ngoài ra, nước thải còn phát sinh từ các khu chế biến thức ăn cho heo và nước thải từ việc vệ sinh các thiết bị.

- Lưu lượng nước thải tắm heo và nước thải vệ sinh chuồng phát sinh là 245,4m3/ngđ.

- Tính chất của nước thải rửa chuồng: Nước thải từ hoạt động sản xuất chăn nuôi bị ô nhiễm nặng về mặt hữu cơ vì có chứa nhiều cặn bã, các chất rắn lơ lửng

Trang 12

(SS), các chất hữu cơ (BOD5, COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh vật, đặc biệt là các loại các loại vi trùng, virus, và trứng giun sán gây bệnh như Salmonella, E.coli Do đó, nếu không được thu gom và xử lý thích hợp sẽ dẫn đến khả năng gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận cũng như ảnh hưởng đến vệ sinh môi trường tại khu vực.

Nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt phát sinh từ nhu cầu sinh hoạt, ăn, uống, tắm rửa, vệ sinh của cán bộ và công nhân của trang trại Theo tính toán, lượng nước thải sinh hoạt ướctính khoảng 9m3/ngày

Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt (thường là vi sinh vật vàcác chất hữu cơ) thường vượt giới hạn cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT khoảng2÷3 lần

Nước thải này gây mùi hôi khó chịu do sự phân hủy các hợp chất hữu cơ và cóthể phát sinh các dịch bệnh như tả, tiêu chảy cấp… Ngoài ra, còn làm mất mỹ quankhu vực, gây ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất của khu vực thực hiện dự án

Nước mưa chảy tràn

Nước mưa chảy tràn qua các khu vực mặt bằng của trang trại sẽ cuốn theo đấtcát và các chất rơi vãi theo dòng chảy xuống nguồn tiếp nhận Nếu lượng nước mưanày không được quản lý tốt cũng sẽ gây tác động tiêu cực đến môi trường

Ô nhiễm do phát sinh chất thải rắn

Chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sản xuất

Chất thải sản xuất trong giai đoạn hoạt động Dự án chia thành các loại:

- Phân heo: Đây là lượng chất thải phát sinh chủ yếu của Dự án, và là loại chấtthải chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy, chất dinh dưỡng và vi trùng gây bệnh Khốilượng phân thải trong 1 ngày theo tính toán là 33.100kg

- Bao bì, thùng chứa… đựng thức ăn, phân thải

- Cát, bùn thải ra trong quá trình xử lý nước thải

Tác động:

Phân heo là lượng chất thải phát sinh chủ yếu của Dự án, và là loại chất thảichứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy và chứa nhiều vi trùng gây bệnh Nếu không đượcthu gom và thải bỏ an toàn thì sẽ phát sinh mùi gây ô nhiễm môi trường không khí,thấm vào đất gây ô nhiễm môi trường đất và nước Chất thải chăn nuôi còn có thể lantruyền bệnh cho gia súc và con người trong trang trại và khu vực lân cận Ngoài ra,

Trang 13

còn ảnh hưởng đến mỹ quan khu vực.

Chất thải rắn sinh hoạt

- Khối lượng: 18 – 30 kg/ngày

- Tác động: Làm phát sinh khí H2S, CH4 gây mùi hôi trong quá trình phân hủychất hữu cơ; Nước rác khi thấm vào đất sẽ gây ô nhiễm môi trường đất và nguồn nướcngầm; Rác thải còn là nguồn gây bệnh tật

Chất thải rắn nguy hại

Chất thải rắn nguy hại bao gồm:

- Pin hết công năng sử dụng, bóng đèn huỳnh quang

- Bao bì, chai lọ và các loại thùng đựng chất sát trùng, thuốc thú y

- Ngoài ra, còn có xác heo chết trong những trường hợp có dịch bệnh

Tác động do tiếng ồn

Tiếng ồn tại trang trại chủ yếu phát sinh từ các nguồn sau đây: từ chuồng nuôi,

từ quá trình bốc chuyển gia súc, các máy móc, thiết bị và từ các phương tiện giao thông.

Tuy cường độ ồn không lớn, phạm vi tác động chủ yếu trong nội bộ nên ít ảnhhưởng đến khu vực lân cận Tuy nhiên, do xuất hiện trong thời gian dài nên ảnh hưởngđến công nhân làm việc trong trang trại

Tác động do s ự cố dịch bệnh

Một số dịch bệnh có thể xảy ra như: heo tai xanh, lở mồm long móng, viêm cầulợn gây nhiều thiệt hại về kinh tế, ngoài ra còn có thể làm lây lan dịch bệnh cho giasúc trong vùng, đặc biệt các bệnh truyền nhiễm trên gia súc, gia cầm còn có khả nănggây bệnh sang con người, gây những bất ổn về mặt xã hội

Tác động do các s ự cố khác

Các sự cố khác có thể xảy ra trong quá trình trang trại đi vào hoạt động đó là:

Sự cố cháy nổ; sự cố tai nạn lao động; sự cố do thiên tai và biến đổi khí hậu Các sự

cố này đều gây thiệt hại về kinh tế và thậm chí gây thiệt hại về tính mạng con người

3 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU

3.1 Giai đoạn khảo sát, giải phóng mặt bằng

- Điều tra, tính toán chính xác để hạn chế diện tích đất cần chiếm dụng

- Xác định chính xác thiệt hại và đền bù theo đúng quy định hiện hành chongười dân

Trang 14

3.2 Giai đoạn thi công xây dựng Dự án

a Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí, ô nhiễm tiếng ồn

- Các phương tiện tham gia vận chuyển phải có giấy đăng kiểm, chở với tảitrọng phù hợp, nguyên vật liệu phải được che, phủ bạt kín

- Không sử dụng phương tiện quá cũ, thường xuyên bảo dưỡng phương tiện

- Thi công theo hình thức cuốn chiếu để tránh ô nhiễm trên diện rộng

- Tránh thi công một lần nhiều hạng mục nhằm giảm sự cộng hưởng của tiếng ồn

- Trang bị thiết bị bảo hộ cho cán bộ, công nhân trên công trường

b.Giảm thiểu tác động gây ô nhiễm do phát sinh chất thải rắn

- Chất thải rắn sinh hoạt thu gom và vận chuyển đến nơi tập kết

- Chất thải rắn xây dựng chủ yếu là đất đào, một phần được tận dụng để đắpcông trình, một phần được vận chuyển đến các bãi thải

- Chất thải rắn nguy hại: Thu gom riêng vào thùng chứa, thuê các đơn vị cóchức năng thu gom và xử lý

c Giảm thiểu tác động gây ô nhiễm do phát sinh nước thải

- Sử dụng tiết kiệm nước trong quá trình trộn vữa, rửa thiết bị

- Thi công theo hình thức cuốn chiếu

- Không để rò rĩ dầu mỡ, không rửa máy móc trên công trường

- Hạn chế thi công vào mùa mưa và các ngày có mưa

- Xây dựng bể tự hoại để xử lý nước thải sinh hoạt

d Biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng đến hệ sinh thái

- Chỉ chặt bỏ cây cối trong phạm vi thực hiện dự án

- Tăng năng suất thi công để hoàn thành khối lượng công việc diễn ra trong thờigian ngắn

e Giảm thiểu tác động đến xã hội

- Thực hiện tốt công tác đền bù, giải phóng mặt bằng

- Tạo điều kiện và cơ cấu việc làm cho lao động tại địa phương

- Quản lý tốt công nhân trong thời gian làm việc và lưu trú tại khu vực

f Giảm thiểu tác động đến cơ sở hạ tầng

- Chủ dự án và nhà thầu thi công xây dựng phải bố trí thời gian, phân luồng,tuyến hợp lý trong quá trình tập kết nguyên vật liệu phục vụ thi công

- Hạn chế vận chuyển bằng các ô tô có tải trọng lớn trên các tuyến đường liên

Trang 15

thôn, liên xã.

g Giảm thiểu tác động do sự cố cháy, nổ; tai nạn giao thông và lao động

- Lập ban an toàn lao động tại công trường

- Lập các biển báo, biển cấm và rào chắn tại khu vực xây dựng, khu vực nguyhiểm và dễ cháy nổ

- Sắp xếp các khu vực chứa vật liệu xây dựng, thiết bị phù hợp không để lấnchiếm lối đi lại

- Giáo dục, nâng cao nhận thức của công nhân về an toàn lao động

- Trang bị và bắt buộc cán bộ, công nhân mang thiết bị bảo hộ lao động

- Quản lý chặt chẽ về xăng dầu

- Không sử dụng máy móc quá công suất thiết kế

- Thực hiện đúng các biện pháp kỹ thuật an toàn điện

- Không sử dụng phương tiện quá cũ

- Người điều khiển phương tiện phải chấp hành đúng Luật An toàn giao thông

3.3 Giai đoạn trang trại đi vào hoạt động

a Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí

Giảm thiểu ô nhiễm mùi

Phân vùng quản lý và thu gom chất thải

Thường xuyên bố trí công nhân thu gom chất thải

Áp dụng phương pháp dọn phân khô trước khi làm vệ sinh

Đối với công trình xử lý nước thải thường xuyên nạo vét, khơi thông tránh gây

ứ đọng.

Xây dựng hầm biogas để xử lý chất thải

Sử dụng các hóa chất khống chế mùi như hóa chất hấp phụ mùi, các sản phẩmenzym nhằm thay đổi những hoạt động sinh học có khả năng khống chế mùi

Trồng cây xanh để cải thiện môi trường không khí

Đối với khói, bụi từ các phương tiện giao thông vận chuyển

Đường nội bộ trong phạm vi của dự án được đúc bê tông xi măng, xung quanhđược trồng cây xanh

Thường xuyên kiểm tra tình trạng máy móc của phương tiện Các xe lưu thôngtrong khu vực Dự án cần giảm tốc độ để hạn chế bụi Ngoài ra, còn tưới nước đườngnội bộ thường xuyên nhằm giảm lượng bụi phát sinh

Trang 16

Giảm thiểu tác động của khí thải máy phát điện

Chủ đầu tư sẽ sử dụng biện pháp phát tán khí thải qua ống khói cao Với chiềucao ống khói  3,76m sẽ đảm bảo khí thải phát tán vào không khí mà không gây ảnhhưởng đến môi trường xung quanh

G iảm thiểu hơi Clo, Flour phát sinh từ khâu khử trùng trại heo

Chủ đầu tư sẽ trang bị khẩu trang, quần áo bảo hộ lao động cho các công nhân viên làm việc tại Trang trại

Giảm thiểu khí thải từ hệ thống thoát nước và khu xử lý nước thải

Khu xử lý nước thải của các trang trại sẽ được đạt cuối hướng gió, khí thải từ bểbiogas được hút đưa về đốt

Giảm thiểu k hí thải từ các hoạt động sinh hoạt khác của con người

Chủ đầu tư sẽ xây dựng trang trại thoáng mát, giữ vệ sinh tốt trong toàn bộtrang trại

b Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nước thải

Giảm thiểu tác hại của nước thải sản xuất chăn nuôi

Lượng nước thải sản xuất từ quá trình vệ sinh chuồng trại có chứa phân, sau khiđược xử lý tại hầm biogas được đưa vào xử lý qua hệ thống ao hồ Trước tiên nướcthải cho chảy vào hồ khử mùi hôi, để chất thải rắn lắng xuống đáy và khử mùi Sau vàingày cho nước thải trong chảy vào hồ nuôi cá, cuối cùng nước thải được thoát ramương nước tự nhiên

Giảm thiểu tác hại của nước thải sinh hoạt

Nước thải sinh hoạt được xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn

Giảm thiểu tác hại của nước mưa chảy tràn

Khu vực sân bãi thường xuyên dọn dẹp sạch sẽ, không để vương vãi rác trongkhắp các vị trí trong Dự án

Khu vực sân bãi được xây dựng sao cho tạo độ dốc cần thiết để thoát nướcnhanh, tránh tình trạng ứ đọng nước mưa trên mặt đất

c Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn

Chất thải rắn sản xuất

Đối với lượng phân heo phát sinh phải được thu gom càng sớm càng tốt, sau đó được xử lý bằng bể biogas.

Trang 17

Chất thải rắn sinh hoạt

Chủ dự án sẽ bố trí 02 thùng đựng rác (loại 140 lít) để thu gom và hợp đồng với

tổ thu gom rác của địa phương để vận chuyển đến nơi quy định

Chất thải nguy hại

Đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại, lưu chứa riêng và hợp đồng đơn vị

có chứa năng vận chuyển đi xử lý

d Biện pháp giảm thiểu tác hại do dịch bệnh

- Đảm bảo nguồn giống tốt;

- Cố định nhà cung cấp thức ăn đảm bảo chất lượng tốt;

- Vệ sinh chuồng trại thường xuyên;

- Tiêm vacxin phòng bệnh dịch thường xuyên cho tất cả đàn;

- Bố trí bác sĩ thú y thường xuyên kiểm tra sức khoẻ của đàn heo

- Khi phát hiện dịch bệnh, trại sẽ áp dụng các biện pháp sau để khắc phục:+ Cách ly heo bệnh để theo dõi, chăm sóc, điều trị đặc biệt, phun thuốc hàng ngàyvào lúc chiều mát…

+ Tiêm ngừa phòng bệnh cho các heo nhốt chung chuồng với heo bị bệnh;

Khi heo chết hàng loạt, Chủ trang trại sẽ báo ngay với đơn vị chức năng để có biệnpháp hỗ trợ chôn lấp hoặc thiêu hủy hợp vệ sinh

- Kiểm tra dây dẫn điện, tránh sự quá tải trên đường dây.

- Tập huấn cho cán bộ nhân viên trong trang trại các kiến thức về PCCC.

- Khi có sự cố xảy ra, Trang trại sẽ nhanh chóng huy động mọi nguồn lực để giải quyết.

f Sự cố do tai nạn lao động

- Công nhân cần tuân thủ các quy định về an toàn khi sử dụng thiết bị điện;

- Kiểm tra định kỳ hệ thống bình chứa và hệ thống dẫn khí biogas, trang bị đầy

đủ van an toàn và các thiết bị hỗ trợ cần thiết

Trang 18

g Sự cố do thiên tai và biến đổi khí hậu

- Bố trí hệ thống chống sét theo phê duyệt của cơ quan chức năng;

- Xây dựng phương án sơ tán hoặc ứng phó khi có mưa bão xảy ra

Trang 19

mô hình hiện đại, con giống, vật nuôi, cây trồng chất lượng cao Đồng thời, Chính phủcũng khuyến khích phát triển kinh tế miền núi, phát triển mô hình trang trại hiện đại,

áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nuôi trồng nông nghiệp, cơ giới hóa nềnnông nghiệp, từng bước đưa nông nghiệp Việt Nam tiếp cận nền nông nghiệp tiên tiếntrong khu vực Châu Á và thế giới

Bên cạnh, chính sách hỗ trợ vốn vay có lãi suất thấp để phát triển nông nghiệp của Chính phủ là động lực để xây dựng trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm với quy

mô lớn và chất lượng cao sau một thời gian dài nghiên cứu về công nghệ mới và giống mới từ các nước trong khu vực Châu Á, đặc biệt là Thái Lan

Lợi thế của dự án này là trang trại xây dựng theo mô hình hiện đại, tiếp nhận kỹthuật lai tạo giống, kinh nghiệm chăn nuôi tiên tiến của Thái Lan, khắc phục được khíhậu khắc nghiệt (nóng) của Việt Nam, kết hợp với đội ngũ chuyên viên kỹ thuật ViệtNam và Thái Lan được đào tạo từ: Nhật, Thái Lan, Úc, Mỹ… Đồng thời, qua nghiêncứu thị trường, nhu cầu tiêu thụ thịt heo ngày càng lớn cung cấp cho thị trường nội địa

và xuất khẩu với đà tăng trưởng kinh tế của Việt Nam, đòi hỏi mô hình nuôi heo côngnghiệp hiện đại để đáp ứng

Vì thế, dự án Đầu tư xây dựng Trang trại chăn nuôi heo giống ra đời sẽ gópphần tăng sức cạnh tranh xuất khẩu, tăng kim ngạch vào những thị trường tiềm năng

Thực thi Luật Bảo vệ môi trường năm 2005; Nghị định số 29/2011/NĐ-CPngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ về việc quy định về đánh giá môi trườngchiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường; Thông tư26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường vềviệc quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4năm 2011 của Chính phủ, Công ty TNHH Dịch vụ Kinh doanh Việt Thành phối hợpvới Công ty TNHH TM & CN Môi trường MD tiến hành xây dựng báo cáo đánh giá

Trang 20

tác động môi trường (ĐTM) Dự án đầu tư Trang trại nuôi heo giống tại xã Phổ Cường,huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi.

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư

Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư: Công ty TNHH dịch vụ kinh doanh Việt Thành

1.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt.

Dự án được thực hiện ở vùng đồi núi của huyện Đức Phổ và là đất nông lâm nghiệpcủa người dân, Dự án không thuộc quy hoạch phát triển nào của địa phương

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM

2.1 Các văn bản pháp luật và kỹ thuật

Luật

- Luật Bảo vệ Môi trường số 52/2005/QH11 đã được Quốc Hội nước Cộng hòa

Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực từ ngày01/07/2006;

- Luật Tài nguyên nước 08/1998/QH10 đã được Quốc Hội nước Cộng hòa Xãhội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20/05/1998;

- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính Phủ về quản lý chất thải rắn;

- Nghị định số 117/2009/NĐ- CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử lý viphạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Nghị định 61/2010/NĐ-CP ngày 4/6/2010 của Chính phủ về khuyến khíchdoanh nghiệp đầu tư và Nông nghiệp nông thôn;

- Nghị quyết 03/2000/NQ-CP ngày 02/02/2000 của Chính phủ về phát triểnkinh tế Trang trại

Trang 21

Thông tư

- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày18/04/2011 của Chính phủ;

- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môitrường Quy định về Quản lý chất thải nguy hại;

- Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 và Thông tư số25/2009/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Quy định Quy chuẩn

Kỹ thuật Quốc gia về môi trường;

2.2 Căn cứ pháp lý liên quan trực tiếp đến Dự án

- Quyết định 441/QĐ-UBND ngày 25/9/2005 của UBND tỉnh Quảng Ngãi vềviệc ban hành kế hoạch thực hiện chương trình hành động của tỉnh ủy Quảng Ngãi vềNông nghiệp, nông dân, nông thôn

- Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đức Phổ, Tỉnh QuảngNgãi giai đoạn 2011-2015

- Công văn số 662/UBND-ĐT ngày 7/9/2012 của UBND Huyện Đức Phổ vềviệc giới thiệu địa điểm đầu tư Dự án

- Công văn số 75/UBND ngày 7/9/2012 của UBND xã Phổ Cường về việcThống nhất địa điểm đầu tư Dự án Trang trại chăn nuôi heo giống tại Xứ đồng MùCua thuộc khu dân cứ số 10, thôn Mỹ Trang, xã Phổ Cường, huyện Đức Phổ Diệntích: 9.9815 ha, gồm 99 thửa đất, tờ bản đồ số: 27 thuộc bộ Địa chính xã Phổ Cường(có bản kê diện tích, vị trí đất và sơ đồ địa chính kèm theo)

- Công văn số 858/UBND-ĐT ngày 12/11/2012 của UBND Huyện Đức Phổ vềviệc thỏa thuận thống nhất đề nghị xem xét cấp Giấy chứng nhận đầu tư dự án Trangtrại chăn nuôi heo giống

Trang 22

- Công văn số 418/UBND-NNTN ngày 30/01/2013 của UBND tỉnh QuảngNgãi về việc Chấp thuận Dự án Trang trại chăn nuôi heo giống tại xã Phổ Cường,huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi.

2.3 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng

- QCVN 05:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khôngkhí xung quanh;

- QCVN 06:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độchại trong không khí xung quanh;

- QCVN 08:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

- QCVN 09:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;

- QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;

- QCVN 26:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

- TCXDVN 33:2006 – Cấp nước - Mạng lưới đường ống và công trình - Tiêuchuẩn thiết kế;

- TCXD 51:1984 – Thoát nước - Mạng lưới bên ngoài và công trình

2.4 Các nguồn tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình đánh giá tác động môi trường

- Thuyết minh Dự án đầu tư Trang trại chăn nuôi heo giống

- Hồ sơ thiết kế cơ sở của Dự án đầu tư Trang trại chăn nuôi heo giống

3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM

Trong quá trình triển khai thực hiện báo cáo ĐTM của Dự án đầu tư Trang trạichăn nuôi heo giống đơn vị tư vấn đã sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp thống kê

- Phương pháp điều tra, khảo sát

- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm

- Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm do WHO thiết lập năm 1993

Trang 23

Thông tin về đơn vị tư vấn:

- Tên đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD

- Địa chỉ: QL24B, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi

- Điện thoại: 055.3837264 Fax: 055.3713226

- Đại diện: Bà Lê Thị Mỹ Diệp Chức vụ: Giám đốc

VỀ PHÍA ĐƠN VỊ TƯ VẤN

Trong quá trình lập báo cáo ĐTM cho dự án, bên cạnh sự phối hợp của đơn vị tưvấn, chủ đầu tư còn nhận được sự phối hợp và giúp đỡ của các đơn vị sau:

- Ủy ban nhân dân xã Phổ Cường;

- Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Phổ Cường;

- Trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ an toàn vệ sinh thực phẩm và bảo vệmôi trường miền Trung (tên viết tắt bằng tiếng Anh là COSHEPC)

Trang 24

CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1 TÊN DỰ ÁN

TRANG TRẠI CHĂN NUÔI HEO GIỐNG

1.2 CHỦ ĐẦU TƯ

- Chủ đầu tư : Công ty TNHH Dịch vụ Kinh doanh Việt Thành

- Địa chỉ : Tổ 22 – Phường Quảng Phú – TP Quảng Ngãi

về hướng Tây Bắc, cách quốc lộ 1A 5km về hướng Tây, dự án cách nhà dân gần nhất2km về hướng Tây (3 hướng: Tây, Nam, Bắc không có khu dân cư)

− Phía Đông : Giáp đất hoa màu

− Phía Tây : Giáp đường giao thông nông thôn và núi cao

− Phía Nam : Giáp đất nông nghiệp

− Phía Bắc : Giáp đường giao thông

Trang 25

Hình 1.1 Sơ đồ vị trí thực hiện dự án

Hình 1.2 Vị trí các đối tượng xung quanh

B

UBND huyện Đức Phổ

Dự án

Khu vực

dự án

Thôn Mỹ Trang

Nhà dân

Quốc lộ 1A

Đường

vào dự

án

Đi Sa Huỳnh

Trang 26

Nguồn:Phương án bồi thường tổng thể “Trại chăn nuôi heo giống”, năm 2013.

1.3.3 Các đối tượng xung quanh dự án

1.3.3.1 Đối tượng tự nhiên

Dự án nằm trong khu vực đất đồi của xứ Đồng Mù Cua, cách Quốc lộ 1Akhoảng 2,2km về phía Tây Về phía Đông và phía Nam của dự án là diện tích đất trồnghoa màu của người dân thôn Mỹ Trang Ngoài ra tại khu vực này còn có diện tíchruộng lúa của người dân, nguồn nước cấp cho các ruộng lúa này là nước mưa đượctích trữ lại trên các mương thủy lợi

Xung quanh dự án không có ao, hồ, sông suối

1.3.3.2 Các đối tượng kinh tế, xã hội

Bên trong khu vực dự án không có nhà dân, nhà dân gần nhất cách dự ánkhoảng 1km về phía Đông Bắc

Dự án nằm ở vùng đồi núi của huyện Đức Phổ nên xung quanh dự án không có

cơ quan hành chính, trường học, bệnh viện… và không có các công trình văn hóa, lịch sử

Nhận xét: Dự án Trang trại chăn nuôi heo giống nằm ở khu vực xứ Đồng Mù

Cua, chủ yếu là đất nông lâm nghiệp nên tác động từ án đến các đối tượng xung quanh

và lưu thông hàng hóa, sản phẩm

1.3.4.2 Nguồn điện

Trang 27

Khu vực dự án có mạng lưới điện quốc gia đi qua rất thuận lợi cho việc đầu tưtrạm điện 3 pha với bình hạ thế khoảng 200-220 KVA, cung cấp điện cho các hệ thốngthiết bị chăn nuôi công nghiệp toàn dự án Ngoài ra, còn có hệ thống điện dự phòng dochủ dự án đầu tư, sẵn sàng đảm bảo điện liên tục mỗi khi có sự cố từ lưới điện quốc gia.

1.3.4.3 Hệ thống cấp, thoát nước

a Cấp nước

Khu vực dự án có nguồn nước ngầm khá dồi dào Hiện có giếng khoan côngnghiệp và 1 hồ chứa nước dự trữ nằm trong hệ thống bơm, cung cấp liên tục nguồnnước phục vụ cho nhu cầu sản xuất chăn nuôi trang trại Dự án thuộc diện tích tưới của

hồ chứa nước Liệt Sơn thông qua mương tưới Nam Đức Phổ

b Thoát nước

Khu vực dự án hiện chưa có hệ thống thu gom nước mưa

Nước thải sinh hoạt của các hộ dân khu vực: Sau khi được xử lý bằng bể tự hoại

3 ngăn cho tự thấm xuống đất

Nước mưa chảy tràn: theo địa hình tự nhiên thoát ra khu vực đồng ruộng gầnkhu vực dự án

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

1.4.1 Mục tiêu của dự án

- Tham gia thực hiện chủ trương đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn, đưatiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi nhằm tăng năng suất lao động, tạo ra giá trịhàng hóa lớn với chất lượng cao

- Phát triển kinh tế trang trại ở miền núi theo mô hình công nghiệp hiện đại vớisản phẩm chính là heo giống chất lượng cao, từ đó tạo ra một vùng phát triển chănnuôi theo quy trình, chuẩn mực quốc tế, phù hợp với các quy định của pháp luật, đồngthời nâng cao thu nhập cho dân vùng dự án

- Trong quá trình kết hợp cùng công ty Cổ Phần Chăn Nuôi CP Việt Nam mụctiêu lâu dài là nắm bắt, chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm chăn nuôi từ những môhình sản xuất tập trung với quy mô đầu tư lớn, góp phần xây dựng nông thôn QuảngNgãi nói chung cũng như huyện Đức Phổ nói riêng không ngừng phát triển theo hướngcông nghiệp hóa, hiện đại hóa

1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án

Trang 28

- Khu vực xử lý môi trường: 12.500m2

Tổng hợp các hạng mục công trình của dự án như sau:

- Cổng ngõ rộng 6m+2m hai bên cổng ngõ tườngxây gạch cao =2,50m dài 160m

- Tường cách ly khu vực (rộng 60m) trụ BTCTkéo lưới B40 hai bên trồng cây xanh rộng 2m

02 Nhà bảo vệ

4,5m x 4,5m = 20,25m2

Tường xây gạch tô trơn trét bả matit sơn nước, vìkèo thép, mái lợp tôn lạnh tráng kẽm sóng vuông,laphông nhựa, nền lát gạch hoa, cửa khung nhômkính

03 Nhà ở CNV

8,5m x 4,5m = 382,5m2

Cột BTCT tường xây gạch tô trơn trát bả matit,sơn nước,vì kèo thép tráng kẽm, mái lợp tôn tráng

Trang 29

Stt Tên hạng mục Quy mô kết cấu các chỉ tiêu chủ yếu

Cho bao nhiêu CB-CNV? kẽm sóng vuông, nền lát gạch hoa, cửa nhôm kính

5ly

04

Nhà ở kỹ sư

21m x 7m = 147m2

Cho bao nhiêu người?

Móng, cột BTCT, tường xây gạch không nung tôtrơn, vì kèo thép tráng kẽm, mái lợp tôn tráng kémsóng vuông, trần tôn lạnh nền lát gạch hoa, cửanhôm kính 5ly

05

Nhà bếp, nhà ăn

20m x 7m = 140m2

Phục vụ bao nhiêu suất

ăn/ca hay ngày?

Móng, cột BTCT, tường xây gạch không nung tôtrơn, vì kèo thép tráng kẽm, mái lợp tôn tráng kémsóng vuông, nền lát gạch hoa

06 Nhà để xe

15m x 7m = 105m2

Móng, cột BTCT, vì kèo thép tráng kẽm, mái lợptôn tráng kẻm sóng vuông, nền bêtông đá 1x2 vữa

09 Nhà điều hành

47m x 7m = 329m2

Móng, cột BTCT, tường xây gạch không nung, trátmatit, sơn nước, mặt trong nhà sát trùng vì kèothép tráng kẽm, mái lợp tôn tráng kẽm sóngvuông, trần lợp tôn lạnh, nền lát gạch hoa, cửanhôm kính (chi tiết theo thiết kế bố trí phòng từngphần) có hệ thống tự động bằng mắt thần phun sáttrùng người

Trang 30

Stt Tên hạng mục Quy mô kết cấu các chỉ tiêu chủ yếu

12 Kho cám: 2 kho

15m x 7m = 210m2

Cột BTCT tường xây gạch tô trơn, vì kèo thép,mái lợp tôn lạnh tráng kẽm sóng vuông, nền BT đá1x2 mác 150 đánh màu

13 Kho dụng cụ

7m x 3m = 21m2

Trụ cột BTCT, tường xây gạch không nung, vì kèothép mạ kẽm, mái lợp tôn lạnh mạ kẽm sóngvuông, nền lát gạch hoa, cửa sắt

14 Kho vôi

7m x 3m = 21m2

Trụ cột độc lập, tường xây gạch không nung, vìkèo thép mạ kẽm, mái lợp tôn lạnh mạ kẽm sóngvuông, nền BT đá 1x2 mác 150 đánh màu

15

Giếng khoan

Giải thích rõ vì sao sử

dụng giếng khoan riêng,

trong khi khu vực đã có

giếng khoan công nghiệp

cấp cho khu vực

02 cái : công suất 160 lít/phút

16 Bể chứa nước (01cái) Thể tích : 360m3

21 Chuồng heo nọc

33m x 12,6m = 415,8m2

Móng, cột BTCT, tường xây gạch không nung, vìkèo thép tráng kẽm, mái lợp tôn tráng kẽm sóngvuông, nền bêtông đá 1x2 vữa xi măng mác 200

22 Nhà để phân

15m x7m = 105m2

Móng cột BTCT tường xây gạch không nung tôtrơn, vì kèo thép, mái lợp tôn tráng kẻm sóng

Trang 31

Stt Tên hạng mục Quy mô kết cấu các chỉ tiêu chủ yếu

vuông, nền BT đá 2x4 vữa xi măng mác 200 dày

28 Sân phơi phân Diện tích: 34m x 15m = 510m2

29 01-Trạm hạ thế 3fa 150kvA

30 Nhà xuất heo

Diện tích: 7m x 7m = 49m2

Móng, cột BTCT, tường xây gạch không nung, vìkèo thép tráng kẽm, mái lợp tôn tráng kẽm sóngvuông, nền bêtông đá 1x2 vữa vi măng mác 200

4m

34

Hồ hủy xác heo bệnh

Phần này cần lưu ý Nên

xem lại quy định xử lý

heo dịch bệnh

02 (thi công chi tiết theo thiết kế)

35 Đường giao thông vào

Trang 32

Hiện nay các trang trại lớn tại Bình Dương, Đồng Nai đều có đầu tư lò thiêu đốt để xử lý heochết do bệnh.

Trong trường hợp không có lò thì chủ trang trại phải có hợp đồng với đơn vị thu gom tiêuhuỹ

Cần thuyết minh rõ hồ huỹ xác heo trong trường hợp nào? Nên tránh lối viết chung chung,không cụ thể ra hội đồng rất dễ bị quay

Tất cả các khu vực trên được cách ly qua hệ thống đường nội bộ và cây xanh:

- Trại sản xuất cách tường rào chung quanh = 50m

- Khoảng cách các dãy chuồng = 20m

- Khoảng cách khu vực heo nái và heo con = 60m

- Khoảng cách khu sản xuất - khu phụ trợ - khu xử lý môi trường (bằng tườngrào lưới B40 và cây xanh 2 bên phân cách) = 60m

1.4.2.2 Quy trình chăn nuôi

Trong quy trình chăn nuôi nên ghi luôn dòng vào và ra theo nguyên tắc kiểm toán môitrường, làm tốt phần này để chương 3, và 4 viết dễ thuyết phục người đọc hơn

Trang 33

a

S ơ đồ quy trình

Hình 1.3 Sơ đồ quy trình chăn nuôi heo

HEO NÁI(nhập khẩu 500con)

( 02 chuồng)

HEO CON HẬU BỊ(cắt sữa)(02 chuồng)

HEO NÁI SINH SẢN( 02 chuồng )

HẦM BIOGAS(20x40x5m)

HỒ CHỨA NƯỚC KHỬ MÙI LÓT BẠT (20x30x5m)

HỒ NUÔI CÁ(20x20x5m)

CUNG CẤP CHO CÁC TRANG TRẠI (HỘ) NUÔI GIA CÔNG

HỒ NUÔI CÁ(20x20x5m)

NHÀ XUẤT HEOHẬU BỊ

NHÀ KHỬ TRÙNG

XE VÀ NGƯỜI

HEO CON HẬU BỊ5kg – 8kg( 02 chuồng)

Sân phơi phântồn trong hầmBiogas

Hầm ủ phân(Được thu ủ hằng ngày)

Hệ thống thu gom nước thải Ø 400

Mương thoát nước tự nhiên

Trang 34

b Thuyết minh quy trình chăn nuôi

Heo giống mua về sau khi qua nhà khử trùng được thả vào các chuồng nuôi.Mỗi chuồng nuôi được phân thành từng ô chuồng, có hệ thống vòi nước tự động cholợn uống, máng ăn tự động cho lợn ăn, có bể vầy cho lợn tắm, có sàn phẳng cho lợnnằm Chuồng có bố trí hệ thống quạt thông gió và giàn mát phun hơi ẩm tạo không khíthoáng mát trong chuồng Các chất thải của heo sẽ đi theo hệ thống thoát vào hầmBiogas, sau đó nước thải từ hầm Biogas sẽ qua hồ khử mùi lót bạt, tiếp theo qua hồnuôi cá và ra mương tự nhiên Phân tồn trong hầm Biogas sẽ đưa ra sân phơi

1.4.3 Nguyên, nhiên, vật liệu và các sản phẩm của dự án

1.4.3.1 Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào

a Nhu cầu con giống

Toàn bộ giống heo ban đầu được nhập khẩu từ Thái Lan sau khi được chọn lựatheo tiêu chuẩn kỹ thuật và được cho phép của Tổng cục Thú y Việt Nam

Ngoài nguồn giống của Thái ở Việt Nam có nguồn giống nào không, cần có thuyết minh.Nên chỉ rõ nơi cung cấp giống gần Dự án, vì xét về mặt kinh tế nhập heo giống từ Tháikhông ổn Cần thuyết minh rõ là chỉ nhập giống bố mẹ F1, sau đó trang trại tự nhân giống,

bổ sung quy trình nhân giống

b Nhu cầu về thức ăn chăn nuôi

Thức ăn chăn nuôi được sản xuất trong nước tại nhà máy chế biến thức ăn giasúc của công ty Cổ Phần Chăn Nuôi CP Việt Nam Nguồn thức ăn chính được sản xuấttheo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế và được nhà nước Việt Nam cho phép cung cấp tạithị trường Việt Nam

Bảng 1.3 Nhu cầu thức ăn cụ thể như sau trong quá trình chăn nuôi

3

Nguồn:Dự án đầu tư “Trang trại chăn nuôi heo giống”, năm 2012

c Nhu cầu về điện

Chủ dự án đầu tư lắp đặt một trạm điện 3 pha với bình hạ thế khoảng 160KVA

Trang 35

đấu nối với hệ thống lưới điện quốc gia Đồng thời, Chủ dự án trang bị một máy phátđiện dự phòng để sử dụng trong trường hợp mất điện

Mặt khác, khi dự án đi vào hoạt động ổn định sẽ hoàn thiện hệ thống xử lý phânheo bằng biogas chuyển đổi năng lượng khí thành năng lượng điện để phục vụ cho dự

án Đây là nguồn năng lượng chính của trang trại để phục vụ cho việc bơm nước, thắpsáng và sinh hoạt

Bảng 1.4 Nhu cầu về điện của trang trại

Khối lượng

Định mức (W) P tt (W)

Nguồn: Dự án đầu tư “Trang trại chăn nuôi heo giống”, năm 2012

d Nhu cầu về nước

Nhu cầu nước sử dụng cho trang trại được tính toán như sau:

Bảng 1.5 Nhu cầu về nước của trang trại

Trang 36

1 Nước sinh hoạt Người 60 0,15 9,00

Nguồn: Dự án đầu tư “Trang trại chăn nuôi heo giống”, năm 2012

Nguồn nước được lấy từ nguồn nước ngầm tại khu vực bằng giếng khoan côngnghiệp và được dự trữ bằng hồ chứa để đảm bảo cung cấp liên tục nguồn nước phục vụcho hoạt động chăn nuôi của trang trại

Để có thể dùng làm nước cấp sinh hoạt, nước giếng khoan bơm lên được xử lýqua hệ thống giàn làm thoáng tự nhiên và bể lọc trước khi vào bể nước sạch

Trong phần trên trang trại có :

2.400 heo nái sinh sản

và 51.800 heo hậu bị/năm

Vậy trung bình số đầu heo hiện hữu ở trang là bao nhiêu? Cần lập lại bảng kê nước cấpchi tiết cho từng loại Vì chương 3 phần đánh giá nước thải, lượng phân phải cần dùngđến bảng này

Lưu ý do chủ đầu tư dùng giếng nên rất khó kiểm soát lượng nước cấp, cũng như thải

e Nhu cầu về lao động

Tổng số lao động từ lúc dự án đi vào hoạt động dự kiến là 60 người

1.4.3.2 Thị trường đầu ra

Sản phẩm heo thương phẩm của trang trại Công ty cổ phần chăn nuôi Việt Namcung cấp cho các trại chăn nuôi và hộ chăn nuôi trong và ngoài tỉnh, đồng thời cungcấp heo con cho 6 huyện miền núi theo chủ trương xóa nghèo bền vững của tỉnhQuảng Ngãi Ngoài ra, hằng năm công ty chọn một số heo nái hậu bị đủ tiêu chuẩn kỹthuật để luân chuyển đàn giống

Công ty bao tiêu sản phẩm heo thương phẩm theo giá ổn định thị trường đểcung cấp cho các nhà máy chế biến theo nhu cầu tiêu thụ heo sạch và chất lượng đểphục vụ cho cho nhu cầu tiêu thụ nội địa và xuất khẩu

1.4.4 Danh mục máy móc thiết bị

* Máy móc thiết bị phục vụ cho giai đoạn thi công dự án

Bảng 1.6 Danh mục máy móc thiết bị tham gia thi công

(cái)

Tỷ lệ phần trăm của

thiết bị

Trang 37

1 Ô tô 5 80% trở lên

Nguồn: Dự án đầu tư “Trang trại chăn nuôi heo giống”, năm 2012

* Máy móc thiết bị được sử dụng trong quá trình chăn nuôi heo

Bảng 1.7 Danh mục máy móc thiết bị được sử dụng trong quá trình hoạt động

của dự án

tính

Số lượng Xuất sứ

Tỷ lệ % của thiết bị

Nguồn: Dự án đầu tư “Trang trại chăn nuôi heo giống”, năm 2012.

1.4.5 Tiến độ thực hiện dự án

- Từ tháng 8/2012- Quý1/2013 Lập hồ sơ đăng ký đầu tư và hoàn thành các thủtục có liên quan

- Quý II/2013 – Quý IV/2013: Triển khai xây dựng các hạng mục công trình

- Từ tháng 1/2014: Dự án đi vào hoạt động

- Thời gian hoạt động Dự án: 49 năm

Trang 38

Nguồn vốn: Vốn tự có và vốn vay.

1.4.7 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án

Chủ dự án là đơn vị tổ chức và giám sát tiến trình đầu tư, các công tác xây dựng,lắp đặt máy móc thiết bị sẽ tổ chức tiến hành đấu thầu để lựa chọn đơn vị có năng lựcthi công

Trong giai đoạn đi vào hoạt động, Chủ dự án trực tiếp tổ chức quản lý, điềuhành hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại

Trang 39

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN

2.1.1 Điều kiện về địa hình, địa chất

Khu vực trang trại thuộc vùng gò đồi, lượng sóng nhẹ, có độ cao từ 100 - 120m

so với mực nước biển, địa hình tương đối bằng phẳng

Đất khu vực trang trại thuộc nhóm đất sét pha cát, móng địa chất vững chắc,thuận lợi cho việc cải tạo, nâng cấp mặt bằng, xây dựng công trình

2.1.2 Điều kiện về khí tượng

Dự án nằm tại huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi nên có điều kiện khí tượngthủy văn mang đầy đủ đặc trưng khí hậu của khu vực duyên hải miền Trung Khí hậunhiệt đới gió mùa và chịu tác động khá lớn của biển, mỗi năm có 2 mùa rõ rệt (mùamưa và mùa khô) Mùa khô bắt đầu từ giữa tháng 01và kéo dài đến khoảng tháng 8.Mùa mưa kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12 Các đặc trưng cơ bản về khí tượng tại khuvực dự án như sau:

2.1.2.1 Nhiệt độ không khí

- Nhiệt độ năm 2011 của tỉnh Quảng Ngãi như sau:

+ Nhiệt độ trung bình 25,70C;

+ Trong năm nhiệt độ dao động từ 20,7 – 29,90C

Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm tại Quảng Ngãi ( oC)

Nhiệt

độ 20,7 22,4 22,3 25,6 28,7 29,6 29,9 29,1 27,6 26,0 24,9 21,7

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, năm 2011

- Chênh lệch nhiệt độ giữa ban ngày và ban đêm là 5 – 70C (mùa mưa) và 7 –

Trang 40

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, năm 2011

- Biên độ dao động độ ẩm không khí qua các năm không đáng kể, từ 80% - 83%

2.1.2.3 Bức xạ mặt trời, độ bốc hơi

Cường độ bức xạ trong khu vực thường đạt giá trị cao vào các tháng 4 và 5, lớnhơn 14 kcal/cm2 và đạt giá trị nhỏ hơn vào các tháng 11 đến tháng 1 năm sau nhỏ hơn

8 kcal/cm2 Tổng lượng bức xạ cả năm đạt khoảng 140 – 150 kcal/cm2 Cân bằng bức

xạ hằng năm là 90 – 95 kcal/cm2 Trong ngày lượng bức xạ đạt giá trị cao nhất vàobuổi trưa, khoảng từ 11 giờ đến 13 giờ

Bên cạnh đó, theo số liệu thống kê nhiều năm, lượng bốc hơi trung bình nămđạt khoảng 929,2 mm Các tháng mùa mưa là các tháng có lượng bốc hơi lớn nhấttrong năm, khoảng 107,9 mm

2.1.2.4 Nắng

- Theo niên giám thống kê của tỉnh Quảng Ngãi, năm 2011:

+ Có 1.804 giờ nắng;

+ Từ tháng 5 đến tháng 8 nắng nhiều, trung bình có 216 – 241 giờ nắng/ tháng;

+ Từ tháng 2 – 4 và từ tháng 9 – 11 có số giờ nắng trung bình, dao động khoảng

102 – 184 giờ nắng/tháng;

+ Từ tháng 12 – 1năm sau ít nắng nhất, trung bình từ 23 – 41 giờ nắng/tháng

Bảng 2.3 Số giờ nắng các tháng trong năm 2011 tại Quảng Ngãi (giờ)

Giờ

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, năm 2011

- Theo niên giám thống kê, số giờ nắng qua các năm giảm dần Cụ thể trongnăm 2011 có số giờ nắng thấp hơn số giờ nắng năm 2010 là 388 giờ nắng

Ngày đăng: 29/10/2014, 15:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Vị trí các đối tượng xung quanh - Báo cáo ĐTM dự án “trang trại chăn nuôi heo giống”
Hình 1.2. Vị trí các đối tượng xung quanh (Trang 23)
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí thực hiện dự án - Báo cáo ĐTM dự án “trang trại chăn nuôi heo giống”
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí thực hiện dự án (Trang 23)
Bảng 1.1. Tổng hợp số liệu hiện trạng sử dụng đất - Báo cáo ĐTM dự án “trang trại chăn nuôi heo giống”
Bảng 1.1. Tổng hợp số liệu hiện trạng sử dụng đất (Trang 24)
Bảng 1.2. Tổng hợp các hạng mục xây dựng - Báo cáo ĐTM dự án “trang trại chăn nuôi heo giống”
Bảng 1.2. Tổng hợp các hạng mục xây dựng (Trang 26)
Hình 1.3. Sơ đồ quy trình chăn nuôi heo - Báo cáo ĐTM dự án “trang trại chăn nuôi heo giống”
Hình 1.3. Sơ đồ quy trình chăn nuôi heo (Trang 31)
Bảng 1.3. Nhu cầu thức ăn cụ thể như sau trong quá trình chăn nuôi - Báo cáo ĐTM dự án “trang trại chăn nuôi heo giống”
Bảng 1.3. Nhu cầu thức ăn cụ thể như sau trong quá trình chăn nuôi (Trang 32)
Bảng 1.4. Nhu cầu về điện của trang trại - Báo cáo ĐTM dự án “trang trại chăn nuôi heo giống”
Bảng 1.4. Nhu cầu về điện của trang trại (Trang 33)
Bảng 1.6. Danh mục máy móc thiết bị tham gia thi công - Báo cáo ĐTM dự án “trang trại chăn nuôi heo giống”
Bảng 1.6. Danh mục máy móc thiết bị tham gia thi công (Trang 34)
Bảng 2.6. Hiện trạng môi trường không khí - Báo cáo ĐTM dự án “trang trại chăn nuôi heo giống”
Bảng 2.6. Hiện trạng môi trường không khí (Trang 40)
Bảng 3.5. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn - Báo cáo ĐTM dự án “trang trại chăn nuôi heo giống”
Bảng 3.5. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn (Trang 52)
Bảng 3.7. Mức ồn phát sinh từ hoạt động các thiết bị tại khoảng cách x - Báo cáo ĐTM dự án “trang trại chăn nuôi heo giống”
Bảng 3.7. Mức ồn phát sinh từ hoạt động các thiết bị tại khoảng cách x (Trang 53)
Bảng 3.12. Thành phần khí độc hại từ các phương tiện giao thông Loai xe/nhiên liệu SO 2 - Báo cáo ĐTM dự án “trang trại chăn nuôi heo giống”
Bảng 3.12. Thành phần khí độc hại từ các phương tiện giao thông Loai xe/nhiên liệu SO 2 (Trang 59)
Bảng 3.14. Tải lượng các chất ô nhiễm của máy phát điện STT Các chất   ô - Báo cáo ĐTM dự án “trang trại chăn nuôi heo giống”
Bảng 3.14. Tải lượng các chất ô nhiễm của máy phát điện STT Các chất ô (Trang 60)
Bảng 3.16.  Thành phần đặc tính của nước thải chăn nuôi heo - Báo cáo ĐTM dự án “trang trại chăn nuôi heo giống”
Bảng 3.16. Thành phần đặc tính của nước thải chăn nuôi heo (Trang 62)
Bảng 3.19. Thành phần hóa học của phân heo - Báo cáo ĐTM dự án “trang trại chăn nuôi heo giống”
Bảng 3.19. Thành phần hóa học của phân heo (Trang 65)
Hình 4.1. Xe bồn tưới nước giảm bụi và xe ben chở vật liệu được phủ bạt - Báo cáo ĐTM dự án “trang trại chăn nuôi heo giống”
Hình 4.1. Xe bồn tưới nước giảm bụi và xe ben chở vật liệu được phủ bạt (Trang 75)
Hình 4.3. Cầu tạo bể tự hoại - Báo cáo ĐTM dự án “trang trại chăn nuôi heo giống”
Hình 4.3. Cầu tạo bể tự hoại (Trang 78)
Hình 4.4. Rãnh thoát nước mưa tạm thời - Báo cáo ĐTM dự án “trang trại chăn nuôi heo giống”
Hình 4.4. Rãnh thoát nước mưa tạm thời (Trang 79)
Sơ đồ dây chuyền công nghệ hệ thống xử lý nước thải và chất thải rắn sản xuất của trang trại: - Báo cáo ĐTM dự án “trang trại chăn nuôi heo giống”
Sơ đồ d ây chuyền công nghệ hệ thống xử lý nước thải và chất thải rắn sản xuất của trang trại: (Trang 84)
Hình 4.6. Sơ đồ tạo CH 4  từ chất thải hữu cơ (Brown và Tata, 1985) - Báo cáo ĐTM dự án “trang trại chăn nuôi heo giống”
Hình 4.6. Sơ đồ tạo CH 4 từ chất thải hữu cơ (Brown và Tata, 1985) (Trang 86)
Hình 4.7. Cấu tạo bể biogas - Báo cáo ĐTM dự án “trang trại chăn nuôi heo giống”
Hình 4.7. Cấu tạo bể biogas (Trang 87)
Hình 4.8. Các loại thùng thu gom CTR sinh hoạt - Báo cáo ĐTM dự án “trang trại chăn nuôi heo giống”
Hình 4.8. Các loại thùng thu gom CTR sinh hoạt (Trang 88)
Bảng 5.1. Chương trình quản lý môi trường cho Dự án Giai - Báo cáo ĐTM dự án “trang trại chăn nuôi heo giống”
Bảng 5.1. Chương trình quản lý môi trường cho Dự án Giai (Trang 96)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w