Báo cáo ĐTM dự án khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã phổ an
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT 4
DANH MỤC CÁC BẢNG 5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 7
TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 8
MỞ ĐẦU 18
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 18
1.1 Xuất xứ của Dự án 18
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư 18
1.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt 18
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 18
2.1 Các văn bản pháp luật và kỹ thuật 18
2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 20
2.3 Nguồn tài liệu và dữ liệu liên quan đến dự án 20
3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 20
4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 21
CHƯƠNG 1 23
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 23
1.1 TÊN DỰ ÁN 23
1.2 CHỦ ĐẦU TƯ 23
1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 23
1.3.1 Vị trí địa lý của dự án 23
1.3.2 Đặc điểm khu vực dự án 24
1.3.3 Các đối tượng tự nhiên 27
1.3.4 Các đối tượng về kinh tế - xã hội 28
1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 28
1.4.1 Mục tiêu của dự án 28
1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án 29
1.4.3 Quy trình sản xuất, vận hành 35
1.4.4 Danh mục máy móc thiết bị 36
1.4.5 Nguyên, nhiên, vật liệu và các chủng loại sản phẩm của dự án 37
1.4.6 Tiến độ thực hiện dự án 39
1.4.7 Tổng vốn đầu tư 39
Trang 21.4.8 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 40
CHƯƠNG 2 41
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 41
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 41
2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 41
2.1.1 Điều kiện về địa hình, địa chất 41
2.1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực 41
2.1.3 Điều kiện thủy văn 44
2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý 44
2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học 47
2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 47
2.2.1 Điều kiện kinh tế xã Phổ An 47
2.2.2 Điều kiện xã hội xã Phổ An 48
CHƯƠNG 3 50
ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 50
3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 50
3.1.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án 50
3.1.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 50
3.1.3 Đánh giá tác động trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động 60
3.1.4 Tác động do các rủi ro, sự cố 71
3.2 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT - ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 74 CHƯƠNG 4 75
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 75
4.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 75
4.1.1 Giai đoạn chuẩn bị 75
4.1.2 Giai đoạn thi công xây dựng 75
4.1.3 Giai đoạn hoạt động 77
d Giảm thiểu ảnh hưởng đến rừng phòng hộ, khu bãi tắm 83
4.2 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ CÁC RỦI RO SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 83
4.2.1 Giai đoạn thi công xây dựng 83
4.2.2 Giai đoạn hoạt động 84
CHƯƠNG 5 86
Trang 3CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 86
.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 86
5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 88
5.2.1 Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn xây dựng 88
5.2.2 Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn hoạt động 89
5.2.3 Chi phí vận hành, giám sát, báo cáo hiện trạng môi trường 90
CHƯƠNG 6 91
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 91
6.1 Ý KIẾN ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM XÃ PHỔ AN 91
6.2 Ý KIẾN CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG 91
6.3 Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ ĐẦU TƯ 91
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 93
1 KẾT LUẬN 93
2 CAM KẾT 93
MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN 88
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 91
PHỤ LỤC 92
PHỤ LỤC I 93
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU 93
PHỤ LỤC II 94
PHỤ LỤC III 95
CÁC BẢN VẼ LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN 95
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BOD : Biological Oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh hóa
BTCT : Bê tông cốt thép
BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường
CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
COD : Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học
CTR : Chất thải rắn
DO : Diezel oil – Dầu Diezel
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
GTNT : Giao thông nông thôn
HDND : Hội đồng nhân dân
HDPE : Hight density polypropylenne
UBMTTQVN : Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam
UBND : Uỷ ban nhân dân
Trang 5DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Bảng tổng hợp hiện trạng sử dụng đất 25
Bảng 1.2 Bảng cơ cấu sử dụng đất 29
Bảng 1.3 Diện tích sử dụng đất hồ nuôi, hồ xử lý 30
Bảng 1.4 Bảng tổng hợp quy mô xây dựng của dự án 34
Bảng 1.5 Danh mục các máy móc, thiết bị dự án sử dụng 36
Bảng 1.6 Nguồn nguyên liệu phục vụ dự án 38
Bảng 1.6 Danh mục một số loại thức ăn và hóa chất cần sử dụng 39
Bảng 1.7 Tổng hợp tổng mức đầu tư 39
Bảng 2.1 Vị trí lấy mẫu khảo sát hiện trạng môi trường nền tại khu vực dự án 44
Bảng 2.2 Hiện trạng môi trường không khí 45
Bảng 2.3 Hiện trạng môi trường nước biển ven bờ 46
Bảng 2.4 Hiện trạng môi trường nước ngầm 46
Bảng 3.1 Các nguồn tác động liên quan đến chất thải trong quá trình xây dựng 50
Bảng 3.2 Hệ số phát thải ô nhiễm từ quá trình thi công 51
Bảng 3.3 Tổng tải lượng ô nhiễm khí thải từ phương tiện vận chuyển 52
Bảng 3.4 Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt tính cho một người trong ngày đêm54 Bảng 3.5 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 55
Bảng 3.6 Các nguồn gây tác động không liên quan chất thải trong giai đoạn thi công xây dựng 58
Bảng 3.7 Cường độ ồn phát sinh của các phương tiện vận tải, thiết bị cơ giới 58
Bảng 3.8 Các nguồn tác động có thể xảy ra trong giai đoạn hoạt động 60
Bảng 3.10 Hệ số tải lượng ô nhiễm của máy phát điện khi sử dụng dầu Diezel 62
Bảng 3.11 Tải lượng và nồng độ các chất khí ô nhiễm khi đốt dầu Diezel 63
Bảng 3.12 Hiện trạng môi trường nước thải 65
Bảng 3.13 Thành phần nước mưa chảy tràn 66
Bảng 3.14 Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt tính cho một người trong ngày đêm 67
Bảng 3.15 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt Error! Bookmark not defined. Bảng 3.16 Các nguồn tác động không liên quan chất thải trong giai đoạn hoạt động 68 Bảng 3.17 Các rủi ro về sự cố môi trường do dự án mang lại 71
Bảng 3.18 Tổng hợp mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM đã sử dụng 74
Bảng 4.1 Hiệu suất xử lý qua các công trình 79
Trang 6DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 Sơ đồ liên vùng dự án 24
Hình 1.2 Sơ đồ vị trí khu vực dự án 24
Hình 1.3 Hiện trạng cảnh quan dự án 25
Hình 1.4 Sơ đồ quy trình nuôi tôm 35
Hình 2.1 Biểu đồ nhiệt độ dao động các tháng năm 2011 42
Hình 2.3 Biểu đồ số giờ nắng dao động các tháng năm 2010 và 2011 43
Hình 2.4 Biểu đồ lượng mưa dao động các tháng năm 2011 44
Hình 3.1 Chất thải hiện trạng khu vực dự án 27
Hình 4.1 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải nuôi tôm 78
Hình 4.2 Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt 79
Hình 4.3 Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn 80
Hình 4.4 Sơ đồ thoát nước mưa chảy tràn 81
Trang 7TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
An khoảng 3km về phía Đông
Khu vực thực hiện dự án là vùng đất cát ven biển có tọa độ địa lý nằm trongkhoảng 15054’41’’ đến 15057’46’’ độ vĩ Bắc và từ 108055’43’’ đến 108056’30’’ độ kinhĐông gồm các thôn Hội An 1, Hội An 2, An Thạch và An Thổ với tổng diện tích của
dự án 444.944m2
Giới cận khu dự án như sau:
- Phía Đông : giáp biển Đông;
- Phía Tây : giáp rừng phòng hộ ven biển xã Phổ An;
- Phía Nam : giáp xã Phổ Phong, huyện Đức Phổ;
- Phía Bắc : giáp xã Đức Phong, huyện Mộ Đức
Hình 1 Sơ đồ liên vùng dự án
1.1 Quy mô sản xuất
1.1.1 Quy mô dự án
Từ yêu cầu kỹ thuật của dự án, hồ nuôi được quy hoạch lại trên cơ sở hệ thống
hồ hiện có để tận dụng cở sở vật chất đã có trước đây nhằm giảm chi phí đầu tư chongười các hộ dân nuôi trồng sau này Quy hoạch cắt bỏ ở những nơi hồ nuôi vi phạmranh giới đai rừng phòng hộ và mở rộng thêm đối với những nơi hồ chưa giáp ranh
Trang 8giới đai rừng phòng hộ (trong phạm vi từ hồ số 80 đến hồ số 101 – vùng giáp ranh giới
xã Phổ Quang)
Tổng diện tích khu vực dự án : 444.944m2 44,49 ha.Trong đó:
- Diện tích quy hoạch trong phạm vi có hồ (7khu) : 435.696m2 43,57 ha
- Diện tích ngoài phạm vi có hồ (gồm diện tích đường giao thông liên vùng vàhành lang đường điện 22kV, 0,4kV) : 9.248m2 0,92 ha
a Diện tích quy hoạch trong phạm vi có hồ:
Được chia làm 7 khu, có tổng số 101 hồ, hệ thống đường giao thông liên vùng,hành lang điện, điểm thu gom rác, vệ sinh môi trường, bờ và đường đi nội bộ có diệntích: 435.696m2 43,57 ha
Trong đó:
- Diện tích hồ nuôi : 258.771m2 25,88 ha, có 101 hồ;
- Diện tích hồ xử lý nước thải : 58.722m2 5,87 ha, có 101 hồ;
- Diện tích bờ hồ : 38.872m2 3,89 ha;
- Diện tích hồ xử lý nước thải chung: 10.752m2 1,07 ha, có 11 hồ;
- Diện tích đường giao thông liên vùng, nội bộ và hành lang kỹ thuật: 68.579m2
6,86 ha
b Diện tích quy hoạch ngoài phạm vi có hồ
Gồm diện tích đường giao thông liên vùng và hành lang đường điện, hành langrộng 10m, dài 926,40m để nối vào các khu: 9.248m2 0,92 ha
1.1.2 Các hạng mục đầu tư của dự án
Các hạng mục đầu tư dự án bao gồm:
Trang 9Hình 2 Sơ đồ quy trình nuôi tôm
2 Các tác động môi trường
2.1.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án
Dự án xây dựng dựa trên diện tích hồ nuôi đã có sẵn Quy hoạch cắt bỏ ở nhữngnơi hồ nuôi vi phạm ranh giới đai rừng phòng hộ và mở rộng thêm đối với những nơi
hồ chưa giáp ranh giới đai rừng phòng hộ (trong phạm vi từ hồ 80 đến hồ số 101 vùng giáp ranh giới xã Phổ Quang nên giai đoạn này không có hoạt động giải phóngmặt bằng, di dân, tái định cư
Do vậy, trong giai đoạn chuẩn bị chỉ có công tác chuẩn bị giấy tờ pháp lý, thiết
kế, lập dự án và thu gom chất thải rắn để chuẩn bị mặt bằng
2.1.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án
Bảng 2.1 Các nguồn tác động liên quan đến chất thải trong quá trình xây dựng
- Dầu nhớt rơi vãi
- Ô nhiễm không khí xung quanh
- Ô nhiễm nước biển ven bờ
máy ủi, máy xúc, máy trộn, máy đầm…
Trang 10- Nước thải xây dựng
4
Tập kết công
nhân trên công
trường
- Chất thải rắn sinh hoạt
- Nước thải sinh hoạt
- Ảnh hưởng môi trường cảnhquan
- Ô nhiễm môi trường đất, nước
Nguồn: Công ty TNHH TM & CN Môi trường MD tổng hợp.
2.1.3 Đánh giá tác động trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động
Bảng 2.2 Các nguồn tác động có thể xảy ra trong giai đoạn hoạt động
ST
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1
- Các phương tiện vận chuyển
ra vào khu nuôi tôm
3 Sinh hoạt của người dân - Chất thải rắn
I Giai đoạn xây dựng
Quá trình xây dựng - Tai nạn lao động
- Sự cố cháy nổ
- Không khí xung quanh
- Công nhân xây dựng công trình
- Không khí xung quanh
- Công nhân thi công xây dựng công trình
- Nhân dân đi lại trên khu vực
Trang 11II Giai đoạn hoạt động
Nguồn: Công ty TNHH TM & CN Môi trường MD tổng hợp.
3 Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực
3.1 Biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu các tác động tiêu cực của dự án đến môi trường
3.1.1 Giai đoạn chuẩn bị
Giai đoạn này các tác động đến môi trường chủ yếu là chất thải rắn, chủ đầu tư sẽ
bố trí thời gian công nhân thu gom và phân loại chất thải rắn và hợp đồng đơn vị chứcnăng xử lý
3.1.2 Giai đoạn thi công xây dựng
a Bụi, khí thải
- Các phương tiện vận chuyển đều phải có bạt che phủ kín các thùng xe;
- Thường xuyên tưới nước đường ở những nơi gần khu vực dự án;
- Thường xuyên bảo dưỡng, bảo trì các thiết bị thi công;
- Không chuyên chở vật liệu, hàng hóa vượt quá trọng tải quy định của phươngtiện;
- Làm ẩm vật liệu trước khi sử dụng thi công xây dựng
b Nước thải
Nước thải sinh hoạt
- Nước thải sinh hoạt trong giai đoạn xây dựng từ nhu cầu ăn uống, tắm giặt…không nhiều Thiết kế xây các hố lắng và cho tự thấm qua cát tại các lán trại của côngnhân trong khu vực dự án Tránh xả nước bừa bãi gây ô nhiễm môi trường khu vực
- Nước thải vệ sinh: Xây dựng các nhà vệ sinh tạm thời tại vị trí thích hợp trongkhu vực dự án
Nước thải xây dựng
Khu vực dự án là dãi đất cát, trong giai đoạn xây dựng đào các rãnh thoát chonước thải xây dựng tự chảy và thấm vào cát, không để nước xây dựng chảy tràn gâymất vệ sinh khu vực
Trang 12Nước mưa chảy tràn
- Các hồ nuôi được lu, đầm chặt để hạn chế lượng đất, cát bị xói mòn cuốn theonước chảy tràn
- Đánh rãnh thoát nước mưa dẫn ra biển, không để chảy tràn ra khu vực
c Giảm thiểu chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt
Các loại chất thải rắn từ sinh hoạt của công nhân cần phân loại, thu gom và tậpkết về vị trí thuận lợi để xử lý hợp vệ sinh cụ thể:
- Đối với CTR là kim loại, nhựa, giấy loại, bao bì có thể tái sử dụng làmnguyên liệu sản xuất cho các ngành khác bằng cách bán ve chai
- Đối với chất thải là các các chất hữu cơ (thức ăn thừa…) bố trí các thùng chứa
để thu gom rác hàng ngày Hợp đồng với Đội vệ sinh môi trường huyện Đức Phổ vậnchuyển xử lý
Ngoài các giải pháp nêu trên cần tiến hành phổ biến nâng cao nhận thức về môitrường cho công nhân, ý thức trong việc sử dụng hợp lý các sản phẩm có chất thải thải
ra môi trường
3.1.3 Giai đoạn hoạt động
a Môi trường không khí
Đối với dự án, nguồn tác động không khí do các phương tiện giao thông, máymóc thiết bị gây ra là không đáng kể Tuy nhiên, trong khu vực dự án dễ phát sinh mùihôi và tại khu vực đặt máy phát điện dự phòng nồng độ khí thải tuy không cao, nhưngnếu hoạt động lâu sẽ gây ô nhiễm cục bộ trong khu vực Dự án có các biện pháp giảmthiểu ô nhiễm không khí như sau:
Giảm thiểu ô nhiễm do máy phát điện
Để giảm thiểu tác động từ nguồn thải này, dự án đặt máy phát điện trong buồngcách âm có ống khói Ống khói phải đủ cao để phát tán khí thải giảm thiểu tác hại đếnngười lao động và khu vực xung quanh
Giảm thiểu tác động mùi
Như đã đánh giá ở phần trước, mùi hôi phát sinh trong giai đoạn này chủ yếu làkhí H2S, NH3… sinh ra từ sự phân hủy các chất trong lớp bùn đáy ao nuôi hay hồ xử lý
Trang 13nước thải, trong điều kiện kỵ khí dưới sự tác động của vi khuẩn trong nước Để giảmthiểu tác động này, trong quá trình hoạt động định kỳ (kiểm tra lượng bùn tồn đọng cóthể 1 tháng) các hộ nuôi làm vệ sinh hút bùn đáy các ao nuôi và khu xử lý nước thải,tránh hiện tượng các vi sinh vật kỵ khí phân hủy tạo các khí gây mùi hôi làm ô nhiễmmôi trường.
b Môi trường nước
Nước thải trong nuôi tôm
Hình 3 Sơ đồ quy trình xử lý nước thải nuôi tôm
Nước thải sinh hoạt
Hình 4 Sơ đồ xử lý nước thải sinh hoạt
Để đảm bảo các chỉ tiêu yêu cầu khi xả vào hệ thống thoát nước ra biển, lượngnước thải sinh hoạt này được xử lý cục bộ Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt cục bộthường được sử dụng phổ biến hiện nay đó là xử lý bằng hầm tự hoại 03 ngăn
Khu vực dự án khi đi vào hoạt động khoảng 101 hộ nuôi, do đó thiết kế khoảng
25 nhà vệ sinh chung
Nước mưa chảy tràn
Hình 5 Sơ đồ thoát nước mưa chảy tràn
Xây dựng hệ thống thoát nước mưa bao quanh các khu vực của dự án, có bố trícác hố ga thu gom nước dọc theo mương thoát Sau đó, nước thải được đấu nối vào hệthống thoát nước chung của khu vực rồi thải ra biển
Nước mưa
chảy tràn
Cống thoát nước chung ra biển
Hố ga có song chắn rác
Thoát ra môi trường
Trang 14c Chất thải rắn
Chất thải rắn sinh hoạt
Dự án thu hút lực lượng lao động khá đông, ước tính khoảng 101 người Trong
đó nhu cầu sinh hoạt hàng ngày thải ra một lượng chất thải rắn khá lớn, ước tính lượngchất thải phát sinh khoảng 50,5 kg/ngày, dự án có biện pháp giảm thiểu như sau:
- Bố trí các thùng thu gom rác tại khu vực gần hồ nuôi và hợp đồng với Đội vệsinh môi trường huyện Đức Phổ xử lý
- Tuyên truyền, phổ biến vận động các hộ nuôi giữ vệ sinh và môi trường từ việcphân loại và thu gom rác đúng qui định
Chất thải rắn nuôi tôm
- Các chất thải rắn từ các bao bì chứa thức ăn cho tôm, chứa các hóa chất xử lýtrong hoạt động nuôi, được các hộ nuôi thu gom tập trung về thùng chứa, phân loại tái
sử dụng lại hoặc hợp đồng Đội vệ sinh môi trường huyện Đức Phổ vận chuyển xử lý
- Lượng bùn hút từ hồ nuôi tôm được thu gom tập trung về sân phơi bùn để phơi
và thuê đơn vị có chức năng thu gom xử lý đúng quy định
- Lượng rong tảo chết trong các hồ nuôi sẽ được các hộ nuôi trực tiếp kiểm tra,theo dõi và dùng vợt vớt các rong, tảo chết tập trung đến bãi phơi bùn, phơi và xử lýcùng bùn thải
- Bố trí sân phơi bùn phù hợp với điều kiện tự nhiên như hướng gió chủ đạo, gần
vị trí hồ xử lý nước thải
3.2 Biện pháp phòng ngừa, ứng với các rủi ro sự cố môi trường
3.2.1 Giai đoạn thi công xây dựng
- Trang bị các phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân
b Tai nạn giao thông
- Lái xe phải tuyệt đối chấp hành đầy đủ luật giao thông và sẽ được giao tráchnhiệm quản lý, bảo quản xe cụ thể Khi ký hợp đồng vận chuyển, yêu cầu chủ phươngtiện vận chuyển phải đảm bảo các điều kiện an toàn về kỹ thuật, cũng như các yêu cầukhác về trang thiết bị khi vận chuyển trên đường
- Hạn chế tốc độ ở những đoạn đường đông dân cư theo đúng quy định pháp luật
c Phòng chống cháy nổ
Trang 153.2.2 Giai đoạn hoạt động
- Các dây điện được lắp đặt cao hơn đầu người
- Thường xuyên kiểm tra hệ thống dây dẫn để phát hiện hư hỏng và sửa chữa kịpthời
- Lắp đặt các biển báo ở những nơi nguy hiểm
- Thành lập Ban phòng chống lụt bão để đưa ra các phương án sẵn sàng ứng phónếu có sự cố xảy ra
- Tuyên truyền, khuyến khích người dân nuôi tôm sinh sống tại khu vực dự ántham gia các hoạt động tập ứng phó sóng thần tại địa phương
d Phòng chống sự cố nước thải từ hồ dịch bệnh
- Trong lúc nuôi, khi vật nuôi có hiện tượng nhiễm bệnh nhất thiết phải tiến hànhcác bước sau:
+ Cô lập để xử lý: Chủ đầu tư sẽ nghiêm túc thực hiện các giải pháp kỹ thuật
để xử lý triệt để các ao nuôi có phát sinh dịch bệnh
Trang 16+ Nghiêm cấm việc tháo nước từ ao nuôi bị bệnh ra môi trường xung quanhkhi chưa xử lý đạt yêu cầu Có thể xử lý nước ao nuôi bằng chất Chlorine (Ca(OCl)2)100ppm hay một số loại chất diệt trùng khác để diệt các vi khuẩn gây bệnh.
- Sau khi xử lý đạt yêu cầu, nước thải trong các ao này được đưa dần ra biển
- Xác chết vật nuôi cần được thu gom và xử lý hợp vệ sinh Phương pháp thôngdụng là đào hố chôn, rắc lớp vôi sống (CaO) lên trên và lấp đất Một lượng nhỏ vậtnuôi chết hàng ngày thì xử lý chôn
4 Các chương trình quản lý môi trường
Chủ đầu tư cam kết thực hiện chương trình quản lý môi trường đầy đủ dưới sựgiám sát của cơ quan có thẩm quyền là Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ngãi
Trang 17An 1, Hội An 2, An Thạch và An Thổ Tổng dân số năm 2011 có 11.468 người Ngườidân trong xã chủ yếu sống bằng nghề nông và đánh bắt, nuôi trồng thủy sản Năm
2004 - 2009 địa phương tạm cho nhân dân trong xã thuê vùng đất cát ven biển với diệntích trên 34,10 ha để nuôi trồng thủy sản (nuôi tôm trên cát) Những năm qua nghềnuôi tôm trên cát đã đem lại hiệu quả kinh tế cho nhân dân, góp phần đáng kể vào giátrị sản xuất của xã và giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân Trong giai đoạnnày người dân phát triển nuôi tôm trên cát dọc theo ven bờ biển một cách tự phát,trong quá trình nuôi trồng và khai thác thủy sản hầu hết các hộ gia đình đều xả nướcthải, chất thải rắn trực tiếp ra biển và môi trường xung quanh chưa qua xử lý Vì vậy
đã làm cho tình hình dịch bệnh phát sinh và lây lan đã gây thiệt hại cho một số hộ nuôitrồng thủy sản dẫn đến giảm năng suất, hiệu quả kinh tế đạt thấp và làm cho môitrường khu vực nuôi trồng bị ô nhiễm nặng Đồng thời do chưa có ranh giới quy hoạch
rõ ràng nên một số hộ nuôi trồng đã lấn chiếm đất rừng phòng hộ để làm hồ nuôi, gâyảnh hưởng xấu đến môi trường trong vùng
Đến nay thời hạn thuê đất nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2004 - 2009 đã hết hạn,
để có cơ sở cho người dân tiếp tục thuê đất nuôi trồng thủy sản trên vùng đất này Chonên UBND xã Phổ An dựa theo ý kiến chỉ đạo Quyết định số 997/QĐ-UBND ngày14/7/2011 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể pháttriển ngành Thủy sản tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011 - 2020 Tiến hành đầu tư xâydựng công trình để tạo điều kiện cũng như hiệu quả thuận lợi cho hoạt động nuôitrồng, đồng thời giảm thiểu tác động đến môi trường từ hoạt động nuôi trồng thủy sảntrên cát Đây là yêu cầu cần thiết nhằm đảm bảo việc nuôi trồng thủy sản một cách hợp
lý, bền vững, bảo vệ tốt môi trường và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư: UBND huyện Đức Phổ phê duyệt quy hoạch đểlàm cơ sở triển khai thực hiện
1.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt
Khu vực dự án không thuộc quy hoạch nào khác của địa phương cũng như Trungương
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
2.1 Các văn bản pháp luật và kỹ thuật
Trang 18Việc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng Khu nuôi trồngthủy sản trên cát xã Phổ An được thực hiện dựa trên cơ sở các văn bản pháp luật nhưsau:
- Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 52/2005/QH11 được Quốc hội nướcCHXHCN Việt Nam thông qua ngày 29/11/2005, có hiệu lực từ 01/07/2006 (hay gọi
là Luật Bảo vệ môi trường năm 2005);
- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ về việc quy định
về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môitrường;
- Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài Nguyên Môi trường
về Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 4năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tácđộng môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
- Thông tư 04/2012/TT-BTNMT Quy định tiêu chí xác định cơ sở gây ô nhiễmmôi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng;
- Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về quản lý chất thải nguy hại;
- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP của Chính phủ về quy hoạch sử dụng đất, bồithường, hỗ trợ khi giải phóng mặt bằng và các quy định hiện hành;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về Quản lý CTR;
- Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT về việc ban hành Danh mục chất thải nguyhại;
- Quyết định số 01/2002/QÐ-BTS ngày 22/01/2002 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản(Cấm sử dụng một số hóa chất, kháng sinh trong sản xuất, kinh doanh thủy sản);
- Quyết định số 24/2002/QÐ-BTS ngày 31/12/2002 của Bộ trưởng Bộ Thuỷ sản(Danh mục thuốc thú y thủy sản được phép sử dụng trong nuôi trồng thuỷ sản);
- Quyết định số 1352/QĐ-UBND ngày 23/03/2011về việc phê duyệt Quy hoạchchi tiết Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An với tỷ lệ 1/1000;
- Quyết định số 3548/QĐ-UBND ngày 26/05/2011về việc điều chỉnh Quy hoạchchi tiết Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An với tỷ lệ 1/1000;
- Quyết định số 147/QĐ-UBND ngày 25/08/2011về việc phê duyệt kết quả trúngđấu giá quyền được thuê đất để nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An;
- Quyết định số 7526/QĐ-UBND ngày 21/12/2010 của UBND huyện Đức Phổ vềviệc phê duyệt nhiệm vụ và dự toán khảo sát lập Quy hoạch chi tiết khu nuôi trồngthủy sản trên cát xã Phổ An;
- Nghị quyết số 10/NQ-HĐND ngày 29/12/2009 kỳ họp lần thứ 14 khóa X nhiệm
kỳ 2004 - 2011 của HĐND xã Phổ An về việc phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế xãhội năm 2010;
Trang 19- Thông báo số 515/TB-UBND ngày 12/10/2010 của UBND huyện Đức Phổ vềviệc thống nhất chủ trương Quy hoạch chi tiết khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã PhổAn;
- Căn cứ quyết định số: 997/QĐ-UBND ngày 14 tháng 7 năm 2012 của Sở Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thểphát triển ngành Thủy sản tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2011-2020
2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
- QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng khôngkhí xung quanh;
- QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hạitrong không khí xung quanh;
- QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcngầm;
- QCVN 10:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcbiển ven bờ;
- QCVN 11:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải côngnghiệp chế biến thủy sản;
- QCVN 01-81:2011/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơ sở sản xuất,kinh doanh thủy sản giống, điều kiện vệ sinh thú y;
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- TCXDVN 33:2006: Cấp nước - mạng lưới đường ống và công trình - Tiêuchuẩn thiết kế
2.3 Nguồn tài liệu và dữ liệu liên quan đến dự án
- Thuyết minh quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/1000 Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xãPhổ An;
- Bản vẽ mặt bằng tổng thể Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An
3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM
- Phương pháp thống kê: Phương pháp này được sử dụng để thu thập và xử lý các
dữ liệu về điều kiện tự nhiên (địa lý, địa chất, khí tượng - thủy văn ) và điều kiện kinh
tế xã hội tại khu vực dự án;
- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm:Nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, môitrường nước và tài nguyên sinh vật tại khu vực dự án;
- Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm do WHO thiết lập năm
1993, nhằm dự báo và ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án;
Trang 20- Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các tiêu chuẩn,quy chuẩn Việt Nam hiện hành;
- Phương pháp lập bảng liệt kê: Được sử dụng để lập mối quan hệ giữa các hoạtđộng của dự án và các tác động môi trường;
- Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng: Dựa vào ý kiến chính thức bằng vănbản của UBMTTQVN xã Phổ An;
Các phương pháp trên đều là những phương pháp được sử dụng phổ biến hiệnnay, một số phương pháp đã được đưa vào giáo trình giảng dạy, do đó độ tin cậy rấtcao
4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
Báo cáo ĐTM dự án “Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An” do chủ đầu tư
là UBND xã Phổ An chủ trì thực hiện và thuê đơn vị tư vấn là Công ty TNHH TM và
CN Môi trường MD lập báo cáo ĐTM
Thông tin về đơn vị tư vấn:
- Tên đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD
- Địa chỉ: QL24B, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi
- Chi nhánh: 26 Phạm Văn Đồng, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi
- Điện thoại: 055.3837264 Fax: 055.3713226
- Đại diện: Bà Lê Thị Mỹ Diệp Chức danh: Giám đốc
- Website: moitruongmd.com
Email: moitruongmdquangngai@gmail.com
Danh sách các thành viên tham gia thực hiện nghiên cứu đánh giá tác động môitrường cho dự án:
Danh sách thành viên tham gia trực tiếp vào quá trình thực hiện ĐTM
VỀ PHÍA CHỦ DỰ ÁN
VỀ PHÍA ĐƠN VỊ TƯ VẤN
1 Lê Thị Mỹ Diệp Thạc sỹ môi trường Giám đốc
2 Mai Tuấn Anh Tiến sỹ môi trường Cộng tác viên
3 Nguyễn Thị Xuân Xinh Thạc sỹ môi trường Nhân viên
4 La Thị Tường Vân Kỹ sư môi trường Nhân viên
5 Lê Thị Khánh Hòa Kỹ sư môi trường Nhân viên
6 Mai Thị Hồng Hà Kỹ sư môi trường Nhân viên
7 Trần Thị Ngọc Kỹ sư môi trường Nhân viên
8 Nguyễn Đắc Huy Kỹ sư môi trường Nhân viên
Trang 219 Nguyễn Đình Trúc Cử nhân môi trường Nhân viên
Trong quá trình lập báo cáo ĐTM cho dự án, bên cạnh sự phối hợp của đơn vị tưvấn, Chủ đầu tư còn nhận được sự phối hợp và giúp đỡ của các đơn vị sau:
- Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Phổ An
- Trung tâm tư vấn chuyển giao công nghệ an toàn vệ sinh lao động và BVMTmiền Trung
Trang 22CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN
KHU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRÊN CÁT XÃ PHỔ AN
1.2 CHỦ ĐẦU TƯ
- Chủ đầu tư : Uỷ ban nhân dân xã Phổ An
- Địa chỉ : xã Phổ An, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi
An khoảng 3km về phía Đông
Khu vực thực hiện dự án là vùng đất cát ven biển có tọa độ địa lý nằm trongkhoảng 15054’41’’ đến 15057’46’’ độ vĩ Bắc và từ 108055’43’’ đến 108056’30’’ độ kinhĐông gồm các thôn Hội An 1, Hội An 2, An Thạch và An Thổ với tổng diện tích của
dự án 444.944m2
Giới cận khu dự án như sau:
- Phía Đông : giáp biển Đông;
- Phía Tây : giáp rừng phòng hộ ven biển xã Phổ An;
- Phía Nam : giáp xã Phổ Phong, huyện Đức Phổ;
- Phía Bắc : giáp xã Đức Phong, huyện Mộ Đức
Trang 23Hình 1.1 Sơ đồ liên vùng dự án
Hình 1.2 Sơ đồ vị trí khu vực dự án
1.3.2 Đặc điểm khu vực dự án
1.3.2.1 Hiện trạng cảnh quan dự án
Trang 24- Mô hình nuôi tôm trên cát tại xã Phổ An đang phát triển Khu vực nuôi lànhững bãi cát ven biển, có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nghề nuôi tôm thủy sảnnước lợ, đặc biệt là nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh Khu vực nuôi xa khu dân
cư nên hạn chế ảnh hưởng đến cộng đồng
- Khu vực dự án chạy dọc theo bờ biển, vùng đất cát nằm phía ngoài rừng phòng
hộ (gần mép biển), phía Tây khu vực dự án là rừng phòng hộ để chắn gió, chắn cát
- Hiện tại có một số hồ người dân đang nuôi tôm tự phát
Hình 1.3 Hiện trạng cảnh quan dự án 1.3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất
Tổng diện tích khu vực dự án là 44,49 ha Trong đó có 41,23ha là đất đang đượcngười dân nuôi tôm tự phát kể từ năm 2004 đến nay, gồm có 229 hồ nuôi với diện tích
là 40,31ha và diện tích phần đất hạ tầng kỹ thuật (gồm có hành lang, đường giaothông) là 0,92 ha Ngoài ra, còn diện tích đất chưa sử dụng được dự án mở rộng thêm
là 3,26ha, đây là diện tích đất được qui hoạch, không thuộc phạm vi đất rừng phònghộ
Bảng 1.1 Bảng tổng hợp hiện trạng sử dụng đất
TT Khu - Địa điểm
Số lượn
g hồ hiện có
Diện tích đất mặt hồ hiện có (m 2 )
Diện tích đất bờ hồ (m 2 )
Diện tích đất hạ tầng kỹ thuật (m 2 )
Diện tích đất chưa sử dụng (m 2 )
Tổng cộng (m 2 )
1 Khu 1 (Thôn An Hội 1) 90 123.516 10.753 134.269
2 Khu 2 (Thôn An Hội 2) 22 26.595 2.175 28.770
3 Khu 3 (Thôn An Thạch) 18 30.815 2.187 33.002
4 Khu 4 (Thôn An Thạch) 52 92.097 11.978 104.075
Trang 25Nguồn: Dự án đầu tư Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An, 2012.
Cần lập bảng kê thêm về số hộ nuôi, dân số Thuyết minh công nghệ nuôi hiện tại:trung bình về năng suất, lượng nước dùng/ha-vụ nuôi, tiêu tốn thực ăn/ha-vụ, và dựbáo có bao nhiêu hộ nuôi/số nhân công khi dự án đi vào hoạt động Từ đó mô tả hiệntrạng môi trường sẽ logic hơn
1.3.2.3 Thực trạng xử lý môi trường khu vực dự án
Nước thải
Nước thải chủ yếu là nước nuôi trồng thủy sản và một phần nhỏ là nước thải sinhhoạt của người nuôi tôm Các chất thải này có hàm lượng cao chất hữu cơ không bềnvững, dễ bị phân hủy sinh học
Nước thải sinh hoạt của chủ hồ nuôi tôm được chủ hồ nuôi xử lý bằng bể tự hoại.Nước thải trong hồ nuôi được xả trực tiếp ra ngoài biển mà không qua xử lý đã làmcho môi trường ở khu vực này bị ảnh hưởng Tuy nhiên, hiện tại khả năng tự làm sạchcủa môi trường biển vẫn còn khá lớn nên chất lượng nước tại khu vực chưa có dấuhiệu ô nhiễm
Phần này chỉ nên nêu về hiện trạng thu gom, xử lý; có hay không có hệ thống thugom xử lý nước thải có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường Nhóm lập báo cáo khôngnên đưa nhận định vào đây vì không có số liệu quan trắc trước đó hay hiện tại Phầnnhận xét có dấu hiệu ô nhiễm nên đưa vào phần hiện trạng chương II
Chất thải rắn
Các chất thải rắn như bao bì đựng hóa chất, thức ăn nuôi tôm, bao nilon, các loạidầu, nhớt của máy bơm… thải ra khu vực xung quanh không qua xử lý, gây ảnh hưởngđến môi trường và mỹ quan khu vực
Hiện tại, khả năng tự làm sạch của môi trường biển, đất và không khí tại khu vựccòn khá lớn nên hoạt động nuôi tôm của người dân tại khu vực chưa gây ô nhiễm môitrường Tuy nhiên, xét về lâu dài, để chất lượng môi trường không bị ô nhiễ , đảm bảo
sự phát triển bền vững đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất thì cần phải quy hoạchlại, đầu tư xây dựng dự án hoàn thiện và có các biện pháp xử lý chất thải đúng quyđịnh
Trang 26
Hình 1.4 Chất thải hiện trạng khu vực dự án
1.3.3 Các đối tượng tự nhiên
a Hệ thống đường giao thông
Trong vùng có 2 tuyến đường chính cắt ngang qua khu vực dự án gồm:
- Tuyến đường từ thôn An Thổ ra đến bờ biển, hiện tại là đường đất rộng 5m;
- Tuyến đường từ chợ Phổ An ra đến bờ biển, hiện tại là đường bê tông xi măngrộng 3,5m
Ngoài ra trong vùng còn có tuyến đường mòn đi lại trong rừng phi lao, dọc theokhu quy hoạch, từ ranh giới xã Phổ Quang đến ranh giới xã Đức Phong và một sốtuyến đường mòn nhỏ do người dân đi lại sản xuất hình thành nên
b Biển
Dự án nằm gần biển, có bờ biển dài thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản Khi
dự án bắt đầu xây dựng và đi vào hoạt động nếu không có biện pháp xử lý các chất thảiđúng quy định sẽ gây ô nhiễm đến nguồn nước biển và khu vực xung quanh
Hồ nuôi tôm được lót lớp HPDE chống thấm, không gây hiện tượng xâm nhậpmặn nên trong quá trình nuôi không ảnh hưởng đáng kể đến rừng phòng hộ - Chỗ nàykhông cần thuyết minh, chi nêu hành lang an toàn của dự án đối với rưng phòng hộ,giành phần đó cho giải pháp xây dựng ao/hồ nuôi
e Điện
Trang 27Vùng quy hoạch chưa có đường điện và trạm biến áp Hiện tại người dân kéođiện từ trạm biến áp thôn An Thổ cách khu quy hoạch 1,5km và trạm biến áp thôn AnThạch cách khu quy hoạch khoảng 1km để phục vụ sản xuất và sinh hoạt
f Nước sản xuất và sinh hoạt
-Nước ngọt: do người dân bơm từ giếng đóng ven bờ biển, sát các hồ nuôi
-Nước mặn: được bơm trực tiếp từ biển vào hồ bằng máy bơm nước
1.3.4 Các đối tượng về kinh tế - xã hội
a Khu dân cư
Khu dân cư cách xa khu vực dự án khoảng 1,1km về phía Tây
Nhân dân trong vùng sống chủ yếu bằng nghề sản xuất nông nghiệp và khai thác,đánh bắt thủy sản trên biển Từ năm 2004 đến nay, nghề nuôi tôm trên cát phát triển đãđem lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân và góp phần đáng kể vào giá trị sảnxuất của xã Hiện nay người dân đã có nhiều kinh nghiệm trong việc nuôi tôm trên cát
b Bãi tắm
Khu vực bãi tắm nằm tại khu 2 của thôn Hội An 2, không thuộc khu vực dự án
mà nằm giữ hai hồ của khu vực dự án Từ cuối hồ 36 đến đầu hồ 37, chiều dài khu bãitắm khoảng 454m
c Trạm gác
Tại khu 3 của thôn An Thạch có một trạm gác, nằm giữa hai hồ 46 và 47 Trạmgác làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự an ninh, quốc phòng vùng biển khu vực
d Công trình tôn giáo, tín ngưỡng
Tại thôn An Phổ, giữa hồ 88 và hồ 89 có một miếu thờ do người dân tự tạo lập đểphục vụ thờ cúng, tín ngưỡng của những người dân
Nhận xét
Trong quá trình thi công và đi vào hoạt động của dự án cần chú ý thực hiện cácbiện pháp giảm thiểu những tác động tiêu cực để không gây ảnh hưởng đến các côngtrình và dân cư sống xung quanh khu cự dự án
Phần nhận xét trên không đề cập các vấn đề trọng tâm Sau mục 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA
LÝ CỦA DỰ ÁN cần có nhận xét khái quát về sự phù hợp hay không phù hợp về:
- Môi trường nghề nuôi có tính bền vững hay không? Thuận lợi: giao thôngnguồn nước mặt, nguồn cung cấp thức ăn, (cần bổ sung thêm dẫn liệu về nguồnnước ngầm, trữ lượng, lượng khai thác cho nuôi tôm để biện luận ngành nuôitôm rên cát không làm cạn kiệt nguồn nước ngầm, gây ảnh hưởng rừng phòng
hộ – tác giả có thể lấu dữ liệu từ báo cáo quy hoạch và thuyết minh dự án)
Đó cũng là lý do qui hoạch, lập dự án mới (so với thực tại)
- Ý nghĩa Kinh tế – xã hội của vùng lập dự án
Trang 28Lưu ý : ranh giới, diện tích nêu trong dự án phải khớp với quyết định phê duyệtđiều chỉnh Quy hoạch chi tiết Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An với tỷ lệ1/1000, để tránh điều chỉnh rắc rối sau này – Dự án rất nhạy cảm về mặt môi trường
1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
1.4.1 Mục tiêu của dự án
Chỉ cần nêu mục tiêu ngắn gọn:
“Cũng cố và phát triển nghề nuôi tôm trên cát theo hướng bền vững.”
Vì các mục tiêu sau chỉ là hệ quả, hay ý nghĩa của mục tiêu đầu thôi.
- Định hướng việc sử dụng đất nuôi trồng thủy sản trên cát của xã Phổ An hợp lý
và hiệu quả hơn
- Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất, phù hợp với điều kiện tài nguyên
và ngành nghề tại địa phương, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp và phát triển nông thôn
- Tạo môi trường thuận lợi, thu hút đầu tư từ nguồn vốn của các hộ dân để phát
triển nuôi trồng thủy sản, chuyển đổi cơ cấu ngành nghề Khai thác các nguồn nguyênliệu thủy sản hiện có trong xã và các vùng lân cận
- Góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến thủy sản và xuất khẩu.
- Giải quyết việc làm cho lực lượng lao động tại địa phương.
1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án
Từ yêu cầu kỹ thuật của dự án, hồ nuôi được quy hoạch lại trên cơ sở hệ thống hồhiện có để tận dụng cơ sở vật chất đã có trước đây nhằm giảm chi phí đầu tư cho các
hộ nuôi trồng sau này Quy hoạch cắt bỏ ở những nơi hồ nuôi vi phạm ranh giới vànhđai rừng phòng hộ và mở rộng thêm đối với những nơi hồ chưa giáp ranh giới đai rừngphòng hộ (trong phạm vi từ hồ số 80 đến hồ số 101 – vùng giáp ranh giới xã PhổQuang)
1.4.2.1 Quy mô dự án
Tổng diện tích khu vực dự án : 444.944m2 44,49 ha.Trong đó:
- Diện tích quy hoạch trong phạm vi có hồ (7khu) : 435.696m2 43,57 ha
- Diện tích ngoài phạm vi có hồ (gồm diện tích đường giao thông liên vùng vàhành lang đường điện 22kV, 0,4kV) : 9.248m2 0,92 ha
a Diện tích quy hoạch trong phạm vi có hồ:
Được chia làm 7 khu, có tổng số 101 hồ, hệ thống đường giao thông liên vùng,hành lang điện, điểm thu gom rác, vệ sinh môi trường, bờ và đường đi nội bộ có diệntích: 435.696m2 43,57 ha
Trong đó:
- Diện tích hồ nuôi : 258.771m2 25,88 ha, có 101 hồ;
Trang 29- Diện tích hồ xử lý nước thải : 58.722m2 5,87 ha, có 101 hồ;
- Diện tích bờ hồ : 38.872m2 3,89 ha;
- Diện tích hồ xử lý nước thải chung : 10.752m2 1,07 ha, có 11 hồ;
- Diện tích đường giao thông liên vùng, nội bộ và hành lang kỹ thuật: 68.579m2
6,86 ha
b Diện tích quy hoạch ngoài phạm vi có hồ
Gồm diện tích đường giao thông liên vùng và hành lang đường điện, hành langrộng 10m, dài 926,40m để nối vào các khu: 9.248m2 0,92 ha
4 Diện tích đường giao thông liên
vùng, nội bộ, hành lang kỹ thuật
5 Diện tích hồ xử lý nước thải chung m2 10.752 2,42
Nguồn: Dự án đầu tư Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An, 2012.
Trang 30Diện tích hồ xử lý nước thải m2 3.914
Nguồn: Dự án đầu tư Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An, 2012
Nêu tỉ lệ diện tích hồ nuôi và hồ XLNT Thuyết minh cho thấy sự chênh lệch về tỉ lệdiện tích giữa 7 khu, công nghệ-kỹ thuật xử lý nhằm đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồnnước : mặt, ngầm
1.4.2.2 Các hạng mục đầu tư của dự án
Các hạng mục đầu tư của dự án bao gồm:
b Hồ xử lý nước thải
Mỗi hồ nuôi có xây dựng 01 hồ xử lý nước thải liền kề về phía biển để chủ động
xử lý nước thải trong hồ nuôi, diện tích bằng 5 - 10% diện tích khu vực nuôi, nước thải
Trang 31hồ nuôi sau khi thu hoạch được xử lý sơ bộ, tổng diện tích xử lý nước thải 58.722m2 ≈5,87ha.
- Diện tích hồ lớn nhất : 955m2;
- Diện tích hồ nhỏ nhất : 183m2
Xây dựng 11 hồ xử lý nước thải chung với diện tích 1,07 ha để xử lý nước thải ở
hồ sơ bộ đưa qua Nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn xả thải ra biển, sử dụng ống cốngthoát nước bằng BTCT ly tâm D100, dọc hệ thống cống thoát nước có bố trí các hố ga
để lắng cặn
c Mương cấp, mương tiêu
Mương cấp và mương tiêu để cấp nước sạch cho các hồ nuôi và dẫn nước thảicủa hồ nuôi ra hồ xử lý Mương cấp cao bằng mặt nước của hồ nuôi và mương tiêuthấp hơn đáy hồ 20 - 30 cm để thoát hết được nước trong hồ khi cần tháo cạn Hệthống mương cấp mương tiêu chiếm khoảng 10% diện tích khu vực nuôi
d Hệ thống bờ hồ, đê hồ
Hồ nuôi tôm thông thường phải có độ sâu của nước 1,5m và bờ hồ tối thiểu caohơn mặt nước 0,5m Ðộ dốc của bờ phụ thuộc vào địa chất đất khu vực xây dựng hồnuôi Ðất cát dễ xói lở bờ hồ nên có độ dốc là m=1,5
Cần lưu ý là bờ hồ không cao, nước nông, sẽ tạo điều kiện cho rong, tảo dưới đáy
hồ phát triển làm suy giảm chất lượng nước hồ nuôi
Một số bờ hồ trong khu vực nuôi nên đắp rộng hơn các bờ khác để làm đườngvận chuyển nguyên vật liệu cho khu vực nuôi
Ðê hồ quanh khu vực nuôi thường là bờ của kênh mương cấp hoặc tiêu nước Hệ
số mái tương tự hồ nuôi nhưng bề mặt lớn hơn và độ cao của đê phải cao hơn lúc thủytriều cao nhất hoặc nước lũ trong mùa mưa lớn nhất 0,5 - 1m
e Cống cấp và cống tháo nước
Mỗi hồ phải có một cống cấp và một cống tháo nước riêng biệt để dẫn nước từmương cấp vào hồ và tháo nước từ hồ ra mương tiêu Vật liệu xây dựng cống là ximăng, khẩu độ cống phụ thuộc vào kích thước hồ nuôi, thông thường hồ rộng 0,5 - 1
ha, cống có khẩu độ 0,5 - 1m bảo đảm trong vòng 4 - 6 tiếng có thể cấp đủ hoặc khitháo có thể tháo hết nước trong hồ
Cống tháo đặt thấp hơn chỗ thấp nhất của đáy hồ 0,2 - 0,3 m để tháo toàn bộnước trong hồ khi bắt tôm
f Bãi thải
Bãi thải được xây dựng nằm ở cuối hướng gió Tùy diện tích hồ nuôi và hình
thức nuôi tôm để thiết kế bãi thải cho phù hợp, nhằm thu gom rác thải và mùn bã hữu
cơ ở đáy hồ xử lý thành phân bón hoặc vận chuyển đi xử lý để tránh gây ô nhiễm chokhu vực
Không ghi chung chung Cần có số liệu rõ ràng
Trang 32g Giao thông
Tuyến đường giao thông liên vùng
Được quy hoạch từ đầu hồ nuôi số 01 đến cuối hồ nuôi 101 nhằm phục vụ choviệc đi lại, vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ cho các hồ Tuyến đường được bố trídọc theo ranh giới đai rừng phòng hộ, có hành lang rộng 5m, dọc tuyến đường đượcđấu nối vào các tuyến đường hiện có tại các nút
- Mặt cắt ngang tuyến liên vùng: Thiết kế theo tiêu chuẩn đường giao thông nôngthôn loại A (22 TCN 210-92):
Tuyến đường giao thông nội bộ
Ngoài ra, trong vùng còn có bố trí một số tuyến đường nội bộ cắt ngang qua khunuôi để đi ra biển và đấu nối vào tuyến đường liên vùng
- Mặt cắt ngang đường nội bộ: Thiết kế theo tiêu chuẩn đường giao thông nôngthôn loại B (22 TCN 210 - 92):
- Tuyến 1 có chiều dài: 81,60m;
- Tuyến 2 có chiều dài: 71,80m;
- Tuyến 3 có chiều dài: 74,00m;
- Tuyến 4 có chiều dài: 76,00m
* Khu 2:
Trang 33Tuyến 5 có chiều dài: 85,00m.
* Khu 3:
Tuyến 6 có chiều dài: 79,00m
* Khu 4:
- Tuyến 7 có chiều dài: 94,00m;
- Tuyến 8 có chiều dài: 91,00m;
- Tuyến 9 có chiều dài: 70,00m
- Hệ thống điện đầu tư:
+ Trạm biến áp: 03 trạm biến áp (TBA) có tổng công suất 1.680KVA
+ Đường dây 22KV: 4.500m
+ Đường dây 0,4KV: 8.400m (vùng quy hoạch 5.700m)
i Hệ thống cấp nước
- Hệ thống cấp nước mặn: Từ biển qua máy bơm công suất 15-20CV (hay động
cơ điện 1-2KW) bơm hút dẫn nước vào hồ nuôi bằng ống nhựa trực tiếp trên bờ hồ
- Hệ thống cấp nước ngọt: Bố trí cách hồ xử lý nước thải gần sát bờ biển, ngườidân tự đóng giếng lấy nước ngọt và chôn ống nhựa PVC theo bờ hồ để cung cấp cho
hồ nuôi bằng bơm hút động cơ điện công suất 1KW
Bảng 1.4 Bảng tổng hợp quy mô xây dựng của dự án
Trang 34- Hộ dân tự xây dựng
2.1 Đường dây trung thế km 4,5
2.2 Trạm biến thế Trạm 3 Tổng công suất 1.680KVA- đặt
tại 3 vị trí thuộc các thôn Hội
An, An Thạch, An Thổ phục vụsản xuất và sinh hoạt
2.3 Đường dây hạ thế
0,4KV
km 8,4 Trong đó có 5,7km đường dây
0,4Kv chạy dọc theo các hồ đểphục vụ sản xuất và sinh hoạt
3 Đường giao thông km 6,709 UBND xã Phổ An xây dựng3.1 Đường giao thông
liên vùng
km 5,689 Đường GTNT loại A, tiêu
chuẩn kỹ thuật: Nền đường
BL=0,75*2(m), Bm=3,5m, mặtđường cấp phối sỏi đồi (hoặccấp phối đá dăm dày 30cm3.2 Đường giao thông nội
bộ
km 1,020 Đường GTNT loại B, tiêu
chuẩn kỹ thuật: Nền đườngBn=4m trong đó: BL=0,5*2(m),Bm=3,5m, mặt đường cấp phốisỏi đồi (hoặc cấp phối đá dăm)dày 30cm
Nguồn: Dự án đầu tư Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An, 2012.
Cần có thuyết minh ở đầu mục 1.4.2 Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án
Trang 35Cho thấy rõ theo quy hoạch phần nào là của chính quyền đầu tư xây dựng, phần nào thuộc về các hộ dân nuôi đầu tư
Phần mô tả dự án cần có bản vẽ thể hiện tông mặt bằng dự án với 07 khu
Bản vẽ chi tiết thể hiện kết cấu, cấu tạo hồ nuôi, hồ xử lý điển hình
1.4.3 Quy trình sản xuất, vận hành
1.4.3.1 Sơ đồ quy trình nuôi tôm
Hình 1.4 Sơ đồ quy trình nuôi tôm
1.4.3.2 Thuyết minh quy trình nuôi tôm
Tất cả các hồ nuôi được xây dựng xong, tiến hành rửa đáy hồ và dọn vệ sinh.Tiếp theo bón vôi, chất diệt tạp, khử chua và kiểm tra cơ sở vật chất trước khi cấpnước vào hồ Sau khi cấp nước vào hồ, điều chỉnh môi trường hồ nuôi để đạt đượcnhững thông số thích hợp rồi thả giống vào hồ nuôi Thời gian vụ nuôi 3 - 4 tháng vàbắt đầu thu hoạch Lượng nước thải và chất thải phát sinh từ khi chuẩn bị hồ nuôi đếnkhi thu hoạch được thu gom xử lý
1.4.3.3 Đặc điểm quy trình nuôi
- Thời gian nuôi: Trung bình 90 ngày/vụ Mỗi năm thả nuôi 02 vụ
- Mật độ thả nuôi: Đối với tôm chân trắng 120-150 con/m2
- Năng suất bình quân: 15tấn/ha/vụ
- Thời gian thay nước: 5 ngày/lần
- Lượng nước thay 1 lần: 20%
Trang 36- Lượng nước bốc hơi và rò rỉ: 10%.
- Thời vụ nuôi: Từ tháng 1 tháng 2 đến hết tháng 9, mỗi vụ từ 3 đến 4 tháng
1.4.4 Danh mục máy móc thiết bị
Bảng 1.5 Danh mục các máy móc, thiết bị dự án sử dụng
A Giai đoạn xây dựng
B Giai đoạn hoạt động
1 Máy bơm nước công suất
15-20CV
Nam
Mới 80%
4 Tấm lót hồ nuôi (nhựa HDPE) - Mỹ Mới 100%
Nguồn: Dự án đầu tư Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An, 2012.
1.4.5 Nguyên, nhiên, vật liệu và các chủng loại sản phẩm của dự án
1.4.5.1 Nguyên, nhiên, vật liệu
a Nhu cầu về nước
- Nhu cầu nước ngọt: Được lấy từ các giếng đóng bơm hút bằng động cơ điệncông suất 1KW để lấy nước ngọt từ dưới lòng đất cấp cho hồ nuôi
- Nhu cầu nước mặn: Được bơm từ nước biển ven bờ bằng các ống nhựa, đặt sâudưới lớp cát lọc khoảng 0,5-1m và cách mép nước bờ biển khoảng 7-10m, để thu nướcbiển có độ mặn khoảng 30‰, nước bơm từ biển qua máy bơm công suất 15-20CV(hay động cơ điện 1-2KW) bơm hút dẫn nước vào hồ nuôi bằng ống nhựa trực tiếptrên bờ hồ
Tính toán lượng nước ngọt khai thác từ nước ngầm phục vụ nuôi tôm trong vùngquy hoạch:
Trang 37Theo dự án đầu tư “Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An” thì các thông sốtrong nuôi tôm như sau:
- Tổng diện tích hồ nuôi: S = 258.771m2
- Độ sâu cột nước hồ nuôi: 0,80m
- Độ mặn nước biển bơm vào hồ (C1 = 0,03)
- Độ mặn nước hồ cần thiết cho nuôi tôm (C2 = 0,025)
* Tính toán lượng nước ngọt khai thác:
Tổng lượng nước cần cấp cho hồ nuôi lần đầu (gồm cả nước biển và nước ngọt): 258.771m2 x 0,8m = 207.017m3
Từ công thức: V1 x C1 = V2 x C2 Trong đó:
- C1: Độ mặn nước biển bơm vào hồ (C1= 0,03)
- C2: Độ mặn nước hồ nuôi sau khi pha nước ngọt (C2=0,025)
- V2: Lượng nước hồ nuôi sau khi pha nước ngọt để đạt độ mặn 25‰ (V2=207.017m3)
- V1: Lượng nước biển bơm vào hồ nuôi (lần đầu)
Ta có lượng nước biển cần bơm vào hồ lần đầu là: V1 = (V2 x C2)/C1
Ta có lượng nước ngọt cần thiết dùng để pha với nước biển trong 01 vụ nuôi tômlà:
34.503m3 x 20% x 6 lần/tháng x 3 tháng = 124.210m3
- Tổng lượng nước ngọt cần khai thác dùng cho nuôi tôm trong 01 vụ nuôi (90ngày) là: 34.503m3 + 124.210m3 = 158.713m3 Tính bình quân là: 1.763,48m3/ngày
- Nhu cầu nước dùng cho sinh hoạt của con người trong quá trình nuôi là:
101 hồ x 1 người/hồ x 0,1m3/ngày = 10,1m3/ngày
Như vậy tổng lượng nước tối đa cần dùng cho sinh hoạt và pha loãng độ mặn đểnuôi tôm trong vùng là: 1.763,47+ 10,1 =1.773,57m3/ngày
Tham khảo thuyết minh quy hoạch “Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An”hay thuyết minh dự án để minh chứng:
Trang 38Nguồn nước ngầm, trữ lượng, chất lượng nước ngầm, giới hạn khai thác nướcngầm an toàn (Khả năng khai thác tối đa …m3/ngày phục vụ nuôi trồng) đảm bảo nghềnuôi-khu vực quy hoạch phát triển bền vững, không làm cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nướcngầm (nhiễm mặn, nhiễm chất dinh dưỡng) vốn có trữ lượng thấp ở những dãi cátngang các tỉnh duyên hải Miền Trung.
Phần kiến nghị: nên để nhà nước (cơ quan quản lý địa phương-Ban QLDA) đầu
tư quan lý các giếng ngầm hơn là để tư nhân tự đầu tư khai thác…rất khó quản lý về:lượng nước khai thác, kỹ thuật xây lắp…
b Nguyên liệu cung cấp cho dự án
Bảng 1.6 Nguồn nguyên liệu phục vụ dự án
1 Thiết bị điện Tp Quảng Ngãi 35km Công trường
3 Thép các loại Tp Quảng Ngãi 35km Công trường
4 Xi măng các loại Tp Quảng Ngãi 35km Công trường
7 Cách điện, phụ
kiện
Tp Quảng Ngãi 35km Công trường
8 Cát, đá, sạn Tp Quảng Ngãi 35km Công trường
9 Tấm lót HDPE Tp Quảng Ngãi 35km Công trường
Nguồn: Dự án đầu tư Khu nuôi trồng thủy sản trên cát xã Phổ An, 2012.
- Xăng, dầu được mua trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi
- Sử dụng điện lưới quốc gia hiện có, xây dựng 03 TBA có tổng công suất1.200KVA Điện cung cấp cho dự án phải được đảm bảo liên tục và ổn định
c Nhu cầu về giống
Nhằm đảm bảo công suất dự án đề ra, dự án chủ yếu là nuôi tôm chân trắng.Trong quá trình nuôi có thể đưa vào nuôi một số đối tượng nuôi mới có giá trị kinh tếcao theo nhu cầu của thị trường
Nhu cầu về con giống: bao nhiêu ký, tấn tôm giống/ha-vụ nuôi Nguồn cung ứngYêu cầu kỹ thuật của tôm giống
d Nhu cầu về thức ăn, hóa chất sử dụng
Thuốc phòng trị bệnh, chế phẩm sinh học, hóa chất sử dụng trong sản xuất, congiống có danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam
Thức ăn sử dụng phải đảm bảo chất lượng, đạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y thủy sản
và thuộc danh mục được phép lưu hành tại Việt Nam
Trang 39Bảng 1.6 Danh mục một số loại thức ăn và hóa chất cần sử dụng
lượng
Tên sản phẩm
I Nguyên liệu thức ăn
1 Kg/100.000 tôm/ngày 30-70 Thức ăn công nghiệp tổng hợp
Nguồn: Tham khảo các hộ nuôi tôm tại khu vực.
Sửa lại vị trí các cột trên bảng, bố trí này đọc rất phản cảm Lư ý thống nhất số liệu quy theo ha sau đó nhân với diện tích ao nuôi để có số liệu tổng quát cho một
vụ nuôi Tuy thực tế có thể lấy theo tỉ lệ % tổng diện tích nuôi để có bảng số liệu khái quát
nuôi Tổng diện tích nuôi
Trang 40- Năng suất bình quân 15tấn/ha/vụ.
Lập bảng tương ứng với nhu cầu nguyên vật liệu tính cho năm nuôi trồng ổn định
Chi phí khảo sát địa hình và ha 44,49 5.689.818 253.140.000