Hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường”

Một phần của tài liệu Bộ câu hỏi Tình huống Văn hóa giao thông (Trang 33 - 48)

GỢI Ý 2

• Khi phát hiện ra sự việc trên ta giải thích cho các bạn nam thấy rõ hành vi đá bóng trên đường bộ là vi phạm Luật giao thông đường bộ(Theo quy định tại khoản 2 – điều 35Luật GTĐB);gây cản trở giao thông và gây nguy hiểm cho người và các phương tiện tham gia giao thông để các bạn chấm dứt vi phạm.

Theo quy định tại điểm c, khoản 1, điều 14 – Nghị định 34/CP (được sửa đổi bổ sung tại nghị định 71/2012/NĐ-CP)

quy định xử phạt hành chính trên lĩnh vực giao thông đường bộ thì hành vi đá bóng trên phần đường xe chạy bị phạt tiền từ 100.000đồng đến 200.000đồng.

• Khi thấy người khác đang thực hiện hành vi đem đinh, vật sắc nhọn rải trên đường giao thông, ta phải kịp thời báo ngay và cung cấp những thông tin đầy đủ cho cơ quan công an hay chính quyền địa phương nơi gần nhất.

• - (Theo quy định tại khoản 2 – Điều 8, Luật giao thông đường bộ thì một trong các hành vi bị nghiêm cấm

đó là rải vật sắc nhọn trên đường giao thông). Do vậy hành vi trên là hành vi vi phạm luật giao thông

đường bộ.

• - Theo quy định tại điểm b, khoản 5 – Điều 14, Nghị định 34/CP(được sửa đổi bổ sung tại nghị định 71/2012/NĐ-CP) thì: Hành vi rải đinh, vật sắc nhọn trên đường bộ bị phạt tiền từ 5.000.000đồng đến 7.000.000đồng. Buộc phải thu dọn đinh, vật sắc nhọn trên mặt đường giao thông do vi phạm hành chính gây ra.

GỢI Ý 4

(Theo quy định tại khoản 5, điều 52 – Luật giao thông đường bộ về bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ thì: Người nào phát hiện công trình đường bộ bị hư hỏng hoặc bị xâm hại phải kịp thời báo ngay cho Uỷ ban nhân dân, cơ quan quản lý đường bộ hoặc cơ quan công an nơi gần nhất để xử lý; trường hợp cần thiết có biện pháp báo hiệu ngay cho người tham gia giao thông biết.)

• - Trong trường hợp trên ta điều khiển xe dừng lại, xác định sơ bộ mức độ hư hỏng, sạt lở của đường, khẩn trương báo ngay cho Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất hoặc công an nơi gần nhất biết để họ có biện pháp khắc phục kịp thời.

• - Đồng thời ta phải báo hiệu ngay cho người tham gia giao thông biết như chặt các cành cây, dựng chướng ngại vật hay đặt biển báo tạm thời ở hai bên đầu đoạn đường bị sụt lở để cảnh báo nguy hiểm cho người và phương tiện đi qua biết mà xử lý đảm bảo an toàn.

Theo quy định tại khoản 2 – Điều 31, Luật GTĐB quy định: Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp máy phải đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách. Trong trường hợp trên thì A và B đội mũ vải khi điều khiền và ngồi trên xe đạp máy là vi phạm luật giao thông đường bộ. Do đó lỗi vi phạm của A là: điều khiển xe đạp máy không đội mũ bảo hiểm và chở người ngồi sau không đội mũ bảo hiểm; Lỗi của B là: Ngồi trên xe đạp máy không đội mũ bảo hiểm.

Điều 9 N Đ34: 3. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau

đây: điểm i) Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ; Điểm k) Chở người ngồi trên xe không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài quai đúng quy cách,

GỢI Ý 6

Theo quy định tại điểm c, khoản 3, điều 10 – Luật giao thông đường bộ thì Tín hiệu đèn vàng là phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; Như vậy trong tình huống trên thì: + Anh A sai vì cán vạch dừng,(phải dừng lại trước vạch dừng )+ Anh B sai vì cho xe tiếp tục đi.

• - Theo điều 9 – Nghị định 34/ CP ( đã được sửa đổi bổ sung tại nghị định 71/2012/NĐ-CP)

của chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì hành vi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy không chấp hành hiệu lệnh của đèn tín hiệu bị xử phạt tiền từ 200.000 đồng đến 400.000 đồng.

• SAI VÌ: Khi người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy không chấp hành hiệu lệnh tín hiệu đèn giao thông thì bị phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng (quy định tại điểm a, khoản 3, điều 9, Nghị định 34/2010/NĐ-CP của Chính phủ)

• Người điều khiển mô tô, xe máy không có báo hiệu xin vượt trước khi vượt sẽ bị phạt tiền từ 40.000 đồng đến 60.000 đồng (quy định tại điểm b, khoản 1, điều 9, Nghị định 34/2010/NĐ-CP của Chính phủ).

GỢI Ý 8

Lúc đầu 2 người chưa vi phạm, khi 3 người dàn hang ngang thì vi phạm vì: 2. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người điều khiển xe :

c) Điều khiển xe chạy dàn hàng ngang từ 3 (ba) xe trở lên;

• Lúc tăng tốc độ cũng vi phạm vì: 7. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm :

d) Điều khiển xe thành nhóm từ 2 (hai) xe trở lên chạy quá tốc độ quy định.

Điều 20. 1. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:a) Không có còi; đèn soi biển số; đèn báo hãm; gương chiếu hậu bên trái người điều khiển hoặc có nhưng không có tác dụng;

• Điều 6. Xử phạt hành vi người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy không mang theo Giấy đăng ký xe, Giấy phép lái xe, Giấy chứng nhận Bảo hiểm trách nhiệm nhân sự(Điểm b, Điểm c Khoản 2 Điều 24 Nghị định số 34 từ 80.000 đến 120.000đ); (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GỢI Ý 10

Anh B nói sai. Anh A cũng chưa vững luật vì để bạn có hơi rượu lái xe.

• Vì : Khoản 8 điều 8 Luật giao thông đường bộ năm 2008 cấm: “ Điều khiển xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.”

NĐ34 điều 8 .3. Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm hành vi : b) Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa tới mức vi phạm quy định tại điểm b khoản 5, điểm b khoản 6 Điều này

Vi phạm

• Vì : Khoản 22 điều 8 Luật giao thông đường bộ năm 2008 cấm: Sản xuất, sử dụng trái phép hoặc mua, bán biển số xe cơ giới, xe máy chuyên dùng.

• Khoản 13 điều 8 Luật giao thông đường bộ năm 2008 cấm: “Lắp đặt, sử dụng còi, đèn không đúng thiết kế của nhà sản xuất đối với từng loại xe cơ giới; sử dụng thiết bị âm thanh gây mất trật tự an toàn giao thông, trật tự công cộng.”

Điều 33 ( thay đổi màu xe mới bị phạt)1. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với chủ xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự mô tô vi phạm :b) Tự ý thay đổi màu sơn của xe không đúng với màu sơn ghi trong Giấy đăng ký xe;

Điều 20.NĐ34

• 3. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm c) Không gắn biển số; biển số không do cơ quan có thẩm quyền cấp

• 2. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với hành vi vi phạm :

• a) Sử dụng còi không đúng quy chuẩn kỹ thuật cho từng loại xe;

GỢI Ý 12

Phong nói không đúng

• Vì : Khoản 4 điều 14 Luật giao thông đường bộ năm 2008 quy định:

• “Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, trừ các trường hợp sau đây thì được phép vượt bên phải:

• a) Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái;

• b) Khi xe điện đang chạy giữa đường;

c) Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được.

Được phép chở thêm 1 trẻ em dưới 14 tuổi, khuyến khích đội nón cho trẻ dưới 6 tuổi . Để không vi phạm luật nên lấy nón cháu nhỏ đội cho cháu lớn!

Điều 9. 3. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây:

• k) Chở người ngồi trên xe không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài quai đúng quy cách, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 06 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật;

• l) Chở theo 2 (hai) người trên xe, trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 14 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật

GỢI Ý 14

Được phép mang thiết bị trợ thính

A vi phạm điểm g, khoản 4, điều 18 luật GTĐB 2008: Người điều khiển phương tiện không được dừng xe, đỗ xe tại nơi dừng của xe buýt

Dừng chờ mà nghe nhạc thì không vi phạm: Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được thực hiện các hành vi sau đây: Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính (điểm c, khoản 3, điều 30 luật GTĐB 2008);

• Có vi phạm, theo điều 9 nghị định 34 CP

• 5. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi sau đây: d) Chạy trong hầm đường bộ không sử dụng đèn chiếu sáng; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• 2. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người điều khiển xe vi phạm một trong các hành vi sau đây e) Không sử dụng đèn chiếu sáng về ban đêm hoặc khi sương mù, thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn;

GỢI Ý 16

• Có vi phạm:

• Theo khoản 1, điều 9 Luật GTĐB 2008: Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và phải chấp hành hiệu lệnh của vạch kẻ đường.

Một phần của tài liệu Bộ câu hỏi Tình huống Văn hóa giao thông (Trang 33 - 48)