1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá một số mô hình chăn nuôi trâu, bò tại xã La Hiên và xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

98 632 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HẢO ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH CHĂN NUÔI TRÂU, BÒ TẠI XÃ LA HIÊN VÀ XÃ TRÀNG XÁ, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thái Nguyên - năm 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ HẢO ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ MÔ HÌNH CHĂN NUÔI TRÂU, BÒ TẠI XÃ LA HIÊN VÀ XÃ TRÀNG XÁ, HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60 - 42 - 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS. HOÀNG CHUNG Thái Nguyên - năm 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Chung - Người thầy đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu đề tài và hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Sinh – KTNN, các thầy cô giáo, các cán bộ, nhân viên trong khoa và các cán bộ, nhân viên của Viện Khoa học sự sống - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ của các vị lãnh đạo và cán bộ của Ủy ban nhân dân hai xã La Hiên và Tràng Xá, Uỷ ban nhân dân huyện Võ Nhai – Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, khích lệ, động viên, tạo điều kiện của gia đình và bạn bè trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Hảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi, các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng ai công bố trong bất kỳ một công trình khác nào. Tác giả Nguyễn Thị Hảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DS : Dạng sống ĐVAT : Đơn vị thức ăn NC : Nghiên cứu TS : Tổng số TT : Thứ tự UBND : Uỷ ban nhân dân VCK : Vật chất khô MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Ch ƣ ơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tình hình chăn nuôi trâu bò trên thế giới và ở Việt Nam 3 1.1.1. Tình hình chăn nuôi trâu bò trên thế giới 3 1.1.2. Tình hình chăn nuôi trâu bò ở nước ta 6 1.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới và Việt Nam 8 1.2.1. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc trên thế giới 9 1.2.2. Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc ở Việt Nam 12 1.3. Những nghiên cứu về đồng cỏ tự nhiên 14 1.3.1. Nghiên cứu về thành phần loài 14 1.3.2. Nghiên cứu về năng suất 15 1.3.3. Nghiên cứu về chất lượng cỏ 16 1.4. Vấn đề sử dụng và thoái hóa đồng cỏ 18 1.5. Các loại thức ăn và đặc điểm thành phần dinh dưỡng của cỏ, cây trồng làm thức ăn cho bò 20 1.5.1. Các loại thức ăn 20 1.5.2. Đặc điểm, thành phần dinh dưỡng của cỏ, cây trồng làm thức ăn 21 Ch ƣ ơng 2: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đặc điểm tự nhiên - xã hội huyện Võ Nhai 25 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 25 2.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội 29 2.2. Đặc điểm tự nhiên - xã hội xã La Hiên 30 2.2.1. Đặc điểm tự nhiên 30 2.2.2. Đặc điểm xã hội 31 2.3. Đặc điểm tự nhiên - xã hội xã Tràng Xá 32 2.3.1. Đặc điểm tự nhiên 32 2.3.2. Đặc điểm xã hội 33 Ch ƣ ơng 3: ĐỐI T Ƣ ỢNG, NỘI DUNG VÀ PH Ƣ ƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1. Đối tượng, địa điểm và nội dung nghiên cứu 35 3.2. Phương pháp nghiên cứu 35 3.2.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thiên nhiên 35 3.2.2. Các phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm 38 Ch ƣ ơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 4.1. Thực trạng nguồn thức ăn gia súc tại các xã của huyện Võ Nhai 48 4.1.1. Tình hình khai thác và sử dụng đất tại các xã của huyện Võ Nhai 48 4.1.2. Các thảm cỏ tự nhiên trong vùng nghiên cứu 52 4.1.3. Các thảm cỏ trồng trong vùng nghiên cứu 75 4.2. Thực trạng về khai thác thức ăn gia súc hiện nay tại huyện Võ Nhai 79 4.2.1. Thực trạng về khai thác 79 4.2.2. Đánh giá chung và đề xuất phương hướng 81 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 83 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Số lượng và phân bố đàn trâu trên thế giới 3 Bảng 1.2: Số lượng và phân bố đàn bò trên thế giới 4 Bảng 1.3: Lượng thịt bò sản xuất trên thế giới 4 Bảng 1.4: Lượng sữa sản xuất trên thế giới 5 Bảng 1.5: Số lượng đàn trâu bò của cả nước trong những năm qua 6 Bảng 1.6: Số lượng bò sữa và sản lượng sữa ở Việt Nam kể từ năm 1990 7 Bảng 1.7: Số lượng trâu bò cày kéo của cả nước trong những năm qua 8 Bảng 1.8: Sản lượng vật chất khô và chất lượng những loài cỏ trên vùng đất thấp vào 45 ngày cắt 11 Bảng 1.9: Sản lượng VCK của cỏ Ghinê tía cắt sau 30 ngày 11 Bảng 1.10: Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của một số loài cỏ 18 Bảng 2.1: Khí tượng thuỷ văn huyện Võ Nhai - Thái Nguyên 26 Bảng 4.1: Thực trạng sử dụng đất xã La Hiên tính đến ngày 1/1/2010 48 Bảng 4.2: Thực trạng sử dụng đất xã Tràng Xá tính đến ngày 1/1/2010 50 Bảng 4.3: Thành phần loài tại các điểm nghiên cứu 52 Bảng 4.4: Những dạng sống chính của thực vật trong thảm cỏ tự nhiên tại các điểm nghiên cứu 64 Bảng 4.5: Sinh khối của thảm cỏ tại xã La Hiên (g/m 2 ) 71 Bảng 4.6: Sinh khối của thảm cỏ tại xóm Khuôn Ruộng, xã Tràng Xá (g/m 2 ) 71 Bảng 4.7: Sinh khối của đồi cỏ tại xóm Khuôn Ruộng, xã Tràng Xá (g/m 2 ) 72 Bảng 4.8: Thành phần hóa học của một số loài cỏ chính 73 Bảng 4.9: Kết quả phân tích mẫu đất tại các bãi chăn thả 75 Bảng 4.10: Năng suất cỏ trồng tại các điểm nghiên cứu 76 Bảng 4.11: Kết quả phân tích mẫu đất tại khu vực trồng cỏ 77 Bảng 4.12: Thành phần hóa học của cỏ Voi tại các điểm nghiên cứu 78 1. Lý do chọn đề tài MỞ ĐẦU Việt Nam là một nước nông nghiệp trong đó chăn nuôi gia súc ăn cỏ như trâu, bò, dê, cừu, thỏ là nghề truyền thống lâu đời của nông dân nước ta. Tuy nhiên, chăn nuôi gia súc của nước ta vẫn còn phát triển chậm. Muốn phát triển chăn nuôi gia súc thì thức ăn là vấn đề rất quan trọng, quyết định sự thành bại của ngành chăn nuôi ở các địa phương. Thức ăn thô xanh là nguồn dinh dưỡng chủ yếu cho gia súc ăn cỏ, nhưng hiện nay nguồn thức ăn cơ bản vẫn là tận dụng cỏ tự nhiên và phụ phẩm trong nông nghiệp. Đồng cỏ thâm canh còn rất nhỏ bé. Muốn phát triển chăn nuôi gia súc bắt buộc phải phát triển mạnh đồng cỏ. Vấn đề này còn chưa được chú ý nhiều trong tiềm thức của người chăn nuôi. Đồng cỏ Việt Nam chủ yếu là loại hình thứ sinh do sự tàn phá của các loại rừng sinh ra. Tuỳ theo mức độ bị tác động hàng ngày của con người và gia súc mà nó biểu hiện ở các trạng thái khác nhau. Xu thế chung là ngày càng bị thoái hóa về mọi mặt, một số bãi chăn thả trở thành đất trống, đồi trọc không còn khả năng khai thác làm ảnh hưởng lớn đến việc tăng trưởng số lượng và chất lượng đàn gia súc, cũng như sự phát triển của ngành chăn nuôi nói chung. Đồng cỏ trồng của ta hiện nay còn rất hạn chế, chủ yếu là trồng xen, tận dụng đất dư thừa, hiệu quả đem lại chưa cao, chưa thành phổ biến đại trà. Võ Nhai là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên, có địa hình khá phức tạp, đồi núi là chủ yếu, đất ruộng ít, kinh tế nông nghiệp là chủ yếu trong đó có chăn nuôi gia súc nhưng thu nhập từ chăn nuôi còn rất thấp. Vì vậy, công tác nghiên cứu về thực trạng, hình thức và mức độ sử dụng các thảm cỏ nhằm phục vụ cho chăn nuôi là hết sức cần thiết. Để góp phần làm sáng tỏ thực trạng hiện nay về việc khai thác, sử dụng các thảm cỏ tự nhiên và cỏ trồng tại địa phương, hiệu quả kinh tế của các mô hình chăn nuôi hiện có, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá một số mô hình chăn nuôi trâu, bò tại xã La Hiên và xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài - Điều tra về khí hậu, đất đai, thuỷ văn, thực trạng các thảm thực vật tự nhiên và cây trồng phục vụ cho chăn nuôi. Từ đó đánh giá thực trạng và khả năng đáp ứng thức ăn cho gia súc của địa phương. - Đánh giá một số mô hình khai thác thức ăn, sơ bộ cho biết hiệu quả kinh tế của từng mô hình đó. Đề xuất mô hình sử dụng hợp lý (trồng cây cỏ loại nào) và phương hướng phát triển cho địa phương. 3. Đóng góp mới của đề tài - Xác định được thực trạng, tình hình và mức độ sử dụng các thảm cỏ phục vụ cho chăn nuôi trong một số vùng sinh thái hiện nay. - Xác định được hiệu quả của một số mô hình chăn nuôi. - Đề xuất khả năng phát triển chăn nuôi tại vùng nghiên cứu và mô hình sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, đạt hiệu quả kinh tế cao. [...]... 20% ở các tỉnh phía Bắc, dưới 2% ở các tỉnh miền Trung và trên 2% ở Tây Nguyên Hiện tại, trong cơ cấu giống đàn bò sữa cả nước bò HF thuần chiếm khoảng 10% và bò lai chiếm khoảng 90% Chăn nuôi bò sữa hiện tại chủ yếu là các hộ gia đình (95%), ngoài ra có một số ít cơ sở chăn nuôi Nhà nước và liên doanh Số lượng bò sữa và sản lượng sữa được thể hiện trong bảng 1.6 Bảng 1.6: Số lƣợng bò sữa và sản lƣợng... LIỆU 1.1 Tình hình chăn nuôi trâu bò trên thế giới và ở Việt Nam 1.1.1 Tình hình chăn nuôi trâu bò trên thế giới Trâu bò được thuần hóa cách đây khoảng 8 - 10 ngàn năm và từ đó đến nay ngành chăn nuôi trâu bò đã không ngừng phát triển và được phân bố khắp thế giới Chăn nuôi trâu bò là cách đơn giản để người dân địa phương khai thác đất đai nhằm sản xuất thịt, sữa, sức kéo, phân bón và một số sản phẩm... triển chăn nuôi bò thịt chủ yếu dựa vào các hệ thống thâm canh nuôi bò non (6 đến 30 tháng tuổi) và vỗ béo bằng các khẩu phần cao năng lượng Trong khi đó, chăn nuôi bò thịt ở các nước đang phát triển, trừ Achentina, Brazil và Mehico, chủ yếu là các hệ thống chăn nuôi quảng canh Phương thức chăn nuôi bò sữa thay đổi tùy theo điều kiện và tập quán của từng nước Các nước châu Âu và Bắc Mỹ có ngành chăn nuôi. .. trung vào việc tạo ra các đồng cỏ có hiệu quả cao, các mô hình sử dụng hiệu quả cao, bền vững cho từng vùng, tận dụng tối đa lợi thế khí hậu và đất đai Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm tự nhiên - xã hội huyện Võ Nhai 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên * Vị trí địa lý Võ Nhai là một huyện vùng cao của tỉnh Thái Nguyên, thuộc vùng đặc biệt khó khăn, nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh, ... Hữu Hiến (1985),… chỉ nghiên cứu một số cây có giá trị kinh tế cao trên đồng cỏ tự nhiên và chủ yếu tính sản lượng cỏ trong một số vùng nhằm phục vụ cho kế hoạch phát triển chăn nuôi đại gia súc của một số vùng đó Hoàng Chung (2004) đã tiến hành nghiên cứu năng suất các quần xã cỏ của vùng Việt Bắc và vùng Tây Bắc trên hai đai (nhiệt đới và á nhiệt đới) Trong những công trình nghiên cứu của ông đã đề... ngon miệng và kích thích tiết sữa tốt Tóm lại, chăn nuôi là ngành kinh tế ngày càng chiếm tỷ trọng cao Để phát triển chăn nuôi cần phải nghiên cứu đồng cỏ và cây thức ăn gia súc để đáp ứng nhu cầu thức ăn và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Ngày nay, ngoài nghiên cứu đồng cỏ người ta còn tập trung vào tạo giống cỏ, nâng cao năng suất và chất lượng cỏ Việt Nam nghiên cứu về đồng cỏ và cây thức... người vào thảm cỏ Ở một số loài giá trị chăn thả hầu như không thay đổi trong suốt cả kì sinh dưỡng như: Ischaemum indicum, Paspalum scrobiculatum, Paspalum conjugatum và một số loài một năm Một số loài khác thì giá trị chăn thả giảm dần theo thời gian, ở những loài này tuổi càng tăng thì tỉ lệ phần thân tăng và phần trăm chất xơ trong thân và lá tăng lên Lá nhiều loài trở nên cứng và sắc như cỏ Tranh,... giáp hai dãy núi cao, có toạ độ địa lý 21036’ đến 21056’ vĩ độ Bắc và 105045’ đến 106017’ kinh độ Đông - Phía Bắc giáp huyện Na Rì (Bắc Kạn) - Phía Đông giáp huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) - Phía Nam giáp huyện Yên Thế (Bắc Giang) - Phía Tây giáp huyện Phú Lương và Đồng Hỷ (Thái Nguyên) Tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện theo địa giới hành chính là 84.010,44 ha gồm 15 đơn vị hành chính : 1 thị trấn và. .. kiện cỏ được tưới nước và cung cấp 225 kg đạm /ha/năm trên nền đất đỏ bazan màu mỡ 1.2.2 Tình hình nghiên cứu cây thức ăn gia súc ở Việt Nam Kết quả các công trình nghiên cứu về cây thức ăn chăn nuôi cũng chưa nhiều Những năm gần đây, một số nhà khoa học mới tập trung vào nghiên cứu một số giống cây thức ăn hòa thảo, họ đậu nhập nội ở một số vùng như: Phan Thị Phần, Lê Hòa Bình và các cộng sự (1999),... (1979); Ogawa và cộng sự (1961); Iwaki và cộng sự (1964,1966) Tại Thái Lan, Ấn Độ đã có một số nghiên cứu về năng suất của các quần xã cỏ trong rừng thường xanh vùng ôn đới Ở Việt Nam, đến 1955 hầu như không có công trình nào nghiên cứu về năng suất đồng cỏ Từ 1960 đến nay nhiều công trình nghiên cứu về năng suất đã được tiến hành trong các quần xã cỏ tự nhiên và cỏ trồng (chăn thả hay đồng cỏ cắt) Dương . VCK (tấn/ha) 11/ 8/2000 8,9 11/ 9/2000 7,1 11/ 10/2000 6,9 11/ 11/2000 6,8 11/ 12/2000 4,6 11/ 01/2001 2,6 11/ 02/2001 4,1 11/ 03/2001 4,3 11/ 04/2001 5,8 11/ 05/2001 . 374,2 424,2 444,1 455,4 Châu Âu 116 ,9 133,9 132,8 107,4 105,9 131,2 Bắc và Trung Mỹ 157,9 190,0 173,9 165,7 160,19 163,9 Nam Mỹ 158,0 211, 9 250,6 294,5 297,8 342,0 Châu. 5,8 10,6 12,8 14,3 Châu Âu 7,0 10,2 11, 1 9,5 8,8 8,7 Bắc và Trung Mỹ 10,7 13,5 13,5 14,5 15,5 15,1 Nam Mỹ 4,8 6,2 8,2 10,6 11, 8 12,8 Châu Đại Dương 1,3 2,1 1,8

Ngày đăng: 25/10/2014, 11:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Số lƣợng và phân bố đàn trâu trên thế giới - Đánh giá một số mô hình chăn nuôi trâu, bò tại xã La Hiên và xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 1.1 Số lƣợng và phân bố đàn trâu trên thế giới (Trang 11)
Bảng 1.2: Số lƣợng và phân bố đàn bò trên thế giới - Đánh giá một số mô hình chăn nuôi trâu, bò tại xã La Hiên và xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 1.2 Số lƣợng và phân bố đàn bò trên thế giới (Trang 12)
Bảng 1.3: Lƣợng thịt bò sản xuất trên thế giới - Đánh giá một số mô hình chăn nuôi trâu, bò tại xã La Hiên và xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 1.3 Lƣợng thịt bò sản xuất trên thế giới (Trang 12)
Bảng 1.4: Lƣợng sữa sản xuất trên thế giới - Đánh giá một số mô hình chăn nuôi trâu, bò tại xã La Hiên và xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 1.4 Lƣợng sữa sản xuất trên thế giới (Trang 13)
Bảng 1.5: Số lượng đàn trâu bò của cả nước trong những năm qua - Đánh giá một số mô hình chăn nuôi trâu, bò tại xã La Hiên và xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 1.5 Số lượng đàn trâu bò của cả nước trong những năm qua (Trang 14)
Bảng 1.6: Số lƣợng bò sữa và sản lƣợng sữa - Đánh giá một số mô hình chăn nuôi trâu, bò tại xã La Hiên và xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 1.6 Số lƣợng bò sữa và sản lƣợng sữa (Trang 15)
Bảng 1.7: Số lượng trâu bò cày kéo của cả nước trong những năm qua - Đánh giá một số mô hình chăn nuôi trâu, bò tại xã La Hiên và xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 1.7 Số lượng trâu bò cày kéo của cả nước trong những năm qua (Trang 16)
Bảng 1.8: Sản lƣợng vật chất khô và chất lƣợng những loài cỏ trên vùng - Đánh giá một số mô hình chăn nuôi trâu, bò tại xã La Hiên và xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 1.8 Sản lƣợng vật chất khô và chất lƣợng những loài cỏ trên vùng (Trang 19)
Bảng 1.10: Thành phần hóa học và giá trị dinh dƣỡng của một số loài cỏ - Đánh giá một số mô hình chăn nuôi trâu, bò tại xã La Hiên và xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 1.10 Thành phần hóa học và giá trị dinh dƣỡng của một số loài cỏ (Trang 26)
Bảng 2.1: Khí tƣợng thuỷ văn huyện Võ Nhai - Thái Nguyên - Đánh giá một số mô hình chăn nuôi trâu, bò tại xã La Hiên và xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.1 Khí tƣợng thuỷ văn huyện Võ Nhai - Thái Nguyên (Trang 34)
Bảng 4.1: Thực trạng sử dụng đất xã La Hiên tính đến ngày 1/1/2010 - Đánh giá một số mô hình chăn nuôi trâu, bò tại xã La Hiên và xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.1 Thực trạng sử dụng đất xã La Hiên tính đến ngày 1/1/2010 (Trang 56)
Bảng 4.2: Thực trạng sử dụng đất xã Tràng Xá tính đến ngày 1/1/2010 - Đánh giá một số mô hình chăn nuôi trâu, bò tại xã La Hiên và xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.2 Thực trạng sử dụng đất xã Tràng Xá tính đến ngày 1/1/2010 (Trang 58)
Bảng 4.3: Thành phần loài tại các điểm nghiên cứu - Đánh giá một số mô hình chăn nuôi trâu, bò tại xã La Hiên và xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.3 Thành phần loài tại các điểm nghiên cứu (Trang 60)
Bảng 4.4: Những dạng sống chính của thực vật trong thảm cỏ tự nhiên - Đánh giá một số mô hình chăn nuôi trâu, bò tại xã La Hiên và xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.4 Những dạng sống chính của thực vật trong thảm cỏ tự nhiên (Trang 72)
Bảng 4.7: Sinh khối của đồi cỏ tại xóm Khuôn Ruộng, xã Tràng Xá (g/m 2 ) - Đánh giá một số mô hình chăn nuôi trâu, bò tại xã La Hiên và xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.7 Sinh khối của đồi cỏ tại xóm Khuôn Ruộng, xã Tràng Xá (g/m 2 ) (Trang 80)
Bảng 4.8: Thành phần hóa học của một số loài cỏ chính - Đánh giá một số mô hình chăn nuôi trâu, bò tại xã La Hiên và xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.8 Thành phần hóa học của một số loài cỏ chính (Trang 81)
Bảng 4.10: Năng suất cỏ trồng tại các điểm nghiên cứu  Lần cắt - Đánh giá một số mô hình chăn nuôi trâu, bò tại xã La Hiên và xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.10 Năng suất cỏ trồng tại các điểm nghiên cứu Lần cắt (Trang 84)
Bảng 4.12: Thành phần hóa học của cỏ Voi tại các điểm nghiên cứu - Đánh giá một số mô hình chăn nuôi trâu, bò tại xã La Hiên và xã Tràng Xá, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 4.12 Thành phần hóa học của cỏ Voi tại các điểm nghiên cứu (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w