Đánh giá một số mô hình khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên có vối thuốc phân bố tại xã Chiềng Bôm hện Thuận Châu, tỉnh Sơn La pot

71 1.4K 4
Đánh giá một số mô hình khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên có vối thuốc phân bố tại xã Chiềng Bôm hện Thuận Châu, tỉnh Sơn La pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Đánh giá số mơ hình khoanh ni xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên có Vối thuốc (Schima wallichii choisy) phân bố xã Chiềng Bôm – huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ iii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng hệ sinh thái có khả tự tái tạo, tự phục hồi vận động phù hợp với điều kiện ngoại cảnh Với diện tích 330 nghìn km với 2/3 diện tích đất đồi núi lại nằm vùng nhiệt đới gió mùa nên nguồn tài nguyên rừng nước ta giàu có, đa dạng phong phú Tuy nhiên, năm gần đây, nhiều nguyên nhân khác mà diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng số lượng lẫn chất lượng Ngày với phát triển mạnh mẽ kinh tế đất nước với gia tăng dân số, nhiễm mơi trường, thị hóa, biến đổi khí hậu,… việc khơi phục lại hệ sinh thái rừng cần thiết Nhận thức vai trò tầm quan trọng rừng, nhà nước ta đầu tư nhiều chương trình dự án để phát triển đặc biệt chương trình giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình Chính Phủ, chương trình 327, dự án trồng triệu rừng,… tốc độ phục hồi rừng tăng nhanh Các giải pháp kỹ thuật dựa sở lợi dụng triệt để khả tái sinh, diễn tự nhiên thảm thực vật với giải pháp đắn sách đất đai, vốn, lao động góp phần nâng cao độ che phủ rừng nước Điều chứng tỏ tái sinh tự nhiên (TSTN) thảm thực vật rừng có vai trị quan trọng phục hồi rừng Khoanh ni xúc tiến tái sinh (KNXTTS) trình lợi dụng tối đa quy luật tái sinh diễn tự nhiên thực vật, cộng với can thiệp hợp lý người để khoảng thời gian định, phục hồi hệ sinh thái rừng có giá trị cao kinh tế phịng hộ mơi sinh Chính mà KNXTTS giải pháp quan trọng mang lại hiệu cao Cùng với loài địa Lát hoa, Lim xanh, Trám trắng,… Vối Thuốc (Schima wallichii choisy) loài địa quan tâm, sử dụng cho việc trồng rừng phục hồi lại hệ sinh thái rừng nhiệt đới nước ta Được xem đa tác dụng với ưu điểm loài gỗ lớn, phân bố rộng, gỗ Vối thuốc thuộc nhóm V nặng bền chắc, khơng cong vênh nứt nẻ, gỗ lõi gỗ giác có màu nâu đẹp, gỗ dùng làm cột nhà, đồ gia dụng thân thẳng trịn đều, đơn trục khơng có bạnh vè, vỏ, rễ dùng làm thuốc chữa bệnh chế phẩm cơng nghiệp.Có khả chịu nhiệt tốt nên Vối thuốc dùng làm băng xanh cản lửa có hiệu (Phạm Ngọc Hưng, 2001) Ngồi ra, Vối thuốc cịn đề xuất số lồi ưu tiên cho trồng rừng phòng hộ đầu nguồn (Cẩm nang ngành lâm nghiệp, 2004 ) Sơn La tỉnh miền núi phía bắc với nhiều đồng bào dân tộc sinh sống dân tộc Thái, Dao, Mường,…vì mà nhu cầu sử dụng Vối thuộc lớn Gỗ Vối thuốc chủ yếu lấy từ rừng tự nhiên khai thác mức lại có đường kính nhỏ, giá trị sử dụng chưa cao Để giải vấn đề khoanh ni xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên có Vối thuốc giải pháp quan trọng có hiệu Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu, đánh giá cách hệ thống vấn đề Xuất phát từ thực tiễn đó, khóa luận: “Đánh giá số mơ hình khoanh ni xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên có Vối thuốc (Schima wallichii choisy) phân bố xã Chiềng Bôm – huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La ” cần thiết có ý nghĩa khoa học, thực tiễn lớn Trên sở tổng kết biện pháp kỹ thuật khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp với việc đánh giá số mơ hình KNXTTS có Vối thuốc khóa luận đề xuất số giải pháp KNXTTS rừng tự nhiên có Vối thuốc xã Chiềng Bôm – huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La Chương I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu tái sinh rừng Lịch sử nghiên cứu tái sinh rừng giới trải qua hàng trăm năm với rừng nhiệt đới vấn đề tiến hành chủ yếu từ năm 30 kỷ trước trở lại Do phát triển công nghiệp kỷ 19, lâm nghiệp hình thành xu hướng thay rừng tự nhiên thành rừng trồng nhân tạo cho suất cao nhằm đáp ứng nhu cầu gỗ cho nguyên liệu công nghiệp sống Nhưng sau thất bại tái sinh nhân tạo Đức số nước vùng nhiệt đới, nhiều nhà khoa học nêu hiệu “Hãy quay lại với TSTN ”(dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 1992) [18] Kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên giới tóm tắt sau Theo Aubréville (1949), nhóm yếu tố sinh thái phát sinh quần thể thực vật, nhóm yếu tố khí hậu - thủy văn nhóm yếu tố chủ đạo, định hình thái cấu trúc kiểu thảm thực vật Nhóm khí hậu - thủy văn gồm yếu tố quan trọng nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, độ ẩm, chế độ gió,… Bechse, nhà lâm học người Đức cho “ánh sáng đòn bẩy mà nhà lâm học dùng để điều khiển sống rừng theo hướng có lợi kinh tế” Độ khép tán quần thụ ảnh hưởng trực tiếp đến mật độ sức sống Andel.S (1981) chứng minh độ đầy tối ưu cho phát triển bình thường gỗ 0,6 - 0,7 [23] Có nhiều phương pháp khác để xác định mật độ tái sinh như: ô dạng theo hệ thống Lowdermilk (1927) đề xuất, với diện tích ô đo đếm điều tra tái sinh từ đến m2 Do diện tích nhỏ nên việc đo đếm gặp nhiều thuận lợi số lượng ô phải đủ lớn trải diện tích khu rừng phản ánh trung thực tình hình tái sinh rừng Richards P.W (1952) [30] tổng kết việc nghiên cứu tái sinh ô dạng phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới Để giảm sai số thống kê tái sinh tự nhiên, Barnard (1955) đề nghị phương pháp "điều tra chẩn đốn" mà theo kích thước đo đếm thay đổi tuỳ theo giai đoạn phát triển tái sinh Một số tác giả nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới châu Á Bara (1954), Budowski (1956), có nhận định, tán rừng nhiệt đới nhìn chung có đủ lượng tái sinh có giá trị kinh tế, nên việc đề xuất biện pháp lâm sinh để bảo vệ lớp tái sinh tán rừng cần thiết Nhờ nghiên cứu nhiều biện pháp tác động vào lớp tái sinh xây dựng đem lại hiệu đáng kể Theo Van Steenis (1956), rừng nhiệt đới có hai đặc điểm tái sinh phổ biến tái sinh phân tán liên tục tái sinh vệt (tái sinh lỗ trống) Hai đặc điểm khơng thấy rừng ngun sinh mà cịn thấy rừng thứ sinh - đối tượng rừng phổ biến nhiều nước nhiệt đới [33] Vấn đề tái sinh rừng nhiệt đới thảo luận nhiều hiệu phương thức xử lý lâm sinh liên quan đến tái sinh lồi mục đích kiểu rừng Từ kết nghiên cứu kiểu tái sinh nhà lâm sinh học xây dựng thành công nhiều phương thức chặt tái sinh như: Cơng trình Bernard (1954, 1959), Wyatt Smith (1961, 1963) với phương thức kinh doanh rừng tuổi Mã Lai; Nicholson (1958) Bắc Borneo; Taylor (1954), Jones (1960) phương thức chặt dần tái sinh tán Nijêria Gana; Barnarji (1959) với phương thức chặt dần nâng cao vòm Andamann; Donis Maudouz (1951, 1954) với phương thức đồng hóa tầng Java [25],… Tóm lại, cơng trình nghiên cứu tái sinh rừng làm sáng tỏ phần nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh rừng, phương pháp điều tra đánh giá tái sinh rừng từ làm sở cho việc đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh đăc biệt khoanh nuôi xúc tiến tái sinh 1.1.2 Nghiên cứu khoanh nuôi phục hồi rừng xúc tiến tái sinh Theo ITTO (2002), phục hồi rừng khoanh ni q trình thúc đẩy diễn lên hệ sinh thái rừng, nâng cao mức độ đa dạng sinh học, điều chỉnh cấu trúc, sản lượng chúng thông qua việc bảo vệ không tác động sử dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh xúc tiến tái sinh, xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, làm giàu rừng,… Theo David Lamb (2003) q trình phục hồi rừng đưa cấu trúc sản lượng hệ sinh thái tương đương với hệ sinh thái nguyên sinh Tuy nhiên, mức độ đa dạng sinh học chúng đạt mức độ Như vậy, để xúc tiến trình phục hồi rừng người sử dụng biện pháp kỹ thuật tác động thông qua việc xúc tiến tái sinh xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung ni dưỡng rừng Khi nghiên cứu giải pháp kỹ thuật phục hồi rừng bị thối hóa Châu Phi, Dominic Blay cộng (2004) xác định giải pháp kỹ thuật chủ yếu gồm: tái sinh tự nhiên, xúc tiến tái sinh tự nhiên, xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung làm giàu rừng Trong xúc tiến tái sinh tự nhiên giải pháp chặt phát lớn bụi cản trở để tái sinh hạt tái sinh chồi sinh trưởng, có ưu điểm chi phí ít, giữ đất, hình thành kết cấu rừng hỗn giao ổn định Tuy nhiên, khuyết điểm sinh trưởng chậm dẫn đến số loài phi mục đích lấn át Đây biện pháp kỹ thuật áp dụng phổ biến Trung Quốc chương trình phục hồi rừng thứ sinh nghèo 1.1.3 Những nghiên cứu Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) Là đa tác dụng nên Vối thuốc nhiều nhà khoa học giới quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu đặc điểm loài Các nghiên cứu phân loại, tên gọi, mơ tả hình thái giải phẫu Vối thuốc thuộc họ Chè (Theaceae), chi Schima (S Bloembergen, 1952) Tên chi Schima xuất phát từ tiếng Hy Lạp Skiasma, có nghĩa che bóng có liên quan đến vương miện cung đình cổ xưa (Lahiri AK, 1987) [28] Tại tỉnh Xeng Khouang - Lào có tên Khai so số vùng khác Lào có tên (Thalo) [29] Tuy nhiên, danh pháp Schima wallichii Choisy tên gọi sử dụng phổ biến Vối thuốc mơ tả kỹ hình thái bên ngồi cấu tạo giải phẫu Đây sở khoa học cho việc định loại phân biệt Vối thuốc với loài khác, đặc biệt với loài chi với Việc mơ tả hình thái lồi nhìn chung có thống cao tác giả nhiều quốc gia tổ chức nghiên cứu khoa học khác Theo Trung tâm Nông lâm kết hợp giới (World Agroforestry Centre, 2006) [34], Anon (1996) [24], Keble, Sidiyasa (1994) [27], Forest Inventory and Planing institute (1996) [26] Vối thuốc thường xanh, kích thước từ trung bình đến lớn, đạt tới chiều cao 47m, chiều cao cành đạt 25m, đường kính D 1,3 đạt tới 125cm Vỏ dày, bề mặt xù xì, màu nâu đến xám đen, mặt vỏ có màu đỏ nhạt, vỏ có sợi gây ngứa Lá hình thn đến elip rộng, kích thước từ 6-13cm x 3-5cm, đáy hình nêm, đỉnh nhọn, có từ 6-8 đơi gân, cuống dài khoảng mm Hoa mọc nách nơi đầu cành với bắc, đài hoa nhau, cánh hoa có màu trắng hồng, có nhiều nhị Nhụy hoa lớn, có ngăn với từ 2-6 noẵn ngăn Quả nang hình bán cầu, đường kính từ 2-3 cm, vỏ nhẵn Vối thuốc hoa từ tuổi 4, hoa xuất quanh năm, nhiên hoa tập trung theo mùa Quả có cánh phát tán nhờ gió Về cấu tạo giải phẫu, H G Richter M J Dallwitz (1996) [31] nghiên cứu mô tả kỹ đầy đủ Vối thuốc Theo Tian - XiaoRui (2000), tất loài cây, khả chịu lửa khả chịu lửa cành non vỏ Trị số nhiệt, độ ẩm, điểm bốc cháy lượng tro tiêu ảnh hưởng đến cản lửa loài Trong số 12 lồi nghiên cứu Vối thuốc (S wallichii), Castanopsis hystrix Myrica rubra có sức chống lửa tốt [32] Như vậy, việc định loại, tên gọi mô tả hình thái cấu tạo giải phẫu lồi Vối thuốc tương đối rõ ràng, khơng có tác dụng nhận biết phân biệt lồi mà cịn có ý nghĩa gợi suy cho việc sử dụng số sản phẩm thơng qua mơ tả hình thái cấu tạo giải phẫu phận Đặc điểm sinh lý – sinh thái Qua nghiên cứu ban đầu lồi Vối thuốc có nghiên cứu bật đặc tính sinh lý – sinh thái sau: + Vối thuốc ưa sáng, lúc nhỏ có khả chịu bóng + Vối thuốc chịu nhiệt độ cao Giới hạn sinh thái nhiệt lên tới 37 - 450C + Vối thuốc chịu rét tốt Cây sống nhiệt độ khơng khí 30C, nhiệt độ thấp trì thời gian dài ngưỡng sinh thái nhiệt - 50C + Vối thuốc bị bệnh lở cổ rễ, sâu đục thân (Trachylophus approximator) phá hoại, loài sâu đục thân mà số loài bệnh khác dễ thâm nhập Các nghiên cứu giá trị sử dụng Vối thuốc thường sử dụng làm cột, xà, cửa, đồ gia dụng, đóng tàu thuyền, dụng cụ nơng nghiệp, đồ chơi, đồ tiện, đường ray, làm cầu nơi núi cao Gỗ dùng để sản xuất ván lạng Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy gỗ Vối thuốc bền cứng, dễ gia công tay máy móc Gỗ chống mối Lá Vối thuốc dùng làm thức ăn cho gia súc (Kayastha, 1985) Bhatt Tomar (2002) nghiên cứu lượng nhiệt tỏa (calo) kết luận Vối thuốc sử dụng làm gỗ củi tốt Nhiệt lượng củi Vối thuốc đạt 19.800 kJ/kg (World Agroforestry Centre, 2006) [34] Lá rễ dùng để điều trị bệnh sốt Vỏ dùng để điều trị bệnh đường ruột, làm thuốc nhuộm công nghệ thuộc gia Do vỏ chứa chất độc Alkaloid nên dùng để diệt cá Tràng hoa dùng để trị chứng rối loạn tử cung chứng ictêri Các nghiên cứu tạo giống chăm sóc Việc nghiên cứu chọn nhân giống Vối thuốc bắt đầu khoảng chục năm trở lại đây, nên kết nghiên cứu mang tính kinh nghiệm Hiện nay, chưa có tài liệu đề cập đến kỹ thuật chọn giống Vối thuốc Đối với kỹ thuật nhân giống rút số nhận xét ban đầu sau: + Vối thuốc nhân giống chủ yếu phương pháp hữu tính (từ hạt) + Tỷ lệ nảy mầm hạt Vối thuốc đạt 90% + Ở vùng địa lý khác nhau, mùa hoa chín lồi Vối thuốc khác Những thông tin ban đầu kỹ thuật nhân giống Vối thuốc hạt sơ sài, hữu ích tài liệu tham khảo tốt cho nghiên cứu phát triển loài Việt Nam Những thành tựu nghiên cứu kỹ thuật trồng chăm sóc rừng Vối thuốc cịn hạn chế, chủ yếu rút từ hoạt động nghiên cứu thực nghiệm mơ hình Theo Phillips (1980), tỷ lệ sống Vối thuốc trồng rừng năm đầu đạt 100% Tại Malaysia, Vối thuốc trồng với khoảng cách 1,8m x 1,2m 3,6m x 1,8m, với mật độ trồng thưa đường kính cho tăng trưởng gấp đơi so với mật độ dày Vối thuốc trồng loài hỗn giao với loài khác Tại Indonesia, Vối thuốc trồng hỗn giao với Thông nhựa (KeBler Sidiyasa, 1994) [27] Vối thuốc trồng hỗn giao với Thông Luchu (Pinus luchuensis Mayr) đảo Okinawa, Nhật Bản Theo Xiaonui Hirata (2002) 10 (cây/ha) Cây tái sinh:2460 Cây tái sinh:3360 MVối thuốc (cây/ha) Cây gỗ:180 Cây tái sinh:880 Cây gỗ: 170 Cây tái sinh:640 Độ tàn che 0,65 0,80 Độ che phủ 45% 65% D1.3(cm) 9,3 18,5 Hvn(m) 6,5 13,2 Tầng thứ A1,A2,A3 A1,A2,A3 Bảng 4.12: Trạng thái IIb trước sau khoanh nuôi ƠTC Đặc điểm Trước khoanh ni Sau khoanh nuôi Cây gỗ: 2,0 VT + 1,8 HQ + 1,5 D + 1,0 CL + 0,5 TN + 3,2 LK (7 loài) Cây tái sinh: 2,5 VT + 2,0 CL + 1,5 D + 0,8 BÊL + 0,5 HQ + 0,5 TN + 2,2 LK (5 loài) Cây gỗ: 2,5 VT + 1,6 D + 1,2 CL + 0,6 TN + 0,6 Re + 0,5 HQ + 3,0 LK (10 loài) Cây tái sinh: 2,4 VT + 2,0 D + 1,5 Re + 1,0 BL + 0,8 Ng + 0,5 Cơ + 1,7 LK (9 lồi) Mlâm phần (cây/ha) Cây gỗ: 480 Cây tái sinh:2560 Cây gỗ: 550 Cây tái sinh:3520 MVối thuốc (cây/ha) Cây gỗ: 120 Cây tái sinh:800 Cây gỗ: 130 Cây tái sinh:720 Độ tàn che 0,60 0,85 Độ che 50% 70% CTTT 57 phủ D1.3(cm) 7,6 16,2 Hvn(m) 6,4 11,6 Tầng thứ Chỉ có tầng cao – 4m A1,A2,A3 Ghi chú: VT: Vối thuốc DG: Dẻ gai HQ: Hoắc quang CL: Cáng lò HĐ: Hu đay CĐL: Chè đuôi lươn BÊL: Bọt ếch lông TN: Thành ngạnh Re: Re DĐ:Dẻ đỏ Ng:Ngát BL:Bời lời LK: Lồi khác Cơ: Cơm Tầng A1: tầng gỗ >15m Tầng A2: tầng gỗ 5-15m Tầng A3:

Ngày đăng: 01/08/2014, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan