1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án thể dục lớp 9 chuẩn ktkn

146 1,6K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

- Thực hiện được các động tác bổ trợ ở mức độ tương đối chính xác, thực hiện đượcbốn giai đoạn của chạy ngắn: Xuất phát thấp - chạy lao và chạy giữa quãng ở mức độtương đối đúng.. - Thực

Trang 1

- HS nắm được một số phương pháp luyện tập phát triển sức bền.

- Vận dụng được vào tự tập luyện hàng ngày

2 Kĩ năng:

3 Thái độ:

- Có ý thức tự giác, tích cực, kiên trì trong tập luyện TDTT

II - ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Cùng HS thảo luận về lợi ích của sức bền, GV hướng dẫn HS tiếp thu kiến thức

II- Nội dung:

1 Một số hiểu biết cần thiết

- Sức bền: Là khả năng của cơ thể chống lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập

luyện TDTT kéo dài

+ Sức bền bao gồm: sức bền chung và sức bền chuyên môn

Sức bền chung: Là khả năng của cơ thể khi thực hiện các công việc nói chung trong

một thời gian dài

Sức bền chuyên môn: Là khả năng của cơ thể khi thực hiện chuyên sâu một hoạt

Trang 4

Ngày soạn: 20/8/2011

Ngày dạy: 24/8/2011 Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E

Tiết 2:

- ĐHĐN: Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số (từ 1 đến hết và 1-2, 1-2 đến hết); Đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay phải, quay đằng sau, tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, dàn hàng ngang, dồn hàng, đội hình 0 - 2 - 4.

- Chạy ngắn: Trò chơi phát triển sức nhanh (GV chọn), xuất phát từ một số tư thế khác nhau: Đứng mặt, vai hoặc lưng hướng chạy.

I - MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS nắm được các kiến thức cơ bản về ĐHĐN

- Nắm được một số yêu cầu và ý nghĩa của trò chơi phát triển sức nhanh, kĩ thuậtmột số tư thế xuất phát

- Có ý thức tự giác tích cực trong giờ học và ý thưc tập luyện tốt

II - ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Xoay các khớp: đầu cổ, cổ tay, vai

cánh tay, hông, gối, cổ chân

(7phút)2’

Trang 5

3- Không kiểm tra

+ Đứng vai hướng chạy

+ Đứng lưng hướng chạy

- Trò chơi: Ai nhanh hơn

2-3 lần2-3 lần

2-3 lần2-3 lần15’

4-5 lần

2 lần4'5’

- GV hướng dẫn về các nội dung cầnhọc

- Cho cả lớp thực hiện 1-2 lần

- Yêu cầu 2-3 HS lên thực hiện

- GV nhận xét, nhắc lại yêu cầu cần thực hiện và chia nhóm luyện tập.+ Nhóm I: ĐHĐN

Trang 6

Ngày soạn: 26/8/2011

Ngày dạy: 30/8/2011 Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E

Tiết 3:

- ĐHĐN: Như nội dung tiết 1, đi đều, đi đều - đứng lại, đổi chân khi đi sai nhịp,

đi đều vòng phải, vòng trái, đội hình 0 - 3 - 6 - 9.

- Chạy ngắn: Ôn trò chơi " Chạy thoi tiếp sức" , Tư thế sẵn sàng xuất phát.

- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên, giới thiệu hiện tượng " cực điểm" và cách khắc phục.

I - MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS nắm được các kiến thức cơ bản về ĐHĐN

- Nắm được một số yêu cầu và ý nghĩa của trò chơi phát triển sức nhanh, kĩ thuậtmột số tư thế xuất phát

- Hiểu được nguyên nhân của hiện tượng "cực điểm" và cách khắc phục

2 Kĩ năng:

HS thực hiện được một số kĩ năng về ĐHĐN Thực hiện được biến đổi đội hình 0

-3 - 6 - 9 Đi đều và đổi chân được khi đi sai nhịp

- HS thực hiện được trò chơi, biết vận dụng và tự tổ chức chơi

3 Thái độ:

- Có ý thức tự giác tích cực trong giờ học và ý thưc tập luyện tốt

II - ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

Trang 7

cánh tay, hông, gối, cổ chân.

3- Không kiểm tra

II - PHẦN CƠ BẢN:

1 - Đội hình đội ngũ:

- Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm

số

- Đi đều, vòng trái, vòng phải

- Biến đổi đội hình 0-3-6-9

2-3 lần

2-3 lần2-3 lần15’

4-5 lần2-3 lần

- Yêu cầu 2-3 HS lên thực hiện

- GV nhận xét, nhắc lại yêu cầu cần thực hiện và chia nhóm luyện tập.+ Nhóm I: ĐHĐN

Trang 8

Ngày soạn: 30/8/2011

Ngày dạy: 01/9/2011 Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E

Tiết 4:

- ĐHĐN: Ôn một số kĩ năng học sinh thực hiện còn yếu.

- Chạy ngắn: Trò chơi " Chạy đuổi" , Ngồi mặt hướng chạy xuất phát, Tư thế sẵn sàng - xuất phát.

I - MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS nắm được các kiến thức cơ bản về ĐHĐN

- Nắm được một số yêu cầu và ý nghĩa của trò chơi phát triển sức nhanh, kĩ thuậtmột số tư thế xuất phát

2 Kĩ năng:

HS thực hiện được một số kĩ năng về ĐHĐN Thực hiện được biến đổi đội hình 0

-3 - 6 - 9 Đi đều và đổi chân được khi đi sai nhịp

- Thực hiện được tư thế ngồi mặt hướng chạy xuất phát và tư thế sẵn sàng - xuấtphát

- HS thực hiện được trò chơi, biết vận dụng và tự tổ chức chơi

3 Thái độ:

- Có ý thức tự giác tích cực trong giờ học và ý thưc tập luyện tốt

II - ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Xoay các khớp: đầu cổ, cổ tay, vai

cánh tay, hông, gối, cổ chân

3- Không kiểm tra

(7phút)2’

Trang 9

II - PHẦN CƠ BẢN:

1 - Đội hình đội ngũ:

- Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm

số

- Đi đều, vòng trái, vòng phải

- Biến đổi đội hình 0-3-6-9

2-3 lần

2-3 lần2-3 lần15’

4-5 lần2-3 lần

- Yêu cầu 2-3 HS lên thực hiện

- GV nhận xét, nhắc lại yêu cầu cần thực hiện và chia nhóm luyện tập.+ Nhóm I: ĐHĐN

Trang 10

Ngày soạn: 4/9/2011

Ngày dạy: 6/9/2011 Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E

Tiết 5:

- ĐHĐN: Tiếp tục ôn một số kĩ năng học sinh thực hiện còn yếu.

- Chạy ngắn: Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, tại chỗ đánh tay.

- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên, giới thiệu hiện tượng " chuột rút" và cách khắc phục.

I - MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS nắm được các kiến thức cơ bản về ĐHĐN

- Nắm được một số yêu cầu và ý nghĩa của trò chơi phát triển sức nhanh, kĩ thuậtmột số động tác bổ trợ

- Hiểu được nguyên nhân của hiện tượng "chuột rút" và cách khắc phục

- Có ý thức tự giác tích cực trong giờ học và ý thưc tập luyện tốt

II - ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

Trang 11

- Chạy nhẹ nhàng 200m.

- Xoay các khớp: đầu cổ, cổ tay, vai

cánh tay, hông, gối, cổ chân

- Đi đều, vòng trái, vòng phải

- Biến đổi đội hình 0-3-6-9, 0 - 2 - 4

2-3 lần

2-3 lần2-3 lần14’

3x15m3x15m3x25m3-4 lần

- Yêu cầu 2-3 HS lên thực hiện

- GV nhận xét, nhắc lại yêu cầu cần thực hiện và chia nhóm luyện tập.+ Nhóm I: ĐHĐN

Trang 12

Ngày soạn: 4/9/2011

Ngày dạy: 7/9/2011 Dạy lớp: 9 A,B,C,D,E

Tiết 6:

- ĐHĐN: Kiểm tra thực hành các kĩ năng ĐHĐN (lấy điểm 15 phút)

- Chạy ngắn: Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, Xuất phát cao

- chạy nhanh.

I - MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS nắm được các kiến thức cơ bản về ĐHĐN

- Nắm được một số yêu cầu và ý nghĩa của trò chơi phát triển sức nhanh, kĩ thuậtmột số động tác bổ trợ

- Có ý thức tự giác tích cực trong giờ học và ý thưc tập luyện tốt

II - ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Sân tập rộng, đường chạy có kẻ vạch xuất phát

III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Xoay các khớp: đầu cổ, cổ tay, vai

cánh tay, hông, gối, cổ chân

(8phút)2’

Trang 13

II - PHẦN CƠ BẢN:

1 - Đội hình đội ngũ:

Kiểm tra 2 kĩ năng: đi đều, đổi

được chân khi đi đều sai nhịp, đi đều –

vòng trái, vòng phải, đứng lại

14’

3x15m3x15m3x25m3-4 lần

5’

- GV nêu nội dung kiểm travà yêu câù hs thục hiên sau đó tổ chức cho

hs kiểm tra

- kiểm tra làm nhiều đợt mỗi đợt 8-9

hs, gv cho điểm theo từng hs

Trang 14

- Bài TD: Học từ nhịp 1 - 10 Bài thể dục phát triển chung (nam và nữ riêng).

- Chạy ngắn: Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, Xuất phát cao

- chạy nhanh.

- Chạy bền: Giới thiệu hiện tượng choáng ngất và cách khắc phục.

Ngày soạn: 25/ 8/ 2010 Ngày dạy: /9/2010

I - MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS nắm được một số yêu cầu về kĩ thuật, biên độ động tác của bài thể dục

- Nắm được một số yêu cầu và kĩ thuật một số động tác bổ trợ, kĩ thuật xuất phátcao

- Hiểu được nguyên nhân của hiện tượng choáng ngất và cách khắc phục

2 Kĩ năng:

- HS thực hiện được cơ bản đúng về yêu cầu động tác của bài thể dục từ nhịp 1 - 10

- HS thực hiện được một số động tác bổ trợ: chạy nâng cao đùi, chạy bước nhỏ,tạichỗ đánh tay, chạy đạp sau

- Ứng dụng được lý thuyết để khắc phục hiện tượng choáng ngất trong luyện tậpchạy bền

3 Thái độ:

- Có ý thức tự giác tích cực trong giờ học và ý thưc tập luyện tốt

II - ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Sân tập rộng Đường chạy có kẻ vạch xuất phát

III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Xoay các khớp: đầu cổ, cổ tay, vai

cánh tay, hông, gối, cổ chân

3- Kiểm tra:

(7phút)2’

Trang 15

- Không kiểm tra

5-6 lần

5-6 lần

14’

3x15m3x15m3x25m3-4 lần5'

5’

- GV hướng dẫn về các nội dung cầnhọc

- Cho cả lớp thực hiện 1-2 lần

- Yêu cầu 2-3 HS lên thực hiện

- GV nhận xét, nhắc lại yêu cầu cần thực hiện và chia nhóm luyện tập.+ Nhóm I: Bài thể dục

Trang 16

- Bài TD: Ôn từ nhịp 1 - 10 (nam), từ nhịp 1 - 10 (nữ); Học từ nhịp 11 - 18 (nữ)

- Chạy ngắn: Ôn chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau, Xuất phát cao

- chạy nhanh, Ngồi vai hướng chạy - xuất phát, Ngồi lưng hướng chạy - xuất phát.

Ngày soạn: 5/ 9/ 2010 Ngày dạy: /9/2010

I - MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS nắm được một số yêu cầu về kĩ thuật, biên độ động tác của bài thể dục

- Nắm được một số yêu cầu và kĩ thuật một số động tác bổ trợ, kĩ thuật xuất phátcao, kĩ thuật ngồi vai, lưng hướng chạy - xuất phát

- Có ý thức tự giác tích cực trong giờ học và ý thưc tập luyện tốt

II - ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Sân tập rộng Đường chạy có kẻ vạch xuất phát

III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Xoay các khớp: đầu cổ, cổ tay, vai

cánh tay, hông, gối, cổ chân

3- Kiểm tra:

- Nhịp 1 - 10 (nam, nữ)

II - PHẦN CƠ BẢN:

(8phút)2’

4’

2'(32’ )

- Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo

Trang 17

- Xuất phát cao - chạy nhanh.

- Ngồi vai hướng chạy - xuất phát

- Ngồi lưng hướng chạy - xuất phát

15’

2x15m2x15m2x25m3-4 lần3-4 lần3-4 lần3'

5’

- GV hướng dẫn về các nội dung cầnhọc

- Cho cả lớp thực hiện 1-2 lần

- Yêu cầu 2-3 HS lên thực hiện

- GV nhận xét, nhắc lại yêu cầu cần thực hiện và chia nhóm luyện tập.+ Nhóm I: Bài thể dục

Trang 18

- Bài TD: Ôn từ nhịp 1 - 10 (nam); từ nhịp 1-18 (nữ) Học từ nhịp 11-19 (nam).

- Chạy ngắn: Ôn Xuất phát cao - chạy nhanh (cự li 40-60m); Kĩ thuật xuất phát thấp - chạy lao (18-20m)

- Chạy bền: Chạy bền trên địa hình tự nhiên.

Ngày soạn: 05/ 9/ 2010 Ngày dạy: /9/2010

I - MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS nắm được một số yêu cầu về kĩ thuật, biên độ động tác của bài thể dục

- Nắm được một số yêu cầu và kĩ thuật xuất phát cao, xuất phát thấp và giai đoạnchạy lao

- Hiểu được tác dụng của các yêu cầu kĩ thuật

- Có ý thức tự giác tích cực trong giờ học và ý thưc tập luyện tốt

II - ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Sân tập rộng Đường chạy có kẻ vạch xuất phát

III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Xoay các khớp: đầu cổ, cổ tay, vai

cánh tay, hông, gối, cổ chân

(7phút)2’

Trang 19

- Xuất phát cao - chạy nhanh.

- Xuất phát thấp - chạy lao (18-20m).

5-6 lần

5-6 lần

14’

2x10m2x10m2x20m3-4 lần3-4 lần5'

- Yêu cầu 2-3 HS lên thực hiện

- GV nhận xét, nhắc lại yêu cầu cần thực hiện và chia nhóm luyện tập.+ Nhóm I: Bài thể dục

Trang 20

Tiết 10:

- Bài TD: Ôn từ nhịp 1- 19(nam), từ nhịp 1-18 (nữ); Học từ nhịp 19- 25 (nữ).

- Chạy ngắn: Một số động tác bổ trợ kĩ thuật, trò chơi " Chạy tiếp sức con thoi" ; Kĩ thuật xuất phát thấp - Chạy lao.

Ngày soạn: 24/ 9/ 2010 Ngày dạy: / / 2010

- HS thực hiện được liên hoàn các động tác và có tính liên kết giữa các động tác

- Thực hiện được các động tác bổ trợ ở mức độ tương đối chính xác, thực hiện đượcbốn giai đoạn của chạy ngắn: Xuất phát thấp - chạy lao ở mức độ tương đối đúng

3 Thái độ:

- HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tậpnhóm nhỏ

II - ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:

- Sân tập rộng, đường chạy có vạch xuất phát, 4 bộ bàn đạp

III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Bài TD phát triển chung 9 động tác

- Xoay các khớp: đầu cổ, vai cánh tay,

khuỷu tay, hông, gối, cổ chân, cổ tay

- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót

5’

(33’ )14'4-5 lần

- Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo

Trang 21

- Học nhịp 19- 25 (nữ).

- Tập riêng vàhoàn thiện một số động tác khó

2 Chạy ngắn:

- Bổ trợ kĩ thuật: Chạy bước nhỏ, nâng

cao đùi, gót chạm mông, chạy đạp sau

- Xuất phát thấp - Chạy lao

- Trò chơi: Chạy thoi tiếp sức

20m

Trang 22

Tiết 11:

- Bài TD: Ôn từ nhịp 1- 19(nam), từ nhịp 1-25(nữ); Học từ nhịp 20- 26 (nam).

- Chạy ngắn: Ôn xuất phát thấp - chạy lao và chạy giữa quãng (cự li 50m).

- Chạy bền: Trò chơi " Người thừa thứ 3"

Ngày soạn: 24/ 9/ 2010 Ngày dạy: / / 2010

- HS thực hiện được liên hoàn các động tác và có tính liên kết giữa các động tác

- Thực hiện được các động tác bổ trợ ở mức độ tương đối chính xác, thực hiện đượcbốn giai đoạn của chạy ngắn: Xuất phát thấp - chạy lao và chạy giữa quãng ở mức độtương đối đúng

3 Thái độ:

- HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tậpnhóm nhỏ

II - ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:

- Sân tập rộng, đường chạy có vạch xuất phát, 4 bộ bàn đạp

III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Bài TD phát triển chung 9 động tác

- Xoay các khớp: đầu cổ, vai cánh tay,

khuỷu tay, hông, gối, cổ chân, cổ tay

- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót

5’

(33’ )14'4-5 lần

- Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo

Trang 23

- Bổ trợ kĩ thuật: Chạy bước nhỏ, nâng

cao đùi, gót chạm mông, chạy đạp sau

- Xuất phát thấp - Chạy lao - chạy giữa

Trang 24

Tiết 12:

- Bài TD: Ôn từ nhịp 1- 26(nam), từ nhịp 1-25 (nữ); Học từ nhịp 26-29 (nữ).

- Chạy ngắn: Luyện tập chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau; Xuất

phát thấp - Chạy lao - chạy giữa quãng (50m).

Ngày soạn: 24/ 9/ 2010 Ngày dạy: / / 2010

- HS thực hiện được liên hoàn các động tác và có tính liên kết giữa các động tác

- Thực hiện được các động tác bổ trợ ở mức độ tương đối chính xác, thực hiện đượcbốn giai đoạn của chạy ngắn: Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng ở mức độ tươngđối đúng

3 Thái độ:

- HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tậpnhóm nhỏ

II - ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:

- Sân tập rộng, đường chạy có vạch xuất phát, 4 bộ bàn đạp

III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Bài TD phát triển chung 9 động tác

- Xoay các khớp: đầu cổ, vai cánh tay,

khuỷu tay, hông, gối, cổ chân, cổ tay

- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót

5’

(33’ )14'4-5 lần

- Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo

Trang 25

- Bổ trợ kĩ thuật: Chạy bước nhỏ, nâng

cao đùi, gót chạm mông, chạy đạp sau

- Xuất phát thấp - Chạy lao

- Trò chơi: Chạy thoi tiếp sức

20m

Trang 26

Tiết 13:

- Bài TD: Ôn từ nhịp 1- 26(nam), từ nhịp 1-29(nữ); Học từ nhịp 27- 36 (nam).

- Chạy ngắn: Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh, Chạy bước nhỏ, nâng cao

đùi, chạy đạp sau, Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng (50m).

- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.

Ngày soạn: 24/ 9/ 2010 Ngày dạy: / / 2010

- HS thực hiện được liên hoàn các động tác và có tính liên kết giữa các động tác

- Thực hiện được các động tác bổ trợ ở mức độ tương đối chính xác, thực hiện đượcbốn giai đoạn của chạy ngắn: Xuất phát thấp - chạy lao và chạy giữa quãng ở mức độtương đối chính xác

3 Thái độ:

- HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tậpnhóm nhỏ

II - ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:

- Sân tập rộng, đường chạy có vạch xuất phát, 4 bộ bàn đạp

III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Bài TD phát triển chung 9 động tác

- Xoay các khớp: đầu cổ, vai cánh tay,

khuỷu tay, hông, gối, cổ chân, cổ tay

- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót

5’

(33’ )14'

- Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo

Trang 27

- Bổ trợ kĩ thuật: Chạy bước nhỏ, nâng

cao đùi, gót chạm mông, chạy đạp sau

- Xuất phát thấp - Chạy lao - chạy giữa

2 lần

14'

3 x 20m2-3 lần

5'

5'

- GV nêu cầu và một số chú ý trong luyện tập đối với các nội dung khó (Có thể yêu cầu 1-2 HS lên thực hiện

để cả lớp quan sát, nhận xét)

- GV chia nhóm luyện tập Nhóm trưởng điều khiển các nhóm GV quan sát sửa sai chung

Trang 28

Tiết 14:

- Bài TD: Ôn từ nhịp 1- 36(nam), từ nhịp 1-29(nữ); Học từ nhịp 29- 34 (nữ), từ

nhịp 37 - 40 (nam).

- Chạy ngắn: Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh, Chạy bước nhỏ, nâng cao

đùi, chạy đạp sau, Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng (50m).

Ngày soạn: 28/ 9/ 2010 Ngày dạy: / / 2010

- HS thực hiện được liên hoàn các động tác và có tính liên kết giữa các động tác

- Thực hiện được các động tác bổ trợ ở mức độ tương đối chính xác, thực hiện đượcbốn giai đoạn của chạy ngắn: Xuất phát thấp - chạy lao và chạy giữa quãng ở mức độtương đối chính xác

3 Thái độ:

- HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tậpnhóm nhỏ

II - ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:

- Sân tập rộng, đường chạy có vạch xuất phát, 4 bộ bàn đạp

III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Bài TD phát triển chung 9 động tác

- Xoay các khớp: đầu cổ, vai cánh tay,

khuỷu tay, hông, gối, cổ chân, cổ tay

- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót

5’

(33’ )16'

- Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo

Trang 29

- Bổ trợ kĩ thuật: Chạy bước nhỏ, nâng

cao đùi, gót chạm mông, chạy đạp sau

- Xuất phát thấp - Chạy lao - chạy giữa

2-3 lần

2 lần

14'

3 x 20m2-3 lần

3'5'

- GV nêu cầu và một số chú ý trong luyện tập đối với các nội dung khó (Có thể yêu cầu 1-2 HS lên thực hiện

để cả lớp quan sát, nhận xét)

- GV chia nhóm luyện tập Nhóm trưởng điều khiển các nhóm GV quan sát sửa sai chung

Trang 30

Tiết 15:

- Bài TD: Ôn từ nhịp 1- 40(nam), từ nhịp 1-34(nữ); Học từ nhịp 35- 40 (nữ).

- Chạy ngắn: Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh, Chạy bước nhỏ, nâng cao

đùi, chạy đạp sau, Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng (50m).Giới thiệu một số điểm trong Luật Điền kinh (phần chạy ngắn).

- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên.

Ngày soạn: 4/ 10/ 2010 Ngày dạy: /10/ 2010

- HS thực hiện được liên hoàn các động tác và có tính liên kết giữa các động tác

- Thực hiện được các động tác bổ trợ ở mức độ tương đối chính xác, thực hiện đượcbốn giai đoạn của chạy ngắn: Xuất phát thấp - chạy lao và chạy giữa quãng ở mức độtương đối chính xác

3 Thái độ:

- HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tậpnhóm nhỏ

II - ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:

- Sân tập rộng, đường chạy có vạch xuất phát, 4 bộ bàn đạp

III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Bài TD phát triển chung 9 động tác

- Xoay các khớp: đầu cổ, vai cánh tay,

khuỷu tay, hông, gối, cổ chân, cổ tay

- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót

chạm mông

- Ép ngang, ép dọc

(7phút)2’

Trang 31

- Bổ trợ kĩ thuật: Chạy bước nhỏ, nâng

cao đùi, gót chạm mông, chạy đạp sau

- Xuất phát thấp - Chạy lao - chạy giữa

quãng

- Giới thiệu một số điểm trong Luật

Điền Kinh (Phần chạy cự li ngắn)

2 lần

14'

3 x 20m2-3 lần

để cả lớp quan sát, nhận xét)

- GV chia nhóm luyện tập Nhóm trưởng điều khiển các nhóm GV quan sát sửa sai chung

Trang 32

Tiết 16:

LÝ THUYẾT: Một số phương pháp luyện tập sức bền

Ngày soạn: 4/ 10/ 2010 Ngày dạy: /10/ 2010

I Mục tiêu

- Giúp học sinh có một số hiểu biết về sức bền và phương pháp tập luyện đơn giản

để các em tập luyện sức bền Biết vận dụng khi học giờ TD và tự tập hàng ngày

II Địa điểm - Phương tiện

- Học trên lớp, HS có vở ghi

- Thuyết trình, giảng giải

III Tiến trình dạy học:

gì có hiệu quả cao

1.Một số hiểu biết cần thiết

- Sức bền: Là khả năng của cơ thể chống

lại mệt mỏi khi học tập, lao động hay tập

luyện TDTT kéo dài

+ Sức bền bao gồm: sức bền chung và sức

bền chuyên môn

Sức bền chung: Là khả năng của cơ thể

khi thực hiện các công việc nói chung

trong một thời gian dài

Sức bền chuyên môn: Là khả năng của cơ

thể khi thực hiện chuyên sâu một hoạt

động, hay bài tập TT trong một thời gian

- GV nêu khái niệm sức bền

H: Một em chưa chạy bền bao giờ ngay buổi sáng đầu tiên đã chạy 1000m theo

em như vậy tốt hay không?

H: Có mấy loại sức bền?

H: Em đã tự tập chạy bền bao giờ chưa?

- GV nêu khái niệm các loại sức bền

- Gọi HS lấy các ví dụ về sức bền chung

và sức bền chuyên môn

H: Em có định tập sức bền không? Tập theo hình thức nào?

Trang 33

- Tập phù hợp với sức khỏe của mỗi

người: Tùy theo lứa tuổi, sức khẻo và giới

tính mà tập luyện cho phù hợp

- Tập từ nhẹ đến nặng dần: Những buổi

tập đàu tiên cần tập nhẹ nhàng, với tốc độ

chậm hoặc 300-350m sau đó tăng dần thời

gian khoảng cách tốc độ lên một chút

- Tập thường xuyên hàng ngày hoặc3-4

lần/tuần một cách kiên trì, không nóng

vội

- Trong một giờ học, sức bền phải học sau

các nội dung khác và bố trí ở cuối phần cơ

bản

- Tập xong không dừng lại đột ngột, mà

cần phải tập các động tác hồi tĩnh trong

vài phút

- Song song với việc chạy, cần rèn luyện

kĩ thuật bước chạy, cách thở trong khi

chạy, cách chạy qua một số chướng ngại

vật trên đường chạy và các động tác hồi

tĩnh

b Một số hình thức và phương pháp tập

luyện đơn giản.

- Tập sức bền bằng cáhc chơi trò chơi vận

động hoặc tập một số bài tập như: Nhảy

dây bền, tâng cầu tối đa

- Tập sức bền bằng đi bộ hoặc chạy trên

địa hình tự nhiên theo sức khỏe từ 300m

nâng dần 600, 800, 1000m

- Tập sức bền bằng các môn có tác dụng

rèn luyện sức bền như: Đi bộ TT, chạy cự

li trung bình, chạy cự li dài

- Có thể tập cá nhân hoặc theo nhóm

H: Một bạn chạy bền xong đứng lại ngay như vậy đúng hay sai?

- GV nêu các hình thức và phương pháp tập luyện sức bền

H: Hãy nêu khái niệm sức bền, và một số phương pháp tập luyện đơn giản?

Trang 34

Tiết 17:

- Bài TD: Ôn từ nhịp 1- 40(nam), từ nhịp 1-40(nữ); Học từ nhịp 41-45 (nữ), từ

nhịp 41- 45 (nam).

- Chạy ngắn: Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh, Chạy bước nhỏ, nâng cao

đùi, chạy đạp sau, Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng (50m).Giới thiệu một số điểm trong Luật Điền kinh (phần chạy ngắn).

- Chạy bền: Trò chơi " Người thừa thứ 3"

Ngày soạn: 05/ 10/ 2010 Ngày dạy: / 10/ 2010

- HS thực hiện được liên hoàn các động tác và có tính liên kết giữa các động tác

- Thực hiện được các động tác bổ trợ ở mức độ tương đối chính xác, thực hiện đượcbốn giai đoạn của chạy ngắn: Xuất phát thấp - chạy lao và chạy giữa quãng ở mức độtương đối chính xác

3 Thái độ:

- HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tậpnhóm nhỏ

II - ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:

- Sân tập rộng, đường chạy có vạch xuất phát, 4 bộ bàn đạp

III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Bài TD phát triển chung 9 động tác

- Xoay các khớp: đầu cổ, vai cánh tay,

khuỷu tay, hông, gối, cổ chân, cổ tay

- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót

chạm mông

- Ép ngang, ép dọc

(7phút)2’

Trang 35

- Bổ trợ kĩ thuật: Chạy bước nhỏ, nâng

cao đùi, gót chạm mông, chạy đạp sau

- Xuất phát thấp - Chạy lao - chạy giữa

quãng

- Giới thiệu một số điểm trong Luật

Điền Kinh (Phần chạy cự li ngắn)

2 lần

14'

3 x 20m2-3 lần

để cả lớp quan sát, nhận xét)

- GV chia nhóm luyện tập Nhóm trưởng điều khiển các nhóm GV quan sát sửa sai chung

Trang 36

Tiết 18:

- Bài TD: Ôn từ nhịp 1- 45(nam), từ nhịp 1-45(nữ).

- Chạy ngắn: Ôn một số bài tập phát triển sức nhanh, Chạy bước nhỏ, nâng cao

đùi, chạy đạp sau, Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng - về đích (60m).

- Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên

Ngày soạn: 10/ 10/ 2010 Ngày dạy: /10/ 2010

- HS thực hiện được liên hoàn các động tác và có tính liên kết giữa các động tác

- Thực hiện được các động tác bổ trợ ở mức độ tương đối chính xác, thực hiện đượcbốn giai đoạn của chạy ngắn: Xuất phát thấp - chạy lao - chạy giữa quãng - về đích ở mức

độ tương đối chính xác

3 Thái độ:

- HS có thái độ nghiêm túc trong tập luyện, ý thức tự giác tích cực trong luyện tậpnhóm nhỏ

II - ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:

- Sân tập rộng, đường chạy có vạch xuất phát, 4 bộ bàn đạp, dây đích

III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Bài TD phát triển chung 9 động tác

- Xoay các khớp: đầu cổ, vai cánh tay,

khuỷu tay, hông, gối, cổ chân, cổ tay

- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót

5’

(33’ )14'

- Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo

Trang 37

- Bổ trợ kĩ thuật: Chạy bước nhỏ, nâng

cao đùi, gót chạm mông, chạy đạp sau

- Xuất phát thấp - Chạy lao - chạy giữa

14'

3 x 20m2-3 lần

5'

5'

- GV nêu cầu và một số chú ý trong luyện tập đối với các nội dung khó (Có thể yêu cầu 1-2 HS lên thực hiện

để cả lớp quan sát, nhận xét)

- GV chia nhóm luyện tập Nhóm trưởng điều khiển các nhóm GV quan sát sửa sai chung

Trang 38

KIỂM TRA: Bài thể dục

Ngày soạn: 10/ 10/ 2010 Ngày dạy: /10/ 2010

- Giúp HS có ý thức tự phấn đấu, rèn luyện vươn lên trong học tập và thi đấu

II - ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Xoay các khớp: đầu cổ, cổ tay, vai

cánh tay, hông, gối, cổ chân

- HS tự ôn lại bài thể dục

- Mỗi HS tham gia kiểm tra 1 lần

- Trường hợp đặc biệt GV cho kiểm tra lần 2 Khi kiểm tra lần 2, điểm số không được quá 8 điểm

- Các HS đã kiểm tra hoặc chưa

Trang 39

động tác còn lại thực hiện tương đối

Trang 40

Tiết 20:

- Chạy ngắn: Ôn một số trò chơi, bài tập phát triển sức nhanh, Xuất phát thấp -

chạy lao - chạy giữa quãng - về đích (60m).

- Nhảy xa: ÔN: Phối hợp đà 3-5 bước - giậm nhảy (vào ván giậm) - bật cao; Một

số động tác bổ trợ phát triển sức mạnh chân.

- Chạy bền: Trò chơi " Chạy tiếp sức"

Ngày soạn: 20/ 10/ 2010 Ngày dạy: / / 2010

II - ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:

- Sân tập rộng, đường chạy có vạch xuất phát, 4 bộ bàn đạp, dây đích, ván giậm, hốnhảy xa

III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

- Bài TD phát triển chung 9 động tác

- Xoay các khớp: đầu cổ, vai cánh tay,

khuỷu tay, hông, gối, cổ chân, cổ tay

- Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, gót

chạm mông

- Ép ngang, ép dọc

(7phút)2’

Ngày đăng: 24/10/2014, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w