1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKII.N

108 5,2K 124
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 848 KB

Nội dung

Em hãy tìm những dẫn chứng trong bài bài cho thấy tác giả đã phân tích một cách thấm thía sự cần thiết của văn nghệ đối với con Gợi ý : Trong đoạn văn không ít lần tác giả đã đa ra quan

Trang 1

Tuần 19- Bài 18 Tiết 91- 92:

Bàn về đọc sách

Chu Quang Tiềm

-A Mục tiêu cần đạt :

- Hiểu đợc sự cần thiết của việc đọc sách và phơng pháp đọc sách qua bài nghị luận sâu

giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài NL sâu , sinh động , giàu

tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm

B Chuẩn bị của thầy trò :

- Một vài chơng trình " Mỗi ngày một cuốn sách " trong thời gian gần đây.

Hoạt động của học sinh

( Dới sự hớng dẫn của giáo viên ) Nội dung bài học

Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu chung

? Dựa vào những yếu tố nào để xác định ?

Giáo viên kiểm tra việc nắm từ khó của

học sinh

? Dựa vào bố cục của văn bản hãy tóm tắt

các luận điểm của tác giả khi triển khai

vấn đề nghị luận ấy ?

Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS phân tích

Học sinh đọc đoạn đầu

? Qua lời bàn của Chu Quang Tiềm , em

thấy sách có tầm quan trong nh thế nào ?

I Tìm hiểu chung :

1 Tác giả - tác phẩm :

- Chu Quang Tiềm ( 1897 - 1986 ) : nhà mĩ học ,

lí luận văn học nổi tiếng Trung Quốc

- Dựa vào hệ thống luận điểm , cách lập luận và

tên văn bản

4 Giải nghĩa từ khó :

Học vấn và học thuật

5 Bố cục :

- Luận điểm 1 : ( 2 đoạn văn đầu ) : Khẳng định

tầm quan trọng và sự cần thiết của việc đọc sách

- Luận điểm 2 : ( đoạn văn thứ 3 ) : Các khó

khăn , nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trongtình hình hiện nay

- Luận điểm 3 : ( 3 đoạn văn cuối ) : Bàn về

ph-ơng pháp đọc sách

II Phân tích :

1 Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sách

* Tầm quan trọng lớn lao của sách trên con

đ-ờng phát triển nhân loại , vì :

+ Sách đã ghi chép tích luỹ qua từng thời

Trang 2

? Từ đó em thấy mối quan hệ giữa đọc

sách và học vấn ra sao ?

? Vậy việc đọc sách có ý nghĩa gì ?

? Trong thời đại hiện nay , để trau dồi học

vấn , ngoài con đờng đọc sách còn có

những con đờng nào khác ?

? Em hiểu câu " Có đợc sự chuẩn bị nh thế

nhằm phát hiện thế giới mới " nh thế

nào ?

Học sinh đọc đoạn văn 3

? Muốn tích luỹ học vấn , đọc sách có

hiệu quả , tại sao trớc tiên cần biết lựa

-chứng tỏ , sự từng trải của 1 học giả lớn

Học sinh đọc đoạn cuối

Giáo viên : Việc biết lựa chọn sách để đọc

đã là một quan điểm quan trọng thuộc

ph-ơng pháp đọc sách Cùng vấn đề này Chu

Quang Tiềm còn bàn cụ thể về cách đọc

sách Em hãy phân tích lời bàn của tác

giả về phơng pháp đọc sách

? Luận điểm này đợc tác giả triển khai nh

thế nào ? ý nghĩa giáo dục s phạm của

luận điểm này là ở chổ nào ?

Hoạt động 3 : Hớng dẫn tổng kết

-Luyện tập

Bài viết này có tính thuyết phục cao

Theo em điều ấy đợc tạo nên từ những yếu

tố cơ bản nào ?

Học sinh thảo luận

+ Sách trở thành kho tàng quý báu năm nay

* Đọc sách là con đờng quan trọng của học vấn

( Học vấn là thành quả tích luỹ lâu dài của nhânloại )

- Trong tình hình hiện nay , sách càng nhiều ,

việc đọc sách càng không dễ Học giả ChuQuang Tiềm đã chỉ rõ ngời đọc đứng trớc 2 điềunguy hại sau :

+ Sách nhiều khiến ta không biết nghiền

ngẫm

+ Sách nhiều khiến ngời đọc có ích -> Cách chọn sách :

+ Không tham đọc nhiều phải chọn cho

tinh , đọc kĩ những quyển nào thực sự có giá trị ,

* Mối quan hệ giữa học vấn phát triển và học

vấn chuyên môn với việc đọc sách :

- Bác bỏ quan niệm chỉ chú ý đến học vấn

chuyên môn mà lãng quên học vấn phát triển

2 Nội dung : Các lời bàn , cách trình bày của

tác giả vừa đạt lí , thấu tình -> là một học giả có

uy tín -> nhận xét đa ra xác đáng thuyết phục

Đồng thời tác giả trình bày bằng cách phân tích

cụ thể bằng giọng trò chuyện , tâm tình khiếnngời đọc tiếp nhận mọtt cách nhẹ nhàng , thấmthía

3 Về cách viết :

Trang 3

- Học sinh đọc thuộc ghi nhớ Nắm nội dung bài học

- Qua văn bản " Bàn về đọc sách " em thu hoạch thấm thía nhất ở điểm nào ? vì sao ?

- Giúp học sinh nhận biết khởi ngữ với chủ ngữ của câu

- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó

- Rèn kĩ năng nhận diện khởi ngữ và vận dụng khởi ngữ trong nói , viết

nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu -> là

I Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu

* Ví dụ : 1 , xác định CN trong các câu

a " Anh " in đậm : không là CN Anh không in đậm : là CN

Trang 4

VD : ở câu a, b , c vai trò của khởi ngữ là :

a, " Anh " 1 -> nêu lên đối tợng đợc nói

tới trong câu

b , " Giàu " 1 : nêu lên sự việc đợc nói tới

trong câu

c , Khởi ngữ " Về văn nghệ " -> nêu

lên đề tài của câu nói

? Vậy có thể thêm những quan hệ từ nào

trớc các khởi ngữ ?

Giáo viên lu ý học sinh :

- Phân biệt khởi ngữ và bổ ngữ đảo

VD1 : Quyển sách này tôi đọc rồi

- Khởi ngữ có quan hệ trực tiếp hoặc gián

tiếp với phần câu còn lại :

+ Quan hệ trực tiếp: Khởi ngữ có thể đợc

lặp lại nguyên văn hoặc thay thế bằng từ

ngữ khác

VD : Giàu , tôi cũng giàu rồi

+ Quan hệ gián tiếp :

VD : Kiện ở huyện , bất quá mình tốt lễ,

quan trên mới xử cho đợc

có quan hệ trực tiếp với VN theo quan hệ C - V

1 Khởi ngữ ( đề ngữ , TP khởi ý ) : là thành

phần câu đứng trớc CN

2 Vai trò của khởi ngữ trong câu :

Nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu chứa nó

3 Dấu hiệu nhận biết :

a, Làm bài , anh ấy cẩn thận lắm

b, Hiểu thì tôi hiểu rồi , nhng giải thì tôi cha giải đợc

Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà

1 Tìm thành phần khởi ngữ ở bài " Bàn về đọc sách "

2 Soạn bài " Phép phân tích và tổng hợp "

*Nhật kí giờ dạy:

Trang 5

B Chuẩn bị của thầy trò :

Giấy khổ to , bút dạ để sinh hoạt nhóm

C Tiến trình lên lớp:

* Kiểm tra bài cũ:

*Bài mới:

* Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm về

phép lập luận phân tích và tổng hợp

Học sinh đọc văn bản " Trang phục "

? ở đoạn mở đầu , bài viết nêu ra một loạt

dẫn chứng về cách ăn mặc để rút ra nhận xét

về vấn đề gì ? ( Trang phục đẹp và văn hoá )

? Hai luận điểm chính trong văn bản là gì ?

(-Vấn đề văn hoá trong trang phục ;-vấn đề

các quy tắc ngầm buộc mọi ngời tuân theo

? Tác giả đã dùng phép lập luận nào để rút

? Theo em bài viết đã dùng phép lập luận gì

để chốt lại vấn đề ? Câu văn nào thể hiện

điều đó

? Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên ,

bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc

đẹp nh thế nào ? Nêu các điều kiện quy

định cái đẹp của trang phục nh thế nào ?

( Học sinh thảo luận nhóm )

I Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp

1 Văn bản : " Trang phục "

* Phép phân tích :

- Hiện tợng 1 : Thông thờng trong doanh

trại mọi ngời -> Hiện tợng này nêu vấn

đề : cần ăn mặc chỉnh tề , đồng bộ

- Hiện tợng 2 : Anh thanh niên đi tát

n-ớc oang oang -> yêu cầu phải ăn mặcphù hợp với hoàn cảnh

- Hiện tợng 3 : Ăn mặc phải phù hợp với đạo

đức Cái đẹp bao giờ cũng đi liền với cái giản

dị Ngời có văn hoá là ngời biết tự hoà mìnhvào cộng đồng nh thế

=> Phân tích là phép lập luận trình bày từng bộphận của 1 vấn đề và phơi bày nội dung bêntrong của sự vật hiện tợng

Khi phân tích chúng ta có thể giả thiết , sosánh , đối chiếu

* Phép tổng hợp :

- Nguyên tắc thứ 2 của trang phục " Ăn mặc ra

sao toàn xã hội "

- Trang phục đẹp là trang phục đáp ứng 3 yêu

cầu , 3 quy tắc : có phù hợp thì mới đẹp , sựphù hợp với môi trờng , phù hợp với hiểu biết ,phù hợp với đạo đức

=> Phép tổng hợp : là rút ra cái chung từ

Trang 6

? Qua bài đọc em hãy nêu vai trò của phép

tổng hợp đối với bài nghị luận nh thế nào ?

? Mục đích của phép lập luận phân tích và

tổng hợp là gì ?

Học sinh đọc to ghi nhớ

những điều phân tích Do đó không có phântích thì không có tổng hợp Lập luận tổng hợpthờng đợc đặt ở cuối đoạn hay cuối bài , ở phầnkết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản

=> Mục đích của phép lập luận phân tích vàtổng hợp là nhằm ý nghĩa của một sự vật hiệntợng nào đó

2 Ghi nhớ : SGK

Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập :

II Luyện tập : Học sinh làm bài tập theo 4 nhóm

Bài tập 1 : Để lám sáng rõ luận điểm " Học vấn của học vấn " tác giả đã trình bày

các luận cứ theo một thứ tự lôgíc :

- Học vấn là công việc của toàn nhân loại

- Học vấn sở dỉ đợc lu truyền lại cho đời sau là nhớ sách

- Sách chứa đựng những học vấn quý báu của nhân loại

- Nếu không đọc sách không tạo đợc điểm xuất phát vững chắc

- Nếu xoá bỏ sách sẽ trở thành những kẻ lạc hậu

Bài tập 2 :

- Phân tích lý do phải chon sách để đọc :

- Đọc không cần nhiều mà cần phải tinh và kỹ

- Sách có nhiều loại ( sách chuyên môn , sách thờng thức ) nếu không chọn dễ lạc hớng

- Các loại sách ấy phải có liên quan với nhau

Bài tập 3 : Tầm quan trọng của đọc sách :

- Không đọc thì không có điểm xuất phát cao nhân loại

- Đọc không chọn lọc sách thì đời ngời ngắn ngủi không đọc xuể

- Đọc ít mà kỹ quan trọng hơn đọc nhiều qua loa không có ích lợi gì

Trang 7

A Mục tiêu cần đạt:

- Rèn kỹ năng nhận diện văn bản phân tích và tổng hợp

- Rèn kỹ năng viết văn bản phân tích và tổng hợp

B Chuẩn bị của thầy trò: Giấy khổ to , bút dạ C Tiến trình lên lớp: * Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy nêu vai trò của phép phân tích và tổng hợp trong bài văn nghị luận * Bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1: Nhận diện văn bản phân tích ( Học sinh thảo luận bằng 2 nhóm ) Học sinh đọc kỹ 2 đoạn trích a, b trả lời câu hỏi : ? Luận điểm và trình tự phân tích ở đoạn văn a ? ? Luận điểm và trình tự phân tích ở đoạn văn b ? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả vào dấu khổ to ( 5' ) Các nhóm nhận xét lẫn nhau giáo viên kết luận vấn đề trên bảng Hoạt động 2 : Hớng dẫn thực hành phân tích một vấn đề Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 Giáo viên nêu vấn đề cho học sinh thảo luận theo đôi bạn các câu hỏi sau : ? Thế nào là học đối phó ? Qua loa ? ? Phân tích bản chất của lối học đối phó và nêu tác hại của nó ? Học sinh trình bày trớc lớp , bổ sung , giáo viên kết luận I Nhận diện văn bản phân tích Bài tập 1 : * Đoạn văn a : - Luận điểm : " Thơ hay hay cả bài " - Trình tự phân tích : cái hay đợc thể hiện : + ở các điệu xanh

+ ở những cử động

+ ở những vần thơ

+ ở các chữ không non ép

* Đoạn văn b : Kết hợp phép phân tích+ tổng hợp - Luận điểm : " Mấu chốt của sự thành đâu " - Trình tự phân tích : + Do nguyên nhân khách quan ( điều kiện cần ) : gặp thời , hoàn cảnh , điều kiện học tập thuận lợi , tài năng trời phú

+ Do nguyên nhân chủ quan ( điều kiện đủ ) T2 kiên trì phấn đấu , học tập không mệt mỏi , không ngừng trau rồi phẩm chất đặc điểm tốt đẹp - Tổng hợp vấn đề : " Rút cuộc tốt đẹp " II Thực hành phân tích một vấn đề. Bài tập 2 : * Học qua loa , đối phó : 1 Học qua loa : + Học không có đầu có đuôi , không đến nơi đến chốn , cái gì cũng biết một tí nhng không có kiến thức cơ bản , hệ thống

+ Học để khoe mẽ , nhng thực ra đầu óc rỗng tuếch , không dám trình bày chính kiến của mình về các vấn đề có liênn quan đến học thuật 2 Học đối phó : - Là không lấy việc học làm mục đích , xem việc học là phụ - Là học bị động , cốt đối phó với sự đòi hỏi của thầy cô , cha mẹ , thi cử

- Học đối phó thì kiến thức nông cạn , hời hợt

-> ngày càng dốt nát , h hỏng , vừa lừa dối ngời khác , vừa tự đề cao mình -> nguyên nhân gây

ra hiện tợng " tiến sĩ giấy " đang bị xã hội lên án gay gắt

* Bản chất của lối học đối phó và tác hại của nó:

- Bản chất :

+ Có hình thức của học tập : cũng đến lớp , cũng

đọc sách , cũng có điểm thi , cũng bằng cấp + Không có thực chất : đầu óc rỗng tuếch , đến

Trang 8

Giáo viên tổng hợp ý kiến đúng

Dựa vào dàn ý này học sinh viết thành

đoạn văn theo yêu cầu bài tập 4

nổi " ăn không nên đọi lời " , hỏi gì cũngkhông biết làm việc gì cũng hỏng

- Tác hại :

+ Đối với xã hội : những kẻ học đối phó sẽ trởthành gánh nặng lâu dài cho xã hội về nhiều mặttrong kinh tế , t tởng , đạo đức , lối sống

+ Đối với bản thân : những kẻ học đối phó sẽkhông có hứng thú học tập , do đó hiệu quả họctập ngày càng thấp

III Phân tích một văn bản

Bài tập 3 :

Dàn ý phân tích " Tại sao phải đọc sách"

- Sách là kho tri thức đợc tích luỹ từ hàng nghìn

năm cảu nhân loại , vì vậy bất kỳ ai muốn cóhiểu biết đều phải đọc sách

- Tri thức trong sách bao gồm kiến thức xã hội

và kinh nghiệm thực tiễn đã đợc đúc kết , nếu không đọc sẽ bị lạc hậu

- Đọc sách ta mới càng thấy kiến thức của nhân

loại thì mênh mông nh đại dơng , còn hiểu biếtcủa ta chỉ là vài ba giọt nớc vô cùng nhỏ bé , từ

đó chúng ta mới có trình độ khiêm tốn , ý chícao trong học tập

=> Đọc sách là vô cùng cần thiết , nhng cũngphải biết chọn sách mà đọc và phải biết cách

đọc mới có hiệu quả

Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà

- Học sinh hoàn thành bài tập 4

- Tìm các câu danh ngôn về giáo dục , học tập , đọc sách

- Soạn bài " Tiếng nói văn nghệ "

- Hiểu đợc nội dung của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con ngời

- Hiểu thêm cách viết bài NL qua tác phẩm NL ngắn gọn , chặt chẽ và giàu hình ảnh củaNguyễn Đình Thi

- Rèn kỹ ngời đọc hiểu - phân tích văn bản nghị luận

B Chuẩn bị đồ dùng dạy học :

- Chân dung nhà văn

- Đọc các tài liệu có liên quan

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :

* Kiểm tra bài cũ : giáo viên kiểm tra bài tập 4 của học sinh

* Bài mới : Giáo viên giới thiệu :

Trang 9

Nguyễn Đình Thi là một nghệ sĩ đa tài : văn , thơ , nhạc , lý luận phê bình đồng thời lànhà quản lý lãnh đạo văn nghệ Việt Nam nhiều năm ( Tổng th ký hội nhà văn Việt Nam hơn 30năm )

" Tiếng nói của văn nghệ " - viết năm 1948 ở chiến khu VB trong thời kỳ kháng chiếnchống Pháp , khi chúng ta đang xây dựng nền văn nghệ mới đậm đà T2 dân tộc khoa học , đại chúng , gắn bó với cuộc kháng chiến vĩ đại của toàn dân Trong hoàn cảnh và trình độ văn nghệ ấy ta càng thấy đợc sự sâu sắc các ý kiến của nhà trẻ 28 tuổi - Đại biểu Quốc hội khoá đầu tiên

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu chung

Giới thiệu những nét cơ bản về tác giả?

? " Tiếng nói của văn nghệ " ra đời trong

dung quan trọng nào ?

Hãy nêu hình thức luận điểm của văn bản ?

? Em có nhận xét gì về nhan đề và bố cục của

bài nghị luận ?

Hoạt động 2 : Hớng dẫn phân tích

Học sinh đọc đoạn đầu -> đời sống chung

quanh

? Phát hiện luận điểm ?

? Để chứng minh cho nhận định trên tác giả

2 Tác phẩm : " Tiếng nói của văn nghệ "

1948 Thời kỳ đầu kháng chiến chống pháp

-> Thời kỳ ta xây dựng nền VN : dân tộc - khoahọc - đại chúng ( gắn bó với nhân dân , vớicuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc )

3 Đọc : rõ ràng , diễn cảm

4 Từ khó : Phật giáo diễn ca , phẫn khích , rất

kị

5 Thể loại : nghị luận về một vấn đề văn nghệ

, lập luận giải thích và chứng minh

6 Bố cục : 2 phần

- Từ đầu tâm hồn -> nội dung phản ánh ,

thể hiện của VN : Văn nghệ phản ánh , thểhiện sự sống của tâm hồn con ngời

- Tiếp trang giấy -> những khía cạnh của

đời sống tâm hồn đợc văn nghệ phản ánh : + Nghệ thuật là tiếng nói tình cảm

+ Nghệ thuật là tiếng nói của t tởng , đạo đức

- Còn lại : Vai trò của văn nghệ đối với con

ng-ời và đối với đng-ời sống xã hội

=> Học sinh chỉ ra hình thức luận điểm-> Bốcục phù hợp với hình thức lập luận của tác giả ,thể hiện rõ ý đồ của ngời viết

=> Nhan đề : có tính khái quát lý luận gợi sựgần gủi thân mật -> Đây cũng là cách viết th-ờng thấy của tác giả : sắc sảo về lỹ lẽ , tinh tếtrong phân tích, tài hoa về cách thức diễn đạt

=> Văn nghệ không chỉ phản ánh cái kháchquan mà còn biểu hiện cái chủ quan của ngờisáng tạo

- Dẫn chứng :

+ Hai câu thơ trng truyện Kiều ( có lời bình ) + Cái chết thảm khốc của An-na-Ca rê nhi natrong tiểu thuyết của Lép Tôn Xtôi

Trang 10

Giáo viên : Đó là lời nhắn , nội dung tữ, tình

cảm độc đáo của tác phẩm văn học Lời gửi ,

lời nhắn này luôn toát lên từ nội dung hình

thúc kết quả đợc biểu hiện trong các tác phẩm

, nhng nhiều khi lại đơc nói ra một cách trực

Học sinh thảo luận :

? Vì sao tác giả viết lời gửi của nghệ sĩ cho

nhân loại , cho đời sau phức tạp hơn , P2 và

sâu sắc hơn những bài học luận lý , triết lý đời

ngời , lời khuyên sử thế dù là triết lý sâu

sắc ?

? Hãy cho biết văn nghệ phản ánh thể hiện

nội dung gì ?

? Muốn hiểu sức mạnh và ý nghĩa của nghệ ,

trớc hết cần hiểu vì sao con ngời cần đến

tiếng nói của văn nghệ

? Em hãy tìm những dẫn chứng trong bài bài

cho thấy tác giả đã phân tích một cách thấm

thía sự cần thiết của văn nghệ đối với con

Gợi ý : Trong đoạn văn không ít lần tác giả đã

đa ra quan niệm của mình về bản chất của NT

Bản chất đó là gì ? Từ bản chất ấy , tác giả

diễn giải và làm rõ con đờng đến với ngời tiếp

-> Văn nghệ có sức lay động đến con ngời và

đời sống xã hội bởi nội dung phản ánh , thểhiện của nó :

+ Văn nghệ phản ánh thế giới tình cảm của conngời : " Chổ đứng chính của văn nghệ là ở tìnhyêu ghét , niềm vui buồn , ý đẹp xấu trong đờisống tự nhiên và đời sống xã hội của chúng ta "-> nó giúp con ngời hiểu mình hơn , hiểu mọingời xung quanh hơn và làm cho ngời gần ngờihơn

+ Văn nghệ còn là tiếng nói của t tởng : " T ởng náu mình và yên lặng " -> nó khơi gợi ng-

t-ời đọc từ những hình ảnh , con ngt-ời , cảm xúctrong tác phẩm

- Trong khi con ngời bị ngăn cách với cuộcsống , văn nghệ là sợi dây nối họ với thế giớibên ngoài

- Văn nghệ góp phần làm tơi mát , giúp conngời vợt qua khó khăn , thử thách để giữ cho "

đời cứ tơi "

3 Con đờng riêng của văn nghệ đến với

ng-ời tiếp nhận

- Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm :

" Nghệ thuật là tiếng nói đờng ấy" : + Tác phẩm văn nghệ chứa đựng tình yêu ,niềm vui buồn của con ngời

+ T tởng nghệ thuật lắng sâu , thấm vào cảmxúc , nổi niềm

+ Tác phẩm văn nghệ làm lay động cảm xú qua con đờng tình cảm : " Nghệ thuật

- Đặc biệt văn nghệ thực hiện các chức năngcủa nó một cách tự nhiên có hiệu qủa lâu bền

và sâu sắc vì nó tác động đến tình cảm và bằng

Trang 11

Hoạt động 3 : Hớng dẫn tổng kết - luyện

tập

? Trình bày cảm nhận của em về cách viết

văn nghị luận của Nguyễn Đình Thi qua bài

tiểu luận này ?

tình cảm mà đến nhận thức và hành động tựgiác

để tăng thêm sức hấp dẫn cho tác phẩm

- Giọng văn toát lên lòng chân thành , niềmsay sa đb nhiệt hứng dâng cao ở phần cuối

3 Ghi nhớ : SGK Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà :

- Nêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý những tác động của tácphẩm ấy đối với mình

- Chuẩn bị bài tiếp theo

* Rút kinh nghiệm giờ dạy

Trang 12

Ngày tháng năm 2007 Tiết : 98

Các thành phần biệt lập

A Mục tiêu cần đạt :

- Nắm đợc khái niệm các thành phần biệt lập cảu câu : tình thái , cảm thán

- Rèn kĩ năng nhận diện và sử dụng thành phần biệt lập trong câu

- Năm đợc công dụng của mỗi thành phần trong câu

B Chuẩn bị của thầy trò :

- Bảng phụ - Đọc các tài liệu có liên quan

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :

* Kiểm tra bài cũ :

? Hãy nêu đặc điểm , công dụng của khởi ngữ ? cho ví dụ

* Bài mới :

Giáo viên : Trong câu , ngoài các thành phần CN - VN TRN , khởi ngữ là những thành phần tham gia vào nghĩa sự việc của câu ( nghĩa miêu tả ) , còn có những thành phần tách rời khỏi nghĩa sự việc của câu Các thành phần này không nằm trong cú pháp câu , chỉ biểu thị thái thái độ của ngời nói hoặc để gọi- đáp hoặc để nêu lên một số quan

hệ phụ Ngời ta gọi chung các thành phần đó là thành phần phụ - thành phần biệt lập Vậy thành phần biệt lập là gì ? Bao gồm mấy loại ?

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm thành

phần biệt lập ?

Giáo viên treo bảng phụ ghi ví dụ

Học sinh đọc ví dụ

? Xác định thành phần tham gia vào nghĩa

sự việc của câu

? Xác định thành phần tách rời khởi nghĩa

sự việc của câu ?

? Các từ " Có lẽ " , " Trời ơi " có vai trò

gì trong câu ? Nếu bỏ các từ ấy đi thì sự

việc nói trong câu có thay đổi không?

? Vậy em hiểu thế nào là thành phần biệt

lập ?

Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu công

dụng của thành phần biệt lập

Giáo viên : Thành phần biệt lập gồm 2

loại , mỗi loại lại có một công dụng nhất

định

Giáo viên treo bảng phụ có ghi VD ở SGK

? Học sinh đọc VD

? Học sinh trả lời các câu hỏi ở mục I

? Vậy em hiểu thành phần tình thái là gì ?

Học sinh phát biểu , giáo viên kết luận,

Lu ý với học sinh

I Khái niệm thành phần biệt lập

* Ví dụ :

a, Có lẽ , văn nghệ rất kị " trí thức hoá" nữa

b, Trời ơi , chỉ con năm phút

- Thành phần tách rời khỏi nghĩa sự việc của câu

là : " Trời ơi " , " Có lẽ " + Có lẽ -> nhận định đối với sự việc , thể hiệnthái độ tin cậy của ngời nói

+ " Trời ơi " -> Dùng để bộc lộ cảm xúc , ngờinói giải bày nổi lòng của mình : thể hiện sự tiếc

rẻ

=> Bỏ các từ in đậm thì sự việc nói trong câu vẫnkhông có gì thay đổi

* Thành phần biệt lập là thành phần phụ trong

câu , tách rời khỏi nghĩa sự việc của câu , dùng đểbiểu thị các quan hệ giao tiếp

II Công dụng của thành phần biệt lập

1 Thành phần tình thái :

* Ví dụ :

1- " Chắc " , " Có lẽ " là nhận định của ngời nói

đối với sự việc đợc nói đến trong câu thể hiện thái

độ tin cậy cao ở " Chắc " và thấp hơn ở " Có lẽ "

2 - Nếu không có các từ đó thì sự việc nói trong

câu thì không có gì thay đổi

* - Thành phần tình thái đợc dùng để thể hiện

thái độ , cách nhìn của ngời nói đối với sự việc

đ-ợc nói đến trong câu

- Thành phần tình thái thờng thể hiện những nội

Trang 13

Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ ở mục II

và trả lời câu hỏi ở SGK

? Vậy em hiểu thành phần cảm thán là gì

Học sinh đọc ghi nhớ SGK

dung : + Chỉ mối quan hệ giữa ngời nói với ngời nghe

VD : - Mời u xơi khoai đi ạ !

+ Chỉ cách đánh giá chủ quan của ngời nói đốivới sự việc đợc nêu lên trong câu

- Các từ ấy không dùng để gọi ai cả , chúng chỉgiúp ngời nói giãi bày nỗi lòng mình

* Thành phần cảm thán đợc dùng để bộc lộ tâm lí

của ngời nói ( vui , buồn, mừng )

- Thành phần cảm thán có thể do một thán từ đíchthực đảm nhận , có khi là thán từ đi kèm với thực

từ

VD : - Ôi tiếng hót vui say con chim chiền chiện

- Trời ơi , sinh giặc làm chi

Để chồng tôi phải ra đi diệt thù ( CD )

- Khi thành phần cảm thán tách riêng ra bằng mộtcâu riêng theo kiểu câu đặc biệt - thì nó là câucảm thán

VD : Ôi Tổ quốc ! Đơn sơ mà lộng lẫy.

- Phần cấu trúc cú pháp của câu thờng đứng sauthành phần cảm thán nói rõ nguyên nhân của cảmxúc

- Năm đợc cách làm một bài văn nghị luận về một sự việc , hiện tợng , đời sống

- Rèn kĩ năng viết văn bản nghị luận xãa hội

B Chuẩn bị của thầy trò :

- Đọc các tài liệu có liên quan

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :

Trang 14

? Tác giả đã làm thế nào để ngời đọc nhận

ra hiện tợng ấy ( Chỉ ra nguyên nhân của

Học sinh làm bài tập theo nhóm

Học sinh thảo luận : Các nhóm cử đại diện

trình bày trên bảng trong 5' Nhóm nào

ghi đợc nhiều hiện tợng thì thắng

Giáo viên : ? Trong các hiện tợng các em

nêu thì hiện tợng nào đáng đợc viết bài

- Biểu hiện : Sai hẹn , đi chậm

- Nguyên nhân : Coi thờng việc chung,

thiếu tự trọng , thiếu tôn trọng ngời khác

- Tác hại : Làm phiền mọi ngời , làm mất

thì giờ , làm nảy sinh cách đối phó, tạothói quen kém văn hoá

-> Phải kiên quyết chữa bệnh lề mề vì :cuộc sống văn minh hiện đại đòi hỏi mọingời phải tôn trọng lẫn nhau và hợp tácvới nhau

-> Làm việc đúng giờ là tác phong của

ng-ời có căn hoá

Bố cục mạch lạc ( trớc hết nêu hiện tợng

-> phân tích các nguyên nhân , tác hại củacăn bệnh , cuối cùng nêu giải pháp đểkhắc phục

* Ghi nhớ : SGK

II Luyện tập :

Bài tập 1 :

Bài tập 2 : Hiện tợng hút thuốc lá - hiệu

quả của nó -> Đây là một hiện tợng đáng

đợc viết một bài nghị luận, vì : + Nó liên quan đến vấn đề sức khoẻ củamỗi cá nhân ngời hút , đến sức khoẻ cộng

đồng và vấn đề nòi giống + Nó liên quan đến vấn đề bảo vệ môi tr-ờng , khói thuốc lá gây bệnh cho nhữngngời không hút đang sống xung quanh ng-

ời hút + Nó gây tốn kém tiền bạc cho ngời hút

Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà :

Trang 15

- Nắm đợc cách làm một bài nghị luận về một sự việc , hiện tợng đời sống

- Rèn kĩ năng viết một bài văn nghị luận xã hội

B Chuẩn bị :

Bảng phụ

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

* Kiểm tra bài cũ :

? Thế nào là nghị luận về một sự việc , hiện tợng đời sống

? Nêu các sự việc hiện tợng tốt trong nhà trờng ? Sự việc nào đáng viết bài nghị luận

* Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu các đề bài

luận về sự việc , hiện tợng đời sống ?

I Đề bài nghị luận về một sự việc , hiện ợng đời sống

Trang 16

Giáo viên giới thiệu chung giàn ý ở SGK ,

học sinh lập dàn ý chi tiết cho các mục

Học sinh viết các đoạn văn theo nhóm Sau

đó giáo viên gọi trình bày trớc lớp

- Mệnh lệnh đề thờng là : nêu suy nghĩ củamình , nêu nhận xét , suy nghĩ của mình , nêu

ý kiến , bày tỏ thái độ

II Tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một

sự việc , hiện tợng đời sống

- Đề yêu cầu : Nêu suy nghĩ hiện tợng

ấy

* Tìm ý :

- Nghĩa là một ngời có ý thức sống , làm việc

có ích Chúng ta mỗi ngời hãy bắt đầu cuộcsống của mình từ những việc làm bình thờng

có hiệu quả

- Vì Nghĩa là một tấm gơng tốt với những việclàm giản dị mà bất kỳ ai cũng có thể làm nhthế đợc , cụ thể :

+ Là ngời biết thơng mẹ , giúp đỡ mẹ trongviệc đồng áng

+ Là một học sinh biết kết hợp học với hành + Là một học sinh có đầu óc sáng tạo

- Học tập Nghĩa là noi theo một tấm gơng cóhiếu với cha mẹ , biết kết hợp học vớihành -> Đời sống sẽ vô cùng tốt đẹp bởi

sẽ không còn học sinh lời biếng , h hỏng

Trang 17

- Có tinh thần ham học , chủ động học tập ởchỗ : nép bên của sổ lắng nghe , chỗ nào chahiểu thì hỏi lại thầy Lấy lá để viết chữ , rồilấy que xâu lại

- ý thức tự trọng của Nguyễn Hiền

* Đánh giá con ngời và thái độ học tập của

Nguyễn Hiền :

- Tinh thần học tập và lòng tự trọng củaNguyễn Hiền đáng để mọi ngời khâm phục ,học tập

3 Kết bài

Câu chuyện gợi cho ta suy nghĩ và nhìn nhậnlại bản thân về lòng ham học và thái độ học tậpcủa mình Chỉ khi nào đã ham học và đam mêkiến thức thì mới có thể trở thành con ngời cóích cho gia đình , xã hội

Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà

- Viết bài văn theo dàn ý trên

- Chuẩn bị bài tiếp theo

* Rút kinh nghiệm

Trang 18

Ngày tháng năm 200

Tuần 21 : Bài 19 , 20

Tiết 101: Hớng dẫn chuẩn bị cho chơng trình địa phơng

Các bài viết tham khảo ở các báo

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh làm công việc chuẩn bị

1 Xác định những vấn đề có thể viết ở địa phơng :

a , Vấn đề môi trờng :

- Hậu quả của việc phá rừng với các thiên tai nh lũ lụt , hạn hán

- Hậu quả của việc chặt phá cây xanh với việc ô nhiễm bầu không khí đô thị

- Những tấm gơng sáng về lòng nhân ái , đức hi sinh của ngời lớn và trẻ em

- Những vấn đề có liên quan đến tệ nạn xã hội

2 Xác định cách viết

* Yêu cầu về nội dung :

- Sự việc , hiện tợng đợc đề cập phải mang tính phổ biến trong xã hội

- Trung thực , có tính xây dựng , không cờng điệu , không sáo rỗng

- Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và có sức thuyết phục

- Bài viết có nội dung giản dị , dễ hiểu , tránh dài dòng không cần thiết

* Yêu cầu về cấu trúc :

- Bài viết đủ 3 phần

- Có luận điểm , luận cứ , lập luận rõ ràng

Hoạt động 2 : Hớng dẫn học sinh tìm hiểu một số văn bản tham khảo để chuẩn bị cho

bài viết ở nhà

Bài 1 : Ngời hùng tuổi 15 ( Đình Phú )

Bài 2 : Cô nữ sinh nghèo hcọ giỏi ( Thu Hơng )

Trang 19

- Nắm đợc trình tự lập luận và NT nghị luận của tác giả ?

B Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

* Chuẩn bị của thầy trò : Đọc các tài liệu có liên quan

* Kiểm tra bài cũ :

? Nguyễn Đình Thi đã nói nh thế nào về sức mạnh kì diệu của văn nghệ ? Con đờng văn

nghệ đến với ngời đọc , ngời nghe có những nét riêng nh thế nào ?

* Bài mới : Giới thiệu bài nh SGV

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Hoạt động 1 : Hớng dẫn đọc và tìm hiểu

chung văn bản

Giáo viên đọc mẫu - học sinh đọc

Giáo viên kiểm tra nắm từ khó của học

sinh

? Hãy xác định kiểu loại văn bản ?

? Văn bản đợc viết trong thời điểm nào

của lịch sử ? Bài viết đã nêu vấn đề gì ? ý

nghĩa thời sự và ý nghĩa lâu dài của vấn đề

ấy ?

( Học sinh thảo luận - Giáo viên phân

tích )

? Theo em nớc ta đang đứng trớc những

yêu cầu , nhiệm vụ to lớn cấp bách gì ?

( Học sinh thảo luận )

* Hoàn cảnh - nội dung :

- Năm 2001 - năm mở đầu của thế kỉ XXI ->một thế kỉ mà nền kinh tế tri thức sẽ phát triểnmạnh ( NN vẫn là một đất nớc đang phát triển ) Chúng ta cần chuẩn bị những hành trang gì đểvào thế kỉ mới để có nền kinh tế ngang tầm vớicác nớc trong khu vực và châu lục

+ Đây là vấn đề có ý nghĩa thời sự bởi côngcuộc đổi mới ở nớc ta bắt đầu từ cuối thế kỉ XX

và đang đạt những thành quả vững chắc , đất nớc

đã có sự thay đổi lớn Thế kỉ XXI cần phát huytốc độ phát triển đó để đạt mục tiêu 2020 Việtnam cơ bản trở hành một nớc công nghiệp + Nó có ý nghĩa lâu dài bởi phát huy điểm mạnh

và khắc phục điểm yếu là điều kiện cần thiết đểphát triển đất nớc Yếu tố con ngời là yếu tốthen thiết để giải quyết mọi vấn đề của thế kỉmới trong tiến trình hội nhập nền kinh tế thếgiới ở thế kỉ XXI

* Nhiệm vụ to lớn , cấp bách trớc mắt ở nớc ta là

:

- Thoát khỏi tình trạng nghèo nàn , lạc hậu củanền kinh tế nông nghiệp

- Đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá

- Nhanh chóng tiếp cận ngay với nền kinh tế trithức

* Bố cục :

- Mở bài : nêu vấn đề : Chuẩn bị hành trang vàothế kỉ mới

Trang 20

? Hãy đọc lại văn bản và lập dàn ý theo

trình tự lập luận của tác giả ?

Từ bố cục trên hãy xác định luận điểm và

? Nhận xét cách nêu vấn đề của tác giả

? Việc đặt vấn đề trong thời điểm bắt đầu

thế kỉ mới , thiên niên kỉ mới có ý nghĩa

Giáo viên phân tích và liên hệ tình hình

thế giới ( đồng tiền chung Châu Âu , Việt

Nam là một thành viên của ASEAN , đang

xúc tiến để gia nhập WTO ) Đó chính là

nguyên nhân dẫn đến luận cứ trung tâm

của bài viết

? Tác giả đã nêu những cái mạnh , cái yếu

trong tính cách , thói quen của ngời Việt

Nam nh thế nào ?

? Tác giả đã dùng phơng pháp gì để trình

bày luận cứ này ?

? Hãy chỉ rõ và phân tích ?

? Mối quan hệ của những điểm mạnh ,

yếu đó với nhiệm vụ đa đất nớc đi lên

công nghiệp hoá , hiện đại hoá trong thời

đại ngày nay

- Thân bài : giải quyết vấn đề :+ Chuẩn bị cái gì ?

+ Vì sao chuẩn bị ? + Những cái mạnh , cái yếu của con ngời ViệtNam cần nhận rõ

- Kết bài : Kết thúc vấn đề Việc quy định đầu tiên với thế hệ trẻ Việt Nam -> Lập luận chặt chẽ , lô gích

II Phân tích :

1 Nêu vấn đề :

- Trực tiếp , rõ ràng , ngắn gọn + Đối tợng : Lớp trẻ

+ Nội dung : Cái mạnh , cái yếu của con ngờiViệt Nam

+ Mục đích : Rèn luyện thói quen tốt khi bớcvào nền kinh tế mới

-> Thời điểm quan trọng thiêng liêng , đầy ýnghĩa vì đây là vấn đề của mọi ngời , toàn dân ,toàn đất nớc

2 Giải quyết vấn đề

a, Sự chuẩn bị bản thân con ngời là quan trọng

nhất trong các việc chuẩn bị hành trang để bớcvào thế kỉ mới , vì :

+ Con ngời là động lực phát triển của lịch sử + Trong nền kinh tế tri thức ở thế kỉ XXI , vaitrò con ngời càng quan trọng với tiềm năng chấtxám + t duy sáng tạo đã góp phần quyết định tạonên nền kinh tế tri thức ấy

b, Bối cảnh thế giới hiện nay và mục tiêu ,

nhiệm vụ nặng nề của đất nớc : + Thế giới công nghiệp phát triển nh huyềnthoại , sự giao thoa , hội nhập giữa các nền kinh

tế càng sâu rộng + Nớc ta đồng thời phải giải quyết 3 nhiệm vụ

c, Phân tích những điểm mạnh , yếu trong tính

cách , thói quen của con ngời Việt Nam + Phơng pháp so sánh , đối chiếu đồng thời chỉ

rõ nguyên nhân , tác hại + Cụ thể :

1 Thông minh , nhạy bén với cái mới nhng

thiếu kiến thức cơ bản , kém khả năng thực hành

2 Cần cù , sáng tạo nhng thiếu đức tính tỉ mỉ ,

không coi trọng nghiêm ngặt quy trình côngnghệ

3 Có tinh thần đoàn kết , đùm bọc nhng lại

thờng đố kị trong làm ăn và cuộc sống

4 Bản tính thích ứng nhanh , nhng lại có nhiều

hạn chế trong thói quen và nếp nghĩ ít giữchữ " tín "

-> Tác giả căn cứ vào thực tế lịch sử , từ tấmlòng yêu nớc sâu sắc , từ sự lo lắng cho vậnmệnh của đất nớc Tác giả đã nhìn nhận vấn đề

Trang 21

? Hãy nhận xét về trình độ của tác giả khi

nêu những điểm mạnh , yếu của con ngời

Việt Nam

? Tác giả nêu lại mục đích và ự cần thiết

của khâu đầu tiên có ý nghĩa quyết định

khi bớc vào thế kỉ mới là gì ? Vì sao ?

? Tìm một vài ví dụ về những thói quen

xấu , những điểm yếu của học sinh và nêu

nguyên nhân , cách khắc phục

một cách khách quan , toàn diện -> chúng ta cầnnhìn lại mình và khắc phục những hạn chế đó

3 Kết thúc vấn đề :

- Để sánh vai các cờng quốc 5 châu cần lấp đầy

điểm mạnh , vứt bỏ điểm yếu

- Khâu đầu tiên quyết định mang tính đột phá :làm cho lớp trẻ nhận ra điểm mạnh , điểm yếu -

> biến bằng hoạt động cụ thể -> Rõ ràng , giản dị

* Tác dụng : gần gũi , dễ hiểu , tăng sức thuyết

phục , tạo nét giản dị , súc tích cho bài văn Học sinh phát biểu

Học sinh tự liên hệ bản thân

Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà

- Học sinh làm bài phần luyện tập ( bài 1 , 2 SGK )

- Soạn bài " Chó sói và cừu "

Ngày tháng năm 2007

Tết 103 :

Các thành phần biệt lập ( tiếp ).

A Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh nhận biết :

+ Nhận biết 2 thành phần biệt lập : gọi - đáp và phụ chú

+ Nắm đợc công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu

+ Biết đặt câu có thành phần gọi - đáp , thành phần phụ chú

B Chuẩn bị của thầy trò :

Bảng phụ

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :

* Kiểm tra bài cũ :

? Thế nào là thành phần biệt lập ? Thành phần tình thái là gì ? Thành phần cảm thán làgì ? Nêu ví dụ ?

* Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm về

? Những từ ngữ ấy có tham gia diễn đạt

nghĩa sự việc của câu hay không ?

I Thành phần gọi - đáp

* Ví dụ :

- Từ : này -> gọi

- Tha ông -> đáp

=> Không nằm trong sự việc đợc diễn đạt

- Từ : này -> tạo lập cuộc thoại

Trang 22

? Từ nào dùng để tạo lập cuộc thoại , từ

nào dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn

? Em hiểu thế nào là thành phần phụ chú ?

? Dấu hiệu để nhận biết thành phần phụ

chú ( Học sinh phát biểu )

Học sinh đọc to ghi nhớ

Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập

Học sinh đọc bài tập 1, 2

Học sinh suy nghĩ , phát biểu

Học sinh làm bài tập 3 theo nhóm

- Tha ông -> duy trì cuộc thoại

- ở câu a - phần in đậm chú thích cho " đứa

- Này -> dùng để gọi - thiết lập cuộc đối thoại

- Vâng -> dùng để đáp , duy trì cuộc đối thoại

Bài 2 :

- Lời gọi : Bầu ơi

- Nghĩa ẩn dụ : kêu gọi T2 đoàn kết của nhữngcon ngời cùng chung nòi giống, những ngời đồngbào -> hớng tới mọi ngời dân Việt Nam

Bài 4 : Thành phần phụ chú

a, " Kể cả anh " -> làm rõ mọi ngời

b, Liên quan đến cụm từ " những ngời nắm cửa này "

c, Liên quan đến cụm từ " Lớp trẻ "

d, " Có ai ngờ " -> ( cũng vào du kích ) của cô gái

- " Thơng thơng quá " -> " Cời khúc khích đen tròn "

Trang 23

Ngày tháng năm 2007

Tiết 104 - 105 :

Viết bài tập làm văn số 5 Nghị luận về một sự việc , hiện tợng đời sống

A Mục tiêu cần đạt :

- Ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học về văn nghị luận

- Kiểm tra kĩ năng viết văn bản nghị luận về một sự việc , hiện tợng đời xã hội

B Chuẩn bị của thầy trò :

- Giáo viên : Chuẩn bị đề pho tô

- Học sinh : Ôn tập kĩ , chuẩn bị giấy

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp

Gv phát bài cho HS Thu bài cuối giờ

Ngày tháng năm 200

Tuần 22 Bài 20, 21, 22 Tiết 106 - 107

Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông ten

Hi-pô-lít ten

A Mục tiêu cần đạt :

- Giúp học sinh hiểu đợc tác giả bài nghị luận văn chơng đã dùng biện pháp so sánh hiệntợng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn La Phông ten với những dòng viết về hai convật ấy của nhà khoa học Buy - phông nhằm làm nổi bật đặc trng của sáng tác NT

B Chuẩn bị của thầy trò :

Đọc các tài liệu có liên quan

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

* Kiểm tra bài cũ :

? Phân tích ý nghĩa của một số câu ca dao , tục ngữ sau để thấy đ ợc một số điểm mạnh ,yếu của con ngời Việt Nam

" Một cây làm chẳng núi cao "

" Cháy nhà hàng xóm bình chân nh vại "

* Giới thiệu bài mới :

Trang 24

Ai chẳng biết chó sói hung dữ , ranh ma , xảo quyệt , còn cừu là loài vật ăn cỏ , hiền lành,chậm chạp , yếu ớt , thờng là mồi ngon của chó sói Nhng dới ngòi bút của một nhà sinh vật ,một nhà thơ , những con vật này lại đợc miêu tả , phân tích rất khác nhau Sự khác nhau đó là

nh thế nào ? Vì sao có sự khác nhau đó Đọc đoạn văn nghị luận của H Ten , chúng ta sẽ tìmthấy câu trả lời

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu chung

văn bản

Giáo viên bật máy chiếu có ghi bài tập:

? Điền tên La Phông ten , Buy phông , H.

Ten vào chỗ trống tơng ứng :

A Nhà thơ Pháp thế kỉ XVII , tác giả bài "

Chó non "

B Triết gia , nhà nghiên cứu văn học Pháp

thế kỉ XIX tác giả công trình La Phông ten

? Dới con mắt của nhà khoa học Buy

phông , cừu là con vật nh thế nào ?

Học sinh tái hiện , Giáo viên tổng kết

? Trong con mắt của nhà thơ Cừu có phải là

con vật đần độn , sợ hãi không ? Vì sao ?

Học sinh thảo luận nhóm

Giáo viên định hớng

Học sinh đọc đoạn 2

? Theo La Phông ten , chó Sói có hoàn toàn

là con bạo chúa khát máu , đáng ghét

không ? Vì sao ?

? Nhà thơ đã quan niệm về chó Sói nh thế

nào ? ý kiến của em về quan niệm ấy ?

I Tìm hiểu chung

1 Tác giả :

- H ten là một triết gia ngời Pháp thế kỉ XIX , tácgiả công trình nghiên cứu văn học nổi tiếng : LaPhông ten và thơ ngụ ngôn của ông

+ Còn lại : Hình tợng sói dới ngòi bút của LaPhông ten và Buy phông

2 Hình tợng chó Sói trong con mắt của nhà thơ và nhà khoa học

- Nhà khoa học : Sói là một tên bạo chúa , đángghét gây hại chết , vô dụng , bẩn thỉu , hôihám , h hỏng

- Nhà thơ : Sói là tính cách phức tạp : độc ác , khổ

sở , trộm cớp , bất hạnh , vụng về , gã vô lại thờngxuyên bị ăn đòn , đói meo , truy đuổi , đáng ghét ,

đáng thơng Chó Sói độc ác , gian xảo muốn ăn thịt Cừu nonmột cách hợp pháp nhng những lí do nó đa ra đềuvụng về , sơ hở bị Cừu non vạch trần , dồn vào thế

bí Cuối cùng Sói đành ăn thịt Cừu non và bấtchấp lý do

-> Sói vừa là bi kịch độc ác và là hài kịch của sự

Trang 25

đọc hiểu thêm về đạo lí trên đời Đó là sự đối mặt giữa thiện và ác , kẻ yếu và kẻ mạnh Chú Cừu và Sói đều đã đợc nhân hoá , nói năng , hoạt động nh ngời , tâm trạng khác nhau III Tổng kết - Luyện tập

1 Nghệ thuật nghị luận của H ten

- Phân tích , so sánh , chứng minh -> Luận điểm

đợc nổi bật , sáng tỏ , sống động , thuyết phục

- Mạch nghị luận đợc triển khai theo trình tự :Từng con vật đợc hiện ra dới ngòi bút của LaPhông ten và Buy phông

Bố cục chặt chẽ

2 Ghi nhớ : SGK

Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà

? Quan điểm của H.Ten có gần gũi với quan điểm của Nguyễn Đình Thi trong bài " Tiếng

nói của văn nghệ " vừa học ? Vì sao ? ( Có , vì :

- Tả sinh động

- Kể chuyện hấp dẫn

- Lập luận chặt chẽ

- Ngôn ngữ giàu cảm xúc

? Đặc sắc NT nghị luận của H Ten là gì ?

* Soạn bài : " Con cò "

* Rút kinh nghiệm giờ dạy :

- Nắm đợc một kiểu bài nghị luận xã hội : Nghị luận về một vấn đề t tởng , đạo đức

- Nhận diện và rèn kĩ năng viết một văn bản nghị luận xã hội về vấn đề t tởng , đạo lí

Trang 26

B Chuẩn bị của thầy trò:

Bảng phụ

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

* Kiểm tra bài cũ :

? Thế nào là một bài văn nghị luận về một sự việc , hiện tợng đời sống ?

? Dàn ý chung của một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống?

*Bài mới :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Hoạt động 1 : Xác định kiểu bài nghị luận

về một vấn đề t tởng đạo lí

Học sinh đọc văn bản mẫu SGK

? Văn bản bàn về vấn đề gì ?

? Xác định bố cục của bài văn

? Xác định các câu mang luận điểm chính

trong bài ?

? Bài văn đã sử dụng phép lập luận nào là

chính ?

? Phân biệt bài nghị luận về một vấn đề t

t-ởng , đạo lí với bài nghị luận về một sự việc ,

Học sinh đọc văn bản : Thời gian là vàng ?

? Văn bản trên thuộc loại nghị luận nào?

? Vấn đề nghị luận của bài văn là gì ?

? Chỉ ra các luận điểm chính của văn bản

ấy

? Phép lập luận chủ yếu của bài văn là gì ?

I Tìm hiểu bài nghị luận vệ một vấn đề t ởng , đạo lí

Thứ hai : Tri thức là sức mạnh của c/m

+ Kết bài : Phê phán một số ngời không biếtquý trọng tri thức và sử dụng tri thức không

+ Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lí nêu lênvai trò , ý nghĩa của một vấn đề t tởng đạo lítrong cuộc sống

+ Nghị luận về một sự việc , hiện tợng xã hội

là bàn bạc , đánh giá một sự việc, hiện tợngtrong đời sống

- Phép lập luận : Phân tích + chứng minh

Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà

- Ra 5 đề nghị luận về một vấn đề t tởng , đạo lí

- Học ghi nhớ

Trang 27

- Nhận biết liên kết nội dung và liên kết hình thức giữa câu và các đoạn văn.

- Nhận biết một số biện pháp liên kết thờng dùng trong việc tạo lập văn bản

B Chuẩn bị của thầy trò:

Bảng phụ

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

* Kiểm tra bài cũ :

? Hình tợng con Cừu và chó Sói trong con mắt của Buy phông và La Phông ten nh thế nào

?

* Bài mới :

Trong một văn bản , các câu không tồn tại độc lập , tách rời nhau mà gắn bó với nhau mộtcách chặt chẽ về nội dung và hình thức tạo bằng sự liên kết và mạch lạc trong văn bản Sự liênkết giữa câu với câu , giữa đoạn với đoạn trong văn bản gọi là liên kết câu và liên kết đoạn văn Vậy liên kết là gì ? Các hình thức liên kết nh thế nào ?

Hoạt động của thầy và tr Nội dung bài học

Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức liên kết

nội dung và liên kết hình thức I Khái niệm liên kết 1 * Phân tích ví dụ mẫu :

Đoạn văn SGK

Trang 28

Giáo viên : Các câu trong đoạn văn và các

đoạn văn trong một văn bản phải liên kết chặt

chẽ với nhau về nội dung? Nh vậy về mặt nội

dung , các câu trong văn bản đợc liên kết với

nhau nh thế nào ?

? Ngời viết đã sử dụng những biện pháp nh

thế nào để thể hiện mối quan hệ chặt chẽ về

nội dung giữa các câu trong đoạn văn ? ( chú

ý từ in đậm )

? Qua phân tích VD em hãy cho biết liên kết

là gì ?

? Có mấy hình thức liên kết giữa câu với câu ,

giữa đoạn văn với đoạn văn

Học sinh đọc to ghi nhớ

Giáo viên lu ý học sinh về phép dùng từ , định

nghĩa trong những trờng liên tởng

- Vấn đề bàn luận : Cách thức ngời nghệ sĩphản ánh thực tại

+ Các đoạn văn và các câu phải đợc sắp xếptheo một trình tự hợp lí ( liên kết lô gích )

1 Liên kết : là sự nối kết ý nghĩa giữa câu với

câu , giữa đoạn văn với đoạn văn bằng các từngữ có tác dụng liên kết

* Có hai hình thức liên kết :

a Liên kết nội dung : là quan hệ đề tài và quan

hệ lô gích giữa câu với câu , đoạn văn với đoạnvăn

b Liên kết hình thức : Là phép sử dụng các từ

ngữ cụ thể ( các phơng tiện cụ thể ) có tác dụngnối câu với câu , đoạn văn với đoạn văn : + Phép lặp từ ngữ

+ Phép dùng từ đồng nghĩa , trái nghĩa hoặc

cùng trờng liên tởng

+ Phép thế + Phép nối

Trang 29

Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập

Bài tập SGK trang 44 : Học sinh đọc to đoạn trích : Lớp chia bằng hai nhóm

* Chủ đề của đoạn văn là khẳng định trí tuệ của con ngời Việt Nam , quan trọng hơn là

những hạn chế cần khắc phục Đó là sự thiếu hụt về kiến thức , khả năng thực hành và sáng tạoyếu do cách học thiếu thông minh gâu ra

* Nội dung các câu văn đều tập trung vào chủ đề đó

* Trình tự sắp xếp hợp lí của các ý trong các câu :

- Những mặt mạnh của trí tuệ Việt Nam

- Những điểm hạn chế

- Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới

Cụ thể :

Câu 1 : Nêu điểm mạnh

Câu 2 : Đánh giá lợi ích của điểm mạnh trong thời đại ngày nay

Câu 3 : Chỉnh ý

Câu 4 : Những điểm yếu

Câu 5 : Yêu cầu khắc phục điểm yếu để đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế mới

* Các phép liên kết :

- Phép nối : Từ " nhng " ở câu 3 nối với 2 câu trớc

- Phép thế : + Từ " ấy " ở câu 4 thay thế cho " cái yếu " ở câu 3

+ Từ " này " ở câu 5 thay " kiến thức " và " khả năng - sáng tạo" ở câu 4

- Chuẩn bị bài " Luyện tập "

* Rút kinh nghiệm giờ dạy:

Trang 30

Ngày tháng năm 2007

Tiết 110 : Liên kết câu và liên kết đoạn văn

( Luyện tập )

A Mục tiêu cần đạt:

- Ôn tập và củng cố các kiến thức đã học về liên kết câu và liên kết đoạn văn

- Rèn kĩ năng phân tích liên kết văn bản và sử dụng các phép liên kết khi viết văn bản

B Chuẩn bị của thầy trò:

Bảng phụ , giấy khổ to , bút dạ

C Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 :

I Ôn tập về liên kết câu và liên kết đoạn văn :

? Tại sao phải liên kết câu và liên kết đoạn văn ?

- Các câu trong đoạn phải liên kết với nhau thì ta mới có một đoạn văn hoàn chỉnh

- Nếu các câu không liên kết với nhau thì có thể ta chỉ có một chuỗi câu hỗn độn

- Các đoạn phải liên kết với nhau thì mới có một văn bản hoàn chỉnh Nếu không có sự liên kếtthì ta cũng chỉ có một tập đoạn văn hỗn độn

- Học sinh dựa vào ghi nhớ để trả lời

? Có mấy loại liên kết và các dấu hiệu để nhận biết các loại liên kết đó ?

Hoạt động 2 :

II Hớng dẫn thực hành luyện tập

Bài 1 : Học sinh đọc bài tập - suy nghĩ độc lập - 4 em lên bảng trình bày.

Lớp nhận xét - Giáo viên bổ sung

a, Phép lặp : + Trờng học - trờng học -> liên kết câu

Phép thế : + " Nh thế " thay cho câu cuối ở đoạn trớc -> liên kết đoạn văn

b, Phép lặp : - Văn nghệ -> liên kết câu

- Sự sống , VN -> liên kết đoạn

c, Thời gian , con ngời -> lặp -> liên kết câu

d, Yếu đuối - mạnh , hiền lành - ác ( trái nghĩa ) -> liên kết câu

Bài 2 : Học sinh làm bài tập theo nhóm

- Thời gian ( vật lí ) - thời gian ( tâm lí )

- Vô hình - hữu hình

- Giá lạnh - nóng bỏng

- Thẳng tắp - hình tròn

- Đều đặn - lúc nhanh lúc chậm

Bài 3 : Học sinh làm theo nhóm :

a, Lỗi về liên kết nội dung : Các câu không phục vụ chủ đề chung của đoạn văn

Chữa : Thêm một số từ ngữ hoặc câu để thiết lập liên kết chủ đề giữa các câu

VD : Cấm đi một mình trong đêm Trận địa đại đội 2 ( của anh ) ở phía bãi bồi bên một

dòng sông ( Anh chợt nhớ hồi đầu mùa lạc ) hai bố con ( anh ) cùng viết đơn xin ra mặt trận ( Bây giờ ) , mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối

b, Lỗi liên kết nội dung : Trật tự các sự việc trong câu không hợp lí Thêm trạng ngữ chỉ

thời gian vào câu 2 để làm rõ mối quan hệ thời gian giữa các sự kiện :

VD : ( Suốt 2 năm anh ốm nặng ) , chị làm quần quật

Bài 4 : Học sinh suy nghĩ độc lập - trả lời - lớp nhận xét

- Lỗi về liên kết hình thức :

a, Lỗi : Dùng từ ở câu 2 - 3 không thống nhất

Sửa : Thay đại từ " nó " bằng đại từ " chúng "

Trang 31

b, Lỗi : Từ " văn phòng " và " hội trờng " không cùng nghĩa với nhau trong trờng hợp

này

Sửa : Thay từ hội trờng ở câu 2 bằng từ " văn phòng "

* Giáo viên cho học sinh nhắc lại những yêu cầu sử dụng các phép liên kết câu và đoạn

văn cho phù hợp , có hiệu qủa

* Ghi nhớ : Cần sử dụng các phép liên kết câu một cách chính xác , linh hoạt để diễn đạt

đúng và hay

Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà :

- Nắm yêu cầu bài học

- Cuẩn bị bài tiếp theo

A Mục tiêu cần đạt:

Trang 32

B Chuẩn bị của thầy trò:

Những câu ca dao nói về con Cò , về ngời mẹ Việt Nam , băng + đài có ghi âm bài hát "Cánh Cò trong câu hát mẹ ru "

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

* Kiểm tra bài cũ :

? Nêu cảm nhận của em sau khi học xong văn bản " Chó Sói La Phông ten " của H.ten

* Bài mới :

Thơ của Chế Lan Viên mang đậm phong cách suy tởng triết lí , đậm chất trí tuệ và tínhhiện đại " Con Cò " là bài thơ thể hiện khá rõ một số nét phong cách nghệ thuật của Chế LanViên Viết về con Cò trong lời ru của mẹ , nhà thơ Nguyễn Du viết :

Cái cò sung chát đào chua

Câu ca mẹ hát gió đa về trời

Ta đi trọn kiếp con ngời Cũng không đi hết những lời mẹ ru Nguyễn Khoa Điềm có bài " Khúc hát ru lng mẹ " ; còn Chế Lan Viên thì baybổng , bay cao với đôi cánh Cò trong lời ru thấm hơi xuân của mẹ hiền đa võng ru con nhữngtra hè nắng lửa Ngời ta cũng nói nhiều về ý nghĩa và vai trò của hat ru đối với tuổi thơ và cảcuộc đời con ngời Nhng trong cuộc sống hiện đại ngày nay nó đã trở nên rất khó khăn vớikhông ít những ngời mẹ trẻ và đó là một thiệt thòi đáng kể với trẻ thơ " Con Cò " đã nhắc nhởmột cách thấm thía về tình mẹ và vai trò của hát ru

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu về tác

giả , tác phẩm

? Em biết gì về tác giả Chế Lan Viên

Học sinh phát biểu , Giáo viên bổ sung, khái

? Bao trùm toàn bài thơ là hình tợng nào ?

Qua hình tợng con Cò tác giả nhằm nói về

trong những câu hát ru -> Tợng trng cho tình

mẹ và ý nghĩa của lời ru => Biểu tợng của tình

mẹ bao la , qua lời ru ngọt ngào của mẹ , trởthành bầu sữa T2 không bao giờ vơi cạn trongsuốt cuộc đời con Tác giả ca ngợi tình mẹthiêng liêng và ý nghĩa cao đẹp của lời hát rutrong đời sống tâm hồn mỗi con ngời

* Bố cục : 3 phần

Trang 33

? Bài thơ đợc tác giả chia bằng 3 đoạn, nội

dung chính của mỗi đoạn là gì ?

Hoạt động 2 : Hớng dẫn phân tích văn bản

.

Học sinh đọc phần I

? Đoạn thơ gợi cho em nhớ đến hình ảnh

con Cò đợc nhắc ở những bài ca dao dùng

+ ? Em bé đã hiểu ý nghĩa của hình tợng Cò

cha ? ( Câu thơ nào thể hiện điều đó )

+ ? Cò trong lời ru đến với em có ý nghĩa gì

?

? Hình ảnh Cò hiện lên nh thế nào qua lời ru

của mẹ trong cảm nhận của em bé

Giáo viên bình :

Đoạn thơ đã đợc tác giả vận dụng những câu

ca dao vào bài thơ của mình một cách linh

hoạt , sáng tạo Qua những lời ru của mẹ

hình ảnh con Cò sẽ đến với tâm hồn trẻ một

cách vô thức Điều quan trọng là đứa trẻ

cảm nhận đợc âm điệu ngọt ngào , dịu dàng

của lời ru mà lớn lên trong giấc ngủ Còn

ngời mẹ đã hoá thân vào con Cò để ru con

mà cũng là để nói với chính mình Đoạn thơ

khép lại bằng những lời an ủi , vỗ về , chứa

chan và tràn ngập hạnh phúc yêu thơng của

ngời mẹ đối với đứa con " Ngủ yên vân

"

? Qua đó em hiểu gì về ca dao , lời ru trong

đời sống ND đất nớc ( mang điệu hồn dân

Con Cò đi ăn đêm > Cò lặn lội kiếm sống

-> tợng trng cho ngời phụ nữ , ngời mẹ nhọcnhằn , lam lũ , vất vả kiếm sống

- Học sinh tự liên hệ

- Hình ảnh con Cò đến với tâm hồn tuổi ấu thơmột cách vô thức , đón nhận sự vỗ về trongnhững âm điệu ngọt ngào , dịu dàng của lời ru-> cảm nhận bằng trực giác tình yêu và sự chechở của ngời mẹ

=> Em bé đón nhận Cò trong lời ru thật thơmộng ( êm ái , vô t nh tuổi thơ em vậy )

- Hình ảnh con Cò trong lời ru đi vào lòng

Trang 34

Học sinh đọc phần II

? Hình tợng Cò trong đoạn 2 gắn bó với mỗi

ngời ở những chặng nào ? ý nghĩa của hình

tợng Cò trong mỗi hình ảnh ấy nh thế nào ?

? Hình tợng Cò khi ở trong nôi gợi cho em

liên tởng đến ai ? Ngời đó quan trọng với

? Khi con khôn lớn con muốn làm gì ? Vì

sao con ngời có ớc mơ thành thi sĩ ?

? Em hiểu gì về cuộc đời con gắn với hình

ảnh Cò ?

Học sinh đọc đoạn cuối

? 4 câu thơ đầu đoạn gợi em suy nghĩ về tấm

lòng ngời mẹ

? Qua đó nhà thơ đã khái quát quy luật của

tình mẹ nh thế nào ?

Giáo viên : Từ cảm xúc mở ra những suy

t-ởng , khái quát thành những triết lí , đó là

cách thờng gặp trong thơ của Chế Lan Viên

- đó cũng là một trong những điểm quan

trọng của nhà thơ này

? Em hãy tìm những câu ca dao , tục ngữ nói

về điều đó : ( Nớc mắt chảy xuôi )

? Hãy đọc diễm cảm những câu thơ cuối

- Con theo Cò đi học

- Cò chấp cánh những ớc mơ cho con

-> Cò là hình tợng ngời mẹ quan tâm, chămsóc , nâng bớc con

c, Khi con khôn lớn :

- Con làm thi sĩ bởi tâm hồn con đợc Cò chấpcánh bao ớc mơ , con viết tiếp hình ảnh Còtrong những vần thơ cho con

-> Cò là hiện thân của mẹ bền bỉ , âm thầmnâng bớc cho con suốt chặng đời con -> Đócũng là biểu tợng của lòng con đối với mẹ :con sẽ nối chí cha , mải miết chuyên cần -> ớcmơ đẹp của ngời mẹ về tơng lai của con

3 Hình ảnh Cò gợi suy ngẫm và triết lí về ý nghĩa của mẹ và lời ru

- Cò là biểu tợng cho tấm lòng ngời mẹ ở bêncon suốt đời :

" Dù ở gần con yêu con "

- Từ sự thấu hiểu tấm lòng ngời mẹ , nhà thơ

đã khái quát một quy luật của tình cảm có ýnghĩa bền vững , rộng lớn và sâu sắc : Lòng

mẹ luôn bên con làm chỗ dựa vững chắc suốt

1 Nghệ thuật :

- Thể thơ tự do : Cảm xúc của nhà thơ đợc bộc

lộ một cách tự nhiên , khoáng đạt , không bị

gò theo khuôn khổ thể thơ

- Nhịp điệu : Lời hát ru -> nhịp chậm , khoan

thai -> tạo sắc thái tâm tình , ngọt ngào củalời ru với bé thơ

- Giọng điệu : Tâm tình , tha thiết , mang sắc

Trang 35

2 Nội dung , ghi nhớ

Hoạt động 4 : Hớng dẫn luyện tập

Học sinh làm bài tập 2 :

- ở bài : Khúc hát ru -> Tác giả vừa trò chuyện Thể hiện sự TN giữa tìnhyêu con với tình yêu đất nớc và tinh thần chiến đấu

- ở bài : Con Cò : Tác giả gợi lại điệu hát ru để gửi gắm ý nghĩa của lời ru và ca ngợi tình

mẹ với đời sống con ngời

Hoạt động 5 : Hớng dẫn học ở nhà :

- Học thuộc lòng bài thơ

- Nắm nội dung bài thơ

- Viết lời bình cho những câu thơ " Dù ở gần con theo con "

- Nhận xét về sự vận dụng sáng tạo ca dao

- Giúp học sinh tự đánh giá bài làm , thấy đợc u , khuyết điểm và tự sửa chữa

- Sửa những lỗi sai cơ bản cho học sinh về kĩ năng lập luận , hình thành luận điểm , ngônngữ diễn đạt trong văn bình luận

B Đồ dùng :

- Bài viết của học sinh đã chấm

- Bảng ghi lỗi sai , cách sửa

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động1 : Trả bài và sửa lỗi :

- Giáo viên trả bài cho học sinh

- Học sinh tự sửa lỗi về chính tả , dùng từ , đặt câu , diễn đạt

Hoạt động2 : Đọc - bình

Giáo viên cho học sinh đọc , nhận xét , so sánh :

- 2 bài thuộc loại khá , giỏi

- 2 bài trung bình

- 2 bài yếu kém

Hoạt động3 : Hớng dẫn học ở nhà

- Đọc , sửa lại bài

- Giáo viên chốt lại những điều cần ghi nhớ với kiểu bài này

- Soạn bài tiếp theo

Trang 36

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu đề

Giáo viên yêu cầu các tổ báo cáo việc

chuẩn bị ở nhà của học sinh

Học sinh đọc 10 đề và trả lời câu hỏi

? Các đề bài trên có điểm gì giống nhau

? Xác định kiểu bài của đề

? Đề yêu cầu nội dung gì ?

? Để giải quyết đề này chúng ta phải vận

dụng những tri thức nào ?

- Yêu cầu : nêu suy nghĩ về câu tục ngữ -> phân

tích cách cảm , hiểu và bài học đạo lí qua câutục ngữ

- Tri thức cần có :

+ Vốn sống trực tiếp + Vốn sống gián tiếp

b, Tìm ý :

- Giải thích câu tục ngữ : + Nghĩa đen

+ Nghĩa bóng

- Đánh giá câu tục ngữ : Thể hiện truyền thống

đạo lí gì của ngời Việt Nam ( biết ơn , kínhtrọng , quá khứ , những thành quả đã đạt đ-

ợc )

- Bài học đạo lí rút ra rừ câu tục ngữ ấy:

Trang 37

? Học sinh viết các đoạn thân bài theo

nhóm dựa vào phần gợi ý ở SGK

+ Ngời hôm nay đợc hởng thành quả ( vật chất ,tinh thần ) -> biết ơn , kính trọng những ngời đãlàm ra nó

+ Nhớ nguồn là lơng tâm , trách nhiệm của mỗingời -> phải biết trân trọng , giữ gìn , bảo vệ ,phát huy những thành quả đã có => sáng tạo ranhững giá trị , vật chất , tinh thần

- ý nghĩa của đạo lí :+ Là một trong những nhân tố tạo nên sức mạnhtinh thần của dân tộc

+ Là một trong những nguyên tắc đối nhân , xửthế mang vẻ đẹp văn hoá của dân tộc

* Ghi nhớ : SGK

3 Viết bài :

* Mở bài :

+ Trực tiếp + Gián tiếp

* Thân bài :

- Giải thích câu tục ngữ :

- Nhận định , đánh giá câu tục ngữ

b, Đánh giá ý nghĩa của tự học :

- Tinh thần tự học thể hiện ý thức học tập cao của học sinh , thể hiện sự sáng tạo, hamhiểu biết , không ngừng vơn lên để chủ động tiếp thu những tri thức có ích, làm hành trang cầnthiết để bớc vào cuộc sống Chỉ có nêu cao tinh thần tự học thì mới có thể nâng cao chất lợnghọc tập của mỗi ngời

- Cần có phơng pháp để tự học có hiệu quả :

+ Tự đề ra cho mình kế hoạch học tập hợp lí , phù hợp với việc học tập trên lớp

+ Chủ động tìm sách vở , t liệu tham khảo cho từng bộ môn đợc học trong nhà trờng nhằmnâng cao vốn hiểu biết về bộ môn đó

+ Tạo cho mình một thói quen ghi chép một cách khoa học những tri thức tiếp thu đ ợcqua sách vở , tài liệu hay các phơng tiện truyền thông

3 Kết bài :

- Tinh thần tự học là phẩm chất đáng quý đối với mỗi ngời , nhất là đối với học sinh

- Cần phát huy tinh thần tự học để luôn tiếp cận đợc với những tri thức mới nhất của nhânloại

* Giáo viên cho học sinh viết các đoạn văn ( chia nhóm ) theo dàn ý trên

Trang 38

Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà

- Học sinh viết thành bài văn theo dàn ý trên

- Soạn bài : Viếng lăng Bác , Mùa xuân nho nhỏ

- Rèn kĩ năng cảm thụ phân tích hình ảnh thơ trong mạch cảm xúc của tứ thơ ( từ mùaxuân của thiên nhiên , đến mùa xuân của đất nớc và mùa xuân của con ngời )

- Có ý thức tu dỡng cống hiến , biết sống vì cuộc đời chung

B Chuẩn bị của thầy trò :

Tranh mùa xuân xứ Huế - Băng + đài có ghi âm bài hát

C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

* Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc bài " Con Cò " và nêu t tởng chủ đề của bài thơ

* Bài mới :

Trang 39

Nếu nh trong " Lặng lẽ Sa Pa " ta bắt gặp những con ngời thầm lặng cống hiếm cho đất

n-ớc giữa cái lặng lẽ của Sa Pa thì với " Mùa xuân nho nhỏ " của tác giả Thanh Hải ta bắt gặp n-ớcnguyện chân thành lặng lẽ dâng cho đời một mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải Chúng ta hãycùng lắng nghe bài hát " Mùa xuân nho nhỏ " của nhạc sĩ Trần Hoàn , phổ thơ Thanh Hải ( giáoviên bật băng) Nhà thơ muốn nói điều gì với ngời đọc khi một mùa xuân mới đang về , khi chỉsau khi sáng tác xong cha đầy một tháng thì ông lại vĩnh biệt tất cả mọi mùa xuân

Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu chung văn

bản

? Em biết gì về tiểu sử và cuộc đời hoạt động

văn nghệ của Thanh Hải

? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ có gì đặc biệt

( Chú ý hoàn cảnh chung , hoàn cảnh riêng )

? Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc diễn cảm

? Bức tranh thiên nhiên mùa xuân đợc tác giả

miêu tả qua những hình ảnh , màu sắc , âm

thanh nh thế nào ?

? Qua đó em cảm nhận về bức tranh thiên

nhiên mùa xuân nh thế nào ?

Giáo viên bình

? Cảm xúc của tác giả trớc cảnh trời đất vào

xuân đợc diễn tả ở những hình ảnh nào ?

Bình luận hình ảnh ấy

I Tìm hiểu chung

1 Tác giả : ( 1930 - 1980 ) - Quê ở Huế

- Là một nhà thơ cách mạng , tham gia haicuộc kháng chiến

- Đề tài : + Cuộc đấu tranh bền bỉ , anh hùng của nhândân miền Nam và tấm lòng của đồng bàomiền Nam

+ Tình yêu cuộc sống , quê hơng , đất nớc

- Đặc điểm : Thơ ông sâu lắng , chân thành ,trong sáng , giản dị

" Giọt long lanh " -> giọt ma mùa xuân , giọt

âm thanh ( ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ) ->diễn tả niềm say sa , ngây ngất của nhà thơ tr-

ớc vẻ đẹp của thiên nhiên trời đất vào mùaxuân

Trang 40

Từ mùa xuân của thiên nhiên , nhà thơ chuyển

sang cảm nhận về mùa xuân của đất nớc Hình

ảnh nào thể hiện điều đó ?

Giáo viên bình

Học sinh đọc phần còn lại

? Từ cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên đất

nớc , tác giả nói đến sự suy ngẫm của bản thân

- Em có nhận xét gì về cách chuyển đổi mạch

thơ ?

? Vậy điều tâm niệm của nhà thơ là gì?

? Hình ảnh thơ nào biểu hiện điều đó ?

? Em hiểu hình ảnh " mùa xuân nho nhỏ " nh

thế nào ? Vì sao tác giả đặt tên cho bài thơ ?

Giáo viên : Khổ thơ giống nh một lời tổng kết

của nhà thơ về cuộc đời mình - một cuộc đời đã

cống hiến trọn đời cho đất nớc 20 tuổi đi theo

cách mạng phục vụ tận tuỵ cho đất nớc Cho

đến khi cuộc đời sắp tắt , con ngời ấy vẫn ớc

nguyện chân thành đợc góp mùa xuân nho nhỏ

của mình vào mùa xuân lớn của cuộc đời

Giáo viên liên hệ

Hoạt động 3 : Hớng dẫn tổng kết - Luyện

tập

? Nêu những nét đặc sắc nghệ thuật trong việc

tạo ra nhạc điệu trong sáng , thiết tha gợi cảm

của bài thơ ?

b, Mùa xuân của đất nớc :

- Hình ảnh ngời cầm súng -> chiến đấu

=> Vẻ đẹp , sức sống của mùa xuân thiênnhiên , đất nớc đã hoà vào tâm hồn nhà thơvới sự náo nức , xôn xao , vui mừng , phấnkhởi , hồ hởi -> biểu hiện của một tấm lòngyêu đời , yêu cuộc sống tha thiết

=> Hình ảnh đẹp , tự nhiên , cấu tứ lặp tạo sự

đối ứng chặt chẽ thể hiện niềm mong muốn

đợc sống có ích cống hiến cho đời là một lẽ

tự nhiên nh chim muông , hoa lá toả hơng sắccho đời

- Con chim + nhành hoa + nốt nhạc trầm ->làm nên diện mạo của mùa xuân nho nhỏ :nhỏ nhẹ , bình dị , khiêm nhờng , thể hiện

điều tâm niệm của tác giả một cách chânthành , tha thiết Mỗi ngời phải mang đến( một vẻ đẹp bình dị , khiêm nhờng , thểhiện ) cho cuộc đời chung một nét riêng , cáiphần tinh tuý của mình dù nhỏ bé , góp vàocuộc đời chung Những hiến dâng , hoànhập là để làm một nốt trầm " xao xuyến "

III Tổng kết - ghi nhớ

1 Nghệ thuật

- Thể thơ 5 chữ , cách ngắt nhịp đa dạng , linhhoạt -> tạo nên nét náo nức, xôn xao của cảnhvật khi xuân về

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ . - GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKII.N
Bảng ph ụ (Trang 32)
Bảng phụ , các ví dụ hội thoại có hàm ý . - GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKII.N
Bảng ph ụ , các ví dụ hội thoại có hàm ý (Trang 65)
Bảng phụ . - GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKII.N
Bảng ph ụ (Trang 94)
Bảng phụ , phiếu học tập . - GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKII.N
Bảng ph ụ , phiếu học tập (Trang 106)
Bảng tổng kết khả năng kết hợp của danh từ , động từ , tính từ : - GIAO AN NGU VAN LOP 9- HKII.N
Bảng t ổng kết khả năng kết hợp của danh từ , động từ , tính từ : (Trang 107)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w