1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN NGU VAN LOP 8- HKII.N

129 3K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhớ Rừng
Tác giả Nguyễn Thế Lữ
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Thu Thuỷ
Trường học Trường THCS Đông Khê
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2007-2008
Thành phố Đông Khê
Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 917 KB

Nội dung

Tổng kết : Ghi nhớ – luyện tập 1, Nội dung : - “Nhớ rừng” có thể coi là một áng thơ yêu nớctuy thầm kín nhng tha thiết mãnh liệt - Đồng thời thể hiện vẻ đẹp của tâm hồn lãng mạngắn liền

Trang 1

Ngày soạn: ……… Ngày dạy: ………

Tuần 19 Tiết 73 – 74 : Nhớ rừng

<Thế Lữ>

A Mục tiêu cần đạt : Giúp h/s

- Cảm nhận đợc niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng,tầm thờng, giả dối đợc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú

- Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ

- Rèn kĩ năng đọc thơ 8 chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng

B Chuẩn bị:

C.Tổ chức các hoạt động dạy học

* ổn định lớp, kiểm tra sự chuẩn bị của HS

* Giới thiệu bài

- Ngoài sáng tác thơ, còn viết truyện trinh thám,kinh dị…

- Trớc cách mạng ông viết báo, sáng tác thơ, văn,biễu diễn kịch Sau cách mạng ông chuyển sanghoạt động sân khấu và trở thành một trong nhữngngời xây dung nền kịch nói hiện đại Việt Nam

- Tác phẩm chính : Mấy vần thơ (1935) Vàng vàmáu (1934)…

* “Nhớ rừng” là một trong những bài thơ tiêu biểunhất của Thế Lữ, in trong tập mấy vần thơ và đợc

đánh giá là tác phẩm mở đờng cho sự chiến thắngcủa thơ mới

2, Đọc

- Đoạn 1 – 4 : Giọng vừa hào hứng, tiếc nuối, thathiết, bay bổng, mạnh mẽ và hùng tráng… kết thúcbằng một câu thơ than thở, nh một tiếng thở dàibất lực

- Chú ý đọc những câu thơ cắt dòng (từ để với từ

Trang 2

G/v kiểm tra việc nhớ từ khó

? Em có nhận xét gì về thể thơ ở bài thơ?

? Bài thơ đợc ngắt thành 5 đoạn, hãy cho

biết nội dung của mỗi đoạn?

? Từ bố cục của bài thơ em chãy chỉ ra hai

đối tợng tơng phản trong bài? ý nghĩa của

hình tợng tơng phản đó?

Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu văn bản

H/s đọc lại đoạn 1 – 4

? Theo em nội dung của đoạn thơ này là gì ?

? Tâm trạng đó cảu con hổ đợc miêu tả nh

thế nào? Nghệ thuật diễn tả tâm trạng căm

uất của con hổ có gì đặc sắc?

đầu câu)

3, Từ khó:

4, Thể loại thơ :

- Thơ 8 chữ, một sự sáng tạo của thơ mới

- Cách ngắt nhịp, tự do, linh hoạt

- Vần : Gieo vần liền, chân, bằng – trắc nối tiếp

 Đây chính là sự khác biệt của thơ mới so vớithơ cũ

5, Bố cục

- Đoạn 1 – 4 : Cảnh con hổ ở vờn Bách thú

- Đoạn 2 – 3 : Cảnh con hổ trong chốn giang sơnhùng vũi của nó

- Đoạn 5 : Nổi khát khao và nối tiếc những nămtháng hào hùng của thời tung hoành ngự trị

 hai cảnh tơng phản : Cảnh vờn Bách thú nơicon hổ bị giam cầm và cảnh núi non hùng vĩ –nơi con hổ tung hoành hống hách những nhày xa

Với con hổ cảnh trên là thực tại, cảnh dới làmộng tởng, dĩ vãng

 Phù hợp với diễn biến tâm trạng của con hổ,vừa tập trung thể hiện chủ đề

II Phân tích

1, Cảnh con hổ trong v ờn bách thú

* Tâm trạng căm hờn, uất hận và nổi ngao ngáncủa con hổ ở vờn bách thú

- Từ chổ là chúa tể muôn loài, tung hoành chốn

n-ớc non hùng vĩ  bị nhốt chặt trong củi sắt, trởbằng thứ đồ chơi, ngang bầy với bọn dở hơi… tầmthờng Nh vậy :

+ Bề ngoài : Thấm thía sự bất lực, ý thức đợc tình

tế đắng cay, cam chịu+ Bên trong : Ngùn ngụt lửa căm hờn ,uất hận

- Tác gải đã sử dụng phơng pháp đối lập, câu thơ

đầu 8 tiếng thì 5 tiếng là thanh trắc, câu thơ thứhai 8 tiếng thì 7 tiếng là thanh bằng, giọng điệuchán trờng, u uất, một loạt từ ngữ liệt kê liên tiếpcách ngắt nhịp dồn dập, lúc kéo dài nh một tiếngthở dài ngao ngán Đặc biệt là việc sử dụng từ ngữrất gợi cảm : “gậm”giúp ta cảm nhận đợc nổi cămuất, tuyệt vọng cứ gặm nhấm để huỷ hoại t tởngcủa chú hổ

+ Khối căm hờn : Nỗi căm uất cứ chất chứa hàngngày tạo thành khối, nh khối đá nặng trĩu lòng…

 Đặc trng của bút pháp lãng mạn

* Đoạn thơ chạm vào nổi đau mất nớc của ngời

Trang 3

? Tâm trạng đó của con hổ có gần gũi với

tâm trạng chung của ngwoif dân Việt Nam

mất nớc, nô lệ lúc đó?

Cảnh vờn bách thú “tầm thờng giả dối”, tù

tong dới mắt con hổ đó chính là cái thực tại

xã hội đơng thời đợc cẩm nhận bởi những

tâm hồn lãng mạn Thái độ ngao ngán, chán

ghét cao độ đối với cảnh vờn bách thú của

con hổ cũng cũng chính là thái độ của họ

đối với xã hội

? Cảnh giang sơn hùng vĩ và thời oanh liệt

của chúa sơn lâm đợc tác giả miêu tả nh thế

nào?

(Gợi ý: Sống trong cảnh “bị nhục nhằn tù

hãm” chúa sơn lâm sống mãi trong tình

th-ơng nỗi nhớ, thân tung hoành, hống hách

nh ngày xa Lối câu thơ vắt ngang qua hai

dòng thơ là đặc điểm của thơ mới Vậy chúa

sơn lâm nhớ những gì?)

? Đó là một cảnh nh thế nào?

? trong khung cảnh ấy tác giả đã thể hiện

chúa sơn lâm xuất hiện nh thế nào?

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả ở

đoạn này?

? Đoạn 3 có chủ đề chúa sơn lâm ngự trị

giang sơn hùng vĩ của mình Em hãy chỉ ra

vẻ đẹp của bức tranh tứ bình ấy?

G/v chép bài tập 9 (ETĐGKTNV) vaog giấy

trong và chiếu lên bảng

H/s điền : 1 – 2 3 – 1

Việt Nam lúc bấy giờ Nỗi căm hờn uất hận, ngaongán của con hổ cũng nh là tâm trạng của mọi ng-ời

 Bài thơ gây tiếng vang rộng rãi, ít nhiều tác

động đến tình cảm “yêu nớc khát khao độc lập, tự

do của ngời dân Việt Nam khi đó”

2, Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của

* Cảnh sơn lâm hùng vĩ : Bóng cả cây già, tiếnggió gào ngàn, giong nguồn hét núi, bang âm thầmlá gai, cỏ sắt, thét khúc trờng ca dữ dội  Cảnhlớn lao, phi thờng, dữ dội, đầy vẻ bí ẩn, linhthiêng

* Chúa sơn lâm xuất hiện với t thế và vẻ oai phonglẫm liệt, khi rừng thiêng tấu lên khúc trờng ca dữdội thì con hổ bớc chân lên với t thế “dõng dạc đ-ờng hoàng tấm thân”, “lợn” mềm mại nh sangcuốn nhịp nhàng, quắc mắt thần trong hang tốikhiến cho mọi vật đều im hơi

 Những câu thơ sống động, nhịp nhàng, miêu tảchính xác, ấn tợng

Trang 4

vàng…” hết sức diểm ảo với hình ảnh con hổ

“say mồi đứng tan” đầy lãng mạn Đó là

cảnh rộn rã, tng bừng : “Bình minh…tng

bừng” với hình ảnh con hổ mang dáng dấp

của bậc đế vơng : “Ta lặng… mới” Đó cảnh

chim ca hát cho giấc ngủ của chúa sơn lâm

Và cuối cùng là cảnh “chiều… rừng” thật dữ

dội đợi chờ mặt trời chết để chiếm lấy riêng

phần bí mật

Nhng đó chỉ là dĩ vãng huy hoàng, chỉ hiện

ra trong nổi nhớ da diết tới đau đớn của con

hổ.Một loạt đâu ngữ nào đâu, đâu ngữ…

diễn tả nổi thấm thía, nỗi nhớ tiếc không

nguôi của con hổ đối với những cảnh không

bao giờ còn thấy nữa

? Dới mắt hổ, cảnh vờn bách thú hiện ra nh

thế nào?

? Tâm trạng của con hổ trớc cảnh ấy ra sao?

? bài thơ kết thúc bằng lời gửi thống thiết

của hổ rừng thiêng, nơi nó ngự trị ngày xa

Lời nhắn gửi ấy có liên quan và có ý nghĩa

gì đối với tâm trạng con ngời Việt Nam lúc

* Bức tranh tứ bình với chủ đề chua sơn lâm ngựtrị giang sơn hùng vĩ của mình :

+ Cảnh đêm trăng vàng bên bờ suối+ Cảnh những ngày ma chuyển… ngàn+ Cảnh “bình minh… gợi”

+ Cảnh “Những chiều lênh láng… rằng”

 Cảnh vô cùng thơ mộng, mãnh liệt, dữ dội, đầy

bí mật, con hổ hiện lên với ve rnổi bật, t thế lẫmliệt, kiêu hùng, đáng là một chúa sơn lâm đầy uylực : Đặc điểm của bút pháp lãng mạn

- Giấc mơ huy hoàng khép lại trong lời than u uất

“Than ôi! Thời… đâu?”

 Lời gào thét đó là biểu hiện nổi khát khao cháybỏng một cuộc đời tự do, một thế giới cao cả phithờng của chúa sơn lâm

- Những từ ngữ thơ làm nổi bật sự tơng phản giữahai cảnh tợngthwcj tại, dĩ vãng tác giả đã thể hiệnnỗi bất hoà sâu sắc với thực tại và niềm khao khát

tự do mãnh liệt cảu nhân vật trữ tình Đó là tâmtrạng của nhà thơ lãng mạn, đồng thời cũng là tâmtrạng chung của ngời Việt Nam mất nớc khi đó,

nó đã chạm tới huyết nhạy cảm nhất của ngời ViệtNam đang sống trong cảnh nô lệ “tù hãm” gặmmột khối căm hờn… và cũng nhớ tiếc khôn nguôi

“thời oanh liệt” với những chiến công chống giặcngoại xâm vẻ vang trong lịch sử dân tộc Chính vìvậy bài thơ vừa ra đời đã đợc công chúng đónnhận Họ cảm thấy lời con hổ chính là tiếng lòngsâu kín của họ

3, Nỗi ngao ngán tr ớc thực tạivà lời nhắn gửithống thiết của con hổ tới cảnh “n ớc non hùng vĩ

Trang 5

Hoạt động 3 : Hớng dẫn tổng kết

? “Nhớ rừng” có thể coi là một áng thơ yêu

nớc, nhng cũng là vẻ đẹp của tâm hồn lãng

mạn Em hãy nêu vẻ đẹp ấy?

? Nêu những đặc sắc nghệ thuật cuả bài thơ?

H/s đọc to ghi nhớ

bày tỏ tấm lòng son sắt thuỷ chung với non nớc cũ

- Câu kết : Là tiếng vang vọng sâu thẳm của tấmlòng yêu nớc

III Tổng kết : Ghi nhớ – luyện tập

1, Nội dung :

- “Nhớ rừng” có thể coi là một áng thơ yêu nớctuy thầm kín nhng tha thiết mãnh liệt

- Đồng thời thể hiện vẻ đẹp của tâm hồn lãng mạngắn liền với sự thức tỉnh về ý thức cá nhân, khônghoà nhập với thế giới giả tạo

2, Nghệ thuật:

- Cảm hứng lãng mạn tràn đầy

- Mạch thơ sôi nổi, cuồn cuộn

- Hình ảnh thơ mang vẻ đẹp tráng lệ, phi thờng

- Ngôn ngữ, nhạc điệu phong phú, gợi cảm, thểhiện đợc ý tởng và cảm xúc thơ

 “Nhớ rừng” thật là một áng thơ hay

Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà

Trang 6

- Bảng phụ

C Tổ chức các hoạt động dạy học:

* Kiểm tra bài cũ:

GVkiểm tra sự chuẩn bị của HS

*Bài mới:

* Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Hoạt động 1 : Tìm hiểu về đặc điểm hình thức và chức

năng chính của câu nghi vấn

H/s đọc đoạn trích trên bảng phụ

? Xác định câu nghi vấn trong đoạn đối thoại

trích từ “Tắt đèn”

? Những đặc điểm hình thức nào cho biết đó

là câu nghi vấn?

? Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì?

? Từ phân tích ví dụ ,mẫu trên em hãy cho

biết đặc điểm hình thức và chức năng chính

của câu nghi vấn?

? hãy dặt câu nghi vấn

Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập

a, “Chị khất tiền su… phải không?”

b, “Tại sao con ngời… nh thế?”

- Căn cứ để xác định câu nghi vấn : có từ hay

Từ “hay” cũng có thể xuất hiện trong các kiểu câu khác, nhng riêng trong câu nghi vấn từ hay bằng hoặc ở câu nghi vấn  sai ngữ pháp, hoặcbiến thành kiểu câu khác…

Bài tập 3 :Không, vì đó không phải là những câu nghi vấnBài tập 4 :

- Khác nhau về hình thức có…không; đã… cha

Trang 7

Các nhóm nhận xét lẫn nhau

- Khác nhau về ý nghĩa+ Câu thứ 2 có giả định là hỏi trớc đó có vần đề

về sức khoẻ (nếu điều giả định này không

đúng câu hỏi vô lý)+ Câu thứ 1 không hề có giả định đóVD:

- Cái áo này có cũ lắm không? (Đ)

- Cái áo này đã cũ lắm cha ? (Đ)

- Cái áo này có mới lắm không? (Đ)

- Cái áo này có mới lắm cha ? (S)Bài tập 5 : * Khác biệt ở trật từ từ

- Câu a : Bao giờ  đứng ở đầu câu

- Câu b : Bao giờ  đứng ở cuối câu

A Mục tiêu cần đạt :

- Giúp h/s biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho hợp lý

- Rèn kỹ năng xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh

B Chuẩn bị:

C.Tổ chức các hoạt động dạy học

* Kiểm tra bài cũ :

? Thế nào là đoạn văn ? Vai trò của đoạn văn trong bài văn?

? Em hiểu thế nào là chủ đề? Câu chủ đề trong đoạn văn ?

* Bài mới:

* Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Trang 8

? Đoạn văn trên gồm mấy câu?

? Từ nào đợc nhắc lại nhiều lần trong đoạn

văn ?

? Từ đó, có thể khái quát chủ đề đoạn văn là

gì?

? Vai trò của từng câu trong đoạn văn

? Hãy cho biết đoạn văn a đợc viết theo phơng

thức biểu đạt nào? Vì sao?

Câu hỏi tơng tự nh đoạn văn a

Hoạt động 2 : Nhận xét và sữa chữa đoạn văn thuyết minh

cha chuẩn

? Đoạn văn trên thuyết minh về cái gì

? Để thuyết minh về chiếc bút bi thì bài viết

cần phải đạt yêu cầu gì?

? Từ đó em hãy cho biết các đoạn văn trên có

đạt các yêu cầu trên không?

I Đoạn văn trong văn bản thuyết minh

1, Phân tích ví dụ mẫu: Nhận dạng đoạn vănthuyết minh

a, Đoạn văn a :

- Gồm 5 câu, từ “nớc” đợc lặp lại là nhiều lần

để thể hiện chủ đề của đoạn

- Chủ đề của đoạn văn đợc thể hiện ở câu 1 + Câu 1 : Nêu chủ đề và khía quát

+ Câu 2,3,4 : Giới thiệu cụ thể những biểu hiệncủa sự thiếu nớc

+ Câu 5 : Dự vào sự việc trong tơng lai

 Đây là đoạn văn thuyết minh vì cả đoạntrong gỉa thiết vấn đề thiếu nớc ngọt trên thếgiới hiện nay Thuyết minh một sự việc, hiện t-ợng tự nhiên – xã hội

- Câu 2 sơ lợc quá trình hoạt động cách mạng

và những cơng vị lãnh đạo của đảng, nhà nớc

và đồng chí Phạm Văn Khải trải qua

- Câu 3 quan hệ của ông với chủ tịch Hồ Chí Minh

 Đoạn văn thuyết minh – giải thích về danh nhân một con ngời nổi tiếng theo kiểu cải cách thông tin về các mặt hoạt động khác nhau của ngời đó

2, Sửa lại các đoạn văn thuyết minh ch a chuẩn

+ Cách sử dụng

- Đoạn văn a cha đạt yêu cầu vì

+ Không rõ câu chủ đề+ Cha có ý công dụng

Trang 9

? Vậy nên sữa lại nh thế nào?

Lớp nhận xét –G/v treo bảng phụ đoạn văn b

Quy trình hỏi tơng tự nh đoạn văn a

? Nhận xét về đoạn văn b?

? Nêu giả thiết đèn bàn theo phơng pháp nào?

? Qua phân tích ví dụ, em hãy cho biết khi viết

đoạn văn thuyết minh cần phải chú ý điều gì?

* H/s đọc to ghi nhớ

Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập

Bìa tập 1 : Viết đoạn mở bài, kết bài cho bài văn thuyết minh : “giải thích trờng em”

Yêu cầu: - Viết ngắn gọn (1 – 2 câu/ đoạn)

- Hấp dẫn, ấn tợng, kết hợp biểu cảm, miêu tả

Bài tập 2 : Viết đoạn văn thuyết minh cho chủ đề : Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam

Yêu cầu : - Năm sinh, năm mất, quê quán, gia đình

- Đôi nét về quá trình hoạt động, sự nghiệp

- Vai trò cống hiến to lớn đối với dân tộc, thời đại

Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà

* Kiểm tra bài cũ

- Đọc diễn cảm – thuộc lòng bài “Nhớ rừng” Tác giả mợc lời con hổ để muốn nói lêndiều gì?

* Giới thiệu bài mới

Trang 10

Tác giả nhớ quê hơng trong xa cách trở thành một dòng cảm xúc chảy dọc đời thơ TếHanh Cái làng trài nghèo ở một cù lao trên sông Trà Bồng đã nuôi dỡng tâm hồn thơ ông, đã trởthành 1 điểm hớng về để ông viết nên nhữnh dòng thơ tha thiết, đau đáu Trong dòng cảm xúc ấy,

“quê hơng” là thành công khởi đầu rực rỡ cho nguồn cảm hứng lớn trong suet đời thơ Tế Hanh.Với thể thơ 8 chữ, Tế Hanh đã dung lên một bức tranh đẹp đẽ, tơi sáng, bình dị về cuộc sống củacon ngời và cảnh sắc của một làng quê ven biển bằng tình cảm que hơng sâu đậm, đằm thắm

- Quê : Quảng Ngãi

- Ông là nhà thơ mới ở chặng cuối với những bàithơ mang nặng nổi buồn và tình yêu quê hơngtha thiết

- Quê hơng là nguồn cảm hứng lớn trong suốt

đời thơ Tế Hanh  nhà thơ quê hơng

- Gửi miền Bắc (1955) … Nghẹn ngào (1939)

* Bài thơ quê hơng là sáng tác mở đầu cho đề tàiquê hơng trong thơ Tế Hanh Bài thơ đợc rút ratrong tập Nghẹn ngào (1939)

2, Đọc : Giọng thơ nhẹ nhàng, trong trẻo, nhịp :

- Hai câu đầu : Giải thích chung về “làng tôi”

- 6 câu tiếp : Cảnh đi thuyền ra khơi

- 8 câu tiếp : Cảnh đi thuyền chở về bến

- Khổ cuối : Tình cảm cảu tác giả đối với làngchài

II Phân tích

1, Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá

* Hai câu đầu : Tác giả giải thích về quê hơngthật hồn nhiên và giản dị

+ Nghề : Đánh cá

+ Vị trí : Gần sông nớc

 Toát lên tình cảm trong trio, thiết tha, đằmthắm của tác giả đối với quê hơng

* Cảnh trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:

- Vào một buổi sớm, gió nhẹ, trời trong  thời

Trang 11

? Tác giả tả cảnh trai tráng bơi thuyền đi

đánh cá trong một không gian nh thế nào?

? Trong khung cảnh đó hình ảnh nào đợc

chính là biểu tợng của linh hồn làng chài

Nhà thơ vừa vẻ ra cái hình, vừa cảm nhận

đ-ợc cái hồn của sự vật Sự so sánh giữa cái cụ

thể hơn nhng lại gợi vẻ đẹp bay bổng, mang

ý nghĩa lớn lao Liệu có hình ảnh nào diễn tả

đợc cái chính xác, giàu ý nghĩa và đẹp hơn

để biểu hiện linh hồn của làng chài bằng

hình ảnh buồm trắng giơng to no gió biển

khơi bao la đó?

H/s đọc diễn cảm 8 câu tiếp

? Không khí bến cá khi thuyền đánh cá trở

về đợc tái hiện nh thế nào?

? Hình ảnh dân chài và con thuyền ở đây

đ-ợc miêu tả nh thế nào?

? Em hiểu, cảm nhận đợc gì từ hình ảnh thơ

“Cả thân… xa xăm”

? Có gì đặc sắc về nghệ thuật trong lời thơ:

“Chiếc thuyền… thớ võ” Lời thơ giúp em

cảm nhận đợc gì?

? Từ đó em cảm nhận đựoc gì về vẻ đẹp

tiết tốt, thuận lợi

 Chiếc thuyền và cánh buồm + Chiếc thuyền : Hăng… tuấn mã

từ lời cảm tạ chân thành trời đất đã sang yên

“biển lặng” để ngời dân trài trở về an toàn với cá

đầy ghe

- Dân chài… rám nắng  miêu tả chân thật :

Ng-ời dân chài khoẻ mạnh, nớc da nhuộm nắng,nhuộm gió

- Cả thân… xa xăm: Hình ảnh ngời dân chài vừa

đợc miêu tả chân thực, vừa lãng mạn, mang vẻ

đẹp và sức sống nồmg nhiệt của biển cả : Thânhình vạm vỡ them đậm vị mặn mòi nồng toả “vị

xa xăm” của biển khơi  vẻ đẹp lãng mạn

- Hình ảnh chiếc thuyền nằm im…thớ vỏ+ Nghệ thuật nhân hoá  con thuyền nh mộtc ơthể sống, nh một phần sự sống lao động ở làngchài, gắn bó mật thiết với con ngời nơi đây

 Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, lắng nghe đợc sựsống âm thầm trong những sự vật của quê hơng,

Trang 12

trong tâm hồn ngời viết qua lời thơ trên ?

? ở khổ cuối tác giả trực tiếp nói về nổi nhớ

làng quê hơng khôn nguôi của mình

? Vậy trong xa cách tác giả nhớ tới những

điều gì nơi quê nhà?

- Cá tha thiết nên lời thơ

- Cánh buồm giản dị, tự nhiên,

- Thuyền nh thốt ra từ trái

- Mùi biển tim

- Mùi nồng mặn : Vừa nồng nàn, nồng hậu lạimặn mà, đằm thắm

 Đó là hơng vị làng chài, là hơng vị riêng đầyquyến rũ của quê hơng đợc tác giả cảm nhậnbằng tấm tình trung hiếu của ngời con xa quê

Đó là vẻ đẹp tơi sáng, khoẻ khoắn, mang hơithở nồng ấm của lao động của sự sống, một tìnhyêu gắn bó, thuỷ chung của tác giả đối với quêhơng

- Biện pháp nhan hoá đọc đáo, thổi linh hồn vào

sự vật có 1 vẻ đẹp, 1 ý nghĩa, tầm vóc bất ngờ

- Hình ảnh thơ đầy sáng tạo

Tất cả xuất phát từ 1 tình cảm yêu thơng, gắn

bó sâu nặng với quê hơng của tác giả

Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà

- Đọc thuộc lòng và đọc diển cảm bài thơ

- Em thích câu thơ nào nhất trong bài thơ “Quê hơng” Vì sao?

d Đánh giá điều chỉnh khbh :

………

………

Trang 13

Ngày soạn: Ngày 17 tháng 1 năm 2008 Ngày dạy:

Tiết 78 : Khi con tu hú

<Tố Hữu>

A Mục tiêu cần đạt :

- Cảm nhận đợc lòng yêu sự sống, miền khao khát tự docháy bỏngcủa ngời chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục đợc thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lcụ bát giản dị mà tha thiết

- Rèn kỷ năng phân tích hình ảnh lãng mạn bay bổng trong bài thơ, sức mạnh nghệ thuật của những câu hỏi tu từ

B Chuẩn bị:

C.Tổ chức các hoạt động dạy học :

* Kiểm tra kiến thức

? Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Quê hơng” Đây là bài thơ tả cảnh trữ tình? Vì sao?

* Giới thiệu bài mới

Tố Hữu đợc coi là đỉnh cao của thơ trữ tình chính trị Việt Nam thời hiện đại với ông, đờng

đến với cách mạng cũng là đờng đến với thơ ca Ông là “nhà thơ của lẽ sống, tình cảm lớn, niềm vui lớn” Sức hấp dẫn của thơ Tố Hữu, vì thế trớc hết xuất phát từ niềm say mê lý tởng, từ những khát khao lớn lao : Thơ ơi ta hãy cất cao tiếng hát Ca ngợi trăm năm làn tổ quốc chúng ta

19 tuổi, đang hành động cách mạng sôi nổi, say sa ở thành phố Huế thì Tố Hữu bị thực dân Pháp bắt giam ở Thừa Phủ Trong những bài thơ nổi tiếng của ông viết ở trong tù phải kể đến bài “Khi con tu hú” Vậy bài thơ này có đặc sắc gì về nội dung – nghệ thuật, bà học hôm nay chúng ta sẽ cùng hiểu

Hoạt động của HS

Hoạt động 1 :

Hoạt động của GV

I Tìm hiểu chung

Trang 14

Tìm hiểu chung

? Trình bày hiểu biết của em về Tố Hữu và

hoàn cảnh ra đời bài thơ “Khi con tu hú”

G/v hớng dẫn đọc – h/s đọc

G/v nhận xét G/v kiểm tra việc nhớ từ khó của h/s

? Chỉ ra bố cục của bài thơ

? Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào? Tác dụng

của nó?

? Xác định phơng thức biểu đạt ?

? Nhan đề bài thơ gợi cho em điều gì?

Hoạt động 2 : Hớng dẫn phân tích

? Tiếng chim tu hú đã làm thức dậy trong tâm

hồn ngời chiến sĩ trẻ trong tù một khung cảnh

mùa hè nh thế nào? (âm thanh, màu sắc, hơng

? Từ thế giới đẹp đẽ cua hoài niệm trở về với

thực tại của nhà tù, tâm trạng của ngời tù đợc

- 6 câu đầu : Bức tranh mùa hè

- 4 câu cuối : Tâm trạng của ngời tù

- Nguồn cảm xúc bắt đầu bằng tiếng chim tu

hú, thể hiện niềm khát khao tự do, tình yêu cuộc sống mãnh liệt của ngời tù cách mạng

 Một mùa hè đẹp đẽ, tơi thắm, lộng lẫy, thanh bình, là khung trời tự do tràn đầy sức sống, đó là sự sống đang sinh sôi, nảy nở, đầy

đặn, ngọt ngào

- Điều đó cho thấy tác giả có sức cảm nhận mãnh liệt, tinh tế của một tâm hồn trẻ trung, yêu đời, nhng đang mất tự do va khao khát tự

do đến cháy ruột cháy lòng

2, Tâm trạng ng ời tù :

- Bộc lộ cảm xúc trực tiếp : Tâm trạng đau khổ,uất ức, ngột ngạt

- Nghệ thuật :+ Nhịp thở thay đổi bất thờng :

2 – 2 – 2 ; 6 – 2 ; 3 – 3 ; 6 – 2 + Động từ mạnh : Đập tan phòng chết uất+ Từ ngữ cảm thán : Ôi, thôi, làm sao

Trang 15

? Tác dụng của việc sử dụng các biện pháp

nghệ thuật đó ?

? Em cảm nhận từ những bộc bạch đó tâm

hồn nh thế nào?

? Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng

chim tu hú kêu, nhng tâm trạng của ngời tù

khi nghe tiếng tu hú thể hiện ở câu đầu và câu

cuối khác nhau Vì sao?

? Nhng ở cả hai đều có đặc điểm gì giống

nhau?

Hoạt động 3 : Hớng dẫn tổng kết – Luyện tập

H/s thảo luận nhóm

? Hai đoạn thơ (tả cảnh, tả tình) nhng đều là

tiếng nói của một tâm hồn Em cảm nhận đợc

những điều cao đẹp nào từ tâm hồn ấy

? Thơ là tiếng nói tâm hồn của nhà thơ Bài

thơ cho ta thấy gì về tâm hồn thơ Tố Hữu

? Nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ là gì?

H/s đọc ghi nhớ

 Truyền đến độc giả cảm giác ngột ngạt cao

độ, niềm khao khát cháy bang muốn thoát ra khỏi cảnh tù ngục, trở về với cuộc sống tự do bên ngoài

 Đó là một tâm hồn đầy nhiệt huyết khao khát sống, khao khát tự do

- Tiếng chim tu hú khơi nguồn cảm xúc

- Giọng điệu thơ tự nhiên, tơi sáng khóang đạt, khi dằn vặt, sôi trào, trong thể thơ lục bát truyền thống, mềm mại, uyển chuyển

Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà

- Có thể đặt nhan đề cho bài thơ đợc không?

Trang 16

Ngày soạn: Ngày 17 tháng 1 năm 2008 Ngày dạy:

Tiết 79: Câu nghi vấn

* Kiểm tra bài cũ

? Câu nghi vấn có những đặc điểm hình thức và chức năng gì? Lấy ví dụ

* Bài mới

* Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của HS

Hoạt động 1 : Tìm hiểu những chức năng khác của câu

nghi vấn

G/v chiếu các ví dụ ở sgk lên bảng phụ

? Xác định câu nghi vấn trong các ví dụ trên

d, Cả đoạn là một câu nghi vấn

e, “con gái… đấy ?” ; “Chả lẽ… lục lọi ấy!”

* Chức năng của các câu nghi vấn

a bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự hoài niệm, tiếc nuối)câu hỏi tu từ

Trang 17

5, Bộc lộ tình cảm, cảm xúc

? Nhận xét về dấu kết thúc trong đoạn trích

trên

? Từ đó em hãy cho biết ngoài chức năng

dùng để hỏi câu nghi vấn còn có những chức

năng gì?

Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập

? Câu nào có thể thay thế bằng 1 câu không

phải là nghi vấn mà có ý nghĩa tơng đơng

- Đặt câu nghi vấn không dùng để hỏi

- H/s đọc yêu cầu của bài tập 4

bằng dấu ? Câu thứ 2 (e) kết thúc bằng dấu !

ời nghe có quan hệ mật thiết

Hoạt động 3 Hớng dẫn học ở nhà

- Viết đoạn văn có sử dụng câu tu từ

- Chuẩn bị bài tiếp theo

d Đánh giá điều chỉnh khbh :

………

………

Trang 18

Ngày soạn: Ngày 17 tháng 1 năm 2008 Ngày dạy:

Tiết 80: Thuyết minh về một phơng pháp

<Cách làm >

A Mục tiêu cần đạt :

- H/s biết cách thuyết minh phơng pháp (cách làm) một thí nghiệm, 1 món ăn thông thờng,

1 đồ dùng đơn giản, 1 trò chơi quen thuộc, cách trông cây … từ mục đích, yêu cầu đến việc chuẩn

bị, quy trình tiến hành, yêu cầu sản phẩm…

- Rèn kỷ năng trình bày lại một cách thức, 1 phơng pháp làm việc với mục đích nhất định

? Khi thuyết minh cách làm 1 đồ vật (hay

cách nấu món ăn) ngời ta thờng nêu những

* Phân tích ví dụ mẫu : Ví dụ a

- Gồm 3 phần chủ yếu :+ Nguyên vật liệu + Cách làm (quan trọng nhất)+ Yêu cầu thành phẩm (sản phẩm đã hoànthành)

- Cách làm phải đợc trình bày theomột trình tự nhất định, tỉ mỉ, cụ thể Vìnếu làm sai trình tự thì sẽ không ra đợcsản phẩm nh ý

Ví dụ b

- Nguyên liệu : Thêm phần định lợng (số bát,ngời ăn…)

- Cách làm : Đặc biệt chú ý trình tự, trớc sau,thời gian của mỗi bớc

- Yêu cầu thành phẩm : Chú ý 3 mặt trạng

Trang 19

? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ trình bày

trong 2 ví dụ trên?

? Khi giới thiệu 1 phơng pháp (một cách

làm) ngời viết cần phải lu ý những gì?

Hoạt động 2 :

Hớng dẫn luyện tập

? Lập dàn ý cho bài thuyết minh phơng pháp

đọc nhanh

- Ngày nay… vấn đề : Yêu cầu thực tiễn cấp

thiết buộc phải tìm cách đọc nhanh

- Tiếp theo… có ý chí : Giải thích những

cách đọc chủ yếu hiện nay Hai cách đọc

thầm theo dòng, theo ý Những yêu cầu và

phơng pháp đọc nhanh

- Còn lại : Những số liệu, dẫn chứng về kết

quả và phơng pháp đọc nhanh

thái, màu sắc, mùi vị

 cả 2 ví dụ trên lời văn gọn, súc tích, vừa đủH/s đọc to ghi nhớ sgk

II Luyện tập

Bài tập 1 : H/s tự làm Bài tập 2 :

Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà

- Viết văn bản thuyết minh phơng pháp làm đồ dùng học tập, làm đồ chơi dân gian

Trang 20

Ngày soạn: Ngày 17 tháng 1 năm 2008 Ngày dạy:

Tuần 21 Tiết 81 : Tức cảnh Pác Bó

A Mục tiêu cần đạt :

- Cảm nhận đợc niềm thích thú thật sự của Hồ Chí Minh trong những ngày gian khổ ở Pác

Bó Qua đó, thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là một chiến sĩ say mê cách mạng, vừa là một

“khách lâm tuyền” ung dung sống hoà nhịp với cuộc sống

- Hiểu đợc giá trị nghệ thuật đọc đáo của bài thơ

- Rèn đọc diễn cảm, phân tích thơ tứ tuyệt đờng luật

B Chuẩn bị:

- Tranh ảnh về cảnh Pác Bó

C.Tổ chức các hoạt động dạy học

* Kiểm tra bài cũ

? Vì sao bài thơ lại đợc đặt “Khi con tu hú” Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ

? Âm thanh cuả thiếng chim tu hú ở đoạn 1 và đạon cuối có vai trò gì ? Hãy phân tích

* Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của HS D

ới sự h ớng dẫn của GV

Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu chung

? H/s đọc diễn cảm bài thơ và nói về hoàn

cảnh ra đời của tác phẩm

G/v nói thêm về lịch sử, xã hội lúc bấy giờ

? Em có nhận xét gì về nhan đề của bài thơ?

Thể thơ? Kết cấu? Giọng điệu

Nội dung bài học

2, Bài thơ :

- Nhan đề : Tức cảnh : Ngắm cảnh mà có cảm xúc, nảy ra tứ thơ, lời thơ Tức cảnh sinh tình : Ngắm cảnh mà có cảm xúc muốn làm thơ

- Thể thơ : Thất ngôn tứ tuyệt

- Kết cấu : + 3 câu đầu tả cảnh sinh hoạt vật chất của Bác ở Pắc – Bó

Trang 21

Hoạt động 2 : Hớng dẫn phân tích

? Đọc 3 câu thơ đầu em hình dung đợc những

gì về cảnh sống của Bác ở Pắc – Bó vào năm

1941?

+ Câu mở đầu có cấu tạo đặc biệt gì? Hãy chỉ

rõ?

+ Việc sử dụng phép đối này có sức diễn tả sự

việc và con ngời nh thế nào?

+ hãy cắt nghĩa hành động ra suối, vào hang

của ngời cách mạng Hồ Chí Minh?

? Em hiểu nh thế nào về câu thơ thứ hai?

? Cần phải hiểu từ sẵn sàng nh thế nào?

? Em có nhận xét gì về giọng điệu của câu

thơ này?

? Hãy chỉ ra nghệ thuật đối cụ thể hiện ở câu

3 ?

? ý nghĩa của việc sử dụng phép đối?

G/v : ở 3 câu thơ đầu chúng ta thấy Bác Hồ

tuy phải sống trong hoàn cảnh khó khăn,

nh-ng đợc sốnh-ng giữa núi rừnh-ng thiên nhiên đất nớc

mình, đợc làm viẹc cho cách mạng, nên Bác

rất yêu đời yêu thiên nhiên, lạc quan, vui

sống Những cảm xúc đó bắt nguồn từ tình

yêu tổ quốc thiết tha, niềm tin con ngời Thi

nhân xa thờng ca ngợi thú “lâm tuyền” Song

điều khác hẳn là thú “lâm tuyền” của Bác

không để ẩn dật trốn tránh cuộc đời, mà để

làm việc cho nhân dân cho nớc, để “chỉnh

dịch” lịch sử, lãnh đạo nhân dân làm cách

+ Câu kết phát biểu cảm xúc và suy nghĩ

- Giọng điệu : Đùa vui hóm hỉnh, rất tự nhiên, thoải mái Đọc bài thơ nh thấy nụ cời vui nở trên gơng mặt Bác

II Phân tích

1, Thú “lâm tuyền” của Bác Hồ :

* Câu 1 : Dùng phép đối – việc ở

- Đối vế câu : Sáng… bờ suối/ tối… hay

- Đối thời gian: Sáng – tối

- Đối hoạt động : Ra – vào

- Đối không gian : Suối – hang

 Diễn tả hành động đều đặn, nhịp nhàng của con ngời  Diễn tả quan hệ gắn bó hoà hợp giữacon ngời và thiên nhiên Pắc – Bó

- Ra suối : Nơi làm việc mà bàn là một phiến đá bên bờ suối để dịch sử đảng

- Vào hang : Hang Pắc – Bó nơi sinh hoạt hàng ngày sau buổii làm việc

Đó là một cuộc sống hài hoà, th thái và có ý nghĩa của ngời làm cách mạng luôn làm chủ hoàn toàn

* Câu 2 : Cháo bẹ, rau măngluôn là những thứ sẵn có trong bữa ăn  việc ăn sẵn sàng :

T tởng luôn sẵn sàng

 Giọng thơ hài hớc, dí dỏm, tơi vui, trong gian khổ vẫn th thái vui tơi, say mê cuộc sống cách mạng và hoà hợp với thiên nhiên

* Câu 3 : Việc làm

- Đối ý : Điều kiện làm việc tạm bợ (bàn đá chông chênh)/ nội dung công việc quan trọng, trang nghiêm(dịch sử Đảng)

Trang 22

mạng giải phóng đất nớc, đa nhân dân tơi ấm

no hạnh phúc

Đọc câu kết

? Từ nào có ý nghĩa quan trọng nhất của câu

thơ, bài thơ? Vì sao?

? Giải thích ý nghĩa từ “sang”

? Em hiểu thêm đợc gì về Bác qua lời thơ

này ?

Hoạt động 3 Hớng dẫn tổng kết – Luuyện tập

? Bài thơ cho ta thấy đợc điều gì về những

ngày Bác sống và làm việc ở Pắc – Bó

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật của bài thơ

đợc thể hiện ở bài này?

H/s đọc to ghi nhớ

? Bài thơ phần nào thể hiện quan niệm sống,

niềm vui thích thực sự, thú “lâm tuyền” của

Bác Hồ Quan niệm ấy đợc hiểu nh thế nào?

2, Cái “sang” của cuộc đời làm cách mạng

- Từ “sang” – thi nhãn của bài thơ

sang trọng, giàu có, cao

- Sang quý, đẹp đẽ cảm giác hài lòng, vui thích

- trong hoàn cảnh gian khổ nh vậy, Bác vẫn rât vui (vì sau 30 xa quê hơng nay mới đợc trở về…) Tiên đoán thời cơ giành

-Bác vui: độc lập đang đến gần Vui vì đợc sống giữa núi rừng, hoàmình với thiên nhiên

- Thú “lâm tuyền” xa : Vui với cảnh nghèo, nhngthanh cao, trong sạch, sống hoà mình với thiên nhiên núi rừng, xa lánh cuộc đời trần tục

- Thú “lâm tuyền” ở Bác Hồ vẫn có điểm khác

x-a : Bác chấp nhận cuộc sống thực tại đầy khó khăn gian khổ, để hoà nhập với thiên nhiên, để sống cuộc sống trong sạch, thanh cao và hơn thế

là để làm một ngời chiến sĩ cách mạng, một vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại, sống cuộc sống mạnh

mẽ, tích cực, suet đời phấn đấu không mệt mỏi vì sự nghệp cứu nứơc cứu dân

Hoạt động 4 :

Trang 24

- Nắm vững chức năng của câu cầu khiến Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huốnggiao tiếp

B Chuẩn bị:

C.Tổ chức các hoạt động dạy học :

* Kiểm tra bài cũ

? Chỉ ra các chức năng của câu nghi vấn? Lấy ví dụ minh họa

* Bài mới :

* Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của HS D

ới sự h ớng dẫn của GV

Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức

năng của câu nghi vấn

H/s đọc đoạn trích ở sgk

? Trong đoạn trích trên, có những câu nào là

câu cầu khiến

? Đặc đỉêm hình thức của câu cầu khiến

? Tác dụng của câu cầu khiến

H/s tìm hiểu mục I 2 sgk

? Cách đọc câu “Mở cửa!” ở ví dụ b có khác

so với cách đọc câu “mở cửa” ở ví dụ a

không ?

Từ đó em rút ra đặc điểm hình thức và chức

năng của câu cầu khiến

Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập

H/s đọc yêu cầu bài tập 1

? Đặc điểm hình thức nào cho biết câu trên

là câu cầu khiến

? Nhận xét về chủ ngữ trong câu c trên

Nội dung bài học

I Đặc điẻm hình thức và chức năng của câu

cầu khiến

* Phân tích ví dụ mẫu : Câu 1

- Câu cầu khiến :+ Thôi đừng lo lắng+ Cứ về đi

+ Đi thôi con

+ Còn “Mở cửa.” Là câu trần thuật với ý nghĩa : Thông tin sự kiện

- Câu b : CN là ông giáo (Bớt CN : ý nghĩa không thay đổi, nhng yêu cầu mang tính chất ra lệnh kém lịch sử)

- Câu c : CN là chúng ta nếu thay bằng các anh

Trang 25

thì ý nghĩa của câu bị thay đổi : Chúng ta (gồm cả ngời nói – ngời nghe, các anh : ngời nghe)Bài tập 2 : Các câu cầu khiến

a, Thôi, im cái điệu hát… đi – vắng CN, từ cầu khiến : đi

+ Câu b: Có CN thầy em (ngôi thứ 2 – số ít), có

ý nghĩa: khích lệ động viên

Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà

Bài tập 4 :

- Nguyện vọng của Dế Choắt : Nhờ Dế Mèn đào cho một cái hang để phòng thân

- Suy nghĩ cuả Choăt : Coi mình là đàn em của Dế Mèn

- Cách nhờ vả (thực chất là yêu cầu đề nghị) : khiêm nhờng, kín đáo, mang tính chất thăm

dò thái độ của Dế Mèn  Diễn đạt bằng câu nghi vấn Phù hợp với vị thế của Choắt khiến Mèn

dễ chấp nhận hơn

Bài tập 5 :

- Không thể thay thế cho nhau :

+ Đi đi con!  yêu cầu ngời con thực hiện hành động đi

+ Đi thôi con  Yêu cầu cả con và mẹ thực hiện hành động đi

A Mục tiêu cần đạt :

Giúp h/s :

- Biết cách viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh

- rèn cho h/s thao tác quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu

- Giáo dục tình yêu quê hơng, lòng tự hào dân tộc qua bài giới thiệu của mình

B Chuẩn bị:

Trang 26

C.Tổ chức các hoạt động dạy học

* Kiểm tra bài cũ

* Giới thiệu bài mới

Trong các em, chắc hẳn sẽ có bạn cha có dịp dặt chân đến Động Phong Nha – Quảng Bình Nhng vẻ đẹp của nó thì ít nhiều chúng đã đợc chiêm ngỡng trong bài “Động Phong Nha” (Nhà văn 6 – T2) Có thể đây là một văn bản mẫu mực thuyết minh về danh lam tháng cảnh Vậy làm thế nào để chúng ta cũng có thể viết đợc những bài thuyết minh hay nh thế …

* Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của HS D

ới sự h ớng dẫn của GV

Hoạt động 1 : Giơí thiệu một danh lam thắng cảnh

- H/s đọc văn bản mẫu

? văn bản này viết về đối tợng nào?

? Bài viết cho biết những tri thức gì?

? G/v : Tóm lợc các ý chính của bài viết : hồ

Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn

? Theo em muốn viết bài giới thiệu một danh

lam thắng cảnh nh vậy cần có những kiến thức

gì ?

? Vậy muốn có kiến thức về danh lam thắng

cảnh thì ta phải làm thế nào?

H/s theo dõi văn bản mẫu

? bài viết đợc sắp xếp theo bố cục nh thế nào ?

? theo em bài này có những gì thiếu xót về bố

G/v chốt : Vì thiếu những yếu tố ấy nên nội

Nội dung bài học

I Giới thiệu một danh lam thắng cảnh

+ Cho ta hình dung đợc vị trí địa lý, các địa danh gắn bó với các triều đại, các danh nhân các quan niệm

- Phải có kiến thức về lịch sử, địa lý các danh nhân, các câu truyện truyền thống gắn bó với các địa danh

H/s rút ra ghi nhớ 1 sgkH/s đọc to ghi nhớ

- bài viết có bố cục : Từ việc giới thiệu hồ Hoàn Kiếm (không gian rỗng) đến việc giới thiệu đền Ngọc Sơn (không gian hẹp)

- Thiếu phần mở bài (giới thiệu đối tợng)

- Thiếu phần kết bài (bày tỏ thái độ)

* H/s rút rag hi nhớ 2 sgkH/s đọc to ghi nhớ 1 – 2

- Thiếu miêu tả vị trí, độ rộng, hẹp, của hồ, vị trí của tháp Rùa, của đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, thiếu miêu tả quang cảnh xung quanh, cây cối, màu nớc, tỉnh thoảng rùa nổi lên…

Trang 27

dung bài viết còn khô khan

? Từ đó em có nhận xét gì về lời giới thiệu

trong bài thuyết minh về một danh lam thắng

cảnh?

? Đề bài giải thích càng hay, sinh động lại vừa

đúng với thực tế thì ngời viết phải dựa vào yếu

tố nào ?

Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập

H/s làm bài tập 1 – 2

? Theo em có thể giới thiệu hồ Hoàn Kiếm và

đền Ngọc Sơn bằng quan sát đợc không? Thử

nêu những quan sát, nhận xét mà em biết?

? Theo em giới thiệu thắng cảnh thì phải chú ý

- Vị trí của thắng cảnh trong đời sống tình cảm con ngời

* Yêu cầu :

- Hồ Hoàn Kiếm :+ Vị trí địa lý+ Lịch sử các tên gọi khác nhau của hồ+ Lịch sử và tên gọi các địa danh này

- Đền Ngọc Sơn:

+ Vị trí địa lý của đền trong tổng thể của hồ Hoàn Kiếm

+ Lịch sử hình thành và phát triển + Miêu tả chi tiết từ ngoài vào trong ngôi đền này

* Yêu cầu :

*Mở bài : Giới thiệu chung về đối tợng

*Thân bài : Giới thiệu vị trí, tên gọi, mô tả chitiết

Kết bài : Cảm nghĩ về thắng cảnh (vị trí của thắng cảnh trong đời sống tình cảm của con ngời)

- Mở bài : Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn là hai địa danh gắn bó trong một quần thể kiến trúc rất nổi tiếng của Thăng Long – Hà Nội ngàn năm văn hiến

* Kết bài : Qua bao cơn bể dâu của lịch sử hồ

Trang 28

? Em có thể sử dụng câu “Hồ Gơm là chiếc

lẵng hoa xinh đẹp giữa lòng Hà Nội” Vào

phần trong bài viết của mình ?

Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn nh là chứng nhân cho bề dày của truyền thống văn hóa dântộc Hồ Gơm và đền Ngọc Sơn gợi cho ta khátvọng hoà bình Đền Ngọc Sơn gợi cho ta truyền thống hiếu học và giàu đạo nghĩa của dân tộc Đây là địa danh biểu tợng cho Hà Nội, cho nền tự hào dân tộc Việt Nam

- Phần kết

G/v nhận xét bài làm của h/s cùng phác hoạ bố cục bài thuyết minh, gồm 3 phần

G/v chốt bài

Hoạt động 3 ; Hớng dẫn học ở nhà

Viết bài giới thiệu danh lam thắng cảnh ở quê hơng mình

Tiết 84 : Ôn tập về văn bản thuyết minh

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

- Củng cố, nắm vững các khái niệm về văn bản thuyết minh, các kiểu bài thuyết minh, cácphơng pháp thuyết minh, bố cục, lời vẳntong văn bản thuyết minh, các bớc, khâu chuẩn bị vaglàm văn thuyết minh

- Củng cố và rèn luyện các kỹ năng nhận thức đề bài, lập dàn ý, bố cục, viết đọc vănthuyết minh, viết bài thuyết minh ở nhà

B Chuẩn bị:

C Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:

Trang 29

Hoạt động 1 :

Ôn tập hệ thống hoá những khái niệm

và vấn đề cơ bản của văn bản thuyết

minh

? Thuyết minh là kiểu văn bản nh thế nào?

? Yêu cầu cơ bản về nội dung tri thức của

? Các bớc xây dựng văn bản thuyết minh?

? Dàn ý của một bài văn thuyết minh gồm

mấy phần? Nội dung từng phần

? Vai trò, tỉ lệ, vị trí của các yếu tố

I Ôn tập hệ thống hoá những khái niệm và vấn

đề cơ bản của văn bản thuyết minh

- Trong văn bản thuyết minh, mọi tri thức đều phải khách quan, xác thực, đáng tin cậy

- Thuyết minh một danh lam thắng cảnh

- Thuyết minh một thể loại văn học

- Giới thiệu một danh nhân

- Lập dàn ý, bố cục, chọn ví dụ, số liệu

- Trình bày (miệng, viết)

6, Dàn ý : 3 phần

* Mở bài : Giới thiệu khía quát về đối tợng

* Thân bài : Làn lợt giải thích từng mặt, từng phần, từng vấn đề, đặc điểm của đối tợng Nếu là thuyết minh một phơng pháp thì cần theo 3 bớc

Trang 30

Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập hợp lý Tất cả chi tiết đều nhằm làm rõ và nổi bật đối tợng cần thuyết minh

II Luyện tập

Bài tập 1 : H/s làm bài tập theo nhóm Nhóm cử đạidiện lên trình bày – Lớp nhận xét – g/v kết luận vấn đề

- Vị trí, địa lý, quá trình hình thành và phát triển,

định hình, tự tạo trong quá trình lịch sử cho đến nay

- Cờu trúc, quuy mô từng khối, từng mặt, từng phần

- Sơ lợc thần tích

- Hiện vật trng bày, thờ cúng

- Phong tục, lễ hội

* Kết bài : Thái độ tình cảm đối với danh lam

c, Thuyết minh một văn bản, một thể loịa văn học

* Mở bài : Giải thích chung về văn bản, thể thơ, vị trí của nó với văn hóa, xã hội hoặc thể loại

* Thân bài : Giải thích phân tích cụ thể về nội dung– hình thức của văn bản, thể loại

* Kết bài : Những điều cần lu ý khi thởng thức hoặcsáng tạo thể loại, văn bản

d, Giới tiệu một phơng pháp, một cách làm một đồ dùng học tập

* Mở bài : Tên đồ chơi, thí nghiệm, mục đích, tác dụng cảu nó

Trang 31

Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà

<Hồ Chí Minh>

A Mục tiêu cần đạt : Giúp h/s :

- Cảm nhận đợc tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong hoàn cảnh tù ngục, ngời vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vầng trăng ngoài trời

- Thấy đợc sự hấp dẫn nghệ thuật của bài thơ

- Tích hợp với phần tập làm văn và phần tiếng Việt

Trang 32

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu chung

H/s đọc 2 câu thơ đầu

? Em hiểu nội dung của hai câu thơ đầu là

gì?

G/v : Ngắm trăng : Vọng nguyệt  là đề

tài phổ biến trong thơ xa Thi nhân xa,

gặp cảnh trăng đẹp thờng đen rợu, hoa để

thởng thức  có những thứ đó thì sự

ngắm trăng mới thật mĩ mãn, thú vị Nói

chung ngời ta chỉ ngắm trăng khi thảnh

thơi, th thái Vậy Bác đã ngắm trăng

trong một hoàn cảnh nh thế nào?

? Vậy em hiểu hai câu thơ đầu nh thế

nào?

? Sự khát khao đợc thởng trăng một cách

trọn vẹn và lấy làm tiếc không có rợu và

hoa, cho thấy điều gì ở Bác ?

? Câu thơ thứ 2 dịch cha thật sát Vậy ta

phải hiểu nh thế nào ở câu 2

? Vậy em hiểu thêm đợc điều gì về Bác

qua 2 câu thơ đầu?

- Hai câu thơ cuối có cấu trúc đăng đuối có giá trị nghệ thuật rất cao và phần dịch thơ đã làm giảm mất đi hiệu quả nghệ thuật đó

+ Tinh thần, tam hồn tự do ung dung, niềm say mê của Bác đối với trăng, với thiên nhiên đẹp

- Cụm từ : Khó hững hờ  nh lời giải bày tâm sự, bộc lộ cái xốn xang, bối rối rất nghệ sĩ của tâm hồnBác, trớc cảnh đẹp của đêm trăng Điều đó thể hiện Bác là một ngời tù cách mạng và cũng là một con ngời yêu thiên nhiên một cách say mê hồn nhiên và

có tâm hồn rung động mãnh liệt trớc cảnh trăng đẹp

 Hai câu thơ đầu toả sáng một tâm hồn thanh cao, vợt trên hình thức không gian khổ để hớng tới cái trong sáng, cái đẹp của thiên nhiên, vũ trụ bao

la  Đó chính là yếu tố lãng mạn cách mạng của

Trang 33

G/v chuyển ý H/s đọc 2 câu cuối

? Có thể đặt nhan đề cho hai câu thơ cuối

? Hai câu thơ cuối cho em hiểu đợc tình

cảm của Bác với thiên nhiên nh thế nào

? Em cảm nhận dợc gì về tinh thần cách

mạng của Bác qua lời thơ cuối?

Hoạt động 3 : Hớng dẫn tổng kết – Luyện tập

? T tởng cổ điển và t tởng thép, chất nghệ

sĩ của chiến sĩ đợc kết hợp nh thế nào

trong bài thơ?

bài thơ

2, Hai câu thơ cuối:

- Mối giao hoà đặc biệt giữa ngời tù thi sĩ với vầng trăng

- Nghệ thuật đối rất đặc sắc : + Nhân hứng nguyệt tòng+ Khán minh nguyệt – khán tri gia+ Song

 Miêu tả cuộc ngắm trăng độc đáo, thể hiện mối giao hoà gắn bó tha thiết giữa Bác (thi nhân) và trăng

+ Ngời ở trong nhà giam – qua song cửa – ngắm vầng trăng sáng ngoài bầu trời tự do

+ Trăng ở bầu trời tự do – qua song sắt ngắm nhà thơ

(Trăng đợc nhân hoá, ngời tù đợc hoá thân thành thisĩ)

 Đó là một cuộc hội ngộ gặp gỡ thanh cao của

đôi tri âm tri kỷ  Đây là cuộc vợt ngục về t tởngcủa ngời tù cách mạng Hồ Chí Minh

* Hai câu thơ cho thấy t tởng kỳ diệu của ngờichiến sĩ – thi sĩ ấy: Một bên là nhà tù đen tối, mộtbên là vần trăng thơ mộng, thế giới của cái đẹp, làbầu trời tự do, lãng mạng say ngời, ở giữa hai thếgiới ấy là song sắt nhà tù Nhng với cuộc ngắmtrăng này nhà tù đã trở nên bất lực vô nghĩa trớcnhững tâm hồn tri âm tri kỷ đến với nhau ậ đay ng-

ời tù cách mạng đã không chút bận tâm về cùmxích, đói rét… của chế độ nhà tù, bất chấp song sắtthô bạo để tâm hồn bay bổng tìm đến với vầngtrăng tri âm

- ở lời thơ cuối ta cảm nhận đợc :+ Tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc mạnh mẽcủa Bác

+ Sức mạnh t tởng lớn lao của ngời chiến sĩ vĩ đại

đó + T tởng thép : T tởng tự do, phong thái ung dung,vợt hẳn lên sự nặng nề, tàn bạo của ngục tù

III Tổng kết – Luuyện tập

1, * T tởng cổ điển Thi đề : Vọng nguyệt Thi hiệu : Trăng, rợu, hoa Cấu trúc đăng đối

Tình yêu thiên nhiên mãnh liệt

* T tởng thép

Trang 34

H/s đọc to ghi nhớ

Là sự tự do nội tại Phong thái ung dung vợt lên

sự tàn bạo của nghục tù

G/v đọc mẫu, 4 h/s đọc

H/s đọc toàn bộ từ Hán Việt đợc giải nghĩa

Hoạt động 2 : Hớng dẫn phân tích

? Hãy so sánh bản phiên âm chữ Hán

phần dịch nghiã và dịch thơ 2 câu đầu

? Em có nhận xét gì về ý thơ ở câu thơ đầu ?

? Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật và tác

dụng cảu nó ở câu thơ đầu ?

? Hãy phân tích 2 lớp nghĩa của câu thơ

này? từ “trùng san” dịch thành “núi cao” đã

1, Hai câu đầu :

* Câu thơ đầu – câu khai, mở ra ý chủ đạo của bài thơ : Nỏi gian lao của ngời đi đờng

- Điệp từ : Tẩu lộ  làm nổi bật ý tẩu lộ nan  giọng thơ suy ngẫm thể hiện thể hiện cuộc đời củaBác : Bác bị giải hết từ nhà lao này sang nhà lao khác  thể hiện nổi gian lao, vất vả của ngời đi

bộ trên đờng núi

* Câu 2 :

- Nghĩa đen : Nói cụ thể cái gian lao của tẩu lộ : Vợt qua rất nhiều núi, hết dãy này đến dãy khác, liên miên bất tận

+ Động từ : Trùng san Làm nổi bật+ Từ : Hựu hình ảnh thơ

nhấn mạnh và làm sâu sắc ý thơ

- Nghĩa bóng : Ngời tù Hồ Chí Minh đang cảm nhận thấm thía, suy ngẫm về nổi gian lao triền miên của việc đi đờng núi cũng nh con đờng cách mạng, con đờng mới

2, Hai câu cuối :

* Câu 3 : (câu chuyển)

Trang 35

âm chữ hán

? Trong bài thơ tứ tuyệt, câu chuyển thờng

có vị trí nổi bật, ý thơ thờng bất ngờ, chuyển

cả mạch thơ ở bài “Đi đờng” câu 3 là nh

vậy Vậy em hãy chỉ ra ý thơ có tác dụng

làm chuyển mạch bài thơ?

? Tác giả muốn khái quát quy luật gì mở ra

tâm trạng nh thế nào của chủ đề trữ tình?

? Câu thơ 4 tả t thế nào của ngời đi đờng

? Tâm trạng của ngời tù khi đứng trên đỉnh

? Hãy nêu giá trị nội dung của bài thơ ?

? Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ ?

H/s đọc ghi nhớ

- Mọi gian lao đã kết thúc, lùi về phía sau, ngời đi

đờng lên tới đỉnh cao chót, là lúc gian lao nhất

nh-ng đồnh-ng thời nhnh-ng là lúc mọi khó khăn kết thúc, ngời đi đờng đứng trên cao điểm tột cùng

 Việc đi đờng với mọi khó khăn, gian lao cuối cùng rồi cũng tới đích, con đờng cách mạng, và đ-ờng đời cũng vậy

- Tâm trạng : Vui sớng đặc biệt, bất ngờ  niềm vui hạnh phúc hết sức lớn lao của ngòi chiến sĩ cách mạng khi cách mạng hoàn toàn thắng lợi sau bao gian khổ hy sinh Câu thơ hiện ra hình ảnh con ngời đứng trên đỉnh cao thắng lợi với t thế làmchủ thế giới

* ở câu thứ 3 : Tứ thơ đột ngột vút lên theo chiều cao

- ở câu 4 : hình ảnh thơ lại mở ra bát ngát theo chiều rộng, gợi cảm giác sự cân bằng, hài hoà

III Tổng kết – Luyện tập

1, Nội dung : Bài thơ có 2 lớp nghĩa

- Nghĩa đen : Nói về việc đi đờng núi

- Nghĩa bóng : Con đờng cách mạng, đờng đời Bác Hồ muốn nêu lên một chân lý, một bài học rút ra từ thực tế : Con đờng cách mạng là lâu dài,

là vô vàn gian khổ, nhng nếu kiên trì bền chí để

v-ợt qua gian nan thử thách thì nhất định sẽ đạt tới thắng lợi rực rỡ

- Đọc thuộc lòng bài thơ

- Chuẩn bị bài kiểm tra tập làm văn số 5

Trang 36

A Mục tiêu cần đạt : Giúp h/s

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cảm thán Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác

- Nắm vững chức năng của câu cảm thán Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huốnggiao tiếp

- Từ ngữ cảm thán : Hỡi ơi, than ôi

- Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ngời nói (ngời viết)

- Ngôn ngữ đơn từ, hợp đồng… và ngôn ngữ trình bày kết quả giải một bài toán là ngôn ngữ của t duy lôgíc nên không thích hợp việc sử dụng ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc

- Có thể bộc lộ cảm xúc bằng những kiểu câu khác nhng trong câu cảm thán cảm xúc của ngời

Trang 37

Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập

? Xác định câu cảm thán

H/s đọc yêu cầu bài tập 2

nói (ngời viết) đợc biểu thị bằng phơng tiện đặc thù : từ ngữ cảm thán

- Hỡi ơi… ơi !

- Chao ôi, có biết… thôi

Không phải các câu trong đoạn trích đều là câu cảm thán, vì chỉ những câu trên mới có từ ngữ cảm thán

Bài tập 2 :Tất cả các câu trong phần này đều là những câu cảm thán bộc lộ tình cảm, cảm xúc

a, Lời than thở của nhân dân dới chế độ phong kiến

b, Lời than thở của ngời trinh phụ trớc nổi truân chuyên do chiến tranh gây ra

c, Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trớc cuộc sống

(tr-ớc cách mạng tháng 8)

d, Sự ân hận của Mèn tớc cái chết thảm thơng, oan

ức của Choắt Bài tập 3, 4 :

H/s tự làm

Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà

Trang 38

Ngày soạn: Ngày 7 tháng 2 năm 2008 Ngày dạy:

đích thuyết minh Kiểm tra các bớc để chuẩn bị văn bản

Trang 39

Ngày soạn: Ngày 7 tháng 2 năm 2008 Ngày dạy:

Tuần 23 Tiết 89: Câu trần thuật

A Mục tiêu cần đạt :

Giúp h/s :

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu trần thuật Phân biệt câu trần thuật với các kiểu câu khác

- Nắm vững chức năng của câu trần thuật Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp

B Chuẩn bị: Bảng phụ

c Tổ chức các hoạt động dạy học :

* Kiểm tra bài cũ :

? Đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán ?

Trang 40

Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu đặc điểm hình thức và

chức năng của câu trần thuật

G/v treo bảng phụ VD sgk

? Các câu trên có dấu hiệu hình thức đáng

th-ơng nh những kiểu câu nghi vấn, cầu khiến,

cảm thán hay không?

? Những câu này dùng để làm gì?

? Qua phân tích VD1 hãy nêu đặc điểm hình

thức và chức năng của câu trần thuật

Hoạt động 1 : Hớng dẫn luyện tập

H/s đọc yêu cầu bài tập 1

H/s đọc to yêu cầu bài tập 2

I Đặc điểm hình thức và chức năng của câu

trần thuật

* Phân tích ví dụ mẫu :

- Chỉ có câu : Ôi Tào Khê! Có đặc đỉêm hình thức cảu câu cảm thán, còn tất cả những câu khác thì không Nhng câu còn lại ở mục I ta gọi

là câu trần thuật

- Câu a : Trình bày suy nghĩ của ngời viết về truyền thống của dân tộc (1, 2) và yêu cầu chúng tag hi nhớ công lao… dân tộc (câu 3)

- Câu b : Dùng để kể và thông báo

- Câu c : Dùng để miêu tả hình thức của một ngời đàn ông

- Câu d : Dùng để nhận định và bộc lộ tình cảm, cảm xúc Câu 1 không phải là câu trần thuật

b, - Câu 1 : Dùng để kể

- Câu 2 : Câu cảm thán dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc

- Câu 3 : Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc : Cám ơn

Bài tập 2 : Câu thứ 2 trong phần dịch nghĩa bài thơ “Ngắmtrăng” là câu nghi vấn : Trong khi đó phần dịchthơ là 1 câu trần thuật Hai câu này tuy khác nhau về kiểu câu nhng cùng diễn đạt một ý nghĩa : Đêm trăng đẹp gây sự xúc động mãnh liệt cho nhà thơ khiến nhà thơ muốn làm đợc

điều gì đó Bài tập 3 : Xác định các kiểu câu và chức năng

a, Câu cầu khiến

b, Câu nghi vấn (Thể hiện ý cầu

c, câu trần thuật khiến nhẹ nhàng nhã nhặn vàlịch sự hơn câu a)

Ngày đăng: 30/06/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phụ ghi ví dụ  SGK. - GIAO AN NGU VAN LOP 8- HKII.N
Bảng ph ụ ghi ví dụ SGK (Trang 54)
Hình   ảnh   thơ   nhiều sức gợi. - GIAO AN NGU VAN LOP 8- HKII.N
nh ảnh thơ nhiều sức gợi (Trang 111)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w