Đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 8- HKII.N (Trang 45 - 50)

A. Mục tiêu cần đạt :

Giúp h/s

- Hiểu rõ đặc điểm hìnhthwcs của câu phủ định

- Nắm vững chức năng của câu phủ định. Bài sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp

B. Chuẩn bị:

- Bảng phụ

C.Tổ chức các hoạt động dạy học :

* Kiểm tra bài cũ :

- Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật - H/s làm bài tập 3

* Bài mới :

* Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của Thầy và trò Nội dung bài học

Hoạt động 1 :

Hớng dẫn tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định

G/v treo bảng phụ ví dụ SGK

? Cho biết các câu b, c, d có đặc điểm hình thức có gì khác so với câu a G/v : Các từ “không, cha, chẳng” đó là những từ ngữ phủ định. Những câu chứa từ ngữ phủ định đợc gọi là câu phủ định. ? Vậy câu phủ định là gì? ? Các câu b, c, d dùng để làm gì? ? G/v nêu ví dụ. Để bác bỏ nhận định “Ngôi nhà này đẹp

I. Đặc điểm hình thức và chức năng của câuphủ định phủ định

- Các câu b, c, d có khác với câu a ở từ “không, cha, chẳng”  từ phủ định

 Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ 45

thật”, chúng ta sẽ có các câu phủ định nào? ? Từ phân tích ví dụ hãy cho biết câu phủ định có những chức năng gì ?

H/s đọc to ghi nhớ ? Có mấy loại câu phủ định?

? Ngời ta thờng dùng những câu nào để biểu thị ý nghĩa phủ định

Hoạt động 2 :

Hớng dẫn luyện tập H/s đọc yêu cầu

Bài tập 1 : H/s suy nghĩ trả lời

H/s đọc yêu cầu bài tập 2, làm bài tập theo 3 nhóm. Mỗi nhóm trả lời hoàn thành một câu theo 3 yêu cầu của bài tập

định nh : Không, chẳng, đã

- Các câu b, c, d dùng để phủ định sự việc. Việt Nam đi Huế là không diễn ra

- Các câu phủ định

+ Ngôi nhà này chẳng đẹp + Ngôi nhà này đẹp gì mà đẹp

+ Ngôi nhà này thế mà cũng gọi là đẹp…  Câu phủ định có chức năng dùng để : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, thống nhất, quan hệ nào đó  Phủ định miêu tả + Phản bác một ý kiến, một nhận định  Câu phủ định bác bỏ * Ghi nhớ : sgk - Có 2 loại phủ định + Phủ định miêu tả + Phủ định bác bỏ - Để biểu thị ý nghã phủ định có thể sử dụng các kiểu câu:

+ Câu phủ định : Trời này chẳng lạnh + Câu nghi vấn : Trời này mà lạnh à

+ Câu trần thuật khẳng định : Có trời mà biết nó ở đâu

Lu ý : Câu phủ định cũng không phải dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định mà vẫn có thể dùng để biểu thị ý khẳng định (phủ định của phủ định là khẳng định)

VD : Nó không phải là không biết

II. Luyện tập

Bài tập 1:

- Các câu phủ định bác bỏ

- Cụ cứ tởng thế đây chứ nó chả hiểu gì đâu! - Không, chúng con không đói nữa đâu.

 Vì nó phản bác một ý kiến nhận định trớc đó - Còn câu phủ định trong a và câu phủ định thứ hai trong câu b “Vả lại… giết thịt” là câu phủ định miêu tả

Bài tập 2:

- Các câu a, b, c đều là phủ định vì nó có những từ phủ định

- Nhng những câu phủ định này có điểm đặc biệt : + Có 1 từ phủ định + 1 từ phủ định khác + Phủ định của phủ định là khẳng định + Từ phủ định + 1 từ nghi vấn - Đặt câu : 46

? ý nghĩa của câu khi thay “không” bằng “cha” sẽ thay đổi.

?Câu nào phù hợp với câu chuyện hơn? Các câu a, b, c, d là những câu phủ định bác bỏ, nhng không dùng từ phủ định

Đặt câu có ý nghĩa tơng đơng

a, Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đờng, song có ý nghĩa (một định) b, Tháng 8, hồng ngọc đỏ, hang hạc vàng, ai cũng ăn tết Trung Thu, ăn nó nh ăn cả mùa thu và lòng dạ

c, Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có một lần nghển cổ… cổng trờng

- So sánh : Cách dùng nh sgk thể hiện ý khẳng định dợc nhấn mạnh hơn và phù hợp hơn, hay đợc sử dụng hơn Cách dùng nh sgk thể hiện ý khẳng định dợc nhấn mạnh hơn và phù hợp hơn, hay đợc sử dụng hơn Cách dùng nh sgk thể hiện ý khẳng định dợc nhấn mạnh hơn và phù hợp hơn, hay đợc sử dụng hơn

Bài tập 3 :

Phải viết : Choắt cha dậy đợc, nằm thoi thóp Lu ý phải bỏ từ: “nữa”

+ Cha : Biểu thị ý phủ định ở thời điểm nói là không có, nhng sau thời điểm đó có thể có

+ Không : Biểu thị ý ohủ định hoàn toàn + Không + nữa : Biểu thị ý phủ định kéo dài mãi

- Câu văn của Tô Hoài phù hợp với câu chuyện hơn

Bài tập 4 :

a, Ngôi nhà này đẹp thật

b, năm nay h/s không phảit hi đạihọc nữa, mà tất cả h/s tốt nghiệp lớp 12 đều đợc gọi vào đại học

c, Ông giáo sung sớng hơn Lão Hạc * G/v : Nh vậy qua 2 bài tập 2,4 ta thấy : - Có những câu phủ định không biểu thị ý phủ định

- Có những câu không phải là câu phủ định nh- ng lại có ý nghĩa phủ định

Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H/s làm bài tập 5, 6 Gợi ý bài 5 :

Không thể thay “quên” bằng “không”, “cha”, “chẳng”. Vì nếu thay sẽ làm thay đổi hẳn ý nghĩa của câu

+ Dùng “quên” (không nghĩ đến, không để tâm đến)  thể hiện lòng căm thù giặc và tìm cách trả thù đến mức không để tâm đến việc ăn uống, một hành động thiết yếu diến ra hằng ngày đối với tất cả mọi ngời

+ Cha : Thời điểm việc phá giặc cha diễn ra, nhng tác giả luôn nung nấu ý chí quyết tâm phá giặc

+ Chẳng : Phủ định việc phá giặc thành công, cảm giác, bất lực, thất vọng.  Không phù hợp với chủ đề văn bản .

d. Đánh giá điều chỉnh khbh :

……… ………...

Ngày soạn: Ngày 7 tháng 2 năm 2008 Ngày dạy: ...

Tiết 92: Chơng trình địa phơngPhần : Tập làm văn Phần : Tập làm văn

A. Mục tiêu cần đạt ;

Giúp h/s :

- vận dụng kỹ năng làm bài thuyết minh

- Tự giác tìm hiểu những di tích, thắng cảnh ở quê hơng mình - Nâng cao lòng yêu quý quê hơng

B. Chuẩn bị:

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

* Kiểm tra bài cũ :

? Để làm một bài văn thuyết minh danh lam thắng cản hem cần phải làm gì?

? Bố cục của một bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh gồm mấy phần, nội dung từng phần ?

* Bài mới :

* Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 : Hớng dẫn h/s chuẩn bị

* Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm giao một đề tài : - Giới thiệu di tích núi Nhồi

- Giới thiệu cây cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã - Giới thiệu thắng cảnh : Khu di lịch Sầm Sơn * Hớng dẫn h/s tìm hiểu, điều tra đối tợng :

+ Tham quan, quan sát kỹ các đối tợng đợc thuyết minh về vị trí, phạm vi, từ bao quát đến cụ thể

+ Tìm hiểu bằng cách trò chuyện với ngời hiểu biết… + Tìm đọc sách, báo, tranh, ảnh có liên quan

+ Soạn đề cơng, dàn ý chi tiết. Yêu cầu cần đạt :

- Mở bài : Dẫn vào danh lam, di tích. Vai trò của danh lam – di tích đối với đời sống văn hoá, t tởng của nhân dân địa phơng…

- Thân bài :

+ Theo trình tự không gian từ ngoài đến trong, từ địa lí đến lịch sử đến lễ hội, phong tục

+ Theo trình tự thời gian : Quá trình xây dung, trùng tu, tôn tạo và phát triển 48 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Kết hợp tả, kể, biểu cảm, bình luận nhng không bịa đặt, cần có sự việc, số liệu chính xác

H/s đợc cho ta trớc từ tiết 89

* H/s viết văn bản thuyết minh, đọc, sửa chữa, hoàn chỉnh

Hoạt động 2 :

Hớng dẫn h/s thể hiện văn bản thuyết minh

35 phút đầu : H/s từng nhóm (2 em) lên giới thiệu bài thuyết minh của mình nh một hớng dẫn viên du lịch

- G/v cùng các bạn lắng nghe, bổ sung, nhận xét. Phút cuối cùng g/v nhận xét tổng kết

Hoạt động 4 :

Hớng dẫn tổng kết và luyện tập

- H/s tự nhận xét và khâu chuẩn bị

- Qua tiết học em hiểu biết thêm đợc gì về thực tế quê hơng về lí thuyết làm văn thuyết minh

- Nếu còn thời gian đọc 1 số bài tham khảo cho h/s .

d. Đánh giá điều chỉnh khbh :

……… ………...

Ngày soạn: Ngày ... tháng ...năm 2008 Ngày dạy: ... Tuần 24 Tiết 93 – 94 : Hịch tớng sĩ (Trích) <Trần Quốc Tuấn> A. Mục tiêu cần đạt : Giúp h/s :

- Cảm nhận đợc lòng yêu nớc bất khuất của Trần Quốc Tuấn của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, t tởng quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lợc

- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể hịch. Thấy đợc đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của Hịch tớng sĩ

- Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có sự kết hợp giữa t duy lôgíc và t duy hình t- ợng, giữa lí lẽ và tình cảm

B. Chuẩn bị:

C.Tổ chức các hoạt động dạy học :

* Kiểm tra bài cũ :

? Vì sao nói, với Thiên Đô Chiếu, Lí Công Uẩn xứng đáng là một vị minh quân nhìn xa trông rộng

Hoạt động của GV và HS

Hoạt động 1 :

Hớng dẫn tìm hiểu chung

? Em biết gì về Trần Quốc Tuấn ?

H/s đọc chú thích

? Chỉ ra sự khác, giống nhau giữa thể chiếu và thể hịch

Nội dung bài học

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GIAO AN NGU VAN LOP 8- HKII.N (Trang 45 - 50)