Bài tập 1 : H/s đọc bài tập 1 và trả lời câu hỏi
Xác định cách xng hô địa phơng ở trong các đạon trích đã cho a, Từ “u” (gọi mẹ)
b, Từ “Mợ” (gọi mẹ) không thuộc lớp từ xng hô toàn dân, nhng cũng phải là từ xng hô địa phơng
Đó là biệt ngữ xã hội
Bài tập 2 : Tìm từ xng hô địa phơng
- Đại từ trỏ ngời : Tui, choa, qua (tôi), tau (tao), bầy tui (chúng tôi), mi (mày), hấn (hắn)…. - Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc ding để xng hô : Bọ, thầy, tía, ba, u, bầm, đẻ, mạ, má, mẹ, cô, bá, ả…
Bài tập 3 : Tìm những cách xng hô ở địa phơng G/v gợi cho h/s về nàh tự tìm dẫn chứng - Một h/s (lớp 8) có thể xng hô với :
+ Thầy – cô giáo là : em, con – thầy, cô + Chị của mẹ mình : Cháu – bá, cháu – dì
+ Chồng của cô mình : Cháu – chú, cháu – dợng + Ông nội : Cháu – nội, cháu – ông
+ Bà nội : Cháu – nội, cháu – bà
- Ngời ngoài gia đình có tuổi tơng đơng em trai của mẹ là : Cháu – chú, cháu – cô, cháu – 0 (dì)…
Bài tập 4 : Tìm hiểu phạm vi sử dụng của từ xng hô địa phơng trong giao tiếp 124
Chỉ dùng trong phạm vi giao tiếp hẹp (giữa những ngời trong gia đình hay cùng địa ph- ơng), không đợc dùng trong hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức
Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà H/s làm bài tập số 4 ở sgk . * Nhật kí giờ dạy: Ngày tháng năm 2007 Tiết 138
Luyện tập làm văn bản thông báo A. Mục tiêu cần đạt : A. Mục tiêu cần đạt :
- Giúp h/s cũng cố lại kiến thức về văn bản thông báo : Mục đích, yêu cầu, cấu tạo của một văn bản thông báo, từ đó nâng cao năng lực thông báo cho h/s
- Rèn kỹ năng so sánh, khái quát hoá, lập dàn ý, viết thông báo theo mẫu.
B. Chuẩn bị của thầy – trò :
Bảng hệ thống so sánh 4 loại văn bản đồng hành
C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Hoạt động 1 :
Hớng dẫn ôn tập, cũng cố lý thuyết về văn bản thông báo
* G/v gọi 4 h/s trả lời 3 câu hỏi mục I sgk trang 148
* G/v tổng kết bảng hệ thống 1 ở sách thiết kế ngữ văn 8 trang 402 lên máy chiếu * Lu ý các câu hỏi
- Ai thông báo ? (xác định chủ thể) - Thông báo cho ai? (xác định đối tợng)
- Thông báo về việc gì? (xác định nội dung): cần cụ thể, chính xác, rõ ràng - Thông báo nh thế nào (xác định hình thức, bố cục)
Hoạt động 2 :
Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1 : Các h/s lựa chọn lý do trình bày lựa chọn của mình - Đáp án :
+ Thông báo
+ Hiệu trởng viết thông báo
+ Cán bộ, g/v, h/s toàn trờng nhận thông báo + Nội dung : Kế hoạch tổ chức lễ kỷ niệm 19 – 5 + Báo cáo
+ Các chi đội viết báo cáo
+ Ban chỉ huy liên đội nhận báo cáo 125
+ Nội dung tình hình hành động trong tháng + Thông báo :
- Ban quản lý dự án viết thông báo
- Bà con nông dân… giải phóng mặt bằng của công trình dự án - Nội dung thông báo : Chủ trơng của dự án
Bài tập 2 :
a, Những lỗi sai :
- Không có công văn số…, thông báo, nơi nhận, nơi lu viết góc trái phía trên và dới bản thông báo
- Nội dung thông báo cha phù hợp với tên thông báo còn thiếu cụ thể các mục : Thời gian kiểm tra, yêu cầu kiểm tra, cách thức kiểm tra…
b, Bổ xung và sắp xếp lại các mục cho đúng với tên bảng thông báo Bài tập 3 : H/s tự làm bài tập
Bài tập 4 : H/s chọn 1 trong các tình huống ở bài tập 3 để viết một văn bản thông báo hoàn chỉnh ngay ở lớp, đọc to ghi nhớ, g/v và h/s nhận xét góp ý
Hoạt động 3 :
Hớng dẫn học ở nhà
Ôn tập, soạn bài tiếp theo : Ôn tập phần tập làm văn . * Nhật kí giờ dạy:
Ngày tháng năm 2007
Tiết 139
Ôn tập phần tập làm văn A. Mục tiêu cần đạt : A. Mục tiêu cần đạt :
- Hệ thống hoá các kiến thức và kỷ năng phần tập làm văn đã học trong năm
- Nắm chắc khái niệm và biết cách viết văn bản thuyết minh, biết kết hợp miêu tả, biểu cảm trong tự sự, kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận
B. Chuẩn bị của thầy – trò :
- Bảng hệ thống hoá kiến thức (giấy trong, máy chiếu) - Ôn tập theo hệ thống câu hỏi sgk
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :Hoạt động 1 : Hoạt động 1 :
Ôn tập về tính huống nhất của văn bản
? Thế nào là tính thống nhất của một văn bản ? Thể hiện rõ nhất ở đâu?
? Chủ đề văn bản là gì?
? Tính thống nhất của chủ đề đợc thể hiện nh thế nào có tác dụng gì?
G/v yêu cầu h/s viết, đọc đoạn văn theo yêu cầu của bài tập 2
Hoạt động 2 :
Ôn tập về văn bản tự sự
? Tóm tắt văn bản tự sự để làm gì?
? H/s nhắc lại cách tóm tắt một văn bản tự sự? ? G/v đa một đoạn văn tự sự, yêu cầu của h/s thêm yếu tố miêu tả, biểu cảm
Hoạt động 3 :
Ôn tập về văn bản thuyết minh
H/s trả lời câu hỏi 6 sgk H/s trả lời câu hỏi 7 sgk
Yêu cầu h/s nhắc lại các kiểu đề tài thuyết minh và trình bày khái quát từng kiểu bài (đã học)
Hoạt động 4 :
Ôn tập về văn bản nghị luận
H/s nêu ví dụ và phân tích, phân biệt giữa luận điểm, luận cứ. Vai trò của luận điểm trong bài văn nghị luận?