CHỦ ĐỀ 1: VĂN TỰ SỰ. I.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nắm được những kiến thức cơ bản về văn tự sự. Cụ thể là: Khái niệm, cốt truyện , nvật, ngôi kể, lời kể, thứ tự kể trong văn tự sự. Xác định cốt truyện, tạo tình huống cho câu chuyện. Cách xây dựng nvật. Cách viết lời kể, lời thoại. Cách sắp xếp bố cục, vận dụng ytố mtả trong văn tự sự. Phương pháp làm bài văn tự sự. Vận dụng để nhận biết và thực hành làm bài văn tự sự.
Trang 1-Giảng:
Chủ đề 1: Văn tự sự.
I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS nắm đợc những kiến thức cơ bản về văn tự sự Cụ thể là:
- Khái niệm, cốt truyện , nvật, ngôi kể, lời kể, thứ tự kể trong văn tự sự
- Xác định cốt truyện, tạo tình huống cho câu chuyện
- Cách xây dựng nvật
- Cách viết lời kể, lời thoại
- Cách sắp xếp bố cục, vận dụng ytố mtả trong văn tự sự
C.Giảng bài mới:
Để các em nắm vững hơn kiến thức về văn tự sự thì hôm nay cô cùng các em sẽ đi ôntập lại
- Giúp ngời kể gthiệu sự việc, tìm hiểu con ngời, nêu vấn đề và bày tỏ khen, chê
2.Sự việc trong văn tự sự.
- Sự việc trong văn tự sự đc thể hiện qua 6 yếu tố:
+ Nvật (do ai làm.)+ Địa điểm (xảy ra ở đâu.)+ Thời gian (vào lúc nào.)+ Ng.nhân (chuỵên xảy ra do đâu)+ Diễn biến
Trang 2? Các sự việc ấy đc sắp xếp theo trình tự nào?
? ý nghĩa của truyện là gì?
- Gv cho h/s trao đổi thảo luận -> Gọi 1số em
?Ngoài ra ở phơng diện t tởng Tgiả có thể chia
nvật theo những tuyến nào?
( Nvật chính diện và nvật phản diện.)
? Em hiểu t/nào là nvật chính diện, nvật phản
diện?
(- Nvật chính diện: Là nvật tốt, tích cực, thể hiện
chuẩn mực đạo đức của 1 thời đại, 1 dân tộc, đc
nhà văn xdựng với thái độ ngợi ca
- Nvật phản diện: Thờng mang nét t/cách xấu,
trái với đạo lí , đc nhà văn xây dựng với thái độ
3.Nhân vật trong văn tự sự.
- Nhân vật vừa là kể thực hiện các sựviệc, vừa là kể đc nói tới, đc khen hay bị chê
+ Nvật chính: đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện t tởng, chủ đề của vbản
+ Nvật phụ: giúp nvật chính hoạt
động
- Nvật trong văn tự sự cũng rất phong phú và đa dạng:
+ Nvật là ngời: với tên, tuổi, t/cách, c/đời riêng
+ Nvật là các vị thần:
+ Nvật là loài vật, sự vật đc nhân hoá
- Nvật thờng đc kể qua tên gọi lai lịch, tính tình, hình dáng, diện mạo, việc làm…
D.Củng cố:
- Gv khái quát lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học
E.H ớng dẫn về nhà:
- Học để nắm đợc nọi dung toàn bài
- Tiếp tục ôn tập về đặc điểm của văn tự sự để giờ sau ôn tập tiếp
Soạn:
Trang 3Tiết 2: Đặc điểm của văn bản tự sự (Tiếp)
- Sự việc trong văn tự sự có đặc điểm gì ?
- Nêu vai trò của nvật chính và nvật phụ trong văn tự sự ? Cho Vd minh hoạ ? C.Giảng bài mới:
Hôm nay cô cùng các em tiếp tục đi ôn tập những đặc điểm còn lại về văn tự sự
?Ngôi kể là gì ?
? Trong văn tự sự ngời ta thờng sử dụng những
ngôi kể nào ? Đặc điểm của từng ngôi kể ?
? Kể ở ngôi thứ nhất có u và nhợc điểm gì?
(- Ưu: Kể chi tiết và dễ dàng bộc lộ cảm xúc,
suy nghĩ của mình, vì thế câu chuyện mang
đậm tính chủ quan
- Nhợc: Phạm vi câu chuyện khó mở rộng và
không mang tính chủ quan.)
? Kể theo ngôi này có u và nhợc điểm gì ?
( Ngời kể linh hoạt, tự do kể ra những gì diễn
ra với nvật Câu chuyện mang đậm tính khách
quan Nhng lại không mang tính chủ quan và
GV: Lời kể cũng rất linh hoạt: bao gồm trần
thuật ( thông báo sự việc ), miêu tả (tả ngời,
cảnh ), tờng thuật…
?Lời thoại là gì ?
VD:
- Anh về tha với cụ rằng ta sẵn sàng đi, nhng
bây giờ thì phải chữa cho chú bé này trớc, vì
chú nguy hơn
Anh con nhà quý tộc sửng sốt:
- Xin ngài đến đằng dinh tôi trớc Bọn gia nô
đã đem võng đợi sẵn cả rồi
- Không! – Tuệ Tĩnh dứt khoát trả lời – Ta
4.Ngôi kể trong văn tự sự.
- Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà ngời kể
sử dụng để kể chuyện
- Thờng sử dụng 2 ngôi kể:
+ Ngôi thứ nhất: Ngời kể tự kể về
mình (thờng xng tôi, ta, tớ…) Trực tiếp
kể ra những gì mình nghe, mình thấy , mình trải qua, trực tiếp nói ra những ý nghĩ của mình
+ Ngôi thứ 3: Ngời kể dấu mình, gọi
tên nvật bằng chính tên gọi của chúng
- Để câu chuỵên thêm hấp dẫn thì ngời
kể có thể lựa chọn ngôi kể cho thích hợp
5.Lời kể và lời thoại trong văn tự sự.
+ Lời thoại: Là lời đối thoại giữa các
nvật
Trang 4phải chữa gấp cho chú bé này, để chậm tất có
-hại…
?Khi viết lời thoại cần chú ý điều gì?
( Lời thoại phải phù hợp cảnh và nhân vật nh:
(sự việc nào xảy ra trớc kể trớc, sự việc nào
xảy ra sau kể sau lần lợt cho hết chuyện.)
(Kể hiện tại -> Quá khứ -> hiện tại.)
?Nêu u và nhợc điểm của mỗi cách kể ?
HS trình bày -> Gv nhận xét, bổ xung
6.Thứ tự kể trong văn tự sự.
- Kể theo thứ tự thời gian ( kể xuôi)
- Kể theo mạch cảm xúc, tâm trạng củanvật (kể ngợc)
- Học bài, nắm đợc nội dung toàn bài
- Giờ sau tiếp tục ôn tập về văn tự sự
C.Giảng bài mới:
Sự việc trong văn tự sự cũng rất cần thiết và qtrọng.Vậy việc xác định sự việc và tạo tình huống ntn cho câu chuyện hấp dẫn? Cô và các em cùng nhau đi ôn tập tiếp bài hôm nay
? Việc xác định cốt truyện có vai trò ntn?
- Thông thờng h/s hay mắc phải những nhợc
Trang 5H/s hay kể về việc giúp đỡ 1 anh thơng binh,
giúp đỡ gia đình liệt sĩ, hoặc giúp đỡ 1 em bé lạc
đờng hay 1 bà cụ qua đờng…Cốt truyện này
th-ờng có sẵn trong các bài học đạo đức -> Truyện
kể ít tình tiết, sự kiện, diễn biến đơn giản, hời
hợt, không có tình huống bất ngờ => Bài học
nhạt nhẽo, thậm trí không xác định đợc trọng
tâm của câu chuyện
-Gv đọc 2 bài văn mẫu trong sách Nâng cao /T84
để h/s so sánh
- Nhấn mạnh tình tiết chính, lớt qua tình tiết phụ;
dùng tình tiết phụ để làm nổi bật tình tiết chính
-GV: Dù là kể chuyện ngời thật, việc thật hay kể
chuyện sáng tạo thì cốt truyện phải có thật
(không đợc bịa đặt hoàn toàn, không đợc đa vào
truyện những điều phi lí, thiếu thực tế.)
-VD: 1h/s từ học kếm -> giỏi phải qua 1 kì, 1năm
chứ không phải là 1tháng, 2tháng…
Gv đa ra Vd:
Truyện “Bức tranh của em gái tôi” – Tạ Duy
Anh
T/giả đã khéo léo đẩy tâm trạng bực bội của ngời
anh lên đến đỉnh điểm – Kết thúc Tphẩm với
chi tiết bức tranh dự thi “ Anh trai tôi” của em
gái T/giả đã giải toả tâm lí nặng nề của ngời anh
-> Anh sửng sốt, bàng hoàng, xúc động xấu hổ
trớc tấm lòng nhân hậu, độ lợng của em gái
- Trong chuỗi các tình tiết ( sự việc)
đa vào cốt truyện, ngời kể phải biết xác định tình tiết nào chính, tình tiết nào phụ
* Một số lu ý trong thao tác xây dựng cốt truyện khi làm bài văn tự sự
- Cốt truyện phải có nhiều tình tiết, với những diễn biến phong phú
- Không nên chọn cốt truyện quá đơngiản
2.Tạo tình huống cho cốt truỵên.
- Tình huống truyện tạo ra phải thật bất ngờ mà ngời đọc cha hề lờng tới
- Cách đa tình huống và sử lí tình huống cũng phải linh hoạt, khéo léo, không nên vội vàng, hấp tấp mà nên chọn thời điểm phù hợp, bất ngờ ->Cuốn hút ngời nghe
-Tập tạo tình huống cho đề bài sau: Kể về 1 thầy (cô) giáo mà em yêu quí
- Tiếp tục ôn tập về cách xây dựng nvật trong văn tự sự
- Giờ sau ôn tập tiếp về văn tự sự
Soạn:
-Giảng:
Trang 6- Hạn chế của HS: Chú ý tới cốt truyện nhng bỏ
qua yêu cầu xây dựng nvật -> Nvật mờ nhạt,
khônh rõ đặc điểm (ngoại hình, tính cách)
+ Không định hớng đợc số lợng nvật là bao
nhiêu ? Ai là nvật chính ? Ai là nvật phụ?
+ Hoặc ngời kể nói toạc ra đặc điểm của nhân
vật mà không miêu tả để toát lên đặc điểm của
GV: Việc miêu tả phải có sự lựa chọn chứ không
phải mtả từ đầu đến chân mà phải tuỳ thuộc vào
tuổi tác, tình huống….-> chọn từ ngữ cho phù
- Nvật (dù chính hay phụ )đều đợc miêu tả với 1 chân dung cụ thể, có tên tuổi, vóc dáng, trang phục, diện mạo, tính tình… Hoặc có thể dựa vàonhững đặc điểm trên để đặt tên cho nhân vật
- Nhân vật đợc mtả phải đợc xuất phát từ nguyên mẫu ngoài đời, khôngquá bịa đặt -> nvật trở lên vô lí
- Trong thực tế cần có sự sáng tạo,
Trang 7-GV hớng dẫn h/s làm bài tập:
+ Xấc định đợc tên tuổi cô giáo, dạy môn gì? lớp
nào?
+ Miêu tả vài nét về ngoại hình
+ Miêu tả tính cách của cô ( tận tuỵ với h/s: cầm
tay từng em tập viết, giảng dạy nhiệt tình….lo
- Tiếp tục hoàn thành đoạn văn
- Viết đoạn văn tự sự triển khai câu chủ đề: “ Ông tôi là ngời rất yêu quí các cháu.”
- Khi xây dựng nhân vật trong văn tự sự cần phải chú ý điều gì? Vì sao?
C.Giảng bài mới:
Trong văn tự sự lời kể- lời thoại là rất cần thiết.Vậy cách viết lời kể- lời thoại nh thế nào thì hôm nay cô và các em cùng đi ôn tập lại
?Lời kể có tầm quan trọng nh thế nào?
?Thực tế em hay mắc phải nhợc điểm nào khi
viết lời kể?
(Nhợc điểm: Lời kể đơn điệu, cha biết thay đổi
lời kể cho linh hoạt.)
VD: Khi kể về diễn biến Tgian h/s thờng dùng
đi dùng lại cụm từ “sau đó”, “sau khi”, “một
hôm”…Hoặc chủ yếu dùng câu trần thuật để mô
tả, khẳng định
?Vậy khi viết lời kể trong văn tự sự cần phải chú
ý điều gì?
1.Cách viết lời kể.
- Lời kể là lời dẫn dắt cốt truyện nên
có ý nghĩa lôi cuốn, trinh phục ngời
đọc, ngời nghe
* Những điều cần chú ý:
Trang 8+ Cha phân biệt đợc lời thoại với lời dẫn truyện.
? Khi viết lời thoại cần chú ý điều gì?
Vd:
- Lời thoại của cô giáo thờng nhẹ nhàng, mực
thớc…
- Của 1 em bé thì nũng nịu, ngây thơ
- Của nvật có các tính xấu thì cộc lốc, chua
độ của mình
- Lời kể phải linh hoạt, tức là phải biếtphối hợp các kiểu câu: Trần thuật, nghi vấn, câu ngắn, câu dài, câu đảo trật tự cú pháp…
- Lời kể phải phù hợp với ngôi kể (ngôi kể thứ nhất và ngôi thứ 3.)
2 Cách viết lời thoại:
- Lời thoại góp phần tạo nên sức hấp dẫn cho bài văn
* Chú ý:
- Nắm đợc đặc điểm, tính cách, tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính của các nhân vật tham gia hội thoại
- Lời thoại không quá dài dòng; để hựp với văn cảnh thờng là câu ngắn hoặc câu tỉnh lợc cùng với dấu câu
- Lời thoại phải có chon lọc, thể hiện thái độ của ngời nói với sự việc hoặc
đối tợng đợc nói tới
D.Củng cố:
- Gv khái quát lại bài học
- Gv nhấn mạnh lại những chú ý khi viết lời kể- lời thoại
E.H ớng dẫn về nhà:
- Học để nắm đợc nội dung cơ bản của bài
- Vận dụng vào viết 1 đoạn văn tự sự
- Xem trớc và ôn lại cách sắp xếp bố cục trong văn tự sự
Trang 9- Để viết lời kể tốt cần phải chú ý điều gì?
- Lời thoại có tác dụng gì? Khi viết lời thoại cần phải chú ý những gì?
C.Giảng bài mới:
Trong 1 văn bản ta cần sắp xếp bố cục các phần nh thế nào? Chúng ta cùng đi ôn tập ở bài hôm nay
?Văn tự sự thờng đợc kể theo những thứ tự
nào?
(- Kể theo thứ tự thời gian: Sự việc nào xảy ra
trớc kể trớc, sự việc nào xảy ra sau kể sau lần
lợt cho đến hết
- Theo mạch cảm xúc tâm trạng của nhân vật:
Kể ở hiện tại (nêu kết quả) -> Quá khứ (lí giải
nguyên nhân, diễn biến)-> quay trở lại hiện
tại.)
?Với thứ tự kể theo thời gian thì bố cục của bài
văn đợc sắp xếp nh thế nào?
?Khi kể theo thứ tự thời gian có hạn chế gì?
(Câu chuyện không sáng tạo, đơn điệu, ngời
- Gv cho h/s trao đổi, thảo luận
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Gv nhận xét, bổ xung
VD:
+ MB: Gthiệu nhân vật, sự việc hoặc Tgian,
Kgian, Mtả cảnh vật, nêu tân trạng, ý nghĩ của
- Thân bài: Kể diễn biến của sự việc.
- Kết bài: Kể kết cục của sự việc.
II.Luyện tập:
* Bài tập: Xây dựng bố cục cho đề vănsau: Kể về 1 ngời bạn thân
Trang 10Lång trong giê luyÖn tËp
C.Gi¶ng bµi míi:
§Ó n¾m v÷ng h¬n vÒ c¸ch x©y dùng nh©n vËt h«m nay chóng ta cïng nhau ®i luyÖn
Trang 11-?Tìm hiểu đề em phải làm gì?
(- Đọc kĩ đề, gạch chân những từ ngữ q.trọng
- Xđịnh yêu cầu của đề.)
?Với đề bài trên em sẽ chọn kể theo thứ tự nào?
(Theo trình tự thời gian.)
?Kể theo ngôi thứ mấy?
( Ngôi thứ 3.)
?Tìm ý là gì?
( Xđịnh ý cơ bản của bài văn.)
?Theo em bài văn cần kể những ý nào?
?Trong khi kể em cần kết hợp yếu tố nào?
- Địa điểm : tại sân trờng
- Công việc: Vệ sinh sân trờng
3.Lập dàn ý:
a.Mở bài:
Gthiệu buổi lao động mà em tham gia
b.Thân bài: Kể diễn biến của buổi lao
- Các tổ tiến hành làm việc:ngời vẩy
n-ớc, ngời quét, ngời hót…(Mtả các
- Tiếp tục hoàn thành bài văn
- Xem lại những kiến thức về chủ đề, tính thống nhất về chủ đề của vbản…
- Giờ sau chuyển sang chủ đề 2
Trang 12- Cách bố trí, sắp xếp nội dung của phần thân bài.
- Cách xây dựng đoạn văn trong văn bản
- Chuyển đoạn trong văn bản
Vận dụng để nhận biết và thực hành khi xây dựng văn bản
C.Giảng bài mới:
Để các em nắm vững hơn kiến thức về phần Văn bản thì chúng ta cùng đi tìm hiểu chủ đề 1
?Em hãy nhớ và nhắc lại chủ đề là gì?
?Vậy đề tài là gì ?
(Là ngời, vật, hiện tợng …đợc nói đến trong tác
phẩm.)
Thông qua đề tài để thể hiện chủ đề
VD1: Bài thơ “Tiếng gà tra” – Xuân Quỳnh
+ Đề tài: Âm thanh tiếng gà tra mà ngời lính trẻ
nghe thấy trên đờng hành quân
Trang 13-ra trận đánh Mĩ
VD2: Bài thơ “Cảnh khuya” – Hồ Chí Minh
+ Đề tài: Suối trăng (T/nhiên ở VBắc về đêm) và
con ngời (Bác- ngời c/sĩ CS.)
+ Chủ đề: Tình yêu T/nhiên, yêu nớc kết hợp hài
hoà trong con ngời HCM
-GV: Cùng 1 đề tài nhng chủ đề khác
VD: Cùng viết về trăng nhng mỗi nhà văn viết
theo 1 chủ đề khác
VD: Chuyện “Buổi học cuối cùng” - Đô Đê
- Tgiả kể chuyện: Em bé Prăng kể lại chuyện
buổi dạy cuối cùng của thầy Ha-men ở vùng
An-dát của Pháp bị Đức chiếm
- Chủ đề: Nỗi đau của nhân dân dới ách thống trị
của ngoại bang; biết yêu tiếng mẹ đẻ là yêu nớc,
biết giữ tiếng nói của dân tộc mình là giữ đc chìa
khoá để giải phóng
- Đại ý là ý lớn trong 1 đoạn thơ, 1 tình tiết, 1
đoạn, 1phần của truyện
- 1tình tiết, 1đoạn, 1phần của truyện thì cha hình
thành chủ đề
VD: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” – BHTQ
+ 6 câu đầu: Đại ý là tả cảnh Đèo Ngang lúc
- Ca ngợi 1 thứ bánh ngon của dân tộc
- Ca ngợi phẩm chất của ngời PN Vnam xinh
Hay: “Cuộc chia tay của những con Búp bê”
2.Phân biệt chủ đề với chuyện, đại ý.
* Chuyện với chủ đề:
* Đại ý với chủ đề:
3.Đa chủ đề:
Một Tphẩm có thể chỉ có 1 chủ đề nhng 1 Tphẩm cũng có thể có nhiều chủ đề ( đa chủ đề)
4.Tính thống nhất của chủ đề:
Tính thống nhất của chủ đề là sự liên kết chặt chẽ, sự hài hoà gắn bó của các bộ phận Tphẩm nh: nhan đề,
từ ngữ, hiện tợng, giọng điệu, cốt truyện, nvật…tạo thành 1 chỉnh thể
Trang 14Thông qua các sự việc:
-=> Chủ đề: Sự đau khổ của tuổi thơ trớc bi kịch
gia đình Tình yêu thơng của anh em và bạn bè
trong bi kịch gia đình
?Xác định chủ đề của bài thơ “Lợm” – Tố Hữu
-Gv cho h/s trao đổi thảo luận -> Gọi đại diện
các nhóm trình bày -> Gv nxét, bổ xung
II.Luyện tập:
=> Chủ đề: Ca ngợi sự hi sinh anh dũng của Lợm (1 chú bé liên lạc) và T/cảm thơng tiếc của Tgiả, mọi ngời
- Vận dụng làm bài tập: Phân biệt và chủ đề của truyện ngắn “Lão Hạc”
- Xem lại: Bố cục của văn bản
- Chủ đề là gì?Hãy xác định chủ đề của truyệnu ngắn “Tôi đi học”?
- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản đợc thể hiện ở nhỡng phơng diện nào? C.Giảng bài mới:
Hôm nay cô cùng các em tiếp tục đi ôn tập về bố cục của văn bản
?Từ các vbản đã học hãy cho biết: Bố cục của
Trang 15-GV gthiệu cho h/s nắm đợc cấu trúc bố cục
?Còn đối với các vbản hiện đại thì sao?
?Mục đích của văn miêu tả là gì?
(Tái hiện lại sự vật, hiện tợng…)
?Bố cục của bài văn mtả gồm mấy phần? Công
việc của từng phần là gì?
VD: Vbản “Ngời thầy đạo cao đức trọng”
-MB: Gthiệu tên, thời đại, đức độ, tài năng của
ông Chu Văn An
-TB: Có 2 đoạn:
+ Đ1:Chu Văn An rất giỏi, học trò theo học
đông, đào tạo đợc nhiều nhân tài Tính cơng
trực thẳng thắn, can ngăn vua không nghe ->
Ông từ quan về làng
+ Đ2:Ông luôn coi trọng và đề cao chữ Lễ…
-KB: Lòng thơng tiếc, kính mến của mọi ngời
đối với ông khi qua đời
?Nêu bố cục của bài văn tự sự và n/vụ của từng
phần?
VD: Ptích vbản “Sơn Tinh-Thuỷ Tinh”
- MB: Gthiệu việc vua Hùng kén rể
- TB: Kể diễn biến về cuộc giao tranh của 2 vị
thần
-KB: Kết quả của cuộc giao tranh
?Bó cục bài văn nghị luận gồm mấy phần?
N/vụ của từng phần là gì?
-Gv nêu VD: Vbản “Tinh thần yêu nớc của
nhân dân ta” của HCM để phân tích
2.Cấu trúc của bố cục.
- Những vbản hiện đại đều có bố cục 3 phần: + Mở bài
- MB: Gthiệu chung về câu chuyện
- TB: Kể diễn biến câu chuyện
- KB: Kết cục câu chuyện hoặc nói lên suy nghĩ, cảm nghĩ…
c.Văn nghị luận:
- MB: Nêu vấn đề nghị luận
- TB: Lần lợt dùng dẫn chứng và lí lẽ đểgthích, chứng minh hay bình luận….từng đặc điểm, khía cạnh của vấn đề
- KB: Kđịnh lại vđề, liên hệ thực tế
Trang 16D.Củng cố:
- Gv khái quát lại nội dung bài học
- Nhấn mạnh vai trò của bố cục trong khi xây dựng bố cục của vbản
- Chủ đề là gì?Hãy xác định chủ đề của truyện ngắn “Tôi đi học”?
- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản đợc thể hiện ở những phơng diện nào? C.Giảng bài mới:
ở mỗi kiểu bài khác nhau phần thân bài có những cách sắp xếp nội dung phù hợp Để nắm đợc đặc điểm đó chúng ta cùng đi tìm hiểu bài hôm nay
?Các em đã đợc tìm hiểu những kiểu bài miêu tả
nào?
( - Tả cảnh; Tả đồ vật; Tả con vật; Tả ngời.)
?Khi tả cảnh ta thờng tả theo trình tự nào?
(- Tả theo trình tự Tgian: Sáng, tra, chiều, tối
Hoăc: Xuân, hạ, thu, đông…
VD: Khi tả về cây bàng Có thể tả theo mùa:
xuân, hạ, thu, đông…
- Tả theo trình tự Kgian: Từ bao quát -> Cụ thể;
hay từ xa -> gần…)
?Khi tả đồ vật ta thờng sử dụng trình tự tả nào?
?Khi tả ng]ời cần chú ý tới những đặc điểm nào?
Gv: Khi miêu tả ngời không nhất thiết phải nói rõ
tính cách chỉ thông qua việc miêu tả cử chỉ, lời
- Miêu tả theo trình tự thời gian
- Miêu tả theo trình tự không gian
2.Tả đồ vật:
- Tả theo trình tự quan sát
3.Tả ng ời:
- Có thể tách bạch ngoại hình và tínhcách
- Hoặc có thể từ ngoại hình mà ta
đoán đợc t/cách
Trang 17-?Văn tự sự có những kiểu bài nhỏ nào?
(Kể chuyện đời thờng và kể chuyện tởng tợng)
?Kể chuyện đời thờng có những trình tự kể nào?
?T/nào là kể theo trình tự Tgian?
?Kể theo mạch cảm xúc của nvật là kể ntn?
?Các yếu tố cơ bản trong văn nghị luận là gì?
(Luận điểm; luận chứng; Lập luận)
?Cho vd? (Vbản: Tinh thần yêu nớc của nhân dân
ta.)
VD: Văn học dân gian: Truyện kể dân gian
Thơ ca dân gian
Sân khấu dân gian
?Phơng thức này thờng áp dụng cho kiểu bài nào?
(Kiểu bài giải thích)
?Đề văn trên có thể triển khai thành những luận
+ Mẹ luôn gần gũi, động viên ta khi ta nhụt chí,
an ủi khi ta bất hạnh, tiếp thêm cho ta sức mạnh
+ Mẹ ôm ấp, vỗ về, ầu ơ, nuôi dỡng ta,bồi dỡng
- Hoặc miêu tả đan xen giữa ngoại hình và t/cách
II.Văn tự sự
1.Kể chuyện đời th ờng:
- Kể theo trình tự Tgian:
- Kể theo mạch cảm xúc tâm trạng của nhân vật
2.Kể chuyện t ởng t ợng :
- Kể theo mạch tởng tợng của ngời viết
III.Văn nghị luận:
* Cấu tạo thờng gặp ở phần thân bài:
- Luận điểm 1: Luận cứ 1 Luận cứ 2
- Luận điểm 2: Luận cứ 1 Luận cứ 2
* Có 1 số cách trình bày luận điểm
và luận cứ sau:
1.Trình bày theo trình tự Tgian:
Sự kiện nào xảy ra trtớc trình bày trớc; sự kiện nào xỷ ra sau trình bày sau
2.Trình bày theo qhệ chỉnh thể- bộ phận:
Các ý đợc sắp xếp theo tầng bậc từ chỉnh thể đến các yếu tố cấu tạo nênchỉnh thể ấy
3.Trình bày theo qhệ nhân- quả:
(Nêu ng.nhân –kết quả)
IV.Luyện tập:
* Đề bài: Hãy chứng minh rằng ngời
mẹ có 1 vai trò rất quan trọng đối với mỗi con ngời
Trang 18thể lực và tinh thần cho ta bằng t/yêu và lòng
-nhân ái…
+ Khi ta ốm mẹ thức suốt đêm chăm sóc…
+ Mẹ dõi theo ta từng bớc…
+ Ngay cả trong những ngày gian khó nhất mẹ đã
tất tả ngợc xuôi, làm việc không mệt mỏi…
- Gv cho h/s sắp xếp ->Gọi 1 số em trình bày ->
- Ôn ttập các nội dung trong bài học hôm nay
- Ôn tập lại cách xây dng các đoạn văn
- Nêu cách sắp xếp phần thân bài trong văn bản miêu tả ?
-Trong văn bản nghị luận có những cách sắp xếp phần thân bài ntn? C.Giảng bài mới:
Một bài văn hoàn chỉnh phải đực cấu tạo bởi nhiều đoạn văn Vậy đoạn văn là gì? Có những cách trình bày đoạn văn ntn? Hôm nay cô cùng các em đi ôn tập lại
2.Nội dung:
Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên vbản Đvăn thờng trình bày 1 ý tơng đối hoàn chỉnh
3.Cấu trúc của đoạn văn:
Đvăn thờng là 1 tập hợp câu nối tiếp nhau và đợc liên kết với nhau bằng các phép liên kết cả nội dung lẫn hình thức
II Các cách xây dựng đoạn văn:
Trang 19(Đvăn diễn dịch; đvăn qui nạp; đvăn song hành;
-đvăn móc xích; -đvăn Tổng-phân-hợp.)
?T/nào là đvăn diễn dịch?
VD: Ông tôi năm nay đã già lắm rồi Râu, tóc
ông bạc phơ Lng ông đã còng, ông phải chống
gậy và đi lại rất chậm Mặt ông hiền hậu, đứa
cháu nào cũng đợc ông thơng Mỗi bữa ông chỉ
ăn đợc lng bát cơm Chiều nào ông cũng ra thăm
vờn Ông hay hỏi chuyện học hành, thi cử của các
cháu
?T/nào là đoạn văn qui nạp ?
? Hãy cho 1 Vd về đoạn văn qui nạp trong các
vbản đã học?
VD: Một trong những niềm vui sớng của tuổi thơ
là đợc cắp sách đến trờng cùng bạn bè Biển học
bao la, trớc mặt chúng ta là những chân trời Học
văn hoá và KH kĩ thuật Học đạo lí làm ngời để
hiểu cách đối nhân xử thế Học ở trờng, học thầy
học bạn Học trong sách vở, học trong c/đời Học
đi đôi với hành Nói tóm lại, chúng ta cần phải
học tập 1 cách nghiêm túc và có mục tiêu đúng
đắn
?Đvăn kết cấu Tổng-phân-hợp có đặc điểm gì ?
?Cho VD về đvăn Tổng-phân-hợp trong các vbản
đã học?
(VD: Đvăn: “Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng
với tổ tiên ta nagỳ trớc… Tất cả đều giống nhau ở
lòng nồng nàn yêu nớc.”
Gv đa ra Vd: Trong h/cảnh “trăm dâu đổ đầu
tằm”ta càng thấy chị Dậu là 1 ngời phụ nữ đảm
đang, tháo vát Một mình chị phải giải quyết mọi
khó khăn đột xuất của gia đình, phải đơng đầu
với những thế lực tàn bạo: quan lại, cờng hào, địa
chủ và bọn tay sai của chúng Chị có khóc lóc, có
kêu trời nhng chị không đứng khoanh tay mà tích
cực cứu chồng khỏi hoạn nạn H/ảnh chị Dậu
hiện lên vững chãi nh 1 chỗ dựa vững chắc của cả
Trang 20- Hãy trình bày đặc điểm của đvăn qui nạp và đvăn diễn dịch?
- Đvăn Tổng-phân-hợp đợc viết ntn? Cho Vd minh hoạ?
C.Giảng bài mới:
Ngoài các cách xây dựng đoạn văn qui nạp, diễn dich và Tổng-phân-hợp ra chúng ta còn 1 số cách khác nh: song hành, móc xích Vậy giờ hôm nay chúnh ta cùng đi tìm hiểu tiếp
?Đvăn song hành đợc trình bày ntn?
- GV đa ra đvăn sông hành bằng cách ghi ra
bảng phụ để h/s theo dõi:
VD: Nắng đã lên rồi dải 1 màu vàng nhạt trên
thảm cỏ xanh Trong vờn trăm hoa đua nở, phô
hơng khoe sắc Gió xuân ve vuốt hàng cây bên
đờng Từng đàn chim én dập dìu nh đa thoi trên
mặt ruộng Lúa con gái mỡ màng Sóng lúa nhấp
nhô cuồn cuộn Khắp các ngả đờng, dòng ngời
trảy hội đông vui, nhộp nhịp thế
? Đọc và nêu chủ đề của đvăn trên?
( Chủ đề: Cảnh mùa xuân.)
? Vì sao em biết đợc chủ đề của đvăn ?
(Các câu trong đoạn đều mtả 1 nét riêng của
mùa xuân.)
?Đvăn móc xích có đặc điểm gì?
- Gv đa ra Vd vvề đvăn móc xích:
VD: Muốn xây dựng chủ nghĩa XH thì phải tăng
gia sản xuất Muốn tăng gia sản xuất tốt thì phải
có kĩ thuật cải tiến Muốn sử dụng tốt kĩ thuật
cải tiến thì phải có văn hoá Vậy, việc bổ túc văn
hoá là cực kì cần thiết
- Gv gthích: đvăn trên nêu nên vai trò của việc
học tập văn hoá để xây dựng đất nớc Ngời viết
nêu mđích trớc rồi sau đó gthích bằng nhiều câu
II.Các cách xây dựng đoạn văn
Trang 21văn để nêu lên vai trò của việc học tập văn hoá.
- GV: Ngoài các đvăn trên chúng ta còn có thể
trình bày đvăn theo kết cấu nhân quả Vậy đvăn
đơch trình bày ntn ? Cta cùng tìm hiểu
Quan hệ nhân quả có thể đợc trình bày theo 3
cách sau:
- Gv chép Vd ra bảng phụ để h/s theo dõi:
?Câu văn nào nêu kết quả của sự việc?
VD: Câu chuyện lẽ ra chấm hết ở đó
nhng dân chúng tôi không chịu nhận cái tình thế đau đớn ấy và cố đem 1 nét huyền ảo để an ủi ta Vì thế mới
có đoạn 2, kể chuyện nàng Trơng xuống thuỷ cung và sau lại còn gặp mặt chồng 1 lần nữa
b.Chỉ ra kết quả trớc-nguyên nhân sau.
VD: Tính nhân dân đợc bộc lộ 1 cách
trực tiếp và dễ thấy nhất trong văn học dân gian Vì đây là những sáng tác tập thể, truyền miệng vô danh củachính quần chúng Phản ánh chủ yếu sinh hoạt của những ngời lao động nói lên t tởng, tình cảm của họ, thể hiện cách suy nghĩ, cách diễn đạt lời
ăn tiếng nói của họ
c.Trình bày hàng loạt sự việc có quan hệ nhân quả, liên hoàn móc xích với nhau.
VD: Muốn xây nhà thì phải có gỗ
Muốn có gỗ thì phải trồng cây gây rừng Muốn trồng cây gây rừng thì phải chăm sóc bảo vệ Chăm sóc bảo
vệ cây tốt sẽ có 1 thiên nhiên trong sạch, môi trờng đợc cải thiện
D.Củng cố :
- GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài học
- Em hiểu t/nào là đvăn song hành, đvăn móc xích?
- Tìm Vd trong các vbản đã học hoặc đọc thêm để chứng minh
E.H ớng dẫn về nhà:
- Tập viết các đvăn theo các kết cấu đã học
- Xem lại tính liên kết các đvăn trong vbản
- Giờ sau ôn tập về: Liên kết các đvăn trong văn bản
Trang 22- Trình bày đặc điểm của đvăn móc xích và đvăn song hành ?
C.Giảng bài mới:
Một vbản muốn mạch lạc thì các câu, các ý trong vbản phải đợc liên kết với nhau Vậy ta thờng sử dụng các phơng tiện nào để liên kết các đvăn trong vbản ? Cta cùng nhau đi ôn tập trong bài hôm nay
?Theo các em trong 1 bài văn việc liên kết các
đoạn văn cần thực hiện ở vị trí nào?
?Để liên kết đoạn (chuyển mạch, chuyển đoạn)
ngời ta thờng dùng các p.tiện liên kết nào?
(Dùng từ ngữ hoặc câu để liên kết )
?Căn cứ vào đâu để sử dụng đúng từ ngữ liên kết
I.Các vị trí cần liên kết đoạn.
- Liên kết trong bố cục vbản:
+ Đoạn mở bài – thân bài
+ Đoạn thân bài – kết bài
- Liên kết các đoạn trong phần thân bài
Trang 23-?Những câu dùng để liên kết các đvăn thờng có vị
trí ntn trong đoạn ?
(Đó là những câu nối thờng đứng ở đầu, có khi ở
cuối đvăn nhằm mđích liên kết các đvăn có chứa
nó với đvăn khác )
- Gv gthiệu 1 số dạng câu nối sau:
- Dạng câu nối này đợc thực hiện theo 2 kiểu:
- Gv gthiệu 1số dạng câu dùng để liên kết giữa
các phần trớc, sau của đoạn văn
- GV dùng bảng phụ để ghi 1số Vd minh hoạ
Trớc tiên, trớc hết, tiếp theo, sau đó, cuối cùng
b.Các đoạn có qhệ song song:
a.Câu liên kết với phần sau, ý sau.
- Câu thêm vào câu văn nhằm thông báo trực tiếp ý định chuyển đoạn.VD: Sau đây chúng tôi xin trình bày
cụ thể những phần đã khái quát ở trên
- Nêu câu hỏi để trả lời ở phần sau (Câu nối thơng fđứng ở cuối đvăn)VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng nh thế nào?
b.Câu nối liên kết cả phần đoạn tr
-ớc lẫn phần đoạn sau.
- Dùng phép lặp cú pháp: Câu trớc nhắc ý đã giải quyết ở phần đoạn trên, câu sau nhắc tới phần đoạn sẽ giải quyết ở đoạn dới
VD: Nhớ Nguyễn Trãi là nhớ anh hùng cứu nớc, ngời thảo “Bình ngô
Đại cáo” Nhớ Nguyễn Trãi là nhớ tới 1 nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc
- Dùng câu để tạo thế tơng phản giữa 2 phần đoạn: Nếu ….thì… D.Củng cố:
- Em hiểu t/nào là liên kết các đoạn văn trong văn bản?
- Dựa trên cơ sở nào để sử dụng các p.tiện liên kết cho phù hợp?
E.H ớng dẫn về nhà:
- Học bài: Tập viết các đvăn có sử dụng các p.tiện liên kết
- Xem lại cách trình bày các đvăn
- Giờ sau chúng ta đi luyện tập về cách trình bày và liên kết các đoạn văn
Soạn:23/11/2012
Giảng:26/11/2012
Trang 24- Trình bày các cách liên kết đoạn văn đã học?
- Trong vbản những vị trí nào thờng dùng phơng tiện liên kết ?
C.Giảng bài mới:
Để củng cố những kiến thức và rèn các kĩ năng xây dựng đoạn văn, liên kết các đoạn văn Hôm nay cô cùng các em cùng đi luyện tập
- GV đọc và viết yêu cầu BT1 lên bảng:
- GV hdẫn h/s viết đoạn văn
?Hãy xác định yêu cầu của đề bài?
?Với yêu cầu trên, hãy xđịnh PTBĐ cần sử
dụng trong đoạn văn?
- GV yêu cầu h/s viết đoạn văn ra nháp (10
(Bỏ từ “Thật vậy” và đa câu “Mọi cuốn sách tốt
đều là ngời bạn hiền.” lên đầu câu )
- GV hdẫn h/s làm BT:
?Cần trình bày những ý trên theo phơng thức
1.Bài tập1:
Viết đoạn văn qui nạp từ 6-8 câu
có chủ đề sau: “Mọi cuốn sách ttốt
đều là ngời bạn hiền”
- PP lập luận: Qui nạp
- Chủ đề: Vai trò của sách
- PTBĐ: Nghị luận
VD: Sách là nơi tích luỹ những tri thức
của loài ngời từ xa đến nay Sách mở
ra trớc mắt chúng ta những chân trời mới, bồi đắp tâm hồn ta, cho ta cảm xúc đẹp về tình yêu c/sống Có những cuốn sách dẫn chúng ta đi cùng các nhân vật phiêu lu, ru hồn ta lạc vào bao mộng tởng kì diệu Sách giáo khoa chẳng khác nào cơm ăn nớc uống, khí trời để thở với h/s Thật vậy mọi cuốn sách tốt đều là ngời bạn hiền
Trang 25lập luận nào?
-?Xđịnh PTBĐ chính khi xây dựng đoạn văn
trên ?
?Theo em 2 đoạn văn có mối qhệ gì về với
nhau? Vậy để nối 2 đoạn văn ta cần dùng từ
D.Củng cố:
- Nhắc lại những kiến thức cơ bản về chủ đề của vbản?
- Có mấy cách trình bày đoạn văn?
E.H ớng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại những kiến thức về chủ đề của vbản
- Xem lại kiến thức về van bản TM
C.Giảng bài mới:
Hôm nay cô và các em tiếp tục đi ôn tập về văn bản thuyết minh
Trang 26của 1 chiếc bánh, các loại nguyên liệu làm bánh,
thời gian sản xuất, hạn sử dụng…
+Hay g/thiệu về Tgiả cũng là 1 dạng văn TM:
Tên, tuổi, quê quán, phong cách NT, đề tài sở
tr-ờng, những sáng tác chính…
?Vbản TM có những đặc điẻm gì?
?Ngôn ngữ trong vbản TM phải ntn?
- GV: Tuy nhiên tuỳ thuộc vào đối tợng TM mà
ngời viết có thể kết hợp yếu tố miêu tả và biểu
cảm cho bài văn thêm hấp dẫn
VD: Khi TM về 1 danh lam thắng cảnh ngời viết
có thể kết hợp cả yếu tố miêu tả và biểu cảm để
đối tợng đợc nổi bật và hấp dẫn
?Em có nhận xét gì về đối tợng TM?
(Đối tợng TM rất rộng, phong phú và đa dạng)
?Theo em có thể xếp các đối tợng TM vào những
II.Đặc điểm của văn bản TM 1.Đặc điểm của văn bản TM.
- Văn bản TM là loại vbản riêng biệt
mà các vbản khác không thay thế ợc
đ Vbản TM không h cấu, tởng tợng,
ít bộc lộ cảm xúc chủ quan, chủ yếu
đi trình bày đặc điểm của đối tợng
- Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng, hấp dẫn
2.Đối t ợng thuyết minh.
D.Củng cố:
Trang 27- GV khái quát lại kiến thức cơ bản của bài học?
- Yêu cầu h/s nhắc lại kiến thức?
E.H ớng dẫn về nhà:
- Học bài theo nội dung ôn tập trên lớp
- Tiếp tục ôn tập những kiến thức về văn bản TM
- Xem lại các p/pháp TM và yêu cầu khi làm bài văn TM
- T/nào là văn bản thuyết minh ?
- Nêu những đặc điẻm của văn bản thuyết minh?
C.Giảng bài mới:
Muốn làm tốt đợc 1 bài văn TM trớc hết ngời viết cần phải nắm vững yêu cầu và các p/pháp TM
?Trớc 1 đối tợng cần TM phải có yêu cầu gì đối
với ngời TM?
?Muốn TM đợc cần nắm vững những tri thức gì
về đối tợng?
- GV: Trên thực tế viết bài văn TM h/s hay
nhầm lẫn sang thể loại tự sự và miêu tả Vậy cần
phân biệt điểm khác nhau giữa các thể loại này
+ Vbản TM cung cấp những tri thức về sự vật,
hiện tợng giúp ngời đọc hiểu đúng , đủ về sự vật
Tri thức trong vbản TM phải khách quan, xác
thực
+ Vbản tự sự: Có cốt truyện, nhân vật…
+ Vbản miêu tả: Trình bày chi tiết, cụ thể đối
t-ợng cho ta cảm nhận về đối tt-ợng đợc rõ hơn…
?Vậy khi TM 1 đối tợng cần lu ý những gì?
-GV: P/pháp TM là 1 vấn đề then chốt của bài
văn TM Nắm đợc p/pháp , chúng ta biết phải
ghi nhận thông tin nào, lựa chọn số liệu nào…
I.Yêu cầu thuyết minh.
1.Yêu cầu:
- Cần có tri thức về đối tợng TM.+ Đối tợng đó là gì ?(sự vật, con vật)+ Đối tợng đó có đặc điểm tiêu biểu gì ?
+ Cấu tạo ra sao , đợc hình thành ntn?+ Đối tợng có giá trị, ý nghĩa gì đối với con ngời
- Cần nắm bắt đợc bản chất, đặc trng của sự vật, hiện tợng qua quan sát, tra cứu từ điển, phân tích…
II.Ph ơng pháp thuyết minh.
Trang 28?Em hiểu gì về p.pháp này? Nó có t.dụng ntn?
a.Phơng pháp nêu định nghĩa:
- Có mô hình A là B
->Giúp ngời đọc hiểu rõ đối tợng
b.P.pháp liệt kê:
-Kể (liệt kê) lần lợt các đặc điểm, t/chất…của đối tợng theo 1 trật tự nào
đó ->Giúp ngời đọc hiểu sâu sắc, toàndiện và có ấn tợng về đối tợng cần TM
c.P.pháp nêu ví dụ:
Dẫn ra các Vd cụ thể đáng tin cậy -> Làm vbản TM thuyết phục ngời đọc 1cách khách quan
d.P.pháp dùng số liệu cụ thể:
-Dùng các số liệu chính xác để khẳng
định độ tin cậy cao của các tri thức đccung cấp ->Lời nói của ngơì TM trở nên khách quan hơn
D.Củng cố:
- Nhắc lại các yêu cầu và p/pháp TM ?
- GV khái quát lại kiến thức cơ bản của bài học
E.H ớng dẫn về nhà:
- Ôn tập lại các p/pháp TM
- Xem lại cách làm bài văn TM
- Giờ sau ôn tập về cách làm bài văn TM