Là tiếng kêu đau đớn, tuyệt vọng

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn văn 8 (Trang 38 - 56)

trớc tin sét đánh, đột ngột.

c.Núi Thái Sơn: ẩn dụ cho cha mẹ ->

Cách nói thông tin về cái chết của cha mẹ 1 cách tế nhị.

D.Củng cố:

- Nhắc k/niệm về biện pháp nói giảm, nói tránh?

- Nói giảm, nói tránh có tác dụng gì? Khi nào không nên nói giảm, nói tránh? E.H ớng dẫn về nhà:

- Về nhà ôn tập lại kiến thức của toàn bài.

- Tìm những cách nói nói giảm, nói tránh thờng dùng trong c/sống. - Xem trớc kiến thức của phép tu từ “ Chơi chữ”.

Tiết 23: chơI chữ.

Ngày dạy:4/2/2013.

A.Tổ chức lớp:

Sĩ số: 8B: 8D: 8E: B.KT bài cũ:

- Thế nào là nói giảm, nói tránh?

- Có những cách nào để thực hiện phép nói giảm, nói tránh? C.Giảng bài mới:

Hôm nay cô cùng các em củng cố lại kiến thức về phép tu từ chơi chữ. ?Nhắc lại: T/nào là chơi chữ ?

?Phép tu từ chơi chữ đợc tạo bởi các p/thức nào?

?Em hiểu chơi chữ đồng âm là gì? Cho ví dụ?

?Thế nào là chơi chữ đồng âm ?

?Chơi chữ điệp âm là ntn? Cho ví dụ về lối chơi chữ này?

?Chơi chữ nói lái nghĩa là thế nào?

?Thế nào là chơi chữ đồng nghĩa?

- Ngoài những lối chơi chữ trên còn những lối chơi chữ trái nghĩa, đa nghĩa.

- Gv h/dẫn h/s làm BT1:

I.Lý thuyết: 1.Khái niệm:

Chơi chữ là cách lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc làm cho câu văn thêm hấp dẫn và thú vị.

2.Các lối chơi chữ:

a.Chơi chữ đồng âm: Sử dụng từ đồng

âm để tạo sắc thái dí dỏm. VD: - Tôi tôi vôi.

- Trứng bác bác bác.

b.Chơi chữ gần âm: Dùng hiện tợng

gần âm để đả kích, châm biếm, hài h- ớc.

VD: Chữ tài đi với chữ tai một vần.

c.Chơi chữ điệp âm: Là kiểu chơi chữ

mà 1 âm nào đó đợc lặp đi lặp lại liên tục (thờng là phụ âm đầu) để tạo cảm giác dí dỏm, hài hớc.

VD:

Mênh mông muôn mẫu một màu ma Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ Mộng mị mỏi mòn mai một một Mĩ miều may mắn mãi mà mơ. (Tú Mỡ)

d.Chơi chữ nói lái: Là lói đánh tráo

phụ âm đầu và vần giữa các tiếng để ngầm tạo nên những từ ngữ khác mang sắc thái dí dỏm.

VD: Một đàn gà mà m ơi bếp, hai ông bà đập chết 2 con. Hỏi còn mấy con.

(mà mơi: nghĩa là mời ba.)

e.Chơi chữ đồng nghĩa: Là sử dụng

các từ ngữ đồng nghĩa để tạo sắc thái tu từ.

VD: Đi tu phật bắt ăn chay

Thịt chó ăn đợc, thịt cầy thì không. (Ca dao)

II.Luyện tập:

* Btập1: Hãy chỉ ra sự thú vị trong lối chơi chữ sau:

Da trăng vỗ bì bạch Rừng sâu ma lâm thâm.

- Gợi ý: Đây là cách sử dụng từ đòng nghĩa Hán Việt:

+ Da trắng = Bì bạch. + Rừng sâu = lâm thâm.

- Gv chép Vd trong Bt 2 ra bảng phụ:

a. Rực rỡ mé đờng Tây , kẻ lại ngời quahết lời ca tụng sing phần quan lớn lại.

b. Túc Vinh mà để ta mang nhục.

BT 3: Một cửa hàng đề biển hiệu: “ở đây có bán Mộc tồn”. Hỏi cửa hàng đó bán gì?

* Btập 2:Hãy phát hiện ra cách chơi chữ trong các câu sau:

a.Dùng cách chơi chữ nói lái để mỉa mai, chế giễu.(lớn lại)

b. Dùng cách chơi chữ trái nghĩa: Vinh- nhục.

* Btập 3: Xđịnh phép chơi chữ và cho biết cách chơi chữ nào?

Sử dụng cách chơi chữ kép: + Dùng từ đồng nghĩa Hviệt: Mộc tồn = cây còn. + Dùng cách nói lái:

Cây còn =con cầy = chó (ở đây bán chó).

D.Củng cố:

- Nhắc k/niệm về biện pháp tu từ chơi chữ?

- Tìm các câu văn, câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ chơi chữ? E.H ớng dẫn về nhà:

- Về nhà học bài ôn tập phần lí thuyết.

- Tiếp tục su tầm câu văn, câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ chơi chữ. - Giờ sau luyện tập chủ đề 4.

Tiết 24: luyện tập. Ngày soạn:15/2/2013. Ngày dạy:18/2/2013. A.Tổ chức lớp: Sĩ số: 8B: 8D: 8E: B.KT bài cũ:

Lồng trong giờ luyện tập. C.Giảng bài mới:

Gv nêu yêu cầu của tiết học. - Gv nêu yêu cầu BT.

- Gv chép Bt ra bảng phụ:

a. Làm trai cho đáng nên trai

Khom lng uốn gối gánh 2 hạt vừng.

b. Thuận vự thuận chồng tát biển Đông cũng

cạn.

c. Cới nàng anh toan dẫn voi

Anh sự quốc cấm nên voi không bàn… - Gv cho H/s chuẩn bị.

- Gọi 1 em lên bảng chữa BT. - GV nhận xét, bổ sung.

1.Bài tập 1:Hãy chỉ ra phép nói quá

trong các ngữ cảnh sau?

- Gv dùng bảng phụ ghi 2 đvăn ra bảng: a. Rồi Đam săn múa khiên. Một bớc nhảy

chàng vợt qua mấy đồi tranh. Một bớc lùi vợt qua mấy đồi mía. Tiếng gió khiên rít vù vù nh dông bão, cây cối nhà cửa xung quanh nghiêng

ngả. Chàng ném lao bên này, đỡ lao bên kia tiến tới, thoái lui nhịp nhàng.

(Sử thi Đam Săn)

b. Mẹ ơi, ôi, mẹ ơi! – Cái âm thanh kì lạ không ra tiếng thở dài, không ra tiếng nức nở. - Đen chết rồi, mẹ ơi ! Đen chết rồi!

Đất nứt toác ra dới chân. Cái vực thẳm không đáy, không có đáy. Meo ghi rơi xuống vực, mỗi

lúc một sâu, mỗi lúc 1 xuống sâu, bờ vực khép lại trên đầu, suốt đời không thoát ra đợc nữa, cho đến lúc chết.

( C.Mắc-ca-lâu – Tiếng chim hót trong bụi mận gai.)

- GV chia lớp làm 2 nhóm. Mỗi nhóm cử 1 em làm nhóm trởng.

- GV cho mối nhóm trong 5 phút nhóm làm tìm đợc nhiều thành ngữ có sử dụng phép nói quá đúng thì nhóm ấy thắng.

- Gv nhận xét, đánh giá kquả của mỗi nhóm. - Gv chép BT ra bảng phụ:

a. Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt. (Lão Hạc – Nam Cao) b. Rải rác biên cơng mồ viến xứ

Chiến trờng đi chẳng tiếc ngày xanh áo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành.

( Tây tiến – Quang Dũng) - HGv cho h/s thảo luận.

- Gọi dậi diện các nhóm trình bày -> Gv nhận xét, bổ sung.

a. Cô Xuân đi chợ Hạ mua cá Thu về chợ hãy còn đông.

b. Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi! Thiếp bén duyên chàng có thế thôi Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé

Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi. (Khóc ông Tổng Cóc- HXH)

nêu T/dụng?

-> Tô đậm sức mạnh và sự khéo léo của Đam Săn trong lúc múa khiên.

-> Cực tả nối đau đớn tột cùng của ngời mẹ khi nghe tin đứa con chết.

3.Bài tập 3: Thi tìm tục ngữ, thành

ngữ có sử dụng phép nói quá.

4.Bài tập 4: Chỉ ra phép nói giảm,

nói tránh và nêu T/dụng. a. nhắm mắt ->chết.

b. về đất ->hi sinh.

5.Bài tập 5: Tìm từ ngữ dùng phép

chơi chữ và cho biết đó là cách chơi chữ nào?

a. Xuân, Hạ, Thu, Đông: Sử dụng tên gọi của 4 mùa.

b. chàng, Cóc, bén, nòng nọc, chuộc (chẫu chuộc) là tên của các loài vật cùng họ cóc nhái.

D.Củng cố:

- Gv nhận xét giờ học?

- Gv khái lại những kiến thức cơ bản về các phép tu từ. E.H ớng dẫn về nhà:

- Ôn tập lại những kiến thức về các phép tu từ.

- Xem lại các kiểu câu đã học để giờ sau ôn tập về các kiểu câu.

Chủ đề 5: các kiểu câu.

Ngày soạn:22/2/2013. Ngày dạy:25/2/2013. I.Mục tiêu cần đạt:

- Củng cố những kiến thức cơ bản về phần các kiểu câu: Câu ghép, câu phủ định, câu cầu khiến, câu trần thuật....

- H/s xác định đúng các kiểu câu để vận dụng trong tạo lập văn bản. - Rèn kĩ năng viết câu đúng, phù hợp với c/năng của từng kiểu câu. II.P.tiện thực hiện:

1.Đồ dùng: Bảng phụ.

2.Tài liệu: - Sgk Ngữ văn 8.

- Sách năng cao Ngữ văn THCS.

III.Cách thức tiến hành:

PP: Đàm thoại + Thuyết trình + Thảo luận + Thực hành luyện tập.

IV.Tiến trình dạy- học:

Tiết 25: câu ghép- các kiểu câu ghép.

A.Tổ chức lớp:

Sĩ số: 8B: 8D: 8E: B.KT bài cũ:

Lồng trong giờ học. C.Giảng bài mới:

Hôm nay, cô và các em lại đi ôn tập về các kiểu câu đã học ở lớp 8. ?Nhắc lại: T/nào là câu ghép?

?Cho Vd?

?Kể tên các mối qqhệ giữa các vế của câu ghép? ?Cho ví dụ?

- H/s cho Vd -. Gv nhận xét, bổ sung.

I.Khái niệm.

1.Khái niệm:

Câu ghép là câu có từ 2 cụm C-V trở lên và chúng không bao chứa lẫn nhau. Mỗi cụm C- V tạo thành 1 vế của câu.

VD: Mẹ// đi cấy còn em// đi học. C V C V

2.Các mqhệ của câu ghép:

- Ng.nhân- kết quả. - ĐK/giả thiết- Kquả. - Tơng phản.

- Tăng tiến. - Nối tiếp. - Đồng thời. - Giải thích….

?T/nào là câu ghép Cphụ?

?Câu ghép Cphụ thờng thể hiện ở những mối qhệ nào?

?Thế nào là câu ghép đẳng lập?

- Gv chép Vd ra bảng phụ: a. Bởi chăng ăn ở hai lòng

Cho nên phận kiếp long đong 1 đời.

b. Hễ còn 1 tên xâm lợc trên đất nớc ta thì ta còn phải tiếp tục chiến đấu.

c. Thà rằng liều một thân con Hoa dù rã cánh, lá còn xanh cây. ?BT 2 yêu cầu gì?

- Viết đvăn diễn dịch. - Nội dung: Từ 5-7 câu. - Sử dụng ít nhất 2 câu ghép. - Xđịnh câu ghép và phân loại.

+ Gv cho H/s viết ra nháp -> Gọi trình bày -> Gv nhận xét, chữa.

1.Câu ghép chính phụ.

Là câu ghép có 1 vế chính 1vế phụ về ngữ pháp.

- Qhệ Ng.nhân- kết quả: Vì, do... nên bởi, cho nên….mà…..

- Qhệ ĐK/giả thiết- Kquả: Nếu, giá, hễ… thì…

- Qhệ nhợng bộ - tăng tiến: Tuy, dẫu, dù….mà, thà rằng…

- Qhệ mđích: Để….

2.Câu ghép đẳng lập (câu ghép liên

hợp)

Là câu ghép trong đó các vế bình đẳng nhau về ngữ pháp.

- Qhệ bổ sung, đồng thời: và… - Qhệ nối tiếp: rồi….

III.Luyện tập:

* Bài tập1: Xđịnh mqhệ giữa các vế trong các câu ghép sau:

a. Qhệ Ng.nhân- kết quả. b. Qhệ ĐK/giả thiết. c.Qhệ nhợng bộ.

* Bài tập 2: Viết đoạn văn diễn dịch (từ 5-7 câu) nói về vấn đề học tập trong đó có sử dụng ít nhất 2 câu ghép. ( Xđịnh và phân loại câu ghép trong đoạn văn)

D.Củng cố:

- Gv nhận xét giờ học?

- Gv khái lại những kiến thức cơ bản về câu ghép. E.H ớng dẫn về nhà:

- Ôn tập lại những kiến thức về câu ghép. - Xem trớc các kiểu câu chia theo mđích nói.

- Giờ sau ôn tập về các kiểu câu chia theo mđích nói.

********************************************************************

Tiết 26: câu nghi vấn.

Ngày soạn:1/3/2013. Ngày dạy: 4/3/2013.

A.Tổ chức lớp:

Sĩ số: 8B: 8D: 8E: B.KT bài cũ:

- Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ minh hoạ?

- Câu ghép đợc phân chia thành mấy loại? Nêu đặc điểm của từng loại? C.Giảng bài mới:

Hôm nay cô và các em tiếp tục đi ôn tập về các kiểu câu chia theo mđích nói. Và kiểu câu đầu tiên ta ôn tập là câu nghi vấn. Các em mở vở ghi bài.

?Câu nghi vấn có đặc điểm hình thức ntn?

?Khi viết câu nghi vấn thờng kết thúc = dấu nào?

?Cho Vdụ?

?C/năng chính của câu nghi vấn là gì?

?Ngoài ra câu nghi vấn còn có những c/năng nào khác?

?Có phải lúc nào câu nghi vấn cũng kết thúc = dấu ? không?

(Khi câu nghi vấn không dùng với c/năng hỏi thì có thể kết thúc băng dấu chấm than, dấu chấm lửng….)

- GV chép Vd ra bảng phụ: a. Em đợc thì cho anh xin Hay là em để làm tin trong nhà? (Ca dao)

b. Hay là tại sự sung sớng bỗng đợc trông thấy và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tơi đẹp nh thủa còn sung túc?

?So sánh sự giống và khác về hình thức và ý nghĩa của 2 câu sau?

a. Bao giờ anh đi Hà Nội? b. Anh đi Hà Nội bao giờ ?

I.Đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn.

1.Đặc điểm hình thức:

- Trong câu có chứa những từ nghi vấn nh: à, , hử, hả….hoặc có ngữ điệu nghi vấn.

- Khi viết thờng kết thúc bằng dấu ?. VD: + Bạn đang làm bài tập à? -> câu chứa từ nghi vấn.

+ Cụ bán rồi. -> có ngữ điệu nghi vấn.

2.Chức năng của câu nghi vấn.

* Chức năng chính: dùng để hỏi. VD: Hôm nay ai lớp mình đi học sớm nhất? * Các chức năng khác: - Dùng để cầu khiến: VD: Bạn có thể cho mình mợn cái bút đợc không? - Dùng để đe doạ: VD: Mày muốn chết chứ ? - Dùng để bộc lộ cảm xúc:

VD: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

- Dùng để khẳng định:

VD: Chẳng bạn vào đây thì ai ? …

II.Luyện tập:

* Bài tập 1: Xđịnh kiểu câu trong các ngữ cảnh sau:

2 câu trên là câu nghi vấn vì: - C/năng: dùng để hỏi.

- Hình thức: có cha từ nghi vấn (hay là) và kết thúc = dấu ?.

* Bài tập 2: Nhận xét hình thức và ý nghĩa của hai câu nghi vấn:

+ Giống: - Đều là câu nghi vấn. - Có cấu tạo giống nhau. + Khác: - Cách sắp xếp các từ ngữ trong câu.

- GV hdẫn H/s đặt câu ra nháp. - Gọi trình bày.

- GV nhận xét, sửa chữa.

báo. Cụ thể:

a. Việc đi Hnội cha xảy ra. b. Việc đi Hnội đã xảy ra rồi. * Bài tập 3: Đặt 5 câu nghi vấn :

D.Củng cố:

- Gv nhận xét giờ học?

- Gv khái lại những kiến thức cơ bản về câu nghi vấn. E.H ớng dẫn về nhà:

- Ôn tập lại những kiến thức về câu nghi vấn. - Xem trớc câu cầu khiến.

- Giờ sau ôn tập về câu cầu khiến

Tiết 27: câu cầu khiến.

Ngày soạn:9/3/2013. Ngày dạy:11/3/2013. A.Tổ chức lớp: Sĩ số: 8B: 8D: 8E: B.KT bài cũ:

- Thế nào là câu nghi vấn ? Cho ví dụ minh hoạ? - Câu nghi vấn có những c/năng gì?

C.Giảng bài mới:

Hôm nay chúng ta tiếp tục đi ôn tập về câu cầu khiến. ?Nêu đặc điểm hình thức của câu cầu khiến?

?Câu cầu khiến có c/năng gì? ?Cho ví dụ?

- Gv chép bài tập ra bảng phụ:

a. Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ sót ruột. b. Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ sót ruột.

- Trong vbản “Cổng trờng mở ra” và “Cuộc chia tay của những con búp bê” có 2 câu cầu khiến: a.Đi đi con !

I.Lí thuyết.

1.Đặc điểm hình thức:

- Trong câu có chứa từ cầu khiến nh: hãy, chớ, đừng, đi, thôi, nào…hoặc ngữ điệu cầu khiến.

- Dấu kết thúc câu thờng là dấu chấm than hay dấu chấm.

2.Chức năng:

Câu cầu khiến đợc dùng để yêu cầu, ra lệnh, khuyên bảo, đề nghị …

VD: Bạn hãy ra khỏi đây ngay.

II.Luyện tập:

* Btập 1: So sánh hình thức và ý nghĩa của 2 câu sau:

a. - Không có chủ ngữ. - Biểu lộ thái độ thơng sót. b. - có chủ ngữ.

- Thể hiện tình yêu thơng chăm sóc của vợ với chồng.

* Btập 2: So sánh cách diễn đạt sau: - Câu a: câù khiến nhằm khích lệ con,

b. Đi thôi con.

Hai câu này có thể thay thế cho nhau đợc không? Vì sao?

Cho đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

“Dế Choắt nhìn tôi mà rằng: Anh đã nghĩ th- ơng em nh tnế thì hay là anh đào giúp em 1 cái ngách sang bên nhà anh phòng khi tắt lửa tối đèn có đứa nào bắt nạt thì em chạy sang”

Một phần của tài liệu Giáo án tự chọn văn 8 (Trang 38 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w