1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

nguyãùn thë mai træåìng thcs hoaì phaït tuần 24 bài 23 văn học văn bản đêm nay bác không ngủ tiết 9394 minh huệ soạn 230207 a mục tiêu cần đạt giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng bác hồ

4 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 83,5 KB

Nội dung

* GV : Khi biết Bác ngủ không an lòng, vì thương đoàn dân công… anh đã cảm nhận một lần nữa thật sâu xa, thấm thía tâm lòng mênh mông của Bác đối với nhân dân, anh chiến sĩ giờ đây [r]

(1)

Nguyễn Thị Mai Trường THCS Hoà Phát

TUẦN 24: BÀI 23

Văn học: Văn bản: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

Tiết 93,94 (Minh Huệ)

Soạn 23/02/07 A/ Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

-Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Bác Hồ thơ với lòng yêu thương mênh mơng, chăm sóc ân cần chiến sĩ đồng bào; thấy tình cảm yêu quí , kính trọng người chiến sĩ Bác Hồ

-Nắm đặc sắc nghệ thuật thơ: kết hợp miêu tả, kể chuyện với biểu cảm xúc, tâm trạng, chi tiết giản dị, tự nhiên mà giàu sức truyền cảm, thể thơ chữ thích hợp với thơ có yếu tố kể chuyện

B/ Chuẩn bị:

-GV: Tranh phong to sgk/ 64

-HS: Học thuộc thơ

C/ Các bước lên lớp:

I Ổn định:

II.Bài cũ: -Nêu diễn biến tâm trạng Phrăng trước buổi học cuối cùng?

-Nhân vật thầy giáo Ha-men buổi học cuối miêu tả nào?

III.Bài mới:

1.Giới thiệu:

2.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng

*Hoạt động 1: Đọc tìm hiểu chung thơ

-GV đọc mẫu đọan

*Chú ý: Cần đọc với giọng chậm, thấp đọan đầu nhịp nhanh cao chút đoạn sau Khổ cần đọc chậm mạnh để khẳng định chân lý

*Bài thơ trình bày câu chuyện đêm không ngủ Bác Hồ đường chiến dịch thoèi kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp

-Hoàn cảnh: Trên đường chiến dịch, trời mưa lâm thâm lạnh -Thời gian: Một đêm khuya, từ lúc anh đội viện thức dậy lần đầu lúc anh thức dậy lần thứ để thức Bác

-Địa điểm: mái lều tranh xơ xác, nơi tạm trú anh đội đêm

-GV kể tóm tắt

-HS đọc tiếp hết

-HS kể lại

-1-2 hs đọc thích/ 66

I Tìm hiểu chung văn bản:

1.Hướng dẫn đọc:

2.Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện:

(2)

Nguyễn Thị Mai Trường THCS Hoà Phát

*Hoạt động 2: Hướng dẫn hs phân tích thơ

?Trong thơ có nhân vật chính, ai?

?Nhân vật trung tâm ai? Nhân vật lên qua nhìn tâm trạng ai?

*GV: Ở tác giả không sử dụng vai kể thứ lời kể, tả từ điểm nhìn tâm trạng anh đội viên, vừa người chứng kiến, vừa người tham gia vào câu chuyện

?Cách miêu tả có tác dụng việc thể tâm hồn cao đẹp Bác Hồ lòng anh đội lãnh tụ?

?Bài thơ kể lại lần anh đội viên thức dậy nhìn thấy Bác không ngủ? ?Hãy so sánh tâm trạng cảm nghĩ anh đội viên Bác lần đó?

-GV: Trong trạng thái mơ màng giấc mộng, anh cảm nhận lớn lao gần gũi vị lãnh tụ Trong xúc động cao độ , anh “thổn thức”cả nỗi lòng lên câu hỏi thầm đầy tin yêu lo lắng “Bác có lạnh khơng?” Anh tha thiết mời Bác ngủ, anh nằm khơng n lo cho sức khỏe Bác

*GV: Khi biết Bác ngủ khơng an lịng, thương đồn dân cơng… anh cảm nhận lần thật sâu xa, thấm thía tâm lịng mênh mơng Bác nhân dân, anh chiến sĩ lơn lên thêm tâm hồn, tình cảm hưởng niềm hạnh phúc thật lớn lao

?Vì thơ khơng nói đến lần thứ 2?

?Qua cảm nghĩ anh đội viên, hình ảnh Bác Hồ khắc họa sâu đậm nào?

-2 nhân vật: Bác Hồ anh chiến sĩ

-Nhân vật trung tâm Bác Hồ lên qua nhìn tâm trạng anh chiến sĩ, qua lời đối thoại người

-Làm cho hình tượng Bác Hồ lên cách tự nhiên, có tính khách quan lại đặt mối quan hệ gần gũi, ấm áp với người chiến sĩ -2 lần

-Lần đầu thức giấc: anh ngạc nhiên trời khuya mà Bác ngồi “trầm ngâm”bên bếp lửa Từ ngạc nhiên đến xúc động anh hiểu rằng:Bác ngồi đốt lửa sưởi ấm cho chiến sĩ, niềm xúc động lớn anh chứng kiến cảnh Bác “dém chăn”cho chiến sĩ với bước chân nhẹ nhàng

-Lần thứ thức dậy: trời sáng anh thấy Bác ngồi “định ninh” Sự lo lắng trở thành hốt hoảng, anh năn nỉ “vội vàng nằng nặc”

-Điều cho ta thấy đêm anh nhiều lần tỉnh giấc lần chứng kiến Bác không ngủ Từ lần đến lần tâm trạng cảm nghĩ anh có biến đổi rõ rệt

-Bác vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị, vừa thiêng liêng mà vừa gần gũi với tất người

thơ:

-Lần đầu thức giấc: Anh ngạc nhiên, xúc động, anh cảm nhận lớn lao gần gũi vị lãnh tụ Anh tha thiết mời bác ngủ anh lo cho sức khỏe Bác

-Lần thứ thức dậy: +Anh hốt hoảng vội vàng mời bác ngủ

+Khi biết Bác ngủ khơng an lịng thương đồn dân cơng anh thấm thía lịng mênh mông Bác nhân dân

(3)

Nguyễn Thị Mai Trường THCS Hoà Phát

*Hoạt động 3:Tìm hiểu hình tượng Bác Hồ

?Hình ảnh Bác Hồ thể qua nhìn anh đội viên miêu tả qua phương diện nào? ?Em tìm dẫn chứng cụ thể phương diện miêu tả nhận xét trên?

?Bác nói với anh chiến sĩ? ?Qua cử hành động ta thấy Bác Hồ người nào?

*GV: Qua chi tiết miêu tả trên, ta thấy hình ảnh Bác Hồ lên thơ thật giản dị, gần gũi, chân thực mà lớn lao Bài thơđã thể cách cảm động, tự nhiên sâu sắc lịng u thương mênh mơng sâu nặng, chăm sóc ân cần, chu đáo Bác Hồ với chiến sĩ đồng bào Nhà thơ Tố Hữu có viết tình thương Bác “Bác tim Bác mênh mơng Ơm non sơng kiếp người”

?Em cho biết đoạn kết, nhà thơ lại viết “Đêm Bác khơng ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ chí Minh”

*GV: Cuộc đời người giành trọn vẹn cho nhân dân, cho Tổ quốc, điều người dân VN ta thấu hiểu

?Bài viết theo thể thơ gì? Thể thơ có thích hợp với cách kể chuyện thơ không?

*GV: Bài thơ chia thành nhiều khổ, khổ dòng Vần khổ thường vần liền chữ cuối dòng dòng Chữ cuối dòng cuối khổ lại vần với chữ cuối dịng đầu khổ

?Tìm từ láy cho biết giá trị biểu cảm số từ láy mà

Hết tiết 1:

-hình dáng, tư thế, vẻ mặt, cử chỉ, hành động, lời nói… -hình dang, tư thế: ngồi lặng lẽ bên bếp lửa, vẻ mặt trầm ngâm nghĩ ngợi, chăm điều ; ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc

-Cử chỉ, hành động: đốt lửa, dém chăn…

-Lời nói: việc ngủ ngon, ngày mai đánh giặc…

-Yêu thương ân cần, chăm sóc chiến sĩ người cha, người mẹ chăm sóc cho đứa

-Cái đêm khơng ngủ đêm đêm không ngủ Bác Việc Bác không ngủ để lo cho nước cho đội, dân cơng lẽ “thường tình”trong đời Bác, Bác Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ dân tộc người cha thân yêu quân đội ta

-làm theo thể thơ chữ, có nguồn gốc từ thể thơ tiếng thơ dân gian mà cụ thể hát giặm- Nghệ Tĩnh Thể thơ dùng thơ có yếu tố tự

2.Hình tượng Bác Hồ:

-Hình dáng, tư thế: +Ngồi lặng yên bên bếp lửa, vẻ mặt Bác trầm ngâm

+ngồi “đinh ninh”, chòm râu im “phăng phắc”

-Thể chiều sâu tâm trạng Bác

-Cử chỉ, hành động: +Đốt lửa để sưởi ấm cho anh chiến sĩ +Đi dém chăn thật nhẹ nhàng sợ anh giật

-Lời nói:

+Khun anh chiến sĩ ngủ ngon để ngày mai đánh giặc

(4)

Nguyễn Thị Mai Trường THCS Hoà Phát

em cho đặc sắc nhất?

?Những từ có giá trị biểu cảm , diễn tả cụ thể trạng thái, tình cảm, cảm xúc:

+Anh đội viên mơ màng +Thầm anh hỏi nhỏ +Anh vội vàng

-Những từ láy làm tăng giá trị miêu tả ngoại hình:

+Vẻ mặt Bác trầm ngâm +Mái lều tranh xơ xác +Bác ngồi đinh ninh

*Hoạt động 4: Tổng kết giá trị nội dung nghệ thuật

-lâm thâm, xơ xác, trầm ngâm, phăng phắc, nằng nặc…

-hs đọc ghi nhớ III.Ghi nhớ: sgk/ 67 *Hoạt động 5: Luyện tập

Câu 1: HS tập đọc diễn cảm, HTL khổ thơ đầu

Câu 2: Dựa theo thơ, viết văn ngắn lời người chiến sĩ kể kỉ niệm Đêm bên Bác chiến dịch

(Hướng dẫn hs nhà làm)

IV/ Củng cố: -Đọc diễn cảm khổ thơ mà em thích

Ngày đăng: 20/04/2021, 12:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w