Tiết78SOSÁNHI-MụctiêucầnđạtQuabàigiúphsnắmđược.1.Kiếnthức: - Nắmđược khái niệm và cấu tạo của sosánh 2. Kỹ năng : - Biết cách quan sát sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra ngôn ngữ sosánh đúng tiến đến tạo sự sosánh hay. 3. Thái độ: II- Chuẩn bị: - GV: sgk - sgv - tài liệu tham khảo - bảng phụ - HS: sgk - vở ghi - đọc trước bài III- Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Khởi động 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Phó từ là gì? có mấy loại phó từ? đặt 1 câu và chỉ ra phó từ trong câu em đặt? 3. Giới thiệu bài mới - Suy nghĩ - trả lời Hoat động 2: HDHS tìm hiểu khái niệm sosánh - Giáo viên treo bảng phụ BT1/24 - Gọi hs đọc nội dung, y/c của bài tập. ? Tìm cụm từ h/ả sosánh ? Vì sao có thể sosánh như vậy? ? Sosánh như vậy để làm gì? ? Sosánh là gì? - Gv chốt ý - Gọi hs đọc ghi nhớ/24 - Quan sát bài tập trên bảng phụ - Thực hiện - Suy nghĩ - trả lời - Giữa chúng có những điểm giống nhau nhất định. - Nổi bật cảm nhận của người viết, người nói về sự vật - Suy nghĩ - trả lời - Lắng nghe - Đọc ghi nhớ sgk/24 I-Sosánh là gì? Bài tập 1/24 a, Trẻ em như búp trên cành b, Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. * Ghi nhớ: sgk/24 Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu cấu tạo của sosánh - Cho hs thảo luận nhóm BT1/24 - Gv chốt ý - đưa đáp án ? Phép sosánh có cấu tạo đầy đủ gồm mấy phần? ? Tìm các từ sosánh mà em biết - Các nhóm thảo luận - trình bày ý kiến - Các nhóm bạn bổ xung - Quan sát - đối chiếu - 4 phần (là, như là, y như, giống như, tựa như, bao nhiêu, bấy nhiêu) II- Cấu tạo của phép sosánhBài tập 1/24 Vế A sự vật đượcsosánh Phản diện so sánh Từ s 2 Vế B sv dùng để sosánh trẻ em rừng đước Dựng lên cao ngất Như Như Búp trên cành Hai dãy trường thành vô tận - Gọi hs đọc nội dung BT3/25 ? Cấu tạo của phép sosánh trong BT có gì đặc biệt? (cho thảo luận nhóm bàn) ? Mô hình cấu tạo phép sosánh gồm mấy phần? Trong thực tế có sự thay đổi nào không? - Gv chốt ý. - Gọi hs đọc ghi nhớ - Đọc nội dung BT3/25 - Các nhóm bàn thực hiện báo cáo kết quả - Suy nghĩ - trả lời - Lắng nghe - Đọc ghi nhớ Bài tập 3/25 a, Vắng mặt từ ngữ chỉ phương tiện so sánh, từ sosánh b, Từ sosánh và vế B được đảo lên trước vế A * Ghi nhớ: sgk/25 Hoạt động 4: HDHS luyện tập - Cho hs hoạt động theo nhóm BT1/25 - Các nhóm thực hiện - Trình bày III- Luyện tập: Bài tập 1/25 a, Thầy thuốc như mẹ hiền - Gv nhận xét - chốt ý - Gọi 4 em lên bảng làm BT2 - Nhận xét chung - Lên bảng làm BT - Dưới lớp làm vào vở - Nhận xét b, Sông ngòi, kênh rạch giăng chi chít như mạng nhện c, Chúng chỉ là hòn đá tảng trên trời Chúng em chuột nhắt cứ đòi lung lay. Bài tập 2/26 - Khoẻ như voi (hùm, trâu) - Đen như cột nhà cháy - Trắng như tuyết - Cao như núi (cây sào, cột nhà cháy) Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò ? Sosánh là gì? cấu tạo của phép sosánh - Suy nghĩ - trả lời gồm mấy phần? Có tác dụng gì? - Về nhà làm BT3 - Xem bàiso sánh, quan sát, tưởng tượng trong văn miêu tả. - Nghe - thực hiện . Tiết 78 SO SÁNH I- Mục tiêu cần đạt Qua bài giúp hs nắm được . 1. Kiến thức : - Nắm được khái niệm và cấu tạo của so sánh 2. Kỹ năng : - Biết cách quan sát sự giống. động 2: HDHS tìm hiểu khái niệm so sánh - Giáo viên treo bảng phụ BT1/24 - Gọi hs đọc nội dung, y/c của bài tập. ? Tìm cụm từ h/ả so sánh ? Vì sao có thể so sánh như vậy? ? So sánh. tạo ra ngôn ngữ so sánh đúng tiến đến tạo sự so sánh hay. 3. Thái đ : II- Chuẩn b : - GV: sgk - sgv - tài liệu tham khảo - bảng phụ - HS: sgk - vở ghi - đọc trước bài III- Tiến trình tổ