1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiết 95 ẨN DỤ I- Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái potx

10 600 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 134,86 KB

Nội dung

Tiết 95 ẨN DỤ I- Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm về ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ. Tác dụng của ẩn dụ. 2. Kĩ năng: Biết phân tích ý nghĩa cũng như tác dụng của ẩn dụ trong trong tiếng việt. Bước đầu có kĩ năng tự tạo ra một số ẩn dụ. 3. Thái độ: Có ý thức tham gia vào hoạt động học tập, làm bài tập. II- Chuẩn bị: - GV: sgk – sgv – giáo án - tài liệu tham khảo - HS: sgk – vở ghi – vở soạn - đọc kĩ bài ở nhà III- Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: Khởi động 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra 15 phút Đề 1: Đề bài Đáp án Điểm I – Trắc nghiệm Khoanh tròn vào ý đúng I – Trắc nghiệm (3) Câu 1: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá. a. Cỏ gà rung tai b. Bố em đi cày về c. Cây dừa sải tay bơi d. Kiến hành quân đầy đường Câu 2: Phép nhân hoá nào trong câu sau được tạo ra bằng cách nào? Từ đó lão miệng, bác tai, cô mắt, cậu chân, cậu tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. a. Dùng từ vào gọi người để gọi vật b. Dùng từ chỉ hành động của người để chỉ vật c. Dùng từ tính chất của người để chỉ tình cảm của vật. d. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người. Câu 3: Có 3 kiểu nhân hoá trong đó có kiểu nhân hoá: Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người. Đúng hay sai. Câu 1: ý b Câu 2: ý a Câu 3: ý a Câu 4: 0,5 0,5 0,5 a. Đúng b. Sai Câu 4: Điền từ sau đây vào chỗ trống cho thích hợp. Gậy tre, chông tre sắt thép của quân thù. Tre vào xe tăng, đại bác. Tre làng, nước mái nhà tranh đồng lúa chín. (Thép mới) II – Tự luận: Câu 1: Nhân hoá là gì? Lấy ví dụ? Câu 2: Đặt câu có sử dụng phép nhân hoá a. Danh từ gọi người để gọi vật b. Danh từ chỉ chỉ hoạt động của người để Hành động của vật. Chống lại xung phong giữ, giữ, giữ, giữ. II – Tự luận: Câu 1: Nêu khái niệm nhân hoá Lấy ví dụ nhân hoá Câu 2: Đặt câu sử dụng phép nhân hoá. a. Danh từ gọi người để gọi vật. b. Danh từ chỉ hành động hđ vật. 0,25 0,25 1 (7) 1 2 2 Đề 2: Đề bài Đáp án Điểm I – Trắc nghiệm Khoanh tròn vào ý đúng Câu 1: Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hoá. a. Bố em đi cày về b. Cỏ gà rung tai c. Cây dừa sải tay bơi d. Kiến hành quân đầy đường Câu 2: Phép nhân hoá trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào? Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta a. Dùng từ vào gọi người để gọi vật b. Dùng từ chỉ hành động của người để chỉ vật c. Dùng từ tính chất của người để chỉ tình cảm của vật. d. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người. I – Trắc nghiệm Câu 1: ý a Câu 2: ý d Câu 3: ý a (3) 0,5 0,5 0,5 Câu 3: Có 3 kiểu nhân hoá trong đó có kiểu nhân hoá: Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người. Đúng hay sai. a. Đúng b. Sai Câu 4: Điền từ sau đây vào chỗ trống cho thích hợp. Gậy tre, chông tre sắt thép của quân thù. Tre vào xe tăng, đại bác. Tre làng, nước mái nhà tranh đồng lúa chín. (Thép mới) II – Tự luận: Câu 1: Có mấy kiểu nhân hoá? Nêu cụ thể các kiểu nhân hoá đó? Câu 4: Chống lại xung phong giữ, giữ, giữ, giữ. II – Tự luận: Câu 1: có 3 kiểu nhân hoá - Danh từ vốn gọi người để gọi vật. - Danh từ vốn chỉ hành động tình cảm của người để chỉ hành động, tình cảm của vật. - Trò chuyện, xưng hô với 0,25 0,25 1 (7) 3 Câu 2: Đặt câu có sử dụng phép nhân hoá a. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật b. Trò chuyện xưng hô với vật như người vật như người. Câu 2: Đặt câu a. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật. b. Trò chuyện xưng hô với vật như người. 2 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu khái niệm ẩn dụ và tác dụng của ẩn dụ Gọi học sinh đọc BT1 ? Từ người cha dùng để chỉ ai? ? Vì sao có thể nói Bác Hồ như người cha? ? Cách này có gì giống - Đọc BT1/48 - Suy nghĩ – trả lời (Bác người cha có những phẩm chất giống nhau: tuổi tác, tình yêu thương, sự chăm sóc chu đáo với con) I- Ẩn dụ là gì Bài tập /68 - Người cha chỉ Bác Hồ - Giống phép so sánh: tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. với phép so sánh? ? Thế nào là ẩn dụ? - Gv chốt ý - Gọi học sinh đọc ghi nhớ sgk/68 ? ẩn dụ có tác dụng gì? - Suy nghĩ – trả lời - Đọc ghi nhớ/68 - Làm cho câu văn câu thơ có tính hàm xúc tạo sức gợi hình, gợi cảm. Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu các kiểu ẩn dụ - Gv treo bảng phụ bt/68 - Gọi học sinh đọc nội dung bài tập? ? Lửa hồng chỉ cái gì? ? Thắp chỉ cái gì? ? Màu đỏ được ví với cái gì? ? Sự nở hoa được ví với cái gì? ? Giòn tan thường dùng - Quan sát bt - Màu đỏ - Sự nở hoa - Ví với lửa hồng - Hành động thắp - Bánh II- Các kiểu ẩn dụ. Bài tập 1/68 - Lửa hồng – màu đỏ (hình thức) - Thắp – sự nở hoa để nêu đặc điểm cái gì? ? Là sự cảm nhận của giác quan nào? ? Nắng có dùng vị giác để cảm nhận không? - Trong bài thơ Việt Bắc áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì - Vị giác (sự chuyển đổi cảm giác) - Không - áo chàm: đồng bào Việt Bắc Hoạt động 4: HDHS luyện tập - Gọi 1 em đọc BT1 - Y/c học sinh lên bảng thực hiện (3 em) - Y/c học sinh nhận xét bài của bạn. - Gv: nhận xét chung - Gọi học sinh đọc yêu cầu Bt2 - Y/c học sinh ghi văn tắt - Y/c học sinh làm vào - Đọc Bt1 - 3 em lên bảng - Dưới lớp làm vào vở - Nhận xét bài của bạn - Lắng nghe - Đọc y/c BT2 - Thực hiện III – Luyện tập Bài tập 1/69 C1: Bình thường C2: dùng so sánh (BH như người cha) C3: sử dụng ẩn dụ Bài tập 2/70 a, Ăn quả, kẻ trồng cây b, Mực, đen, đèn, sáng c, Thuyền, bến phiếu nhóm BT2 - Y/c học sinh làm BT3 - Gọi học sinh nhận xét - Gv chốt ý - đưa đáp án - Đọc cho học sinh chép chính tả bài tập 4 vào vở. - Y/c 2 em 1 bàn tráo vở, phát hiện lỗi. - Gv: nhận xét chung - Trình bày - Nhận xét – bổ xung - Lắng nghe – quan sát đối chiếu. - Chép chính tả vào vở - Thực hiện - Báo cáo kết quả d, Mặt trời * Câu a: ăn quả có nét tương đồng về cách thức với sự hưởng thụ thành quả lao động. - Kẻ trồng cây có nét tương đồng về phẩm chất với người lao động, người gây dựng. Bài 4: Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò * Củng cố ? Ẩn dụ là gì? có mấy kiểu ẩn dụ? ? ẩn dụ có tác dụng gì? * Dặn dò - Suy nghĩ – trả lời - về nhà làm BT3/70 - Xem lại phần văn miêu tả và chuẩn bị dàn bài theo đề bài luyện nói văn miêu tả. - Lắng nghe – thực hiện . Tiết 95 ẨN DỤ I- Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm về ẩn dụ, các kiểu ẩn dụ. Tác dụng của ẩn dụ. 2. Kĩ năng: Biết phân tích ý nghĩa cũng như tác dụng của ẩn dụ. Gọi 1 em đọc BT1 - Y/c học sinh lên bảng thực hiện (3 em) - Y/c học sinh nhận xét bài của bạn. - Gv: nhận xét chung - Gọi học sinh đọc yêu cầu Bt2 - Y/c học sinh ghi văn tắt - Y/c học sinh. 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu khái niệm ẩn dụ và tác dụng của ẩn dụ Gọi học sinh đọc BT1 ? Từ người cha dùng để chỉ ai? ? Vì sao

Ngày đăng: 22/06/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN