Tiết 100. HDĐT:MƯA (Trần Đăng Khoa)I / Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Cảm pdf

5 1.1K 0
Tiết 100. HDĐT:MƯA (Trần Đăng Khoa)I / Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Cảm pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 100. HDĐT:MƯA (Trần Đăng Khoa) I / Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Cảm nhận được sự sống, phong phú sinh động của bức tranh thiên nhiên và tư thế của con người được khắc hoạ trong bài thơ. Nghệ thuật đặc sắc – nhân hoá. 2. Kĩ năng: - Phân tích bài thơ - nghệ thuật đặc sắc – miêu tả thiên nhiên – quan sát cảnh vật. 3. Thái độ: - Giáo dục tình yêu thiên nhiên – thái độ bảo vệ thiên nhiên – quan sát cảnh vật. II / Chuẩn bị - Gv: sgk – sgv – giáo án – tập thơ của Trần Đăng Khoa - Hs: vở ghi – bài soạn – sgk – phiếu học tập III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức Hoạt động 1: Khởi động 1. Kiểm tra bài cũ ? Đọc thuộc lòng bài Lượm Em thích khổ thơ nào? 2. Giảng bài mới - Trả lời - Lắng nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu tác giả - tác phẩm - Y/c học sinh đọc chú thích  sgk/ 80 ? Hãy nêu một vài nét sơ lược về Trần Đăng Khoa? - Gv giới thiệu tập thơ của Trần Đăng Khoa - Đọc chú thích  - Nêu vài nét về tác giả - Nghe I – Tác giả - tác phẩm 1. Tác giả: - Trần Đăng Khoa (1958) – thần đồng thơ ? (8 tuổi) - Viết văn xuôi – phê bình 2. Bài thơ: - Viết năm 1967 – in trong tập thơ “Góc sân và khoảng trời” Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu trúc văn bản - Hướng dẫn cách đọc bài thơ. Đọc mẫu. - Gọi học sinh đọc tiếp - Hướng dẫn tìm hiểu một - Nghe - Đọc – nhận xét - Giải thích chú thích II - Đọc – hiểu văn bản 1. Đọc tìm hiểu chú thích số chú thích. - Bài thơ tả cơn mưa ở vùng nào? vào mùa nào? - Gv: cơn mưa được tả lúc sắp mưa và lúc đang mưa. ? Hãy chỉ ra bố cục bài thơ. - Vùng Bắc bộ – mùa hè - Nghe 2 phần đ1: trọc lóc: sắp mưa đ2: cảnh vật và con người Hoạt động 4: HDHS thảo luận câu hỏi sgk - Y/c đọc đ1 ? Cảnh vật trước cơn mưa được miêu tả ntn? (con vật, sự vât, loại cây nào được nhắc đến) cách miêu tả. ? Em thích nhất hình ảnh miêu tả nào? Sử dụng nghệ thuật gì? ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả? tác giả sử dụng thành công phép - Đọc đ1 - Mối, gà, kiến, mía cỏ gà trời, sấm, chớp từ cao  thấp (miêu tả) xa  gần - Suy nghĩ – trình bày - Tả hành động, trạng thái của vật, cây cối 2, Phân tích a. Cảnh vật sắp mưa - ông trời Mặc áo Ra trận - Mía – múa gươm - Kiến – hành quân - Cỏ gà - rung tai - Bụi tre – - Sắn – cười  Quan sát, cảm nhận tinh tế liên tưởng phong phú  tác động trước cơn mưa đến cảnh vật trên nhân hoá là nhờ đâu. - Y/c đọc đ2 ? Khi trời mưa cảnh vật được hiện lên thật dữ dội, mạnh mẽ, ấn tượng thể hiện qua từ ngữ nào? - Gv: biện pháp nghệ thuật nhân hoá sử dụng rộng rãi làm cho bức tranh sống động - Đọc 4 câu thơ cuối hình ảnh nào xuất hiện? Hình ảnh con người được miêu tả ntn? Nghệ thuật (thảo luận nhóm 3 phút) - Gv: hình ảnh con người lao động ở miền quê được cụ thể hoá qua hình ảnh quen thuộc gần gũi. ? Nêu nghệ thuật nội dung - Đọc đ2 - Nghe - Đọc – con người Thảo luận nhóm 3 phút - trình bày – bổ xung - Nghe mặt đất b. Khi trời mưa - Chớp – rạch ngang trời - Sâu – ghé xuống sân - Dừa sải tay bơi - Mùng tơi – nhảy múa - Cây lá - hả hê  miêu tả ấn tượng và tạo vẻ đẹp của con người Bố cục đội Sấm Chớp Trời mưa  ẩn dụ, lặp từ  từ thể sắc mạnh kì lạ của con người đối diện trước thiên nhiên khắc nghiệt. 3. Ghi nhớ chính của bài thơ? -Trình bày – ghi nhớ Hoạt động 5: HDHS luyện tập - Y/c đọc diễn cảm - Y/c đọc thêm (81) nhận xét cách miêu tả đọc diễn cảm bài thơ Bài đọc thêm – nhận xét III- Luyện tập - Đọc diễn cảm - Bài đọc thêm Hoạt động 6: Củng cố – dặn dò - Hệ thống kiến thức cơ bản - Về nhà học . Tiết 10 0. HDĐT:MƯA (Trần Đăng Khoa) I / Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Cảm nhận được sự sống, phong phú sinh động của bức tranh. thơ? -Trình bày – ghi nhớ Hoạt động 5: HDHS luyện tập - Y/c đọc diễn cảm - Y/c đọc thêm ( 81) nhận xét cách miêu tả đọc diễn cảm bài thơ Bài đọc thêm – nhận xét III- Luyện tập - Đọc diễn cảm. Phân tích a. Cảnh vật sắp mưa - ông trời Mặc áo Ra trận - Mía – múa gươm - Kiến – hành quân - Cỏ gà - rung tai - Bụi tre – - Sắn – cười  Quan sát, cảm nhận tinh tế liên tưởng phong

Ngày đăng: 22/06/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan