Kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật, thể thơ 4 chữ, nghệ thuật tả và kể trong bài thơ có y
Trang 1Tiết 99
LƯỢM (Tố Hữu) I- Mục tiêu cần đạt
1 Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng của hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật, thể thơ 4 chữ, nghệ thuật tả và kể trong bài thơ có yếu tố tự sự
2 Kĩ năng:
- Phân tích được bài thơ để thấy được đặc điểm nhân vật và tình yêu quê hương của nhân vật, tình cảm của tác giả đối với Lượm
3 Thái độ:
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương – cảm nhận về nhân vật qua văn bản
II- Chuẩn bị:
- GV: sgk – sgv- giáo án – tài liệu tham khảo
- HS: vở ghi – bài soạn – sgk – phiếu học tập
III- Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
1 Kiểm tra bài cũ
Trang 2? Đọc thuộc lòng bài thơ
“ Đêm nay Bác không
ngủ”? Nêu nội dung nghệ
thuật của bài thơ
2 Bài mới
- Trả lời
- Lắng nghe
Hoạt động 2: HDHS tìm hiẻu tác giả - tác phẩm
- Gọi1 em đọc chú thích
sgk/ 75
? Hãy nêu một vài hiểu
biết của em về tác giả?
? Em biết gì về tác phẩm
- Gv chốt ý
- Đọc chú thích sgk75
- Suy nghĩ – trả lời
- Suy nghĩ – trả lời
- Lắng nghe
I – Giới thiệu tác giả - tác phẩm
- Tác giả: Tố Hữu (1920 – 2003) nhà cách mạng – nhà thơ lớn của thơ ca hiện đại Việt Nam
- Tác phẩm: sáng tác năm
1949
Hoạt động 3: HDHS đọc hiểu văn bản
- Gv đọc mẫu
- Gv gọi học sinh đọc tiếp
- Y/c học sinh giải thích
chú thích 2, 3, 4, 6, 9
? Em có nhận xét gì về
thể thơ 4 chữ?
- Lắng nghe – theo dõi
- 2 em đọc
- Giải thích chú thích
- 4 chữ
II - Đọc – hiểu văn bản
1 Đọc – tìm hiểu chú thích và tìm bố cục
- Thể thơ: 4 chữ
Trang 3? Bài thơ chia làm mấy
đoạn
? Nội dung mỗi đoạn là
gì?
- 3 đoạn
- Suy nghĩ – trả lời
- Bố cục: 3 đoạn đ1: từ đầu xa dần: hình ảnh Lượm trong cuộc gặp
gỡ tình cờ giữa 2 chú cháu
đ2: tiếp giữa đồng: câu chuyện về chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm
đ3: còn lại: hình ảnh Lượm sống mãi
Hoạt động 4: HDHS thảo luận câu hỏi sgk
- Gọi 1 em đọc 5 khổ thơ
đầu
- Hình ảnh Lượm được
miêu tả những chi tiết nào
về hình dáng? Trang phục
Gv: Trang phục đó giống
như trang phục của các
- Đọc bài
- Suy nghĩ – trả lời
- Suy nghĩ – trả lời
2 Phân tích
a Hình ảnh lượm
- Trang phục Cái xắc
Ca lô
hiên ngang, hiếu động
Trang 4chiến sĩ vệ quốc thời
kháng chiến bởi Lượm
cũng là một chiến sĩ
? Cách tả trang phục thể
hiện điều gì?
? Hình dáng của Lượm
được miêu tả qua những
từ ngữ nào?
? 2 từ này thuộc từ gì? gợi
ra dáng vẻ như thế nào?
? Cử chỉ thể hiện qua
những từ nào? Phân tích?
? Qua cử chỉ ta thấy
Lượm ntn?
? Trong cuộc gìn giữ đó
Lượm nói gì với người
chú? Nhận xét gì về lời
nói đó?
? Từ khổ 2 – khổ 5 tác giả
đã sử dụng nghệ thuật gì?
- Suy nghĩ – trả lời
- Hình dáng
- Trả lời (từ láy)
- Trả lời
- Trả lời – bổ xung
- Các nhóm thảo luận –
trình bày
- Hình dáng Loắt choắt từ láy
nhỏ bé – nhanh nhẹn
thoăn thoắt
- Cử chỉ:
- mồm huýt sáo Như con chim Cười híp mí đầu nghênh nghênh Hồn nhiên yêu đời
- Lời nói : + Cháu đi liên lạc - vui lắm
+ ở đồn Mang Cá - Thích hơn ở nhà
Trang 5<Thảo luận nhóm 3 phút>
- Gv chốt ý?
- Hình ảnh như .đường
vàng
- Nghe – ghi chép
- tả hình dáng lẫn tính cách giữa không gian đồng lúa chín biểu cảm (tình cảm của nhà thơ)
- Ngây thơ chân thật tự nhiên
- Từ ngữ gợi tả , nhịp nhanh Lượm say mê tham gia kháng chiến
Y/C đọc đoạn 2
Lượm làm nhiệm vụ
trong hoàn cảnh nào ? Từ
ngữ nào miêu tả ? Nhận
xét cách dung từ này ?
GV: Đtừ tốc độ nhanh nơi
Lượm đi
qua , sự ác liệt của chiến
tranh Lượm không hề sợ
vì đang làm nhiệm vụ cao
quý “ Thư … Khẩn ”
+ Điều gì đã sảy ra khi
Lượm đang làm nhiệm vụ
?
- Đọc d/c đoạn 2
- Nguy hiểm
- Từ ngữ miêu tả
- Nghe
b, Lượm đi làm nhiệm vụ
và sự hy sinh của Lượm
- Đi liên lạc + Vụt
+ Vèo vèo Động từ , tính từ mạnh – nguy hiểm tính mạng – hiên ngang , dũng cảm
-Thôi rồi Lượm ơi- câu thơ ngát đôi - đau đớn tiếc thương
Trang 6+ Tình cảm của tác giả
đối với Lượm ( Cái chết
của Lượm )
GV Em đã hy sinh ngay
trên cánh đông lúa quê
hương giữa mùi thơm của
lúa non thanh khiết , linh
hồn em đã hoá vào thiên
nhiên đất nước
- y/c đọc 2 khổ cuối ?
+ Em có nhận xét gì về 2
khổ thơ cuối ( TL 3’ )
Lặp lại khổ thơ đầu – Thể
hiện niềm tin về con
người mà còn là ước vọng
của tác giả về cuộc sống
thanh bình không còn
chiến tranh trẻ em được
sống hồn nhiên
- Nhận xét gì về nội dung
Suy nghĩ – trả lời
- Nghe
-Đọc 2 khổ cuối ( TL 2’ ) Trình bày ( Lặp lại 2 khổ đàu )
- Khắc sâu hình ảnh Lượm
- Trình bày NT- ND
- Đọc ghi nhớ
- Cái chết thiêng liêng – t/y quê hương
-Lượm ơi còn không ?- Câu hỏi tu từ – Thương tiếc vô hạn
c, Hai khổ cuối
- Lượm sống mãI với quê hương – tác giả
3, Ghi nhớ: SGK/ 77
III/ Luyện tập :
Trang 7và nghệ thuật ?
- y/c học sinh đọc ghi nhớ
Hoạt động 5 : HDHS
Luyện tập :
- Nhận xét cách xưng hô
của tác giả với Lượm ? (
Câu thơ ngắt đôi Đột ngột
nhấn mạnh )
Hoạt động 6 : Củng cố
dặn dò
- Hệ thống kiến thức cơ
bản
- Về nhà : +HT lòng bài
thơ
+ Làm BT 2
/77
Tiết sau Đ/ Thêm : Mưa
Chỉ ra cách xưng hô
Nhắc lại
Nghe – Thực hiện
- Xưng hô + Chú bé – Thân mật + cháu – gần gũi + đồng chí – chiến sĩ + Lượm ơi – t/c Xúc động