1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án tự chọn toán 8

72 1.4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tự chọn 8 Năm học 2012 2013 V Quang Hng Ngày soạn: 05/09/2012 Tiết 1: Nhân đa thức với đa thức I. Mục tiêu: - HS đợc củng cố lại các quy tắc nhân đơn thức với đơn thức, nhân đa thức với đa thức. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán. - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HS lần lợt đứng tại chỗ nhắc lại các kiến thức đã học về phép nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. GV đa bài tập 1 lên bảng phụ. 3 HS lên bảng thực hiện. Dới lớp làm vào vở. GV đa đề bài lên bảng phụ. ? Muốn chứng minh một biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến, ta làm nh thế nào? I. Các kiến thức cơ bản: 1. Quy tắc: A.(B+C)=AC+AB 2. Nếu hai đa thức P(x) và Q(x) luôn có giá trị bằng nhau với mọi giá trị của biến thì hai đa thức đó gọi là hai đa thức đồng nhất, kí hiệu P(x) Q(x). II. Bài tập: Bài tập 1: Tính: a) (-5x 2 ).(3x 3 -2x 2 +x-1) = -15x 5 +10x 4 -5x 3 +5x 2 b) (2x 2 +3y).(2x 2 y-3x 2 y 2 -4y 2 ) = 4x 4 y-6x 4 y 2 -2x 2 y 2 -9x 2 y 3 -12y 3 c) (-4x 3 + xyyzy 2 1 ).( 4 1 3 2 ) = 2x 4 y- zxyxy 22 8 1 3 1 + Bài tập 2: Cho M = 3x(2x-5y) + (3x-y)(-2x) - 2 1 (2- 26xy). Chứng minh rằng giá trị của biểu thức M không phụ thuộc vào các giá trị của x và y? Giải M = -1 là một hằng số, vậy biểu thức M 1 Tự chọn 8 Năm học 2012 2013 V Quang Hng ? Trớc khi tính giá trị biểu thức N, ta cần làm gì? HS lên bảng trình bày. HS nêu cách làm bài tập 4. 3 HS lên bảng trình bày, dới lớp làm vào vở, nhận xét lẫn nhau. luôn có giá trị bằng -1 giá trị này không phụ thuộc vào giá trị của x và y. Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức: N = 2x(x-3y)-3y(x+2)-2(x 2 -3y-4xy) với x=- 4 3 , 3 2 =y Bài tập 4: Tìm x, y biết: a) 2y(y-1) - y(-4+2y) + 4 = 0 b)3(1-4x)(x-1) + 4(3x-2)(3+3 )= -27 c)(2y+3)(y+2 )- (y- 4)(2y-1) = 18 3. Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa. 4. Hớng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã làm. 2 Tự chọn 8 Năm học 2012 2013 V Quang Hng Ngày soạn: 7/09/2012 Tiết 2: LUYệN TậP Về hình thang cân I. Mục tiêu: - Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác có là hình thang không? Nhận biết đợc hình thang ở vị trí khác nhau. - Nắm đợc định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Vẽ đợc hình thang cân. Sử dụng định nghĩa, tính chất của hình thang cân để chứng minh và tính toán. Biết chứng minh tứ giác là hình thang cân. - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV yêu cầu HS đứng tại chỗ nhắc lại các kiến thức đã học về tứ giác và hình thang. GV đa ra bài tập 1: Chứng minh rằng trong một tứ giác tổng hai đờng chéo lớn hơn tổng hai cạnh đối? HS lên bảng trình bày. GV đa ra bài tập 2: Cho tam giác ABC cân tại A, phân giác BD và CE. Gọi I là trung điểm của BC, J là trung điểm của ED, O là giao điểm của BD I. Các kiến thức cần nhớ: 1.Tứ giác: Tứ giác ABCD 0 360 =+++ DCBA 2.Hình thang: a) Định nghĩa: Hình thang ABCD AB//CD hoặc AD // BC b) Hình thang vuông: Hình thang ABCD có A =90 0 ABCD là hình thang vuông 3. Hình thang cân: a) Định nghĩa: b) Tính chất: c) Dấu hiệu nhận biết: II. bài tập: Bài tập 1 : Gọi O là giao điểm hai đờng chéo AC, DB của tứ giác ABDC. Trong các AOB và COD theo bất đẳng thức tam giác lần lợt có: OA + OB > AB OC + OD > CD Cộng hai vế hai bất đẳng thức trên ta đợc: C OA + OC + OB + OD > AB + CD Hay AC+ BD >AB + CD Tơng tự:AC + BD > AD + BC. Bài tập 2: 3 D A B C O Tự chọn 8 Năm học 2012 2013 V Quang Hng và CE. Chứng minh: a)Tứ giác BEDC là hình thang cân. b)BE = ED = DC c)Bốn điểm A, I, O, J thẳng hàng. Hớng dẫn: a) ADE cân tại A. 2 180 0 1 A E = (1) ABC cân tại A (gt) 2 180 0 1 A B = (2) Từ (1) và (2) suy ra 22 BE = , do đó DE//BC Tứ giác BEDC là hình thang (định nghĩa) Lại có CB = (gt). Do vậy BEDC là hình thang cân (dấu hiệu nhận biết) b)Do ED//BC (cmt) nên ã EDB = ã DBC Mà 21 BB = (cmt) Do đó ã EDB = ã DBE BED cân tại E. BE =ED. Mà BE =DC Nên BE = ED = DC. c)AI là phân giác của góc A.(1) AJ là tia phân giác của góc A (2) AO là phân giác của góc A (3) Từ (1), (2) và (3), ta có các tia AI, AJ, AO trùng nhau. Vậy bốn điểm A, I, J, O thẳng hàng. 3. Củng cố: - Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa. 4 A B C D E I J O A B C D E I J O Tự chọn 8 Năm học 2012 2013 V Quang Hng Ngày soạn: 10/09/2012 Tiết 3 LUYệN Tập về các hằng đẳng thức I. Mục tiêu: - HS ôn lại 3 hằng đẳng thức đầu tiên. - Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, biến đổi các biểu thức đại số, thực hiện thành thạo các phép toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: Tính (2x + 1) 2 ; (3 - x) 2 ; (x 2y)(x + 2y) 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HS đứng tại chỗ phát biểu lại 3 hằng đẳng thức đáng nhớ đã học. Một HS khác lên bảng viết dạng tổng quát. GV đa ra bảng phụ bài tập 1. Hớng dẫn HS nhận biết các hằng đẳng thức, từ đó tìm nội dung cần điền vào dấu ? HS thảo luận tại chỗ sau đó lên bảng điền. Dới lớp quan sát, nhận xét bài trên bảng. I. Các kiến thức cần nhớ: Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có: 1. (A+B) 2 =A 2 +2AB+B 2 2. (A-B) 2 =A 2 -2AB+B 2 3. A 2 -B 2 =(A+B)(A-B) II. Bài tập: Bài tập 1: Điền vào chỗ các dấu ? sau đây để có các đẳng thức đúng: a) (?+?) 2 = x 2 +?+4y 2 b) (?-?) 2 =a 2 -6ab+? c) (?+?) 2 =?+m+ 4 1 d)? - 16y 4 =(x+?)(x-?) e) 25a 2 -?=(?+ ) 2 1 )(? 2 1 bb Giải a) Vế trái là bình phơng của một tổng. Muốn x 2 +?+4y 2 thành bình phơng của một tổng thì x 2 +?+4y 2 phải có dạng A 2 +2AB+B 2 . Vậy (x+2y) 2 = x 2 +4xy+4y 2 b) (a-3b) 2 =a 2 -6ab+9b 2 5 Tự chọn 8 Năm học 2012 2013 V Quang Hng ? Muốn tính nhanh kết quả của các biểu thức đã cho ta làm nh thế nào? GV hớng dẫn HS làm bài. ? Muốn so sánh A và B ta làm nh thế nào? GV hớng dẫn HS làm bài. c) (m+1/2) 2 =m 2 +m+ 4 1 d) x 2 - 16y 4 =(x+4y 2 )(x-4y 2 ) e) 25a 2 -1/4b 2 =(5a+ ) 2 1 5)( 2 1 bab Bài tập 2: Tính nhanh kết quả các biểu thức sau: A=57 2 +114.43+43 2 B=5 4 3 4 -(15 2 -1)(15 2 +1) C=50 2 -49 2 +48 2 -47 2 ++2 2 -1 2 H ớng dẫn A=10000: B=1 C=50 2 -49 2 +48 2 -47 2 ++2 2 -1 2 =(50 2 -49 2 )+(48 2 -47 2 )++(2 2 -1 2 ) =(50+49)(50-49)+(48+47)(48-47)+.+(2+1)(2-1) =50+49+48+47++2+1=[(50+1)/2].50=1275 Bài tập 3: So sánh: A=1999.2001 và B=2000 2 H ớng dẫn: a)A=1999.2001=(2000-1)(2000+1)=2000 2 - 1<2000 2 =B VậyA<B 3. Củng cố: - Nhắc lại các dạng toán đã chữa. 4. Hớng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. - Xem lại các hằng đẳng thức thức còn lại. 6 Tự chọn 8 Năm học 2012 2013 V Quang Hng Ngày soạn: 12/09/2012 Tit 4: LUYệN TậP Về Đờng trung bình của tam giác, của hình thang 1.Mc tiờu: - Bit v nm chc nh ngha, tớnh cht ng trung bỡnh ca tam giỏc, ca hỡnh thang. - Hiu v vn dng c cỏc nh lớ v ng trung bỡnh ca tam giỏc, ca hỡnh thang tớnh di, chng minh hai on thng bng nhau, hai ng thng song song. - Cú k nng vn dng bi toỏn tng hp. 2. Cỏc ti liu h tr - SGK, giỏo ỏn. - SBT, SGV Toỏn 8. 3. Ni dung a) Túm tt: (5) Lớ thuyt: - nh ngha ng trung bỡnh ca tam giỏc, ca hỡnh thang. - nh lớ v ng trung bỡnh ca tam giỏc, ca hỡnh thang. b) Cỏc hot ng: * Hot ng 1: ng trung bỡnh ca tam giỏc. (20) HOT NG NI DUNG GV: Cho HS lm bi tp sau: Cho tam giỏc ABC , im D thuc cnh AC sao cho AD = 2 1 DC. Gi M l trung im ca BC I l giao im ca BD v AM. Chng minh rng AI = IM. GV: Yờu cu HS v hỡnh bng. HS: V hỡnh bng GV: Hng dn cho HS chng minh bng cỏch ly thờm trung im E ca DC. BDC cú BM = MC, DE = EC nờn ta suy ra iu gỡ? HS: BD // ME GV: Xột AME suy ra iu cn chng minh. HS: Trỡnh by. GV: Cho HS lm bi tp 2: Cho ABC , cỏc ng trung tuyn BD, CE ct nhau G. Gi I, K theo th t l trung im GB, Bi 1: Cho tam giỏc ABC , im D thuc cnh AC sao cho AD = 2 1 DC. Gi M l trung im ca BC I l giao im ca BD v AM. Chng minh rng AI = IM. Gii: I D E C M B A Gi E l trung im ca DC. Vỡ BDC cú BM = MC, DE = EC nờn BD // ME, suy ra DI // EM. Do AME cú AD = DE, DI // EM nờn AI = IM 7 Tù chän 8 N¨m häc 2012 – 2013 Vũ Quang Hưng GC. CMR: DE // IK, DE = IK. GV: Vẽ hình ghi GT, KL bài toán. GV: Nêu hướng CM bài toán trên? HS: GV: ED có là đường trung bình của ∆ABC không? Vì sao? HS: ED là đường trung bình của ∆ABC GV: Ta có ED // BC, ED = 2 1 BC vậy để CM: IK // ED, IK = ED ta cần CM điều gì? HS: Ta CM: IK // BC, IK = 2 1 BC. GV: Yêu cầu HS trình bày Bài 2: Giải G E I D C K B A Vì ∆ABC có AE = EB, AD = DC nên ED là đường trung bình, do đó ED // BC, ED = 2 1 BC. Tương tụ: IK // BC, IK = 2 1 BC. Suy ra: IK // ED, IK = ED * Hoạt động 2: Chữa Các bài tập trong SBT GV: Cho HS làm bài tập 37/SBT. HS: Đọc đề bài, vẽ hình ghi GT, KL. GV: Làm thế nào để tính được MI? HS: Ta CM: MI là đường trung bình của ∆ABC để suy ra MI. GV: Yêu cầu HS chứng minh MI là đường trung bình của ∆ABC, MK là đường trung bình của ∆ADC. HS: Chứng minh ở bảng. GV: MI là đường trung bình của ∆ABC, MK là đường trung bình của ∆ADC nên ta suy ra điều gì? HS: MK = 2 1 DC = 7(cm). MI = 2 1 AB = 3(cm). GV: Tính IK, KN? HS: Bài 3: N M I D C K B A Vì MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên MN // AB //CD. ∆ADC có MA = MD, MK // DC nên AK = KC, MK là đường trung bình. Do đó : MK = 2 1 DC = 7(cm). Tương tự: MI = 2 1 AB = 3(cm). KN = 2 1 AB = 3(cm). Ta có: IK = MK – MI = 7 – 3 = 4(cm) c) Hướng dẫn các việc làm tiếp: (3’) Bài tập: Chứng minh rằng trong hình thang mà hai đáy không bằng nhau, đoạn thẳng nối trung điểm hai đường chéo bằng nữa hiệu hai đáy. 8 Tự chọn 8 Năm học 2012 2013 V Quang Hng Tiết 5: Ngày soạn : 16/9/2012 Luyện tập về các hằng đẳng thức đáng nhớ I. Mục tiêu: - HS ôn lại các hằng đẳng thức đã học. - Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, biến đổi các biểu thức đại số, thực hiện thành thạo các phép toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: III. Tiến trình lên lớp: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Một HS lên bảng viết lại các hằng đẳng thức đã học. HS thảo luận nhóm. Một nhóm tại chỗ báo cáo kết quả. Giáo viên lu ý học sinh tính chính xác trong việc áp dụng các hằng đẳng thức. HS lên bảng thực hiện. GV đa bài tập 3. ? Muốn chứng minh một đẳng thức, ta làm nh thế nào? I. Các kiến thức cần nhớ: Với A, B là các biểu thức tuỳ ý, ta có: 1. (A+B) 2 =A 2 +2AB+B 2 2. (A-B) 2 =A 2 -2AB+B 2 3. A 2 -B 2 =(A+B)(A-B) 4. (A+B) 3 =A 3 +3A 2 B+3AB 2 +B 3 5. (A-B) 3 =A 3 -3A 2 B+3AB 2 -B 3 II. Bài tập: Bài tập 1: Nhận xét sự đúng sai trong các kết quả sau: x 2 + 2xy + 4y 2 = (x + 2y) 2 Giải Kết quả trên là sai vì: (x + 2y) 2 = x 2 + 2.2xy + (2y) 2 = x 2 + 4xy + 4y 2 x 2 + 2xy + 4y 2 Bài tập 2: Tính nhanh a. 101 2 b. 199 2 c. 47.53 Giải a. 101 2 = (100 + 1) 2 = b. 199 2 = (200 - 1) 2 = c. 47.53 = (50 - 3)(50 + 3) = . Bài tập 3: CMR: a. (a + b) 2 = (a - b) 2 + 4ab b. (a - b) = (a + b) 2 - 4ab 9 Tự chọn 8 Năm học 2012 2013 V Quang Hng HS: GV chốt lại các cách chứng minh một đẳng thức. HS tìm cách chứng minh thích hợp cho bài. Hai HS lên bảng làm bài, dới lớp làm vào vở. Giải a. (a + b) 2 = (a - b) 2 + 4ab VT = (a + b) 2 = a 2 + 2ab + b 2 VF = (a - b) 2 + 4ab = a 2 - 2ab + b 2 + 4ab = a 2 + 2ab + b 2 đpcm hoặc VF = (a - b) 2 + 4ab = a 2 - 2ab + b 2 + 4ab = a 2 + 2ab + b 2 = VT Vậy đẳng thức đợc chứng minh. b. 10 [...]... 2 gãc C 3 gãc D 4 gãc C©u 2: H×nh thang c©n ABCD ( AB // CD ) th× A AD = BC B AC = BD C ¢ + C = 180 0 D C¶ A, B,C ®óng A 8cm C©u 3: Cho h×nh vÏ BiÕt AB // CD // EF // GH B a/ x cã ®é dµi lµ: x D C A.12cm B.4cm C.24cm D.8cm E G 16cm y F H 25 Tù chän 8 Vũ Quang Hưng N¨m häc 2012 – 2013 b/ y cã ®é dµi lµ: A.28cm B 24cm C 20cm D 36cm C©u 4: Cho tam gi¸c ABC vu«ng t¹i A ( h×nh vÏ), M lµ trung ®iĨm cđa BC,... SEAH (∆AEF = ∆EAH) SEKC = SCGE (∆CEK = ∆ECG) Suy ra: SABC – SAEF – SEKC = SADC – SEAH – SCGE Nên: SEFBK = SEGDH 5/ Bài tập 14 – SGK Diện tích đám đất là 700 400 = 280 .000m2 a/ Cho biết chu vi và diện tích hình chữ 280 .000m2 = 0,28km2 = 280 0a = 28ha nhật ABCD 6/ Bài tập 15 – SGK - HS vẽ hình vào vở - Hãy tìm một số hình chữ nhật có diện tích nhỏ hơn nhưng có chu vi lớn hơn hình chữ nhật ABCD - GV gợi ý... (c.g.c) 18 Tù chän 8 N¨m häc 2012 – 2013 Vũ Quang Hưng VËy: BM=BN (1) · · · · L¹i cã: DBN + NBC = 600 vµ MBD = NBC ? Nªu c¸ch CM MP // CD? · · · Do ®ã: MDB + DBN = 600 hay MBN = 600 GV híng dÉn HS c¸c bíc CM MP // (2) CD Tõ (1) vµ (2) suy ra ∆ BMN ®Ịu b/ Chøng minh MP//CD KỴ ME vµ PF vu«ng gãc víi CD Ta cã:MD=NC(cmt) vµ CN=CP( P ®èi xøng N qua BC, gt) (3) MỈt kh¸c: Vµ: · PCF · µ MDE = 180 0 − D = 180 0 −... chän 8 N¨m häc 2012 – 2013 Vũ Quang Hưng Ngµy 25 th¸ng 12 n¨m 2012 TiÕt 15: chia ®a thøc mét biÕn ®· ®ỵc s¾p xÕp 1.Mục tiêu: - HƯ thèng vµ cđng cè kiÕn thøc c¬ b¶n cđa ch¬ng chủ đề - Hiểu và thực hiện được các bài tốn trang chủ đề trên một cách linh hoạt - RÌn kü n¨ng gi¶i bµi tËp trong chủ đề N©ng cao kh¶ n¨ng vËn dơng kiÕn thøc ®· häc 2 Các tài liệu hổ trợ - SGK, giáo án - SBT, 400 bài tập tốn 8 3... = 28 Tù chän 8 x 2 + 3x − y 2 − 3 y hc = 3x - 3y 2 − y2 x KÕt qu¶: 2x 2; 3y Vũ Quang Hưng N¨m häc 2012 – 2013 (x − y)(x + y) +3(x − y) ( x + y + 3) = ( x + y) (x − y)(x + y) − 3 x + 3 y − 3( x − y ) c/ = =-3 x− y x− y 2 1 ; 3/ ; x + 3y x Bµi tËp 2: Rót gän c¸c ph©n thøc sau: x −1 1 x 2x − 6 y x( x + 5) 8x 2 4/ ; 5/ ; 7/ ; ; 2/ 2 ; 3/ 2 ; y − 1 1/ x+2 x+3 2 x − 9y2 x (5 + x) 12 xy 2 x + y−2 6/ ; 8/ ... 1 c 1 - 8x3 tư chung ®ỵc kh«ng? Gi¶i HS: Hai HS lªn b¶ng lµm phÇn a, b a x2 + 4x + 4 = x2 - 2.2x + 22 = (x - 2)2 Ho¹t ®éng nhãm lµm phÇn c, d b x2 - 1 = (x - 1)(x + 1) c 1 - 8x3 = … = (1 - 2x)(1 + 2x + 4x2) Bµi tËp 4: Ph©n tÝch ®a thøc sau thµnh nh©n tư: a x3 + 3x2 + 3x + 1 = … = (x + 1)3 b (x + y)2 - 9x2 = … = (y - 2x)(y + 4x) c x2 + 6x + 9 = … = (x + 3)2 1 2 1 1 x - 64y2 =…= ( x - 8y)( x + 8y) 25... nghiệm GV ®a ra b¶ng phơ bµi tËp 2 HS th¶o ln nhãm GV híng dÉn HS c©u b §¹i diƯn nhãm lªn b¶ng b¸o c¸o kÕt qu¶ a, x = 8/ 5 Gi¶i a, 13 - 6x = 5 ⇔ - 6x = - 8 ⇔ x = Vậy: 2( 3x + 1) + 1 2(3 x − 1) 3x + 2 −5= − 4 5 10 5( 6 x + 3) − 100 8( 3x − 1) − 2( 3 x + 2) =  20 20 73 S: S = 12 S = { 8 4 = 6 3 4 3 b, 10 + 4x = 2x − 3 ⇔ 4x - 2x = - 3 -10 ⇔ 2x = - 13 ⇔ Vậy: S = { x= − 13 } 2 − 13 2 Bài tập 2: Giải phương... 4x) c x2 + 6x + 9 = … = (x + 3)2 ? §Ĩ tÝnh nhanh ta lµm nh thÕ nµo? d 1 2 1 1 x - 64y2 =…= ( x - 8y)( x + 8y) 25 5 5 Bµi tËp 5: TÝnh nhanh: 1052 - 25 1052 - 25 = 1052 - 52 = (105 - 5)(105 + 5) = 100.110 = 11000 ********************************************** Ngµy so¹n: 23/10/2012 Lun tËp h×nh ch÷ nhËt TiÕt 8: I Mơc tiªu: - HS n¾m ®ỵc ®Þnh nghÜa, c¸c tÝnh chÊt, dÊu hiƯu nhËn biÕt h×nh ch÷ nhËt HS n¾m ®ỵc... thức cho đa thức - Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt - Có kĩ năng vận dụng các hằng đẳng thức vào phép chia đa thức cho đa thức 2 Các tài liệu hổ trợ - SGK, giáo án - SBT, 400 bài tập tốn 8 3 Nội dung a) Bài học: CHIA ĐƠN THỨC CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC b) Các hoạt động: * Hoạt động 1: Chia đơn thức cho đơn thức (20’) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG GV: Để chia đơn thức A cho đơn thức... tích tam giác ABE là 1 a.b 2 1 SABE = 2 12x = 6x 1 Do SABE = 3 SABCD 1 Nên 6x = 3 144 Suy ra x = 8cm 2/ Bài tập 10 – SGK - GV cho HS làm tại chỗ trong ít phút và Ta có S1 = BC2 = a2 trả lời bài tập 12 – SGK S2 + S3 = AC2 + AB2 = b2 + c2 - GV gợi ý: So sánh SABC và SCDA Nên theo đònh lí Pi-ta-go - Tương tự, ta còn suy ra được những tam S1 = S2 + S3 giác nào có diện tích bằng nhau? ? Vậy tại sao SEFBK . sau: A=57 2 +114.43+43 2 B=5 4 3 4 -(15 2 -1)(15 2 +1) C=50 2 -49 2 + 48 2 -47 2 ++2 2 -1 2 H ớng dẫn A=10000: B=1 C=50 2 -49 2 + 48 2 -47 2 ++2 2 -1 2 =(50 2 -49 2 )+( 48 2 -47 2 )++(2 2 -1 2 ) =(50+49)(50-49)+( 48+ 47)( 48- 47)+.+(2+1)(2-1) =50+49+ 48+ 47++2+1=[(50+1)/2].50=1275 Bài. DI // EM nờn AI = IM 7 Tù chän 8 N¨m häc 2012 – 2013 Vũ Quang Hưng GC. CMR: DE // IK, DE = IK. GV: Vẽ hình ghi GT, KL bài toán. GV: Nêu hướng CM bài toán trên? HS: GV: ED có là đường trung. điểm hai đường chéo bằng nữa hiệu hai đáy. 8 Tự chọn 8 Năm học 2012 2013 V Quang Hng Tiết 5: Ngày soạn : 16/9/2012 Luyện tập về các hằng đẳng thức đáng nhớ I. Mục tiêu: - HS ôn lại các hằng

Ngày đăng: 03/12/2014, 14:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w