Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
Tiết 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM Soạn: 04/8/2013 Giảng: 12/8/2013 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm chắc cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức. - Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp. 3. Tư duy - Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy lôgic. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1. GV: giáo án. 2. HS: Ôn tập cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố IV: Tiến trình: 1. Ổn định: 8A 2 : 8A 3 : 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV: Điền vào chổ trống x 1 = ; x m .x n = ; ( ) n m x = HS: x 1 = x; x m .x n = x m + n ; ( ) n m x = x m.n GV: Để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào? HS: Trả lời. GV: Tính 2x 4 .3xy HS: 2x 4 .3xy = 6x 5 y GV: Gọi hs lên bảng làm HS: Lên bảng theo chỉ định 1. Ôn tập phép nhân đơn thức x 1 = x; x m .x n = x m + n ; ( ) n m x = x m.n Ví dụ 1: Tính 2x 4 .3xy Giải: 2x 4 .3xy = 6x 5 y Ví dụ 2: Tính tích của các đơn thức sau: a) 3 1 − x 5 y 3 và 4xy 2 b) 4 1 x 3 yz và -2x 2 y 4 Giải: GV: Để cộng, trừ đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? HS: Trả lời. GV: Gọi hs đứng tại chỗ trả lời HS: Phát biểu GV: Gọi 2 hs lên bảng HS: Lên bảng theo chỉ định GV: Yêu cầu hs nhắc lại cách cộng, trừ đa thức. HS: Trả lời GV: Cho hs làm ví dụ vào nháp rồi gọi 2 hs lên bảng trình bày. HS: Lên bảng theo chỉ định GV: Gọi hs nhận xét bài trên bảng HS: Nêu nhận xét a) 3 1 − x 5 y 3 .4xy 2 = 3 4 − x 6 y 5 b) 4 1 x 3 yz. (-2x 2 y 4 ) = 2 1− x 5 y 5 z 2. Cộng, trừ đơn thức đồng dạng. Ví dụ1: Tính 2x 3 + 5x 3 – 4x 3 Giải: 2x 3 + 5x 3 – 4x 3 = 3x 3 Ví dụ 2: Tính a) 2x 2 + 3x 2 - 2 1 x 2 b) -6xy 2 – 6 xy 2 Giải a) 2x 2 + 3x 2 - 2 1 x 2 = 2 9 x 2 b) -6xy 2 – 6 xy 2 = -12xy 2 3. Cộng, trừ đa thức Ví dụ: Cho hai đa thức M = x 5 -2x 4 y + x 2 y 2 - x + 1 N = -x 5 + 3x 4 y + 3x 3 - 2x + y Tính M + N; M – N Giải: M + N = (x 5 -2x 4 y + x 2 y 2 - x + 1) + (-x 5 + 3x 4 y + 3x 3 - 2x + y) = x 5 -2x 4 y + x 2 y 2 - x + 1- x 5 + 3x 4 y + 3x 3 - 2x + y = (x 5 - x 5 )+( -2x 4 y+ 3x 4 y) + (- x - 2x) + x 2 y 2 + 1+ y+ 3x 3 = x 4 y - 3x + x 2 y 2 + 1+ y+ 3x 3 M - N = (x 5 -2x 4 y + x 2 y 2 - x + 1) - (-x 5 + 3x 4 y + 3x 3 - 2x + y) = 2x 5 -5x 4 y+ x 2 y 2 +x - 3x 3 –y + 1 4. Củng cố: Kết hợp trong bài 5. Hưỡng dẫn tự học: Xem lại các bài tập đã làm. Ôn tập lại lí thuyết. V. Rút kinh nghiệm: Tiết 2: ÔN TẬP Soạn: 04/8/2013 Giảng: 16/8/2013 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm chắc cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến. - Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp. 3. Tư duy - Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy logic. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1. GV: giáo án. 2. HS: Ôn tập cách nhân đơn thức, cách cộng, trừ đơn thức, đa thức, tìm nghiệm của đa thức một biến. III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố IV: Tiến trình: 1. Ổn định: 8A 2 : 8A 3 : 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV: Gọi hs lên bảng làm HS: Lên bảng theo chỉ định GV: Gọi hs lên bảng làm HS: Lên bảng theo chỉ định Bài 1: Tính a) 5xy 2 .(- 3 1 x 2 y) = - 3 5 x 3 y 3 b) (-10xy 2 z).(- 5 1 x 2 y) = 2x 3 y 3 z c) (- 5 2 xy 2 ).(- 3 1 x 2 y 3 ) = 15 2 x 3 y 5 d) (- 3 2 x 2 y). xyz = - 3 2 x 3 y 2 z Bài 2: Tính a) 25x 2 y 2 + (- 3 1 x 2 y 2 ) = 3 74 x 2 y 2 b) ( x 2 – 2xy + y 2 ) – (y 2 + 2xy + x 2 +1) GV: Nghiệm của đa thức là gì? HS: Trả lời GV: Yêu cầu hs suy nghĩ rồi đứng tại chỗ trả lời. HS: Suy nghĩ, trả lời = x 2 – 2xy + y 2 – y 2 - 2xy - x 2 -1 = – 4xy – 1 Bài 3: Cho 2 đa thức: P(x) = x 2 - 2x - 5x 5 + 7x 3 -12 -13x 3 Q(x) = x 3 - 2x 4 - 7x + x 2 - 4x 5 - x 4 a) Thu gọn và sx các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính P(x) + Q(x), P(x) - Q(x) Giải: a) P(x) = - 5x 5 - 6x 3 + x 2 - 2x-12 Q(x) = - 4x 5 - 3x 4 + x 3 + x 2 - 7x b) P(x) + Q(x) = - 9x 5 - 3x 4 - 5x 3 + 2x 2 - 9x -12 P(x) - Q(x) = - x 5 + 3x 4 - 7x 3 + 5x-12 Bài 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau: a) f(x) = 2x + 3 b) g(x) = 2 - x Giải: a) f(x) có nghiệm là x = 3 2 − vì f( 3 2 − ) = 0 b) g(x) có nghiệm x = 2 vì g(2) = 0 Bài 5: Cho đa thức: f(x) = -15x 3 + 5x 4 - 4x 2 +8x 2 - 9x 3 - x 4 +15 - 7x 3 Tính f(0), f(1), f(-1) Giải: Ta có f(x) = 4x 4 - 31x 3 + 4x 2 + 15 f(0) = 15 f(1) = 4 - 31 + 4 + 15 = - 8 f(-1) = 4 + 31 + 4 + 15 = 54 4. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức trọng tâm. 5. Hưỡng dẫn tự học: Xem lại các bài tập đã làm. Ôn tập lại các trường hợp bằng nhau của tam giác. V. Rút kinh nghiệm: Tiết 3: ÔN TẬP Soạn: 05/8/2013 Giảng: 16/8/2013 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, định lí Pitago, các đường đồng quy trong tam giác. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp. 3. Tư duy - Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy logic hình học phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1. GV: giáo án. 2. HS: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác. III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố IV: Tiến trình: 1. Ổn định: 8A 2 : 8A 3 : 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV: Y/c hs vẽ hình HS: Vẽ hình GV: Phát vấn hs cách tính AC HS: Phát biểu GV: Để tính BC ta làm tn? Bài 1: Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC ( H ∈ BC). Cho biết AB = 13 cm, AH = 12 cm, HC = 16 cm. Tính các độ dài AC, BC. Giải: Áp dụng định lí Pitago với tam giác vuông AHC ta có: AC = 2 2 AH HC+ = 2 2 12 16 400 20+ = = Áp dụng định lí Pitago với tgiác vuông AHB, 13cm 16cm 12cm A B C H HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Gọi 1 hs lên bảng HS: Lên bảng theo chỉ định GV và HS chữa bài trên bảng GV: Y/c hs vẽ hình HS: 1 hs vẽ hình trên bảng, còn lại vẽ vào vở GV: Cho hs suy nghĩ HS: Đứng tại chỗ phát biểu GV: Để c/m AM là tia phân giác ta cần c/m điều gì? HS: Trả lời GV: Cho hs suy nghĩ và trình bày cách c/m CI vuông góc với CA HS: Suy ngĩ, làm bài ta có: 2 2 2 2 13 12 25 5HB AB AH= − = − = = Vậy BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 Bài 2: Cho tam giác ABC có AB =AC Gọi M là trung điểm của BC a) Chứng minh rằng ∆AMB=∆AMC b) Chứng minh rằng AM là tia phân giác của góc BAC c) Đường thẳng đi qua B vuông góc với BA cắt đường thẳng AM tại I. Chứng minh rằng CI vuông góc với CA Giải a) ∆AMB = ∆AMC (c.c.c) Vì có AM chung; AB = AC (gt) MB = MC (gt) b) ∆AMB = ∆AMC (cm trên) => · · BAM CAM= (2 góc t.ư) => AM là tia phân giác của góc BAC c) ∆AIB = ∆AIC có: AB = AC (gt) · · BAI CAI= (c/m trên) AI chung => ∆AIB = ∆AIC (c.g.c) => · · 0 90ABI ACI= = Vậy CI ⊥ CA 4. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức trọng tâm. 5. Hướng dẫn tự học: Xem lại các bài tập đã làm. Ôn tập lại kiến thức. V. Rút kinh nghiệm: I M A B C Tiết 4: ÔN TẬP Soạn: 05/8/2013 Giảng: 17/8/2013 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông, định lí Pitago, các đường đồng quy trong tam giác. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp. 3. Tư duy - Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy logic hình học phẳng. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1. GV: giáo án. 2. HS: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác. III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố IV: Tiến trình: 1. Ổn định: 8A 2 : 8A 3 : 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV: Y/c hs vẽ hình HS: Vẽ hình Bài 1. Cho ∆ABC với AB = AC. Lấy I là trung điểm của BC. a) Chứng minh rằng · · ABI ACI= b) Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho CN = BM. Chứng minh rằng AM = AN. Giải: I A B C M N GV: Y/c hs nêu hướng c/m HS: Nêu hướng c/m GV: Gọi hs lên bảng trình bày HS: Lên bảng theo chỉ định GV: Gọi hs nhận xét, chữa bài trên bảng HS: Nêu nhận xét GV: GV: Y/c hs vẽ hình HS: Vẽ hình GV: Cho hs suy nghĩ 5' HS: Suy nghĩ, làm bài GV: Gọi 1 hs lên bảng làm ý a HS: Lên bảng GV: Hãy so sánh · IBE và · ICD c/m điều đó HS: Phát biểu GV: Nêu hướng c/m AI ⊥ BC HS: Suy nghĩ, phát biểu a) ∆AIB = ∆AIC (c.c.c) => · · ABI ACI= b) Xét ∆AMB và ∆ANC có: AB = AC (gt); · · ABM ACM= (vì · · ABI ACI= ); BM = CN (gt) => ∆AMB = ∆ANC (c.g.c) => AM = AN Bài 2. Cho tam giác ABC có AB = AC, µ µ B C= . Kẻ BD vuông góc với AC và kẻ CE vuông góc với AB. Hai đoạn thẳng BD và CE cắt nhau tại I. a) Chứng minh rằng ∆BDC = ∆CEB b) So sánh · IBE và · ICD c) Chứng minh rằng AI vuông góc BC. Giải: a) Xét ∆BDC và ∆CEB có: · · 0 90BDC CEB= = (gt) BC chung; µ µ B C= (gt) => ∆BDC = ∆CEB (cạnh huyền - góc nhọn) b) ∆BDC = ∆CEB (c/m trên) => · IBC = · ICB mà µ µ B C= (gt) => · IBE = · ICD c) ∆ABC cân có 2 đường cao BD, CE cắt nhau tại I nên I là trực tâm của ∆ABC. Do đó AI cũng là đường cao của ∆ABC. Suy ra AI ⊥ BC 4. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức trọng tâm. 5. Hưỡng dẫn tự học: Xem lại các bài tập đã làm. Ôn tập lại kiến thức để kiểm tra khảo sát đầu năm. V. Rút kinh nghiệm: H I E D A B C Tiết 5: ÔN TẬP Soạn: 16/8/2013 Giảng: 24/8/2013 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cách nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. - Hiểu và thực hiện được các phép tính trên một cách linh hoạt. 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng các kiến thức trên vào bài toán tổng hợp. 3. Tư duy - Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy logic. - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1. GV: giáo án. 2. HS: Học kiến thức cũ. III. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố, phát huy tính tích cực của hs. IV: Tiến trình: 1. Ổn định: 8A 2 : 8A 3 : 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức . 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG GV: Gọi 3 hs lên bảng làm HS: Lên bảng theo chỉ định GV: Gọi hs nx bài trên bảng HS: Nêu nhận xét GV: Chữa bài HS: Chú ý nghe Bài 1: Tính a) 5xy 2 (- 3 1 x 2 y + 2x -4) = 5xy 2 .(- 3 1 x 2 y ) + 5xy 2 . 2x - 5xy 2 . 4 =- 3 5 x 3 y 3 + 10x 2 y 2 - 20xy 2 b) (-6xy 2 )(2xy - 5 1 x 2 y-1) = -12x 2 y 3 + 5 6 x 3 y 3 + 6xy 2 c) (- 5 2 xy 2 )(10x + xy - 3 1 x 2 y 3 ) = -4x 2 y 2 - 5 2 x 2 y 3 + 15 2 x 3 y 5 GV: Y/c dãy 1, 3 làm ý a; dãy 2, 4 làm ý b > đổi bài, chấm chéo HS: Thực hiện GV: Gọi hs b/c kết quả HS: Phát biểu GV: Chữa bài HS: Chú ý nghe GV: Nêu hướng làm bt này? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Yêu cầu hs suy nghĩ rồi đứng tại chỗ trả lời. HS: Suy nghĩ, trả lời Bài 2: Thực hiện phép tính: a) (x 2 – 2xy + y 2 )(y 2 + 2xy + x 2 +1) b) (x – 7)(x + 5)(x – 5) Giải: a) (x 2 – 2xy + y 2 )(y 2 + 2xy + x 2 +1) = x 2 y 2 + 2x 3 y + x 4 + x 2 - 4x 2 y 2 - 2x 3 y - 2xy + y 4 + 2xy 3 + x 2 y 2 + y 2 = x 4 - 2x 2 y 2 +2xy 3 + x 2 + y 2 - 2xy + y 4 b) (x – 7)(x + 5)(x – 5) = (x 2 -2x -35)(x – 5) = x 3 -5x 2 -2x 2 + 10x -35x + 175 = x 3 -7x 2 -25x + 175 Bài 3: Chứng minh: a) ( x – 1)(x 2 + x + 1) = x 3 – 1 b) (x 3 + x 2 y + xy 2 + y 3 )(x – y) = x 4 – y 4 Giải: a) ( x – 1)(x 2 + x + 1) = x 3 – 1 Biến đổi vế trái ta có: (x – 1)(x 2 + x + 1) = x 3 + x 2 + x - x 2 - x – 1 = x 3 – 1 b) (x 3 + x 2 y + xy 2 + y 3 )(x – y) = x 4 – y 4 Biến đổi vế trái ta có: (x 3 + x 2 y + xy 2 + y 3 )(x – y) = x 4 - x 3 y + x 3 y - x 2 y 2 + x 2 y 2 - xy 3 + xy 3 - y 4 = x 4 – y 4 4. Củng cố: Nhắc lại các kiến thức trọng tâm. 5. Hướng dẫn tự học: Xem lại các bài tập đã làm. Ôn tập lại 2 quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức . V. Rút kinh nghiệm: [...]... dụng các định nghĩa và tính chất đó để làm các bài toán chứng minh, tính độ lớn của góc, của đoạn thẳng 3 Tư duy - Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy logic - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II Chuẩn bị: 1 GV: giáo án 2 HS: Học kiến thức cũ III Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố, phát huy tính tích cực của hs IV: Tiến trình: 1 Ổn định: 8A2: 8A3: 2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài... nghĩa và tính chất đó để làm các bài toán chứng minh, tính độ lớn của góc, của đoạn thẳng Biết c/m tứ giác là hình vuông 3 Tư duy - Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy logic - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II Chuẩn bị: 1 GV: giáo án 2 HS: Học kiến thức cũ III Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố, phát huy tính tích cực của hs IV: Tiến trình: 1 Ổn định: 8A2: 8A3: 2 Kiểm tra bài cũ: Kết... cẩn thận II Chuẩn bị: 1 GV: giáo án 2 HS: Học kiến thức cũ III Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố, phát huy tính tích cực của hs IV: Tiến trình: 1 Ổn định: 8A2: 8A3: 2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3 Bài mới: HĐ CỦA GV - HS GV: Cho hs làm bài cá Bài 1:Tính nhân a) 2x 4 y 2 z 15 x 3 2 x.4 y 2 z.15 x 3 x2 ×(− ) ×( )=− =− 2 3y4 z 5x 8 xz 3 y 4 z.5 x .8 xz y z b) x2 − x + 1 x + 1... Chuẩn bị: 1 GV: giáo án 2 HS: Học kiến thức cũ III Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố, phát huy tính tích cực của hs IV: Tiến trình: 1 Ổn định: 8A2: 8A3: 2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3 Bài mới: HĐ CỦA GV - HS NỘI DUNG µ 1µ Bài 1: Cho hình thoi ABCD AB = 2cm, A = B Trên 2 cạnh AD và DC lần lượt lấy H và K sao cho · HBK = 600 GV: Y/c hs vẽ hình HS: Vẽ hình GV: Dự đoán AH ? DK HS:... cẩn thận II Chuẩn bị: 1 GV: giáo án 2 HS: Học kiến thức cũ III Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố, phát huy tính tích cực của hs IV: Tiến trình: 1 Ổn định: 8A2: 8A3: 2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3 Bài mới: HĐ CỦA GV - HS GV: Y/c hs vẽ hình HS: Vẽ hình vào vở NỘI DUNG Bài 1 : Cho ∆ABC , các đường trung tuyến BD, CE cắt nhau ở G Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm GB, GC CMR:... (4x - y)(2x + y) GV: Y/c 2 hs ngồi cạnh nhau mỗi em làm 1 ý > đổi bài, chấm chéo HS: Thực hiện Bài 3: Tính nhanh: a) 252 - 152 b) 87 2 + 732 - 272 -132 Giải: a) 252 - 152 = (25 + 15)(25 – 15) = 40.10 = 400 b) 87 2 + 732 - 272 -132 = (87 2 -132) + (732 - 272) = (87 - 13)( 87 + 13) + (73 - 27)(73 + 27) =100.74 + 100.46 =100(74 + 46) = 100.120 = 12000 GV: Gọi hs b/cáo kq HS: Phát biểu GV: Y/c hs nêu hướng... cẩn thận II Chuẩn bị: 1 GV: giáo án 2 HS: Học kiến thức cũ III Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố, phát huy tính tích cực của hs IV: Tiến trình: 1 Ổn định: 8A2: 8A3: 2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3 Bài mới: HĐ CỦA GV - HS GV: Gọi 2 hs lên bảng NỘI DUNG 2 Bài 1: 1 Làm phép chia : ( x + 2 x + 1) : ( x + 1) 2 Rút gọn biểu thức: ( x + y ) − ( x − y ) Đáp án: GV: Gọi hs nx, chữa bài... cẩn thận II Chuẩn bị: 1 GV: giáo án 2 HS: Học kiến thức cũ III Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố, phát huy tính tích cực của hs IV: Tiến trình: 1 Ổn định: 8A2: 8A3: 2 Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài 3 Bài mới: HĐ CỦA GV - HS GV: Gọi 2 hs lên bảng NỘI DUNG Bài 1: Thực hiện phép tính: 2 a) 2 x ( 3x − 5 ) HS: Lên bảng theo chỉ định 3 2 b) ( 12 x y + 18 x y ) : 2 xy GV: Gọi hs nx,... 2.900 = 180 0 (6) Từ (5) và (6) ⇒ D và F đx nhau qua A 1 2 GV: Tam giác DEF là 1 b) ∆DEF có AE = DF nên ∆DEF vuông tại E 2 tam giác gì? Vì sao? c) Vì BE = BD (D, E đx nhau qua AB) HS: Trả lời GV: Cho hs suy nghĩ tự EC = CF (E, F đx nhau qua AC) Nên BC = BE + EC = BD + CF làm ý c d) Ta có: HS: Phát biểu · · ¶ ¶ µ ¶ GV: Dự đoán tứ giác DBC + BCF = B1 + B2 + C1 + C 2 ¶ µ = 2 B2 +C1 = 2 900 = 180 0 BDFC... năng rút gọn phân thức 3 Tư duy - Thái độ: - Tư duy: Phát triển tư duy logic - Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II Chuẩn bị: 1 GV: giáo án 2 HS: Học kiến thức cũ III Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập-củng cố, phát huy tính tích cực của hs IV: Tiến trình: 1 Ổn định: 8A2: 8A3: 2 Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước rút gọn phân thức 3 Bài mới: HĐ CỦA GV - HS NỘI DUNG Bài 1:Rút gọn phân thức GV: Gọi . 25 2 - 15 2 b) 87 2 + 73 2 - 27 2 -13 2 Giải: a) 25 2 - 15 2 = (25 + 15)(25 – 15) = 40.10 = 400 b) 87 2 + 73 2 - 27 2 -13 2 = (87 2 -13 2 ) + (73 2 - 27 2 ) = (87 - 13)( 87 + 13) +. 28y(2 - 3y) = 14x 2 (3y - 2) + 35x(3y - 2) - 28y(3y - 2) = (3y - 2)(14x 2 + 35x - 28y) = 7(3y - 2)(2x 2 + 5x - 4y) Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử a) x 2 - 4x + 4 = (x - 2) 2 b) 8x 3 . thức trọng tâm. 5. Hướng dẫn tự học: Xem lại các bài tập đã làm. Ôn tập lại kiến thức. V. Rút kinh nghiệm: I M A B C Tiết 4: ÔN TẬP Soạn: 05 /8/ 2013 Giảng: 17 /8/ 2013 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: -