1. Kiến thức: Giúp học sinh khám phá những tác dụng của các phép tu từ: so sánh, nhân hoá trong quá trình thực hành luyện tập.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng có hiệu quả các phép tu từ trong giao tiếp bằng ngôn ngữ viết và nói.3. Thái độ: Học sinh có thái độ tích cực tự giác sưu tầm tài liệu, luyện cách làm bài, tìm hiểu ý nghĩa vẻ đẹp của văn chương và rèn cách luyện nói cho học sinh.
Trang 11/ GV: Nghiên cứu tài liệu tự chọn, soạn giáo án, SGK6/T2
2/ HS: Sách giáo khoa lớp 6, xem lại nội dung những kiến thức đã học
2 Kiểm tra bài cũ (5') - Phương pháp: vấn đáp, kĩ thuật: động não
? Nêu khái niệm so
* Giới thiệu bài (1') - PP: Thuyết trình: Ở tiết trước chúng ta đã được ôn lại toàn bộ
những kiến thức lý thuyết cơ bản về 2 phép tu từ: so sánh và nhân hoá Để củng cố kiến thức lýthuyết đã học, giờ này chúng ta cùng đi thực hành các bài tập ứng dụng về 2 phép tu từ trên
* Nội dung (30')
Trang 2Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
* Phương pháp: Trò chơi
* Kĩ thuật: Động não.
- Kiểm tra việc sưu tầm VD ở nhà
của học sinh
- Chia lớp thành hai đội chơi lên
bảng dẫn những nội dung mà giáo
viên đã yêu cầu thực hiện:
đánh giá, nhận xét và cho điểm
- Chia lớp thành hai đội chơi lênbảng dẫn những nội dung màgiáo viên đã yêu cầu thực hiện
- Chia lớp làm hai nhóm vàthựuc hiện các yêu cầu của GV
Đôi mắt em liếc (2) dao cau
Miệng cười (3) hoa ngâu
Cái khăn đội đầu (4) hoa sen
? b, Hình ảnh nào sau đây có trong
bài thơ "Mưa" của Trần Đăng
Khoa không phải là hình ảnh nhân
a Trường Sơn chí lớn ông cha
Cửa Long lòng mẹ bao la sóng
trào
(Lê Anh Xuân)
? Hai câu thơ trên là so sánh cùng
loại hay khác loại
? Phân tích cái hay mà phép tu từ
a So sánh khác loại:
- Cái cụ thể: Trường Sơn, CửuLong được so sánh với cái trừutượng, chí lớn, lòng mẹ giàu sứcbiểu cảm, gợi hình ảnh
* Bài tập 3:
a So sánh khác loại
Trang 3đã tạo ra trong trường hợp trên.
b Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta
(Ca dao)
? Phép nhân hoá trong câu ca dao
trên được tạo ra bằng cách nào
? Bày tỏ cảm xúc của em khi đọc
câu ca dao trên
b, - Nhân hoá được tạo ra bằng cách trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người
- Lời của bác nông dân nói với con trâu - một công cụ giúp ích đắc lực trong sản xuất nông nghiệp như lời thủ thỉ nói với người bạn tâm đầu, ý hợp Các
từ "ơi", "bảo", "với ta" thể hiện
sự quan tâm, ân cần, coi trọng của người nông dân với con vật nuôi giúp ích cho gia đình bác
b, Nhân hoá được tạo ra bằng cách trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người
* PP: Luyện viết.
* KT: Động não.
? Em hãy viết đoạn văn ngắn từ
5-7 câu, chủ đề về mùa xuân, trong
đó có sử dụng hai phép tu từ trên
- Đánh giá và nhận xét
- Thực hành luyện viết
- Đọc bài viết
* Bài tập 4:
- Viết đoạn văn
4 Củng cố (2') - Phương pháp: thuyết trình.
- Giáo viên lưu ý lại cho học sinh về kiến thức của bài và nhắc nhở thêm về những phần học sinh còn yếu
- HS trả lời cá nhân
5 Hướng dẫn về nhà (4') - Phương pháp: Thuyết trình, kĩ thuật: động não.
* Bài cũ:
- Làm hoàn thiện các bài tập
- Tiếp tục sưu tầm các tác phẩm đã học ở lớp 6,7,8 về các câu thơ, văn có sử dụng phép tu từ: so sánh, nhân hoá (theo nhóm)
* Bài mới:
- Chuẩn bị bài: "Bài tập ứng dụng về phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ"
+ Xem lại kiến thức lý thuyết đã học
+ Thực hành làm các dạng bài tập có liên quan
E RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
Tổ chức lớp:
Trang 4N Soạn: 8/9/2010
N Giảng: 8A: 11/9/2010
8C:15/9/2010, 8B: 17/9/2010 Tiết 4
bµi tËp øng dông vÒ phÐp tu tõ
Èn dô, ho¸n dô
A - MỤC TIÊU BÀI DẠY:
GV: Sách giáo viên lớp 6 kỳ 2, bài tập trắc nghiệm 6
HS: Sách giáo khoa lớp 6 kỳ 2 trang 68 + 82
2 Kiểm tra bài cũ (3')
- Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh
3 Bài mới.
* Giới thiệu bài (1') - PP: Thuyết trình: Ở tiết trước chúng ta đã được ôn lại toàn bộ
những kiến thức lý thuyết cơ bản về 2 phép tu từ: ẩn dụ và hoán dụ Để củng cố kiến thức lýthuyết đã học, giờ này chúng ta cùng đi thực hành các bài tập ứng dụng về 2 phép tu từ trên
Trang 5A - Lấy một bộ phận để gọi toàn
" Chao ôi, trông con sông, vui
như nắng giòn tan sau lá mưa
dầm, vui như nối lại chiêm bao
"Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm"
Bài tập 3
Nhận kỷ niệm 40 năm máitrường mang tên người anhhùng nhỏ tuổi Kim Đồng,toàn liên đội thi đua nhiềuphong trào: Nói lời hay, làmviệc tốt; học, học nữa, họcmãi
* Bài tập 4.
Trang 6* KT: Động não.
Kiểm tra việc chuẩn bị bài về
nhà.
- Tổ chức 2 đội chơi lên bảng dán
nội dung đã chuẩn bị là câu văn,
thơ có sử dụng phép tu từ, ẩn dụ,
hoán dụ
4 Củng cố (2') - Phương pháp: thuyết trình.
- Giáo viên lưu ý lại cho học sinh về kiến thức của bài và nhắc nhở thêm về những phần học sinh còn yếu
- HS trả lời cá nhân
5 Hướng dẫn về nhà (4') - Phương pháp: Thuyết trình, kĩ thuật: động não.
* Bài cũ:
- Làm hoàn thiện các bài tập
- Tiếp tục sưu tầm các tác phẩm đã học ở lớp 6,7,8 về các câu thơ, văn có sử dụng phép tu từ: ẩn dụ, hoán dụ (theo nhóm)
* Bài mới:
- Chuẩn bị bài: "Bài tập ứng dụng về phép tu từ điệp ngữ, chơi chữ"
+ Xem lại kiến thức lý thuyết đã học
+ Thực hành làm các dạng bài tập có liên quan
E RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
Tổ chức lớp:
N Soạn: 19/9/2010
Trang 7* Giới thiệu bài (1') - PP: Thuyết trình: Điệp ngữ và chơi chữ là hai phép tu từ chúng
ta đã được học trong chương trình ngữ văn 7 tập 1 Để nắm lại kiến thức cơ bản của hai phép
tu từ này đặc biệt là để thấy được tác dụng của chúng trong nói và viết Giờ này chúng ta cùng
đi ôn tập lại
* Nội dung (34')
* PP: Gợi mở, tái hiện, thuyết
trình.
* KT: Động não.
- Đưa ra tình huống cho học sinh
quan sát, thảo luận
1 Điệp ngữ.
- ĐN: là cách lặp đi lặplại một từ hoặc mộtngữ có khi cả một câu
- Tác dụng: Làm nổi
Trang 8a Nhớ ai ra ngẩn, vào ngơ.
Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai?
(Ca dao)
b Con bò đang gặm cỏ Con bò
chợt ngẩn đầu lên Con bò rống ò
ò
? Cảm xúc của em khi đọc hai câu
ca dao và đoạn văn trên? Giải
thích?
? Trong hai VD trên, VD nào có sử
dụng điệp ngữ
? Từ phân tích VD, hãy nhắc lại
khái niệm điệp ngữ là gì? Tác dụng
của nó
? Cho VD sau: "Tre xung phong
vào xe tăng đại bác Tre giữ làng,
giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ
đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo
vệ con người Tre, anh hùng lao
động! Tre, anh hùng chiến đấu
(Thép Mới)
? Chỉ ra điệp ngữ trong đoạn văn
sau? Cho biết tác dụng của các
b Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành
công
c Cùng trông lại mà cùng chẳng
- VDa: Rất hay vì hài hoà về
âm điệu, xúc động về cảmxúc
- VDb: Nội dung hơi ngang,
từ lặp thừa
- VD a có sử dụng điệp ngữ
- ĐN: là cách lặp đi lặp lạimột từ hoặc một ngữ có khi
cả một câu
- Tác dụng: Làm nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh
- ĐN: Tre, giữ
- Tác dụng: Làm nổi bật ý,gây cảm xúc mạnh, câu vănthêm nhịp nhàng
bật ý, gây cảm xúcmạnh
Trang 9thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn
dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai
? Xác định điệp ngữ trong các ví
dụ trên?
? Phân loại điệp ngữ trong mỗi ví
dụ?
? Qua phân tích 3 ví dụ trên hãy
cho biết có mấy dạng điệp ngữ?
- Giáo viên nhận xét, chuyển ý
* PP: Gợi mở, tái hiện, thảo luận
thuyết trình.
* KT: Động não.
- Giáo viên đưa tình huống - HS
quan sát trả lời câu hỏi?
"Còn trời, còn nước, còn non
Còn cô bán rượu, anh còn say sưa"
(ca dao)
? Theo em từ "say sưa" hiểu như
thế nào? nghiã 1, nghĩa 2
Từ đó thuộc từ loại nào đã học?
? Chơi chữ là gì? Tác dụng của
chơi chữ?
? Kể tên các lối chơi chữ đã học
? Phát hiện ra lối chơi chữ trong
các câu sau:
a Nhà bác Tư có 10 con gà, chú
xin một con Hỏi nếu bán cả đàn gà
- Ví dụ a: Điệp ngữ Đảng ta-> cách quãng
- Ví dụ b: Điệp ngữ, thànhcông -> nối tiếp
- Ví dụ c: Điệp ngữ thấy,ngàn dâu -> chuyển tiếp
- 3 dạng
- Say sưa: Yêu thích cái đẹp,cảnh đẹp thiên nhiên (trời,non, nước)
- Say sưa: Say mê sắc đẹp, vẻđẹp duyên dáng, nhanh nhẹncủa cô hàng rượu
- Từ nhiều nghĩa
- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc
về âm, về nghĩa của từ để tạosắc thái dí dỏm, hài hước làmcho câu văn hấp dẫn và thúvị
- Chơi chữ: đồng âm, gần âm,nói lái, điệp âm
- Chơi chữ: đồng âm,gần âm, nói lái, điệpâm
Trang 10sẽ được bao nhiêu tiền?
b Túc Vinh mà để ta mang nhục
c Đi tu Phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được thịt cầy thì
không
- Nhận xét và củng cố lại nội dung
LT
4 Củng cố (2') - Phương pháp: thuyết trình.
- Hệ thống hoá lại nội dung kiến thức LT đã học
5 Hướng dẫn về nhà (4') - Phương pháp: Thuyết trình, kĩ thuật: động não.
* Bài cũ:
- Học và nắm chắc nội dung LT về 2 phép tu từ: điệp ngữ, chơi chữ
- Sưu tầm các tác phẩm đã học ở lớp 6,7,8 về các câu thơ, văn có sử dụng phép tu từ: điệp ngữ, chơi chữ (theo nhóm) * Bài mới: - Chuẩn bị bài: "Bài tập ứng dụng về phép tu từ điệp ngữ, chơi chữ" + Xem lại kiến thức lý thuyết đã học + Thực hành làm các dạng bài tập có liên quan E RÚT KINH NGHIỆM Thời gian:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
Tổ chức lớp:
Trang 11* Giới thiệu bài (1') - PP: Thuyết trình: Điệp ngữ và chơi chữ là hai phép tu từ chúng
ta đã được học trong chương trình ngữ văn 7 tập 1 Để nắm lại kiến thức cơ bản của hai phép
tu từ này đặc biệt là để thấy được tác dụng của chúng trong nói và viết Giờ này chúng ta cùng
Trang 12bảng dán những nội dung giáo viên
đã yêu cầu chuẩn bị ở nhà lên bảng
"Một đèo một đèo lại một đèo
Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo"
(Hồ Xuân Hương)
A Nhấn mạnh sự trơ chọi của một
đèo
B Nhấn mạnh sự trùng điệp của
những con đèo nối tiếp
b Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ
nào trong câu:
" Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá Thu
về, chợ hãy còn đông "
A Dùng từ đồng âm
B Dùng cặp từ trái nghĩa
C Dùng các từ cùng trường nghĩa
D Dùng lối nói lái
- Phương pháp: Luyện viết.
- Kĩ thuật: Động não.
? Em hãy viết một đoạn văn ngắn
chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng
một trong hai biện pháp tu từ trên
- HD học sinh cần lưu ý viết: Đoạn
văn có nội dung tương đối hoàn
* Bài tập 2.
a (B)
b (A)
* Bài tập 3: Thựchành luyện viết
* Bài tập 4
Trang 13b Nem ăn chả ngon.
c Xôi chả chả ngon, xôi ngon chả
chả
? Hãy phân tích nghệ thuật chơi chữ
trong ngữ cảnh trên? Chỉ ra nét đặc
sắc trong phép tu từ này
2: không
-> Xôi, nem ăn với chả thì ngon (theo nghĩa 1) và xôi, nem ăn không ngon (theo nghĩa 2)
- c: Chả 1 và 4: Giò, chả Chả 2: Không Chả 3: đưa lại, chả lại người khác
-> ăn xôi với chả không ngon
vì xôi ngon rồi nên chả lại chả
=> Sử dụng lối chơi chữ dùng từ đồng âm thật đặc sắc
4 Củng cố (2') - Phương pháp: thuyết trình.
- Hệ thống hoá lại nội dung kiến thức LT đã học
5 Hướng dẫn về nhà (4') - Phương pháp: Thuyết trình, kĩ thuật: động não.
* Bài cũ:
- Học và nắm chắc nội dung LT về 2 phép tu từ: điệp ngữ, chơi chữ
- Làm hoàn thiện các bài tập trong sách * Bài mới: - Chuẩn bị bài: "Luyện tập" + Xem lại kiến thức lý thuyết đã học + Thực hành làm các dạng bài tập có liên quan E RÚT KINH NGHIỆM Thời gian:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
Tổ chức lớp:
Trang 14- Nắm được trong một tác phẩm văn học tác giả không đơn thuần chỉ sử dụng một phép
tu từ mà có thể đan xen nhiều phép tu từ
2 Kiểm tra bài cũ (3')
- Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh
3 Bài mới.
* Giới thiệu bài (1') - PP: Thuyết trình: Ở các tiết học trước chúng ta đã được ôn tập
lý thuyết và thực hành luyện tập về các phép tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệpngữ, chơi chữ Để củng cố nội dung kiến thức về các phép tu từ đã học Hôm nay chúng ta tiếptục tiến hành thực hành các bài tập trong phần luyện tập tổng hợp
Trang 15? Bài 1: Tìm hai lời bình hay về
việc sử dụng biện pháp tu từ của
một đoạn thơ, văn nào đó
- Cho học sinh thảo luận để thực
Những lời thơ mạnh mẽ như băng
về phía trước cùng với con
thuyền Hình ảnh so sánh chiếc
thuyền như con tuấn mã và những
từ ngữ mạnh mẽ như: hăng,
phăng, vượt diễn tả đầy ấn tượng
khí thế băng tới vô cùng dũng
mãnh của con thuyền, toát lên
một sức sống mạnh mẽ, một vẻ
đẹp hùng tráng bất ngờ hiếm thấy
trong thơ mới Hai câu thơ là bức
tranh lao động đầy hứng khởi và
nhân hoá trong bài "Mưa" của
Trần đăng Khoa? Nêu rõ các
nhân hoá đó đuợc tạo ra bằng
của một đoạn thơ, văn
nào đó
? Bài 2: Tìm ba ví dụ
về phép nhân hoá trongbài "Mưa" của Trầnđăng Khoa? Nêu rõ cácnhân hoá đó đuợc tạo
ra bằng cách nào
Bài 3: Chép lại đoạnvăn có sử dụng phép tu
Trang 16- Kĩ thuật: Động não.
? Bài 3: Chép lại đoạn văn có sử
dụng phép tu từ điệp ngữ trong
bài "Cây tre Việt Nam" của Thép
Mới - Ngữ văn 7
- Gọi học sinh trình bày nội dung
đoạn văn của mình
- Đánh giá, nhận xét
- "Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín
Tre hi sinh để bảo vệ con người Tre, anh hùng lao động!
Tre, anh hùng chiến đấu
- Trình bày bài
từ điệp ngữ trong bài
"Cây tre Việt Nam" của Thép Mới - Ngữ văn 7
4 Củng cố (2') - Phương pháp: thuyết trình.
- Hệ thống hoá lại nội dung các biện pháp tu từ đã học qua phần thực hành LT
5 Hướng dẫn về nhà (4') - Phương pháp: Thuyết trình, kĩ thuật: động não.
* Bài cũ:
- Làm hoàn thiện các bài tập
- Nắm chắc các kiến thức lý thuyết đã học
* Bài mới:
- Chuẩn bị tiếp bài: "Luyện tập"
+ Xem lại kiến thức lý thuyết đã học
+ Thực hành làm các dạng bài tập có liên quan
E RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
Tổ chức lớp:
Trang 17- Nắm được trong một tác phẩm văn học tác giả không đơn thuần chỉ sử dụng một phép
tu từ mà có thể đan xen nhiều phép tu từ
2 Kiểm tra bài cũ (3')
- Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh
3 Bài mới.
* Giới thiệu bài (1') - PP: Thuyết trình: Ở các tiết học trước chúng ta đã thực hành
luyện tập về các BPTT đã học Để tiếp tục củng cố nội dung kiến thức về các phép tu từ đãhọc Hôm nay chúng ta tiếp tục tiến hành nội dung luyện tập
* Bài 4: Viết lời bình(7-10) câu văn có sửdụng biện pháp tu từcho một đoạn văn,
Trang 18? Bài 5: Hãy phân tích để
thấy để thấy vẻ đẹp của
đoạn thơ sau:
"Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thắm
Cánh buồm giương to như mảnh hồnlàng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió."
Niềm vui đi chinh phục biển khơi vàkhí thế ra khơi của bà con dân chàiđược thể hiện qua các hình ảnh: conthuyền, cánh buồm, mái chèo đầy ấntượng Chiếc thuyền được so sánh với
"con tuấn mã" ngựa đẹp phi nhanhlướt sóng ra khơi, đầy khí thế hănghái Mái chèo như lưỡi kiếm khổng lồchém xuống, "phăng xuống", "rướn"
lên mặt sóng So sánh cánh buồm với
"mảnh hồn làng" rất sáng tạo nhằmnói lên khí thế lao động và khát vọng
về ấm no, hạnh phúc của làng chài
- Đoạn thơ là nhịp điệu của thời gian,suy thoái quanh cảnh bán chữ của ông
đồ nho
- Khổ thơ không tả ông đồ, chỉ ra giấymực để ta hình dung ra cảnh ngộ, tâmtrạng nơi ông Giấy và mực đượcnhân hoá như con người cũng buồn,cũng sầu như chủ nhân của nó Ý thơtrĩu nặng nỗi suy tư, xót xa trước thờithế thay đổi
đoạn thơ em thích
* Bài 5: Hãy phân tích
để thấy để thấy vẻ đẹpcủa đoạn thơ sau:
4 Củng cố (2') - Phương pháp: thuyết trình.
- Hệ thống hoá lại nội dung các biện pháp tu từ đã học qua phần thực hành LT
5 Hướng dẫn về nhà (4') - Phương pháp: Thuyết trình, kĩ thuật: động não.
* Bài cũ:
- Nắm chắc các kiến thức lý thuyết đã học về các biện pháp tu từ
- Tiếp tục sưu tầm lời bình về các biện pháp tu từ trong các câu thơ, đoạn văn
* Bài mới:
Trang 19- Chuẩn bị bài: "Bài tập ứng dụng về phép tu từ nói quá, nói giảm nói tránh"
+ Xem lại kiến thức lý thuyết đã học về nói quá, nói giảm nói tránh
+ Thực hành làm các dạng bài tập có liên quan
E RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
Tổ chức lớp:
N Soạn: 24/10/2010 N Giảng: 8C: 27/10/2010 8A, 8B: /11/2010 Tiết 9 bµi tËp øng dông vÒ phÐp tu tõ nãi qu¸, nãi gi¶m, nãi tr¸nh A - MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1 Kiến thức: - Qua tiết học giáo viên tiếp tục giúp học sinh tìm hiểu tác dụng của các phép tu từ nói quá, nói giảm nói tránh trong những ví dụ cụ thể 2 Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng có hiệu quả các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh trong giao tiếp 3 Thái độ: - Giúp học sinh tích cực, tự giác sưu tầm tài liệu, rèn cách làm bài, luyện nói B CHUẨN BỊ: GV: Sách giáo viên lớp 8 kỳ 1, bài tập trắc nghiệm 8 HS: Sách giáo khoa lớp 8 kỳ 1 C PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp: Giải quyết vấn đề, trắc nghiệm, cảm thụ, luyện nói, luyện viết, trò chơi - Kĩ thuật: Động não D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 Ổn định tổ chức (1'). - Sĩ số: 8A
8B
Trang 208C
2 Kiểm tra bài cũ (3')
- Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh
3 Bài mới.
* Giới thiệu bài (1') - PP: Thuyết trình: Nói quá, nói giảm nói tránh là những biện
pháp tu từ được sử dụng khá phổ biến trong đời sống hàng ngày bởi những tác dụng đặc biệtcủa chúng Để củng cố kiến thức đã học về các biện pháp tu từ này, giờ này chúng ta cùng tiếnhành làm các bài tập ứng dụng
dụng của biện pháp nói quá trong
hai câu thơ sau
"Bác ơi tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người"
b Biện pháp nói giảm, nói tránh
được in trong khổ thơ sau nói về
điều gì?
"Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
* Bài 2: Cho đoạnthơ Phân tích sắcthái biểu cảm củaBPTT nói giảm nói
Trang 21* Đoạn thơ:
"Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác
cười!"
(Tố Hữu)
? Phân tích sắc thái biểu cảm của
BPTT nói giảm nói tránh trong
đoạn thơ trên
- Phương pháp: Luyện viết.
- Kĩ thuật: Động não.
? Viết đoạn văn ngắn, chủ đề tự
chọn trong đó có sử dụng phép nói
quá hoặc nói giảm, nói tránh
- Lưu ý: nội dung đoạn văn phải
tương đối trọn vẹn trong đó có sử
dụng một trong hai phép tu từ trên
- Gọi hs trình bày bài viết
- Đánh giá, nhận xét
- Phương pháp: Trò chơi, kiểm
tra.
- Kĩ thuật: Động não.
- GV chia đội chơi lên bảng trình
bày sự chuẩn bị của nhóm về việc
sưu tầm tài liệu
- Nhóm 1: Câu thơ văn sử dụng
phép nói quá
- Nhóm 2: Câu thơ văn sử dụng
phép nói giảm nói tránh
- Kiểm tra kết quả các nhóm Đánh
áp, hình ảnh dung dị với phépnói giảm, nói tránh để giảm bớtđau thương, mất mát
- Thực hành luyện viết
- Trình bày nội dung bài viếtcủa mình
- Các nhóm lần lượt lên thựchiện ND bài của mình:
- Nhóm 1: Câu thơ văn sửdụng phép nói quá
- Nhóm 2: Câu thơ văn sửdụng phép nói giảm nói tránh
tránh trong đoạn thơtrên?
* Bài 3: Viết đoạnvăn ngắn, chủ đề tựchọn trong đó có sửdụng phép nói quáhoặc nói giảm, nóitránh
* Bài 4:
4 Củng cố (2') - Phương pháp: thuyết trình.
- GV hệ thống hoá lại kiến thức cơ bản đã học
5 Hướng dẫn về nhà (4') - Phương pháp: Thuyết trình, kĩ thuật: động não.
* Bài cũ:
- Nắm chắc các kiến thức lý thuyết đã học về các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nóitránh
- Hoàn thiện các bài tập
- Sưu tầm lời bình về các biện pháp tu từ trong các câu thơ, đoạn văn
Trang 22- Rèn kĩ năng viết và kĩ năng làm bài.
- Biết cách hệ thống, khái quát vấn đề để làm bài
Trang 23D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Câu 1: Trả lời trắc nghiệm (chọn đáp án đúng)
1 Chủ đề bám sát ta vừa ôn xoay quanh mấy biện pháp tu từ TV?
2 Trong một văn bản nghệ thuật tác giả chỉ sử dụng một phép tu từ Tv, đúng hay sai?
A Đúng B Sai
3 Trong hai VD sau đây câu nào sử dụng phép tu từ:
A Thuận vợ thuận chồng tát Biển Đông cũng cạn
B Người ta là hoa của đất
Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn - chủ đề học tập (7->10 câu) trong đó có sử dụng mộtphép tu từ đã học
Trang 244 Củng cố (2') - Phương pháp: thuyết trình, KT: Động não.
- GV hệ thống hoá lại kiến thức cơ bản về chủ đề đã học
5 Hướng dẫn về nhà (4') - Phương pháp: Thuyết trình, kĩ thuật: động não.
* Bài cũ:
- Nắm và ghi nhớ những kiến thức đã học về các BPTT
- Tích cực vận dụng các biện pháp đã học vào quá trình giao tiếp
* Bài mới:
- Chuẩn bị bài: "Chủ đề 2: Những kinh nghiệm khi viết văn nghị luận"
+ Ôn tập các kiến thức đã học về văn nghị luận
+ Tìm hiểu các dạng bài tập về văn NL
Trang 25* Nội dung (34')
Trang 26? Các văn bản trên đều thuộc thể
loại văn bản nghị luận Chúng ta
đã được học và làm quen với
văn nghị luận Qua KT đã học,
hãy cho biết những yếu tố quan
trọng trong văn nghị luận là gì
? Nêu khái niệm luận điểm ?
Luận cứ ? Lập luận
- Văn bản: Tinh thần yêu nước củanhân dân ta Sự giàu đẹp của TV
Đức tính giản dị của Bác Hồ Ýnghĩa văn chương
- Tinh thần yêu nước của nhân dânta: nêu vấn đề: Tinh thần yêu nước
là một truyền thống quý báu củanhân dân ta, đó là một sức mạnh tolớn trong các cuộc chiến đấuchống quân xâm lược
- Sự giàu đẹp của TV: Bàn luận vềvai trò của tiếng Việt: đó là mộtthứ tiếng hay, một thứ tiếng đẹp
- Yếu tố: Luận điểm, luận cứ, lậpluận
- Luận điểm: là ý kiến thể hiện tưtưởng, quan điểm của bài vănđược nêu ra dưới hình thức câukhẳng định hay câu phủ định,được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu,nhất quán LĐ là linh hồn của bàiviết, nó thống nhất các đoạn vănthành một khối LĐ phải đúng đắn,
1 Các văn bản nghị luận đã học.
- Tinh thần yêu nướccủa nhân dân ta
- Sự giàu đẹp củaTV
- Đức tính giản dịcủa Bác Hồ
- Ý nghĩa vănchương
2 Các yếu tố quan trọng trong văn nghị luận:
- Luận điểm, luận
cứ, lập luận