Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
12,53 MB
Nội dung
Giáo án hình học 9 Tiết 01. một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông. Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu - KT: HS nhận biết đợc các cặp tam giác vuông đồng dạng, biết thiết lập các hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, hệ thức về đờng cao. - KN: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. - TĐ: Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong học hình. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Soạn bài, kiến thức về tam giác đồng dạng. 2. Học sinh: SGK, Vở ghi, ĐD học tập, kiến thức về tam giác đồng dạng. 3. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III.Tổ chức các hoạt động: * Hoạt động 1 KT: Nhớ đợc đ/n; các TH đ d của 2 tam giác. KN: Nhận biết đợc hai tam giác đồng dạng và TSĐD. - Nêu k/n hai tam giác đồng dạng; các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác Cho ABC HBA hãy chỉ ra tỉ số đồng dạng? * Hoạt động 2: HT giữa CGV và h/c KT: Nhận biết đc HT liên hệ giữa cạnh và ĐC trong TGV KN: CM đợc ĐL 1 Treo bảng phụ vẽ tam giác vuông ABC với các yếu tố nh hình vẽ. Giới thiệu các kí hiệu. Cho hs nghiên cứu SGK về nội dung ĐL1. Nêu gt kl? Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Cho hs nghiên cứu SGK (phần c/m). xét tam giác vuông ABC có các yếu tố nh hình vẽ, ta có AB = c, AC = b là các cạnh góc vuông, BC= a là cạnh huyền, AH = h là đờng cao ứng với cạnh huyền, CH = b, BH = c lần lợt là hình chiếu của AC, AB trên cạnh huyền BC. a h c' b' c b A B C H 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. ĐL 1: SGK tr 65. GT Tam giác ABC vuông tại A, AC = b, AB = c, BC = a, AH BC, CH = b,BH =b KL b 2 = ab; c 2 = ac Chứng minh: SGK VD1. SGK tr 65. Nguyễn Thị Thanh Huyền - Trờng THCS Lai Cách. 1 a) y x 8 6 y x 4 1 Giáo án hình học 9 * Hoạt động 3: Một số HT liên quan tới ĐC. KT: Nắm đợc HT: h 2 = bc KN: CM đợc ĐL 2 Cho hs nghiên cứu SGK, nắm nd định lí 2. Nêu gt kl? Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. Cho hs thảo luận theo nhóm, chứng minh nội dung đl. -GV kiểm tra hoạt động của các nhóm. -Các nhóm báo cáo kết quả. -Nhận xét? -GV nhận xét. Cho hs nghiên cứu VD2. -Thảo luận theo nhóm trong 5 phút theo sự phân công của GV. -Nhận xét, bổ sung. 2. Một số hệ thức liên quan tới đờng cao. ĐL 2. GT Tam giác ABC vuông tại A, AC = b, AB = c, BC = a, AH BC, CH = b,BH =b, AH = h. KL h 2 = bc c/m ta dễ c/m ABC HBA , ABC HAC HBA HAC AH HB CH HA = AH 2 = BH.CH h 2 = b.c. VD2. SGK tr 66. * Hoạt động 4: KT: Nhận biết đc HT liên hệ giữa cạnh và ĐC trong TGV KN: CM đợc ĐL 1 Giáo viên nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết học. Bài 1 trang 68 SGK Ta có độ dài cạnh huyền của tam giác là: a 2 = 6 2 + 8 2 = 100 a = 10. x .10 = 6 2 x = 3,6. y = 10 3,6 = 6,4. y 2 = 4.5 = 20 y = 2 5 * Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2 ' ) KT: Nắm đợc 2 HTL (1) và (2) KN: Tính đc ĐD đoạn thg nhờ 2 HTL (1) và (2). CB: CM các HTL tiếp theo - Học thuộc các khái niệm và định lý . - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . - Làm các bài 1,2 các phần còn lại. IV/ Rút kinh nghiệm: . Nguyễn Thị Thanh Huyền - Trờng THCS Lai Cách. 2 Giáo án hình học 9 Tiết 02 một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông(tiếp) Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu - KT: HS tiếp tục đợc củng cố và thiết lập thêm các hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, cạnh huyền, hệ thức về nghịch đảo của đờng cao và cạnh góc vuông. - KN: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. - TĐ: Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong học hình. II. Chuẩn bị Giáo viên: Giáo án. Học sinh: SGK, các HTL đã học. Đồ dùng DH: Bảng phụ. III.Tổ chức các hoạt động: * Hoạt động 1 KT: Nhớ đợc 2 HTL đầu trong TGV. KN: Viết đợc 2HTL đầu trong TGV. tính đc đd đoạn thg - HS1? Phát biểu định lí 1? Viết hệ thức của định lí ?Làm bài 1(hình b) SGK. - HS2 ? Phát biểu định lí 2? Viết hệ thức của định lí ? Làm bài 1(hình a) SBT. * Hoạt động 2: Một số HT liên quan tới ĐC. KT: Nhận biết đc HT : bc = ah (3) KN: CM đợc ĐL 3 Cho hs nghiên cứu SGK về nội dung ĐL3. ĐL 3. SGK tr66. GT Tam giác ABC vuông tại A, AC = b, AB = c, BC = a, AH BC, CH = b,BH =b, Ah = h KL bc = ah c/m vì tam giác ABC vuông tại A nên ta có diện tích tam giác ABC là: S = AB.AC = b.c. Do AH là đờng cao nên ta lại có: S = BC.AH = a.h bc = ah. * Hoạt động 3: Một số HT liên quan tới ĐC. (ĐL 4). (13 ' ) KT: Nắm đợc HT: 2 2 2 1 1 1 h b c = + (4) KN: CM đợc ĐL 4, nhận biết đợc HT (4) Cho hs nghiên cứu sgk, tìm hiểu nd định lí 4. ĐL4. GT Tam giác ABC vuông tại A, Nguyễn Thị Thanh Huyền - Trờng THCS Lai Cách. 3 y x 7 5 x y 2 1 Giáo án hình học 9 Nêu gt kl? Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Cho hs nghiên cứu lời chứng minh trong sgk. Cho hs nghiên cứu vd3 trong sgk. Nêu nd chú ý . AC = b, AB = c, BC = a, AH BC, CH = b,BH =b, AH = h. KL 2 2 2 1 1 1 h b c = + c/m. SGK tr 67. VD3. SGK tr 67. . Chú ý. Nếu các số đo độ dài ở các bài không ghi đơn vị thì ta hiểu chúng cùng đơn vị đo. * Hoạt động 4: KT: Nhớ đc các HTL (3), (4). KN: Nhận biết đc các HTL (3), (4). tính đc độ dài đ thẳng. Giáo viên nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết học. Bài 3 trang 69 SGK Ta có độ dài cạnh huyền của tam giác là: a 2 = 5 2 + 7 2 = 25 + 49 = 74 a = 74 . Mà 5.7 = x.y 35 = 74 .y y = 35 74 Bài 4 tr 68 sgk. Theo đl 2 ta có : h 2 = bc 2 2 = 1.x x = 4 Theo đl pytago ta có y 2 = 2 2 + x 2 y 2 = 4 + 16 = 20 y = 2 5 . * Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2 ' ) KT: Nắm đợc 5 HTL trong TGV KN: Tính đc ĐD đ thẳng nhờ 5 HTL trong TGV CB: Lam các BT phần LT trong SGK. - Học thuộc các HT và định lý . - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . - Làm các bài tập 5; 6 và BT trong SBT. IV/ Rút kinh nghiệm: Nguyễn Thị Thanh Huyền - Trờng THCS Lai Cách. 4 Giáo án hình học 9 Tiết 03 Luyện tập Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu - KT: Ôn lại các định lí, công thức đã học. - KN: Vận dụng vào giải các bài tập. - TĐ: Rèn kĩ năng t duy, phân tích, vẽ hình. II. Chuẩn bị Giáo viên: Soạn giáo án. Học sinh: SGK, các HTL đã học. Đồ dùng DH: Bảng phụ. III.Tổ chức các hoạt động: * Hoạt động 1 KT: Nhớ đợc 4 HTL trong TGV. KN: Viết đợc 4 HTL trong TGV HS1? Phát biểu định lí 1,2. Viết hệ thức của định lí 1,2? HS2 ? Phát biểu định lí 3,4. Viết hệ thức của định lí 3,4? * Hoạt động 2: (18 ' ) Bài 5; 6 tr 69 sgk. KT: Nhận biết đc HT : b 2 = ab; c 2 = ac (1) và a 2 =b 2 +c 2 KN: VD 2 HT trên để tính độ dài đoạn thẳng. Cho hs nghiên cứu đề bài. Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình. Nêu gt kl? Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Gọi 1 hs lên bảng làm bài Quan sát, theo dõi hs làm bài. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Cho hs nghiên cứu đề bài. Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình. Nêu gt kl? Bài 5 tr 69 sgk. GT Tam giác ABC vuông tại A, AC = 3, AB = 4, AH BC, KL AH = ? BH = ? , CH = ? 3 4 A C B H Giải. Theo đl Pytago ta có: BC 2 = 3 2 + 4 2 BC = 5. Theo ĐL3 ta có BC.AH = AC.AB 5.AH = 3.4 AH = 12 5 Theo đl1 ta có: AC 2 = BC.CH 9 = 5.CH CH = 1,8. Lại có BH = BC CH = 5 1,8 BH = 3,2. Bài 6 tr 69. GT Tam giác ABC vuông tại A, AH BC, CH = 2, BH = 1. KL AB =?; AC = ? Nguyễn Thị Thanh Huyền - Trờng THCS Lai Cách. 5 x 9 4 2 x x y y Giáo án hình học 9 Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Gọi 1 hs lên bảng làm bài, dới lớp làm ra giấy nháp. Quan sát, theo dõi hs làm bài. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. 2 1 A C B H Giải. Ta có BC = BH + CH = 1 + 2 = 3. Theo đl1 ta có AB 2 = BC.BH AB 2 = 3.1 AB = 3 . Lại có AC 2 = BC.CH = 3.2 = 6 AC = 6 . KT: Nhận biết đc HT : h 2 = bc (2) và a 2 =b 2 +c 2 KN: VD 2 HT trên để tính độ dài đoạn thẳng. Cho hs tìm hiểu đề bài. Cho hs thảo luận theo nhóm. -GV kiểm tra hoạt động của các nhóm. Bài 8 tr 70 sgk. Tìm x và y trong hình vẽ(cho trớc). a) Giải: Ta có x 2 = 4.9 = 36 x = 6. b) giải theo hình vẽ ta có x = y = 2 ( vì dễ chứng minh đợc các là vuông cân) * Hoạt động 4: KT: Nhớ đc các HTL (1), (2), (3). KN: Nhận biết đc các HTL(1), (2), (3). GV treo bảng phụ kết luận chung về cách giải các bài tập trong giờ * Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2 ' ) KT: Nắm đợc 5 HTL trong TGV KN: Tính đc ĐD đ thẳng nhờ 5 HTL trong TGV CB: Làm các BT phần LT trong SGK. SBT - Học thuộc các HT và định lý . - Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa . - Làm các bài tập 7; 9 SGK và BT trong SBT. IV/ Rút kinh nghiệm: Nguyễn Thị Thanh Huyền - Trờng THCS Lai Cách. 6 x b a O B C H A y x 3 2 Giáo án hình học 9 Tiết 04 Luyện tập. Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu - KT: Ôn lại các định lí, công thức đã học. - KN: Vận dụng vào giải các bài tập. - TĐ: Rèn kĩ năng t duy, phân tích, vẽ hình. II. Chuẩn bị Giáo viên: Soạn giáo án. Học sinh: SGK, các HTL đã học. Đồ dùng DH: Bảng phụ. III.Tổ chức các hoạt động: * Hoạt động 1 KT: Nhớ đợc 5 HTL trong TGV. KN: Viết đợc 5 HTL trong TGV ? Vẽ tam giác vuông ABC ,đờng cao AH. Viết các hệ thức của tam giác? * Hoạt động 2: (18 ' ) Bài 7 tr 69 sgk; BT 4.SBT KT: Nhận biết đc HT : h 2 = bc (2) và a 2 =b 2 +c 2 KN: VD HT trên để làm BT. Cho hs nghiên cứu đề bài. Nêu yêu cầu của bài toán? Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần Cho hs thảo luận theo nhóm việc chứng minh cách dựng, nhóm 1,3 làm phần a, nhóm 2,4 làm phần b. Quan sát, theo dõi hs làm bài Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Cho hs nghiên cứu đề bài. Gọi 1 hs lên bảng làm bài Bài 7 Tr 69 sgk Hình 8 Giải. Theo cách dựng ta thấy tam giác ABC có đờng trung tuyến AO ứng với cạnh BC và AO = 1 2 BC nên ABC vuông tại A vậy AH 2 = BH.CH hay x 2 = a.b. Bài 4 tr 90 sbt. Tìm x, y trong hình vẽ. Nguyễn Thị Thanh Huyền - Trờng THCS Lai Cách. 7 Giáo án hình học 9 Quan sát, theo dõi hs làm bài. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Giải. Ta có 3 2 = 2.x x = 9 2 Theo đl Pytago ta có: y 2 = 3 2 + x 2 y 2 = 9 + 81 4 y = 29,25 . * Hoạt động 3: (13 ' ) Bài 5a tr 90sbt. KT: Nhận biết đc HT : b 2 = ab; c 2 = ac (1) và a 2 =b 2 +c 2 KN: VD 2 HT trên để tính độ dài đoạn thẳng. Cho hs tìm hiểu đề bài. Cho hs thảo luận theo nhóm. -GV kiểm tra hoạt động của các nhóm -Nhận xét? -GV nhận xét. Bài 5a tr 90sbt. GT Cho h.vẽ bên với AH = 16, BH = 25. KL AB = ?; AC = ?, BC = ?, CH = ?. 25 16 A C B H Giải: áp dụng đl Pytago ta có AB 2 = 25 2 + 16 2 = 881 AB = 881 . Theo đl 1 ta có AB 2 = BC.BH 881 = 25.BC BC = 35,24. CH = BC BH = 35,24 25 = 10,24. Ta lại có AC 2 = BC.CH = 35,24.10,24 AC 18,99. * Hoạt động 4: KT: Nhớ đc các HTL (1), (2), (3). KN: Nhận biết đc các HTL(1), (2), (3). Giáo viên nêu lại các dạng bài tập đã chữa trong tiết học. Bài 13 trang 91 SBT. Cho hai đoạn thẳng a và b. HD: a) Dựng tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là a và b. khi đó độ dài cạnh huyền là 2 2 a b+ . b) Dựng tam giác vuông có cạnh huyền là a, một cạnh góc vuông là b, khi đó cạnh góc vuông còn lại có độ dài là 2 2 a b . * Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (2 ' ) KT: Nắm đợc 5 HTL trong TGV KN: Tính đc ĐD đ thẳng nhờ 5 HTL trong TGV CB: Đọc trớc bài TSLG của góc nhọn. MTBT Ôn lại các định lí, công thức. Xem lại cách giải các VD + BT Làm các bài 7, 8, 9, 10 trong sbt. Nguyễn Thị Thanh Huyền - Trờng THCS Lai Cách. 8 Giáo án hình học 9 IV/ Rút kinh nghiệm: Tiết 05 tỉ số lợng giác của góc nhọn. Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu - KT: Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn, tính đợc các tỉ số lợng giác của 3 góc đặc biệt là 30 0 ; 45 0 ; 60 0 . - KN: Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập. - TĐ: Rèn kĩ năng suy luận. II. Chuẩn bị Giáo viên: Soạn giáo án. Học sinh: SGK, các HTL đã học. Đồ dùng DH: Bảng phụ, thớc thẳng. III.Tổ chức các hoạt động: * Hoạt động 1 KT: Nhớ đợc các T.H Đ D của 2 tam giác. KN: Nhận biết đợc 2 TG ĐD và TS ĐD. Hai tam giác vuông ABC, ABC có các góc nhọn à à B B'= . Hai tam giác này có đồng dạng không? viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh tơng ứng của chúng? * Hoạt động 2: (25 ' ) K/n TSLG của 1 góc nhọn. KT: Nắm đợc k/n TSLG của 1 góc nhọn KN: Nhận biết đợc các TSLG của 1 góc nhọn. Treo bảng phụ vẽ tam giác vuông ABC với các yếu tố nh hình vẽ. Giới thiệu các kí hiệu, khái niệm. Cho hs thảo luận theo nhóm ?1, nhóm 1,3 làm phần a, nhóm 2,4 làm phần Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. 1.khái niệm tỉ số lợng giác của một góc nhọn. a) mở đầu: cho tam giác ABC vuông tại A, xét góc nhọn B thì ta có các k/n nh trên h.vẽ sau: A B C ?1. sgk tr 71. Nguyễn Thị Thanh Huyền - Trờng THCS Lai Cách. 9 A B C Giáo án hình học 9 Cho hs tìm hiểu định nghĩa trong sgk. Thể hiện định nghĩa bằng kí hiệu? Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. ?so sánh giá trị của các tỉ số lợng giác của góc nhọn với các số 0, 1? Nhận xét? Rút ra nhận xét? Cho hs nghiên cứu SGK về nội dung các vd 1,2 Gv hd hs nếu cần. Quan sát hình vẽ trên bảng phụ. Nắm các kí hiệu, k/n trong hình vẽ. Tìm hiểu nd định nghĩa trong sgk. các tỉ số này luôn nhận các giá trị dơng và nhỏ hơn 1. Nghiên cứu các vd 1,2. trong SGK b) Định nghĩa: SGK tr 72. Nếu à B = thì ta có: Sin = cạnh đối cạnh huyền , cos = cạnh kề cạnh huyền tang = cạnh đối cạnh kề Cotg = cạnh kề cạnh đối Nhận xét: SGK tr 72. ?2. VD1 + vd2 : SGK tr 73. KT: Nhớ đc k/n TSLG của 1 góc nhọn KN: Nhận biết đc các TSLG của 1 góc nhọn. Giáo viên nêu lại các kiến thức trọng tâm trong tiết học. Bài 10 sgk tr 76. HD: Dựng một tam giác vuông có góc nhọn bằng 34 0 . tính các tỉ số lợng giác của góc đó. * Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà (3 ' ) KT: Nhớ đc k/n TSLG của 1 góc nhọn KN: Nhận biết đc các TSLG của 1 góc nhọn. CB: Đọc trớc bài TSLG của góc nhọn. MTBT Học thuộc các định lí, công thức. Xem lại cách giải các VD + BT Làm các bài 10,12 SGK. Nguyễn Thị Thanh Huyền - Trờng THCS Lai Cách. 10 [...]... túi - KN: Rèn luyện kĩ năng tra bảng số, tính toán và trình bày bài giải - TĐ: Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học II Chuẩn bị Giáo viên: Soạn giáo án Học sinh: SGK, bảng LG, MTBT Đồ dùng DH: Bảng phụ, bảng LG, MTBT III.Tổ chức các hoạt động: KT: Nhớ đợc t/c đ/b, n/b của các TSLG của g/n KN: Tìm đc TSLG của 1 g/n cho trớc GV kiểm tra vở bài tập, vở ghi của HS trong lớp và kiểm tra sự chuẩn. .. của các tổ, cho điểm thực hành mỗi hs * Hoạt động 3: KT: Nhớ đc các HT liên hệ giữa C và G trong TGV KN: VD các HT đã học để giải các bài toán thực tế CB: Chuẩn bị các dụng cụ cho giờ thực hành sau - Ôn lại các kiến thức đã học - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ (Thớc thẳng, ê-ke,thớc đo độ, thớc cuộn, mtđt.), chuẩn bị cho tiết sau thực hành tiếp IV/ Rút kinh nghiệm: * Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà... một góc nhọn cho trớc bằng bảng số hoặc bằng MTĐT - KN: Có kĩ năng dùng bảng hoặc máy tính để tìm góc khi biết một tỉ số lợng giác của nó - TĐ: Rèn kĩ năng sử dụng bảng số, MTĐT II Chuẩn bị Giáo viên: Soạn giáo án Học sinh: SGK, bảng LG, MTBT Đồ dùng DH: Bảng phụ, bảng LG, MTBT III.Tổ chức các hoạt động: KT: Nhớ đợc t/c đ/b, n/b của các TSLG của g/n KN: Tìm đc TSLG của 1 g/n cho trớc 0 1 Khi góc tăng... giác của hai góc phụ nhau - KN: Biết dựng góc khi biết một tỉ số lợng giác của góc đó Biết vận dụng các hệ thức để giải bài tập - TĐ: Có khả năng t duy và tính cẩn thận chính xác trong học hình II Chuẩn bị Giáo viên: Soạn giáo án Học sinh: SGK, các KT đã học về TSLG của 1 góc nhọn Đồ dùng DH: Bảng phụ, thớc thẳng III.Tổ chức các hoạt động: KT: Nhớ đợc k/n TSLG của 1 góc nhọn KN: Viết đc các TSLG của 1... giữa cạnh và góc của một tam giác vuông - KN: Bớc đầu biết vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập - TĐ: Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong tính toán II Chuẩn bị GV : G/A Học sinh: Ôn lại các các công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác Đồ dùng DH: Bảng phụ, BS, MTBT III.Tổ chức các hoạt động: KT: Nhớ đợc đ/n các TSLG của g/n KN: Viết đc CT TSLG của g/n Cho tam giác... tam giác vuông - KN: Biết cách vận dụng các hệ thức đó vào việc giải tam giác vuông và hiểu đợc thuật ngữ Giải tam giác vuông - TĐ: Rèn kỹ năng vận dụng các HT vào tính cạnh , góc trong tam giác vuông II Chuẩn bị - GV : G/A - HS : Học thuộc và nắm chắc các hệ thức đã học ở bài trớc - Đồ dùng DH: Bảng phụ, BS, MTBT III.Tổ chức các hoạt động: KT: Nhớ đợc đ/n các TSLG của g/n KN: Viết đc CT TSLG... giải TGV KN: Giải đợc các tam giác vuông - Cho HS củng cố bài tập 27 (Sgk-88) - Qua việc giải các TGV hãy cho biết cách tìm : Góc nhọn, CGV, cạnh huyền - HS nêu cách tính Gv chốt lại bài KT: Nhớ đc các HT liên hệ giữa C và G trong TGV * Hoạt động 4: ' KN: VD các HT đã học để giải các TGV Hớng dẫn về nhà (3 ) * Hoạt động 3: Nguyễn Thị Thanh Huyền - Trờng THCS Lai Cách 25 Giáo án hình học 9 CB: Chuẩn bị... vuông - KN: Biết cách vận dụng các hệ thức đó vào việc giải tam giác vuông - TĐ: áp dụng bài toán giải tam giác vuông vào bài toán thực tế II Chuẩn bị - GV : G/A - HS : Học thuộc các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông Giải bài tập trong sgk - 88 , 89 , làm bài tập đợc giao về nhà - Đồ dùng DH: Bảng phụ, BS, MTBT III.Tổ chức các hoạt động: KT: Nhớ đợc các HTL trong tam giác vuông KN: Viết... vuông - KN: Biết cách vận dụng các hệ thức đó vào việc giải tam giác vuông - TĐ: áp dụng bài toán giải tam giác vuông vào bài toán thực tế II Chuẩn bị - GV : G/A - HS : Học thuộc các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông Giải bài tập trong sgk - 88 , 89 , làm bài tập đợc giao về nhà - Đồ dùng DH: Bảng phụ, BS, MTBT III.Tổ chức các hoạt động: KT: Nhớ đợc các HTL trong tam giác vuông KN: Giải... sông là 57 m KT:Hiểu đc cách giải TGV KN: Giải đợc các tam giác vuông - - Viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông , áp dụng vào bài toán thực tế nh thế nào ? - GV ra bài tập 57 ( SBT - 97) gọi HS nêu cách làm bài KT: Nhớ đc các HT liên hệ giữa C và G trong TGV * Hoạt động 4: ' KN: VD các HT đã học để giải các TGV Hớng dẫn về nhà (3 ) CB: Chuẩn bị các bài tập giờ sau LT - Xem . động: * Hoạt động 1 KT: Nhớ đợc đ/n; các TH đ d c a 2 tam giác. KN: Nhận biết đợc hai tam giác đồng dạng và TSĐD. - Nêu k/n hai tam giác đồng dạng; các trờng hợp đồng dạng c a hai tam giác. tính đồng biến, n/b c a các TSLG. GV giới thiệu bảng. -Tại sao bảng sin và bảng cos lại đợc ghép cùng một bảng? bảng tang và bảng cotang lại đợc ghép cùng một bảng -Cho HS đọc sgk và quan sát. b, AB = c, BC = a, AH BC, CH = b,BH =b, Ah = h KL bc = ah c/m vì tam giác ABC vuông tại A nên ta có diện tích tam giác ABC là: S = AB.AC = b.c. Do AH là đờng cao nên ta lại có: S = BC.AH = a. h