1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIAO AN DIA 9 CHUAN KT KN

132 319 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 650,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: 16/8/10 Ngày dạy : 17/8/10 ĐỊA LÝ VIỆT NAM – ĐỊA LÝ DÂN CƯ Tiết:1. CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : 1: KiÕn thøc. - Giúp HS biết được nước ta có 54 dân tộc . Dân tộc kinh có số dân đông nhất . Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc . - Trình bày được tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta . 2: KÜ n¨ng. -Rèn luyện kó năng đọc, xác đònh trên bản đồ. II. CHUẨN BỊ : - BĐ dân cư Việt Nam , tranh ảnh … -Tài liệu về lòch sử Việt Nam. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : 1.¤ån đònh tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: không 3. Vào bài ( SGK) Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động nhóm/ cặp - Cho HS đọc mục 1 SGK.hỏi. - Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? Kể tên 1 số dân tộc ? ? Những nét văn hóa riêng của các dân tộc thể hiện như thế nào ? ? Trong cộng đồng các dân tộc , dân tộc nàog chiếm số dân đông nhất ? Sống bằng nghề gì chủ yếu ? -Người Việt cổ còn gọi là gì? ( u lạc, Tây âu, Lạc Việt…) - B 1.1 kể tên các dân tộc ít người có số dân trên 1 triệu người . ? Những sản phẩm nào sau nay của các dân tộc ít người vẫn được duy trì và nay mạnh I. CÁC DÂN TỘC Ở VIỆT NAM - Nước ta có 54 dân tộc , mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng. - Dân tộc Việt (kinh)có số dân đông nhất, chiếm 86% dân số cả nước . - Các dân tộc còn lại chiếm 14% , các dân tộc này có trình độ và kinh nghiệm phát triển kinh tế khác nhau trong nhiều 1 sản xuất trong nhiều năm trở lại đây ? ( đồ gốm , sứ , hàng thổ cẩm … ) ? Em hãy kể tên 1 số sản phẩm thủ công tiêu biểu của các dân tộc ít người mà em biết ? ? Các dân tộc người Việt sống ở nước ngoài có phải là cộng đồng các dân tộc Việt Nam không ? ? Tại sao ? ? Em có nhận xét gì về bản sắc văn hóa của người Việt Nam. - Liên hệ thực tế lòch sử thời Đinh , Lý , Trần  sự bình đẳng và đoàn kết giữa các dân tộc trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc . *Hoạt động nhóm -TQ : QS bản đồ dân cư Việt Nam cho biết dân tộc kinh phân bố chủ yếu ở đâu ? Chỉ và đọc tên 1 số nơi dân tộc kinh sinh sống ? - QS bản đồ kể tên 1 số dân tộc , nơi phân bố chủ yếu ? - Chia nhóm ( 3 nhóm ) , mỗi nhóm tìm hiểu 1 khu vực - HS báo cáo – Bổ sung lónh vực công nghiệp , dòch vụ , văn hóa , KHKT… II. PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC a. Dân tộc Việt ( kinh ) - Phân bố chủ yếu ở đồng bằng , trung du , duyên hải . b. Dân tộc ít người : Miền núi và cao nguyên là đòa bàn cư trú chính của các dân tộc ít người. -Trung du và miền núi phía bắc có các dân tộc: Tày,Nùng, Thái , Mường, Dao, Mông… -Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có các dân tộc: Ê đê. Gia-rai, Ba-na, Co-ho… -Người Khơme, Chăm, Hoa Sống ở cực năm Trung Bộ và Nam Bộ. 4. Đánh giá : - Câu hỏi cuối bài 5. Dặn dò : Về học bài , làm bài tập 3 / T6 sgk . Chuẩn bò bài mới . 2 Ngày soạn: 17/8/10 Ngày dạy : 18/8/10 Tiết : 2. DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ I. MỤC TIÊU : 1: KiÕn thøc. - Biết số dân của nước ta (2002) - Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân, hậu quả. - Biết sự thay đổi cơ cấu dân số, xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi. 2: KÜ n¨ng. - Có kỹ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ. II. CHUẨN BỊ ø: Biểu đồ, tranh ảnh … III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1. n đònh tỉ chøc 2. KiĨm tra bài cũ : - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Nêu một số nét riêng của một số dân tộc? Ví dụ? -Trình bày tình hình phân bố của các dân tộc ở nước ta ? 3. Bài mới : vào bài ( SGK ) Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài ghi * Hoạt động nhóm/ cặp GV: giới thiệu về số liệu của 3 lần điều tra dân số. Lần 1: 1/4/1979 là 52.46 triệu người. Lần 2: 1/4/1989 là 64,41 triệu người. Lần 3: 1/4/1999 là 76,34 triệu người. CH- Dựa vào SGK cho biết dân số năm 2002? ? Em có suy nghó gì về thứ hạng diện tích và dân số của Việt Nam so với các nước trên thế giới? (Về diện tích tự nhiên nước ta thuộc Tb, dân số thuốc các nước đông dân trên thế giới, đứng thứ 14 T/g, thứ 3 ĐNA Ù sau In đônêxia234,9 triệu, philippin 84,6 triệu) *Năm 2003 số dân là 80,9 triệu. CH- Với số dân đông như thế có thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế ở nước ta? 1./ SỐ DÂN : - Việt Nam là quốc gia đông dân. - Dân số: 79,8 triệu người (2002) - Đứng thứ 3 ĐNÁ, thứ 14 thế giới. 3 ( nguồn lao động,thò trường… khó khăn việc làm, tài nguyên, môi trường…) *Hoạt động nhóm/ cặp. HS đọc thuật ngữ “bùng nổ dân số”. CH-QS H2.1 nhận xét chiều cao các cột. ( tăng nhanh liên tục ). -Dân số tăng nhanh dẫn tới hiện tượng gì? ( bùng nổ dân số). -Nhận xét đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên? ( Tăng cao từ 54-60 khoảng 2 %, từ 1976 đến 2003 xu hướng giảm dần 1,3 %.). -Giải thích về sự thay đổi đó? ( do chính sách dân số). -CH- Vì sao tỉ lệ gia tăng giảm nhanh nhưng dân số vẫn tăng nhanh? ( phụ nữ trong độ tuổi sinh đẽ cao) *Thảo luận nhóm.( 3 nhóm) -CH: Dân số tăng nhanh gây ra hậu quả gì? + Kinh tế ? +Xã hội? +Môi Trường? Mỗi nhóm tìm hiểu 1 vấn đề. GV- Yêu cầu HS báo cáo các nhóm nhận xét bổ sung. -CH. Dựa vào bảng 2.1 xác đònh vùng có tỉ lệ gia tăng cao nhất? Thấp nhất? *Hoạt động nhóm/ cặp. CH-dựa vào bảng 2.2 hãy: -Nhận xét tỉ lệ Nam,Nữ thời kì 1979 – 1999. (Nữ >nam) CH. Nhận xét cơ cấu theo nhóm tuổi ở nước ta thời kì 1979 – 1999? (0-14 giảm;15-59 tăng dần; 60 có xu thế tăng) 2./ GIA TĂNG DÂN SỐ. - Cuối 1950 : có hiện tượng bùng nổ dân số ở nước ta. - Nhờ thành tựu tốt chính sách KHHGĐ  tỷ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm. HẬU QUẢ GIA TĂNG DÂN SỐ Kinh tế Xã hội Môi trường LĐ-V. làm G.dục Tài nguyên Tốcđộ PTKtế Y.tế nhiễm Tiêu dùng, tích luỹ Thu nhập Phát triển -Vùng Tây Bắc có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao nhất (2,19 %), thấp nhất là đồng bằng sông Hồng(1,11%). III.CƠ CẤU DÂN SỐ. -Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta đang có sự thay đổi. -Tỉ lệ trẻ em giảm xuống, người trong độ tuổi lao động và trên tuổi lao động tăng lên. 4 4. Đánh giá : (Phụ lục) Câu 1: tính đến 2002 dân số nước ta đạt a. 77.5 triệu ngườib.79.7 triệu người c. 75.4 triệu người d.80.9 triệu người Câu 2: so với 220 quốc gia trên thế giới thì dân số nước ta đứng hàng thứ : a. 13 b.15 c.14 d12 Câu 3: dân số tăng nhanh sẽ gây ra hậu quả gì đối với. a. Tài nguyên môin trường b. Chất lượng cuộc sống c.Sự phát triển kinh tế d. Tất cả trên Câu 4: Sự bùng nổ dân số nước ta bắt đầu từ những năm của thế kỉ XX là: a.Cuối thập kỉ 30 b.Đầu thập kỉ 50 c.Đầu Thập kỉ 60 d.Đầu thập kỉ 70 Câu5: Về phương diện xã hội, việc gia tăng dân số nhanh sẽ dẫn đến hậu quả. a.Môi trường bò ô nhiễm nặng. b. tài nguyên bò cạn kiệt c.Nhu cầu y tế , giáo dục, việc làm … căng thẳng d. Câu a+c đúng. 5. Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài tập 3 trang 6 – Xem bài mới. 5 Ngày soạn: 23/8/10 Ngày dạy : 24/8/10 Tiết : 3. PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI QUẦN CƯ I./ MỤC TIÊU : 1: KiÕn thóc. - Trình bày được đặc điểm mật độ dân số và sự phân bố dân cư của Việt Nam. - Biết đặc điểm của các lọai hình quần cư nông thôn, quần cư thành thò và đô thò ho¸ ở nước ta. 2: KÜ n¨ng. - Biết phát triển lược đồ phân bố dân cư và đô thò Việt Nam (99) một số bảng số liệu về dân cư, … II./ CHUẨN BỊ : - BĐ phân bố dân cư và đô thò Việt Nam, tranh ảnh bảng thống kê,… III. TIẾN TRÌNHTRÊN LỚP 1./ ổn đònh 2/ KiĨmTra bài cũ : - Nêu số dân và tình hình gia tăng dân số ở nước ta? - Ý nghóa của sự giảm tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên và thay đổi cơ cấu dân số ở Việt Nam. 3./ Bài mới : - Giới thiệu bài(SGK) Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động nhóm/ cặp - Cho HS đọc SGK: so sánh MĐDS nùc ta từ 1989  2003 ? (MĐDS ngày càng tăng). - MĐDS: (2003) : 246 người/km 2 (VN) - MĐDS Thế giới : 47 ngøi/km 2 ? Nhận xét gì về MĐDS Việt Nam và MĐDS thế giới? ( Nước ta có MĐDS cao trên 5,2 lần so thế giới). GV. Treo bảng số liệu: 1989 là195 người/ km 2 . 1999 là231 người/ km 2 2002 là241 người/ km 2 2003là 246 người/ km 2 . I./ MẬT ĐỘ DÂN SỐ VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ : 1.Mật độ dân số - Việt Nam là nước có mật độ dân số cao : 246 người/ km 2 (2003). -Mật độ dân số của nước ta ngày càng tăng. 6 -HS nhận xét? ( mật độ ngày càng tăng). * TQ : H.3.1 : đọc chú giải. ? Dân cư tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào?( đồng bằng ¼ diện tích tập trung ¾ số dân). Tại sao? (Điều kiện sinh sống?) => Nhận xét sự phân bố dân cư nước ta? -Tỷ lệ: sự phân bố dân cư không đều giữa các vùng, giữa thành thò và nông thôn. ? Sự phân bố dân cư không đều sẽ gây ra những khó khăn gì? (Quá tải về quỹ đất, cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường …) ? Sự phân bố dân chủ trên lãnh thổ nước ta còn nhiều điều chưa hợp lý, vậy ta cần giải quyết những gì? (- Giảm sự gia tăng dân số. - Nâng cao chất lượng con người về cả thể chất và tinh thần qua việc nâng cao mức sống, giáo dục, y tế. - Phân công và phân bố lại dân cư hợp lý … - Cải tạo và xây dựng nông thôn mới, thúc đẩy quá trình đô thò hóa trên cơ sở phù hợp nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội và BVMT.) - Khó khăn việc BV. Môi trường, kinh tế không đáp ứng kòp … ( Sức ép đối với tài nguyên môi trường, chất lượng cuộc sống, khó khăn trong việc giải quyết việc làm, bất ổn về xã hội …) -Nhận xét sự phân bố các thành phố lớn nước ta. ? Dân cư tập trung quá đông ở các thành phố lớn gây ảnh hưởng gì đến hoạt động kinh tế – xã hội?  Tạo nên sự quá tải về cơ sở hạ tầng, gây khó khăn cho việc giao thông, nhà ở, việc làm, công tác xã hội … • Hoạt động cá nhân. - Nhắc lại kiến thức cũ “Quần cư là gì? Có mấy lọai quần cư?” (2 lọai) 2.Phân bố dân cư. - Dân cư tập trung ở ĐB, ven biển, các đô thò. - Miền núi, dân cư thưa thớt. -Phần lớn dân cư ở nước ta sinh sống ở nông thôn(76%) II.CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ. 1) Quần cư nông thôn 7 ? Nêu đặc điểm của quần cư nông thôn? - Dân cư phân bố ở nông thôn. - Chính sách kinh tế gắn với hoạt động nông- lâm-ngư nghiệp. - Quy mô dân số nho,û MĐDS thấp. * Tìm hiểu hoạt động kinh tế-chính trò của lọai hình này. GV kết luận : Các làng bản ở nông thôn thường cách xa nhau. Mật độ nhà ở, cách bố trí các không gian trong nhà cũng có đặc điểm riêng ở các vùng, miền. Đó chính là sự thích nghi của con người với thiên nhiên và hoạt động kinh tế của người dân. - Liên hệ thực tế đòa phương. ? Nêu những thay đổi quần cư ở nông thôn mà em biết. ? Nêu đặc điểm quần cư thành thò? - Dân cư phân bố ở các đô thò. - Chính sách kinh tế gắn liền với công nghiệp và dòch vụ => quy mô dân số lớn, MĐDS cao. -GV giới thiệu “kiểu nhà ống” cho HS hiểu. ? So sánh sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thò? (HS thảo luận) = (Sự khác nhau về hoạt động kinh tế và cách thức bố trí nhà ở thành phố và nông thôn) - TQ: H3.1 Nêu nhận xét về sự phân bố các đô thò của nước ta? Giải thích? - HS nhận xét những lợi thế về vò trí đòa lý, điều kiện tự nhiên, các yếu tố kinh tế, xã hội đã ảnh hưởng  sự hình thành phát triển hệ thống đô thò của nước ta. - Chuyển ý. - Nhắc lại kiến thức cũ “đô thò hóa” là gì? - TQ : bảng 3.1 ? Nhận xét về số dân thành thò ở nước ta? TL: Tăng liên tục nhưng không đều giữa các giai đọan. Giai đọan tăng nhanh nhất : 1995-2000 ? Cho biết sự thay đổi tỷ lê dân thành thò đã phản ánh quá trình đô thò hóa ở nước ta như thế nào? -Là điểm dân cư nông thôn với qui mô dân số, tên gọi khác nhau. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp. 2 ) Quần cư đô thò : - Các đô thò ở nước ta phần lớn có qui mô vừa và nhỏ có chức năng chính là hoạt động công nghiệp, dòch vụ. Là trung tâm kinh tế chính trò, văn hoá, khoa học kó thuật. -Phân bố tập trung ở ven biển. 3./ Đô thò hóa : -Số dân thành thò và tỉ lệ dân đô thò ngày càng tăng. - Quá trình đô thò hóa ở nước ta đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao.Nhưng 8 TL : Tỷ lê dân đô thò của nước ta còn thấp => Nước ta vẫn còn trình độ đô thò hóa thấp. Kinh tế nông nghiệp cón có vò trí khá cao. trình độ đô thò hoá thấp. 4. Đánh giá : - Câu hỏi cuối bài. 5. Dặn dò : - Làm bài tập SGK, tranh ảnh thể hiện sự tiến bộ về nâng cao chất lượng cuộc sống Ngày soạn: 24/8/10 Ngày dạy : 25/8/10 Tiết : 4. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯNG CUỘC SỐNG I./ MỤC TIÊU : 1: KiÕn thøc. - Hiểu và trình bày đặc điểm của nguồn lao động và việc sử dụng lao động ở nước ta. Biết sơ lược về chất lượng cuộc sống và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta. 2: KÜ n¨ng. - Biết nhận xét các biểu đồ. II./ CHUẨN BỊ : Phóng to các biểu đồ, bảng thống kê, tranh ảnh về nâng cao chất lượng cuộc sống. III./ NỘI DUNG : 1./n đònh 2./Kiểm tra bài cũ : - Trình bày đặc điểm dân cư nước ta? - Đô thò hóa là gì? Em có nhận xét gì về đô thò hóa ở nước ta? 3./ Bài mới : - Giới thiệu bài : (SGK) Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động nhóm/ cặp ? Nguồn lao động bao gồm những người trong độ I./ NGUỒN LAO ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG: 1. Nguồn lao động : 9 tuổi nào? TL: Bao gồm những người trong độ tuổi lao động (ở nước ta quy đònh nam : 15  60 tuổi, nữ 15 55), CH.Nguồn lao động nước ta có mặt và mặt yếu nào?( đông nhưng hạn chế về thể lực và chất lượng). -Lao động tập trung ở khu vực nào?(nông thôn) -Cần làm gì để nâng cao chất lượng lao động? ( đào tạo nghề) GV: chốt lại • Hoạt động cá nhân/ cặp. CH-Dựa vào H.4.2 nhận xét về sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành của nước ta?( Việc sử dụng lao động của nước ta đang có chuyển biến theo hướng tích cực nhưng còn rất chậm. Khu vực nông, lâm, ngư nghiệp vẫn thu hút nhiều lực lượng lao động. Lao động thủ công vẫn là phổ biến, năng suất lao động thấp). ? Có nhận xét gì về việc sử dụng lao động trong các thành phần kinh tế? (Có chuyển biến đáng kể phần lớn lao động nước ta làm trong khu vực ngòai quốc doanh, tỷ trong lao động trong khu vực này cao). GV: chốt lai kiến thức Chuyển ý : ? Tại sao nói việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta? TL: + Do đặc điểm vụ mùa của nông nghiệp và sự phát triển nghề ở nông thôn còn hạn chế nên tình trạng thiếu việc làm lớn (2003 tỷ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cả nước ta là 22,3%) + Ở các khu vực thành thò của cả nước tỷ lệ thất -Nguồn lao động nước ta dồi dào tăng nhanh.Đó là điều kiện để phát triển kinh tế. -Lao động tập trung ở nông thôn(75,8%). -Lực lượng lao động hạn chế về thể lực và chất lượng(78,8% không qua đào tạo). -Biện pháp hiện nay:có kế hoạch giáo dục hợp lí và mở rộng đào tạo, dạy nghề. 2./Sử dụng lao động -Phần lớn lao động còn tập trung trong nhiều ngành nông – lâm – ngư nghiệp. -Cơ cấu lao động thay đổi theo hướng đổi mới của nền kinh tế xã hội. II./VẤN ĐỀ VIỆC LÀM : 10 [...]... năm 99 < đáy tháp năm 89 nhất là phần cuối bên trên + Thân tháp (15-59t) : hai bên cạnh của thân tháp năm 199 9 đều dốc hơn 2 cạnh bên của tháp 198 9 nhất lá phần đáy tháp + Đỉnh tháp (60 - > 85 t) : của năm 99 cũng dốc hơn tháp 198 9 * Nhóm 2 : Về cơ cấu dân số theo tuổi và giới tính : + Nhóm 0 -> 14 t : của năm 99 giảm bớt cả nam và nữ so với năm 89 + Nhóm từ 15-> 59 t năm 99 tăng thêm so với 89 và... nam giới tăng cao hơn so với nữ giới + Nhóm 60 t trở lên : của năm 199 9 cũng tăng hơn 198 9 * Nhóm 3 : về tỷ lệ dân số phụ thuộc (0 – 14t và 60t) của năm 199 9 so với 198 9 giảm khỏang 4,6%  Các nhóm thảo luận bổ sung * Hoạt động 2 : Câu 2 (SGK trang 18) - Nhận xét: Cơ cấu dân số nước ta từ 198 9 – 199 9 có sự thay đổi từ dân số trẻ dần sang dân số già (có tỷ lệ số người tuổi lao động và hết tuổi lao động... giai đ an GV dùng phương pháp thut trình : sơ lược tình phát triển gắn liền với quá hình kinh tế nước ta trước thời kỳ đổi mới trình dựng nước và giữ nước + 194 5 – 195 4 -Kinh tế gặp nhiều khó + 195 4- 197 5 khăn, khủng hoảng kéo dài, + 197 6 – 198 6 lạm phát cao, tăng trưởng + 198 6 đến 198 8 lạm phát tăng vọt không kiểm kinh tế thấp, sản xuất đình soát nổi : 198 6 tăng 4% lạm phát 777,4%; 198 7 trệ tăng 3 ,9% lạm... 6.1 : GV phân tích biểu đồ + Mốc thời gian 199 1 – 199 5 (quan hệ Việt – Mỹ; Việt Nam gia nhấp ASEAN)  thuận lợi 15 phát triển kinh tế đối ngọai và mở ra giai đ an mới trong quá trình nước ta hội nhập nền kinh tế khu vực và t an cầu  199 7  2002 - GV gợi ý cho HS hiểu nguyên nhân của sự chuyển dòch  2000 - GV đến 2002 nông, lâm, ngư giảm còn 20%,  nước ta đang từng bước từ nước nông nghiệp  nước... biểu đồ về sản lượng thủy sản 199 02002 (đ.v nghìn tấn) - Bảng số liệu : Năm Sản lượng thủy sản - Khai thác : sản lượng khai Tổng số Khai thác Nuôi thác tăng khá nhanh trồng - Nuôi trồng thuỷ sản gần 199 0 890 ,6 728,5 162,1 đây phát triển đặc biệt nuôi 2002 2.647,4 1.802,6 844,8 tôm, cá, ngao - Trò giá xuất khẩu 199 9 đạt ? So sánh các số liệu trên => rút ra nhận xét về 97 1 triệu USD, 2002 đạt 2014 triệu... thấy nước ta đang thóat khỏi tình trạng độc canh lúa và như vậy  ngành trồng trọt đang phát triển đa dạng cây trồng - Sự tăng nhanh tỷ trọng của cây công nghiệp cho thấy rõ nước ta đang phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới, chuyển mạnh sang trồng các cây hàng hóa để làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và để sản xuất 22 I./ Nội dung NGÀNH TRỒNG TRỌT -Ngành trồng trọt đang phát triển... nông, lâm, ngư giảm còn 20%,  nước ta đang từng bước từ nước nông nghiệp  nước công nghiệp  quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đang phát triển - Dòch vụ tăng rất nhanh  Giảm nhanh do ảnh hưởng cuộc khủng hỏang tài chính khu vực vào cuối 199 7 nên các hoạt động kinh tế đối ngọai tăng trưởng chậm TQ : H 6.2 ?Có mấy vùng kinh tế? Kể ra (những vùng nào giáp biển? Không giáp biển) xác đònh... chính sách khác * Nhóm 4 : Thò trường có tầm uan trọng như thế nào đối với sự phát triển công nghiệp nước ta? - Sự cạnh tranhcủa hàng ngọai nhập - Sức ép cạnh tranh trên thò trường xuất khẩu 32 1./ Dân cư và lao động : -Thò trường trong nước rộng lớn và quan trọng -Thuận lợi cho các ngành CN cần nhiều lao động, rẻ và thu hút đầu tư nước ngoài 2./ CSVC -KT trong công nghiệp * Cơ sở hạ tầng : - Trình... ở vùng biển phía nam có tên gì? (Lan đỏ, lan tây) ? Nêu tình hình phát triển công nghiệp điện nước ta hiện nay? - H 12.2 : Xác đònh các nhà máy nhiệt điện, thủy điện : + Thủy điện: Hòa Bìonh, Yaly, Trò an, nhà máy Sơn la đang xây dựng + Tổ hợp nhiệt điện lớn nhất là Phú mỹ (Bà RòaVũng Tàu) chạy bằng khí Nhà máy nhiệt điện Phả Lại (Quảng Ninh) là nhà máy chạy bằng than lớn nhất nước • Hoạt động cá nhân/... ? Nguyên nhân nào làm cho diện tích rừng nườc ta bò thu hẹp? - Chiến tranh, khai thác không kế hoạch, đốt rừng làm rẫy, đốn cây lấy gỗ, làm củi, quản lí và 26 bảo vệ của cơ quan chức năng chưa chặt chẽ … ? Ta phải làm gì trước tình hình ấy? - Phải khôi phục, tu bổ, tái tạo rừng, thực hiện phương thức nông lâm kết hợp, giao đất, giao rừng, khán sản phẩm đến từng hộ gia đình, chọn lọc các loại cây trồng . 199 9 so với 198 9 giảm khỏang 4,6%.  Các nhóm thảo luận bổ sung. * Hoạt động 2 : Câu 2 (SGK trang 18) - Nhận xét: Cơ cấu dân số nước ta từ 198 9 – 199 9. tỉ lệ Nam,Nữ thời kì 197 9 – 199 9. (Nữ >nam) CH. Nhận xét cơ cấu theo nhóm tuổi ở nước ta thời kì 197 9 – 199 9? (0-14 giảm;15- 59 tăng dần; 60 có xu thế

Ngày đăng: 28/09/2013, 14:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Phân tích lợc đồ, bản đô, bảng số liệu. - Lieõn heọ thửùc tieón. - GIAO AN DIA 9 CHUAN KT KN
h ân tích lợc đồ, bản đô, bảng số liệu. - Lieõn heọ thửùc tieón (Trang 18)
- Trình bày đợc tình hình phát triển và phân bố của sản suất nông nghiệp. 2: Kĩ năng. - GIAO AN DIA 9 CHUAN KT KN
r ình bày đợc tình hình phát triển và phân bố của sản suất nông nghiệp. 2: Kĩ năng (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w