GIAO AN LY 9 CHUAN KT KN 2011 2012

162 280 0
GIAO AN LY 9 CHUAN KT KN 2011 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

: Chơng I: Điện học Tiết 1: BàI 1: Sự phụ thuộc cờng độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn NS: NG : A Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu đợc cách bố trí tiến hành TN khảo sát phụ thuộc Cờng độ dòng điện vào Hiệu điện hai đầu dây dẫn - Vẽ sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm - Nêu đợc kết luận phụ thuộc Cờng độ dòng điện vào Hiệu điện hai đầu dây dẫn Kĩ năng: Mắc mạnh điện theo sơ đồ; Sử dụng dụng cụ đo: Vôn kế, Ampe kế; Xử lí đồ thị Thái độ: Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học B Chuẩn bị: - 1Ampe kế; Vôn kế; nguồn điện; khoá; đoạn dây dẫn; điện trở mẫu C Các hoạt động dạy học: ổn định lớp: sĩ số :9A 9B : Kiểm tra: Hoạt động hS Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Đặt vấn đề mới: + Trả lời câu hỏi GV Hoạt động giáo viên - Để đo Cờng độ dòng điện chạy qua bóng đèn cần dùng dụng cụ gì? Nêu nguyên tắc dùng dụng cụ đó? - Để đo Hiệu điện hai đầu bóng đèn cần dùng dụng cụ gì? Nêu nguyên tắc dùng dụng cụ đó? Ghi bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu phụ thuộc Cờng độ dòng điện vào Hiệu điện hai đầu dây dẫn: + Tìm hiểu sơ đồ mạch điện H 1.1 Sgk-4 Trả lời câu hỏi GV + Tiến hành TN: - Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ1.1 Sgk-4 - Tiến hành đo, ghi kết đo đợc vào B1 - Thảo luận nhóm Hoạt động 3: Vẽ sử dụng đồ thị để rút kết luận: + Từng HS đọc phần thông báo dạng đồ thị Sgk-5 trả lời CH GV + Tiến hành vẽ đồ thị: (C2 Sgk-5) + Thảo luận nhóm: Nhận xét dạng đồ thị, rút kết luận + Quan sát H1.1 Sgk-4: I Thí nghiệm: - CH 1: Kể tên, nêu công Sơ đồ mạch điện: dụng cách mắc - H1.1 sgk-4: phận sơ đồ? a Các thiết bị: - CH 2: Chốt + dụng b Cách mắc Vôn kế; cụ đo điện có sơ đồ đợc Ampe kế: mắc phía điểm A hay điểm Tiến hành thí nghiệm: B? a.Mắc mạch điện: H1.1 Sgk-4 + Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ b Kết TN: Bảng nhóm mắc mạch điện Sgk-4 theo sơ đồ H1.1 Sgk-4 Lần U I(A) đo (V) + Yêu cầu đại điện nhóm trả lời C1: Từ kết TN cho biết thay đổi Hiệu điện hai đầu dây dẫn, c Nhận xét: - Khi tăng (hoặc giảm) Hiệu điện hai đầu dây dẫn lần Cờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng (hoặc giảm) nhiêu lần II Đồ thị biểu diễn thuộc Cờng độ + Đồ thị biểu diễn thuộc dòng điện vào Hiệu Cờng độ dòng điện vào Hiệu điện thế: điện có đặc điểm gì? Dạng đồ thị: H1.2 Sgk5 + HD HS xác định điểm a Cách vẽ đồ thị: biểu diễn, vẽ đờng thẳng b Nhận xét: Nếu bỏ qua qua gốc tọa độ, đồng thời sai lệch nhỏ phép đo gần tất điểm điểm O, B, C, D, E nằm đờng thẳng + Đại diện nhóm nêu kết luận qua gốc tọa độ mối quan hệ I U: Kết luận :(sgk) Hoạt động 4: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn nhà: -Củng cố: + Từng HS chuẩn bị trả lời câu hỏi GV Vận dụng: + Từng HS trả lời câu hỏi C5 Sgk-5 - Học tập nhà: - Nắm vững kết luận mối quan hệ I U - Vận dụng trả lời câu hỏi C3, C4 Sgk-5 + Nêu kết luận mối quan hệ Cờng độ dòng điện (I) Hiệu điện (U) + Đồ thị biểu diễn mối quan hệ I U có đặc điểm gì? + Hớng dẫn HS học tập nhà: - Nắm vững kết luận mối quan hệ I U - Vận dụng trả lời câu hỏi C3, C4 Sgk-5.bi sbt - Chuẩn bị Tiết 2: Điện trở dẫn Định luật Ôm III Vận dụng: C4 Sgk-5: U I1 = U I2 C5 Sgk-5: t l thun Ngày giảng: Tiết 2: BàI 2: Điện trở dây dẫn - Định luật ôm A Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết đợc đơn vị Điện trở vận dụng đợc công thức tính Điện trở để giải tập.Phát biểu viết đợc hệ thức Định luật Ôm -Vận dụng đợc Định luật Ôm để giải số tập đơn giản Kĩ năng: Sử dụng số thuật ngữ nói HĐT; CĐDĐ; Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng dụng cụ đo để xác định điện trở dây dẫn Thái độ: Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học B Chuẩn bị: Bảng phụ: Bảng thơng số U/I dây dẫn: C Các hoạt động dạy học: 1.ổn định lớp: 2.kim tra: + CH1: Nêu kết luận mối quan hệ Cờng độ dòng điện Hiệu điện ? + CH2: Đổ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm gì? bi mi: Hoạt động hS Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Đặt Trong TN với mạch điện có sơ đồ H1.1 Sgk-4, sử vấn đề mới: + Từng HS chuẩn bị, trả dụng HĐT đặt vào hai đầu dây khác lời câu hỏi GV CĐDĐ qua chúng có nh hay không? Ghi bảng Hoạt động 2: Xác định thơng số U đối I với dây dẫn + Từng HS dựa vào B1, B2 Tiết1, tính thơng số U/I dây dẫn - Hoàn thành bảng sau: TB Cộng + Theo dõi HS tính thơng số U dây dẫn I +Yêu cầu HS trả lời C2 cho lớp thảo luận: Nhận xét giá trị thơng số U dây dẫn I với hai dây dẫn khác +Trả lời C2 thảo luận I Điện trở dây dẫn: Xác đinh thơng số U/I dây dẫn: + Tính thơng số U/I dây dẫn: Lần đo Dây 1 TB Cộng +Nhận xét: - Đối với dây dẫn, thơng số U I không đổi - Hai dây dẫn khác thơng số Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở: - Cá nhân đọc phần thông báo khái niệm điện trở Sgk-7 + Trả lời câu hỏi GV + Tính Điện trở dây dẫn công thức nào? + Khi tăng Hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần Điện trở tăng lên lần? Vì sao? +Khi Hiệu điện hai đầu dây 3V, Cờng độ dòng điện chạy qua 250mA Tính Điện trở dây? U khác I Điện trở: a Trị số R= U đợc gọi I điện trở b Ký hiệu điện trở mạch điện: c Đơn vị điện trở: - Nếu U=1V; I=1A điện trở R đợc tính Ôm () 1=1V/1A Kilôôm(k):1k= 1000 Mêgaôm(M):1M =1000k= 106 d ý nghĩa điện +Nêu ý nghĩa điện trở: -Biểu thị mức độ cản trở trở dòng điện nhiều hay dây dẫn D ây - Yêu cầu HS Phát biểu Định luật Ôm - Yêu cầu HS từ biểu thức Hoạt động 4: Phát biểu viết biểu thức Định luật Ôm: + Từng HS Phát biểu viết biểu thức Định luật Ôm Hoạt động 5: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn nhà: +Trả lời câu hỏi GV +Trả lời câu hỏi C3, C4 Sgk-8 I= U R II Định luật Ôm: Hệ thức Định luật: I= U R => đại lợng: U=? R=? U: Hiệu điện (V) I: Cờng độ dòng điện (A) R: Điện trở () Nội dung định luật Ôm: sgk + Yêu cầu HS làm Trả lời câu hỏi: - Công thức R = U/I dùng để làm gì? Từ công thức nói U tăng lên lần R tăng lên nhiêu lần đợc không ? ? + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, C4 + Hớng dẫn HS học tập nhà: - Nắm vững Định luật ôm Vận dụng tính U, I, R - Chuẩn bị T3: Mẫu báo cáo TH Sgk - 10.+btsbt III Vận dụng: C3 (Sgk-8): R = 12 I = 0,5A U=? Lời giải: áp dụng Định luật Ôm ta có : Hiệu điện hai đầu dây tóc bóng đèn là: U = I.R= 0,5 12 = 6V Đáp số: 6V Ngày giảng Tiết 3: BàI : Thực hành Xác định Điện trở dây dẫn Ampe kế vôn kế A Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu đợc cách xác định Điện trở từ công thức tính Điện trở - Mô tả đợc cách bố trí tiến hành đợc TN xác định Điện trở dây dẫn ampe kế vôn kế Kĩ năng: - Mắc mạnh điện theo sơ đồ; Sử dụng dụng cụ đo: Vôn kế, Ampe kế - Làm viết báo cáo thực hành Thái độ: Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị điện TN B Chuẩn bị + Mỗi nhóm HS: Dây Điện trở cha biết giá trị; nguồn điện 6-12V; Vôn kế; Am pe kế; 7Đoạn dây nối; Báo cáo TH theo mẫu C Các hoạt động dạy học: ổn định lớp: Kiểm tra cũ (trong gi ) Bi mi : Hoạt động hS Hoạt động 1:: Trình bày câu hỏi chuẩn bị báo cáo thực hành + Từng HS chuẩn bị trả lời CH GV: + Từng HS Vẽ sơ đồ mạch điện đo điện trở Vôn kế Ampe kế Hoạt động 2: Mắc mạch điện theo sơ đồ tiến hành đo: Hoạt động giáo viên + Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành HS + Nêu công thức tính Điện trở ? + Muốn đo Hiệu điện hai đầu dây dẫn cần dùng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ nh với dây dẫn cần đo? + Muốn đo Cờng độ dòng điện qua dây dẫn cần dùng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ nh với dây dẫn cần đo? + Vẽ sơ đồ mạch điện đo điện trở Vôn kế Ampe kế? + Giao dụng cụ TN cho nhóm Ghi bảng I Trả lời câu hỏi: Công thức tính Điện trở: R= U I Muốn đo Hiệu điện hai đầu dây dẫn cần dùng Vônkế Mắc Vôn kế song song với dây dẫn Muốn đo Cờng độ dòng điện qua dây dẫn cần dùng Ampe kế Mắc Ampe kế nối tiếp với dây dẫn Sơ đồ mạch điện: II Nội dung thực hành: Mắc nmạch điện theo sơ đồ Kết đo: Lần U(V I(A) R( ) đo ) + Nhận dụng cụ TN, Phân công bạn ghi chép kết TN, ý kiến nhận xét thảo luận nhóm + Các nhóm tiến hành TN - Tất thành viên nhóm tham gia vào mắc mạch điện theo giõi, Kiểm tra cách mắc + Theo dõi, giũp đỡ, Kiểm tra nhóm HS mắc mạch điện, đặc biệt việc mắc Vôn kế Ampe kế vào mạch điện + Theo giõi HS tiến hành TN; Đọc số Ampe kế, Vôn kế + Yêu cầu tất HS phải tham gia vào tiến hành TN Giá trị TB Cộng Hoạt động 3: Tổng kết, đánh giá thái độ học tập HS: + Hoàn thành báo cáo thực hành Trao đổi nhóm để nhận xét nguyên nhân gây khác trị số Điện trở vừa tính đợc lần đo Hoạt động 4: Củng cố-Hớng dẫn nhà: - Ôn tập kiến thức lớp mạch điện mắc nối tiếp; Mạch điện mắc song song + Thu báo cáo thực hành + Nhận xét, rút kinh nghiệm: - Các thao tác thí nghiệm - Cách sử dụng Ampe kế, Vôn kế - Thái độ học tập nhóm HS - ý thức kỷ luật + Hớng dẫn HS ôn tập kiến thức lớp mạch điện mắc nối tiếp; Mạch điện mắc song song + Yêu cầu HS đọc trớc tiết 4: Đoạn mạch nối tiếp Ngày giảng: Tiết 4: BàI : Đoạn mạch nối tiếp A Mục tiêu: Kiến thức: Suy luận để xây dựng đợc công thức tính Điện trở tơng đơng đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 hệ thức: U1/U2 = R1 / R2 từ kiến thức học Mô tả dợc cách bố trí tiến hành TN kiểm tra lại hệ thức suy từ lí thuyết Kĩ năng: Thực hành sử dụng dụng cụ đo điện: Vôn kế, Ampe kế; Bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm; Suy luận; Lập luận logic.Vận dụng đợc kiến thức học để giải thích số tợng giải tập đoạn mạch nối tiếp Thái độ: Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học B Chuẩn bị: Đối với nhóm Học sinh: - Điện trở mẫu lần lợt có gt 6, 10, 16 ; 1Ampe kế;1Vôn kế; nguồn 6V; 1khóa; dây nối C Các hoạt động dạy học: ổn định lớp: Kiểm tra cũ + Yêu cầu Học sinh Trả lời câu hỏi: Trong đoạn mạch gồm hai đèn mắc nối tiếp: - Cờng độ dòng điện chạy qua đèn có mối liên hệ nh với CĐDĐ điện mạch chính? - Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có mối liên hệ nh với HĐT hai đầu đèn? Hoạt động hS Hoạt động 1: Đặt vấn đề mới: Hoạt động giáo viên theo phn m bi sgk Ghi bảng Hoạt động 2: Nhận biết đợc đoạn mạch gồm hai Điện trở mắc nối tiếp: + Trả lời câu hỏi C1: - R1, R2 Ampe kế mắc nối tiếp với + Trả lời câu hỏi C2: + Yêu cầu HS Trả lời I Cờng độ dòng điện câu hỏi C1 cho biết Hiệu điện hai Điện trở có đoạn mạch nối tiếp: điểm chung?: Ôn tập kiến thức - Thông báo hai hệ thức L7: (1), (2) với - Đ1 nt Đ2 => đoạn mạch gồm hai I1 = I2 = I (1) ; Điện trở mắc nối tiếp U1 + U2 = U (2) - Yêu cầu HS nêu mqh Đoạn mạch gồm U, I đoạn Điện trở mắc nối mạch gồm hai ĐT mắc tiếp: nối tiếp R1nt R2 R1 nt R2 => I1= I2 = I + Hớng dẫn HS vận (1) dụng kiến thức vừa U1 + U2 = U ôn tập hệ thức (2) định luật Ôm để trả lời * Cờng độ dòng điện C2 : có giá trị nh U1 U điểm I= = => R1 R2 * Hiệu điện U1 R1 hai đầu đoạn mạch = U R2 tổng Hiệu điện hai đầu điện trở Hoạt động 3: Xây dựng công thức tính Điện trở tơng đơng đoạn mạch gồm hai ĐT mắc nối tiếp: + Nêu KN Điện trở tơng đơng + Trả lời câu hỏi C3: Vì R1nt R2 nên: UAB = U1+ U2 => IAB.Rtđ = I1.R1 + I2.R2 Mà I1 = I2 = IAB => Rtđ = R1 + R2 + Thông báo KN Điện trở tơng đơng: Hoạt động 4: Tiến hành TN Kiểm tra: + Nêu cách Kiểm tra: - Mắc mạch điệntheo sơ đồH4.1với R =6 ,R =10 ,R td =16 Đo UAB ; IAB - Thay R1,R2 Rtđ, giữ cho UAB không đổi, đo I'AB So sánh IAB I'AB rút kết luận + Tiến hành TN Lặp lại bớc TN Thảo luận nhóm đa KL: => Rtđ = R1 + R2 + Hớng dẫn HS tiến hành TN: - Theo giõi KT nhóm HS mắc mạch điện theo sơ đồ - Theo giõi cách tiến hành đo đạc ghi chép kết => Điện trở tơng đơng đoạn mạch gồm hai Điện trở mắc nối tiếp đợc tính nh ? + Yêu cầu HS trả lời C3 - Hớng dẫn HS: - Viết BT liên hệ UAB; U1và U2 - Viết BT tính UAB; U1và U2 theo I R tơng ứng + Yêu cầu HS nhận xét nêu Kết luận + Yêu cầu HS so sánh Rtđ đoạn mạch có Điện trở mắc nối tiếp với ĐT R1; R2 10 II Điện trở tơng đơng đoạn mạch nối tiếp: Điện trở tơng đơng: - Điện trở tơng đơng Rtđ đoạn mạch Điện trở thay cho đoạn mạch cho với Hiệu điện Cờng độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có giá trị nh trớc Công thức tính Điện trở tơng đơng đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Vì R1 nt R2 nên: UAB = U1+ U2 => IAB.Rtđ = I1.R1 + I2.R2 Mà I1 = I2 = IAB => Rtđ = R1 + R2 Thí nghiệm kiểm tra: + Dụng cụ: + Tiến hành: + Nhận xét: Kết luận: Đoạn mạch gồm hai Điện trở mắc nối tiếp có điện trở tơng đơng tổng Điện trở thành phần Rtđ = R1 + R2 chơng IV: Sự bảo toàn chuyển hóa lợng Tiết 65 59 : Năng lợng chuyển hóa lợng Ngày giảng: A Mục tiêu: Kiến thức: - Nhận biết đợc nhiệt dựa dấu hiệu quan sát trực tiếp đợc Nhận biết đợc quang năng, hoá năng, điện nhờ chúng chuyển hoá thành hay nhiệt - Nhận biết đợc khả chuyển hóa qua lại dạng lợng, biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lợng từ dạng sang dạng khác Kĩ năng:Nhận biết đợc dạng lợng trực tiếp gián tiếp Thái độ: Nghiêm túc; Chú ý; Yêu thích môn học B Chuẩn bị: C Các hoạt động dạy học: *Tổ chức lớp: Hoạt động hS Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Đặt vấn đề mới: + Nghiên cứu tài liệu Trả lời câu hỏi: - Năng lợng góp phần trì hoạt động ngời Hoạt động giáo viên + Năng lợng quan trọng nh đời sống ngời? + Em nhận biết lợng nh nào? + Nếu dạng lợng không nhìn thấy trực tiếp phải nhận biết nh nào? + Yêu cầu HS Trả lời câu HĐ2: Ôn tập hỏi C1 giải thích nhận biết nhiệt năng: + Trả lời câu hỏi C1: - Tảng đá đợc nâng lên + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi khỏi mặt đất có l- C2: - HDHS : Nhiệt có ợng dạng quan hệ với yếu tố nào? - Chiếc thuyền chạy + Yêu cầu HS rút kết mặt nớc có lluận: ợng dạng động + Trả lời câu hỏi C2: +rút kết luận ? 148 Ghi bảng Cơ nhiệt năng: + Ví dụ: + Kết luận1: - Ta nhận biết đợc vật có lợng thực công làm nóng vật khác Hoạt động 3: Tìm hiểu dạng lợng chuyển hoá chúng: + Trả lời câu hỏi C3: Thiết bị A: + Trả lời câu hỏi C4: - Nhận biết đợc hoá thiết bị D: Hoá => Điện - Nhận biết đợc quang thiết bị E: Quang => Nhiệt - Nhận biết đợc điện thiết bị B: Điện => Cơ +rút Kết luận 2? + Yêu cầu HS nghiên cứu điền vào chỗ trống nháp + Yêu cầu HS trình bày; Nhận xét + Chuẩn lại kiến thức cho HS ghi vào + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C4: Rút kết luận: Nhận biết hoá năng, quang năng, điện nào? Hoạt động 5: +Vận dụng - Giải câu C5: V = 2l => m = 2kg t1 =200C; t2 = 800C Cn = 4200J/kg.k Điện năng=>Nhiệt năng?Q Q = cm(t2t1)= =200.2.60=504000J + Củng cố: - Trả lời câu hỏi GV + Về nhà: + Yêu cầu HS làm C : + Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ - Có thể em cha biết Sgk Trả lời câu hỏi củng cố: - Nhận biết đợc vật có nào? - Trong trình biến đổi vật lí có kèm theo biến đổi lợng không? + HDVN: - Học, nắm vững nội 149 Các dạng lợng chuyển hoá chúng: Thiết bị A: (1): Cơ => Điện (2): Điện => Nhiệt Thiết bị B: (1): Điện => Cơ (2): Động => Động Thiết bị C: (1): Nhiệt => Nhiệt (2): Nhiệt => Cơ Thiết bị D: (1): Hoá => Điện (2): Điện => Nhiệt Thíêt bị E: (1) Quang => Nhiệt + Nhận xét: - Nhận biết đợc hoá thiết bị D: Hoá => Điện - Nhận biết đợc quang thiết bị E: Quang => Nhiệt - Nhận biết đợc điện thiết bị B: Điện => Cơ + Kết luận 2: - Muốn nhận biết hoá năng, quang năng, điện dạng lợng chuyển hoá thành dạng lợng khác Câu C5: Tóm tắt: V = 2l => m = 2kg t1 =200C; t2 = 800C Cn = 4200J/kg.k Điện => Nhiệt năng? Q =? Lợng nhiệt thu đợc phần điện biến đổi thành nhiệt lợng mà nớc thu đợc: Q = c.m.(t2-t1) = 4200.2.60 = 504000 J - Học, nắm vững nội dụng bài, áp dụng Trả lời câu hỏi - BT: Tiết 66 60: dụng bài, áp dụng Trả lời câu hỏi-BT: - Chuẩn bị T66:Định luật bảo toàn lợng Định luật bảo toàn Năng lợng Ngày giảng: A Mục tiêu: Kiến thức: Qua TN Nhận biết đợc thiết bị làm biến đổi NL, phần NL thu đợc cuối nhỏ phần NL cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, NL không tự nhiên sinh Phát đợc xuất dạng NL bị giảm Thừa nhận phần NL bị giảm phần NL thu vào Phát biểu đợc ĐLBT NL vận dụng ĐL để giải thích biến đổi số tợng Kĩ năng: Rèn kĩ khái quát hoá biến đổi lợng đề thấy đợc bảo toàn lợng Rèn Kĩ phân tích tợng Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác B Chuẩn bị: - Dung cụ TN H60.1 Sgk-157; H 60.2 Sgk- 158; Mô hình Máy phát điện, động điện, nặng C Các hoạt động dạy học: *Tổ chức lớp: Hoạt động hS Hoạt động giáo viên 150 Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Đặt vấn đề mới: + Trả lời câu hỏi GV: - Vật có lợng thực công làm nóng vật khác - Nhận biết Hoá năng, Nhiệt năng, Quang cách: Nhận biết biến đổi chúng thành dạng lợng khác HĐ2: Tìm hiểu chuyển hoá lợng tợng nhiệt điện: + Bố trí tiến hành thí nghiệm; Quan sát tợng đánh dấu vị trí viên bi B - Trả lời câu hỏi C1 Sgk-157 WtA WđC WtBvà ngợc lại - Đo độ cao h1; h2; Trả lời câu hỏi C2 Sgk-157: WtB < WtA + Trả lời câu hỏi C3 Sgk-157 + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: - Khi vật có lợng? Có dạng lợng nào? - Nhận biết Hoá năng,Nhiệt năng, Quang cách nào?Cho VD + Yêu cầu HS giải 59.1 ; 59.2 + ĐVĐ: Năng lợng đợc chuyển hoá Con ngời có king nghiệm biến đổi lợng sẵn có tự nhiên để phục vụ cho lợi ích ngời Trong trình biến đổi lợng có bảo toàn không? + Yêu cầu nhóm HS bố trí thí nghiệm H60.1 Sgk157: + Yêu cầu HS tiến hành TN Trả lời câu hỏi C1 C2 Sgk-157 + HDHS Trả lời câu hỏi C2: - Để Trả lời câu hỏi C2 cần nhận xét yếu tố nào? - Có NX vận tốc v A; vB? Độ cao h1; h2? + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C3: - WtA có bị hao hụt không? 151 I Sự chuyển hoá lợng tợng nhiệt điện: Biến đổi thành động ngợc lại Hao hụt năng: a Thí nghiệm: 60.1 +Nhận xét: WtA WđC WtB ngợc lại W=Wkhác+Whh H= Wkhac Wco ich = ; WBd WTp Wt Wđ b Kết luận 1: - Cơ hao phí chuyển hoá thành nhiệt W=Wkhác+Whh H= Wkhac Wco ich = WBd WTp + Kl1: Cơ hao phí chuyển hoá thành nhiệt -Có trờng hợp viên bi chuyển động để hB > hA WtB > WtB xảy đẩy thêm vật truyền cho lợng + Trả lời câu hỏi C4Sgk-158 - Hoạt động: Quả nặng A rơi dòng điện chạy sang động làm động quay kéo nặng B Cơ A Điện Cơ động điện Cơ B - Kết quả: hAmax > hBmax =>WtA >WtB Sự hao hụt phần lợng chuyển hoá thành nhiệt + KL2: Trong động điện phần lớn điện chuyển hoá thành Trong máy phát điện phần lớn chuyển hoá thành điện Phần lợng hữu ích thu đợc cuối nhỏ phần lợng ban đầu cung cấp cho máy Phần lợng hao hụt chuyển hoá thành dạng lợng khác - Năng lợng viên bi bị hao hụt chứng tỏ lợng vật không tự nhiên sinh ra? + Yêu cầu HS rút kết luận? - Có viên bi chuyển động để hB > hA ? Nếu có nguyên nhân nào? Cho ví dụ? + Giới thiệu cấu hoạt động thí nghiệm: - Cho HS quan sát kết thí nghiệm + Yêu cầu HS nêu biến đổi lợng phận Trả lời câu hỏi C4, C5 Sgk-158 + Yêu cầu HS so sánh: WtA WtB (HDHS so sánh hAmax hBmax) 152 - Nếu vật tăng thêm so với ban đầu phần tăng thêm dạng lợng khác chuyển hoá thành Biến đổi thành điện ngợc lại Hao hụt năng: a Thí nghiệm: + Dụng cụ: + Tiến hành: + Hiện tợng: + Nhận xét: - Cơ A Điện Cơ động điện Cơ B - Kết quả: hAmax > hBmax => WtA >WtB Sự hao hụt phần lợng chuyển hoá thành nhiệt b Kết luận 2: Trong động điện phần lớn điện chuyển hoá thành Trong máy phát điện phần lớn chuyển hoá thành điện Phần lợng hữu ích thu đợc cuối nhỏ phần lợng ban đầu cung cấp cho máy Phần lợng hao hụt chuyển hoá thành dạng lợng khác Hoạt động 3: Định luật bảo toàn lợng Năng lợng không tự nhiên sinh tự mà chuyển hoá từ dạng sang dạng khác truyền từ vật sang vật khác + Qua thí nghiệm Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: - Năng lợng có nguyên dạng không? Nếu giữ nguyên dạng có biến đổi tự nhiên không? - Rút định luật bảo toàn lợng ? II Định luật bảo toàn lợng Năng lợng không tự nhiên sinh tự mà chuyển hoá từ dạng sang dạng khác truyền từ vật sang vật khác Hoạt động 4: + Vận dụng - Củng cố: - Làm câu C6, C7 Sgk158 + Về nhà: - Học, nắm vững nội dụng bài, áp dụng Trả lời câu hỏi - BT: + Yêu cầu HS làm C6, C7 Sgk-158 + Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ - Có thể em cha biết Sgk+ HDVN: - Học, nắm vững nội dụng bài, áp dụng Trả lời câu hỏi-BT: - Chuẩn bị T66: Sản xuất điện - nhiệt điện thuỷ điện III Vận dụng: Tiết 67 61: Sản xuất điện năng- nhiệt điện thuỷ điện Ngày giảng: A Mục tiêu: Kiến thức: Nêu đợc vai trò điện đời sống sản xuất, u điểm việc sử dụng điện so với dạng lợng khác Chỉ đợc phận nhà máy thuỷ điện nhiệt điện Chỉ đợc trình biến đổi lợng nhà máy thuỷ điện nhiệt điện Kĩ năng: Rèn kĩ khái quát hoá biến đổi lợng đề thấy đợc bảo toàn lợng Rèn Kĩ phân tích tợng Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác B Chuẩn bị: Đối với nhóm Học sinh - Tranh vẽ sơ đồ nhà máy phát điện: Thuỷ điện, Nhiệt điện C Các hoạt động dạy học: *Tổ chức lớp: 153 Đối với giáo viên Hoạt động hS Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Đặt vấn đề mới: + Trả lời câu hỏi GV: -Nêu nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều +Nêu vai trò điện năng: Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò điện đời sống sản xuất: + Trả lời câu hỏi C1 Sgk-160 - Trong đời sống, điện phục vụ: Thắp sáng, quạt mát, xay sát Trong kỹ thuật: quay động + Điện chuyển hoá thành dạng lợng khác: - Đ.cơ điện: ĐN => Cơ - Bếp điện: ĐN => nhiệt - Đèn ống: ĐN => Quang - Nạp ác quy: ĐN => Hoá + Trả lời câu hỏi C3: - Truyền tải điện từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ dây dẫn, không cần phơng tiện giao thông vận tải Do thuận tiện vận chuyển nguyên liệu Hoạt động giáo viên + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: - Nêu nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều + Trong đời sống kỹ thuật, điện có vai trò nh Điện sẵn tự nhiên Vậy phải làm để biến lợng khác thành điện năng? + Yêu cầu HS trả lời C1 Sgk-160 - KL: Điện có vai trò to lớn đời sống kĩ thuật: Góp phần giảm sức lao động, nâng cao dân trí; Giảm bớt khoảng cách nông thôn thành thị + Yêu cầu HS Trả lời C2 Sgk-160: - Điện chuyển hoá thành dạng lợng? Bằng thiết bị nào? + Yêu cầu HS nghiên cứu Trả lời C3: Ghi bảng I Vai trò điện đời sống sản xuất: a Vai trò điện năng: + Trong đời sống, điện phục vụ: Thắp sáng, quạt mát, xay sát + Trong kỹ thuật: Quay động b Điện chuyển hoá thành dạng lợng khác: - Động điện: ĐN => Cơ - Bếp điện: ĐN => nhiệt - Đèn ống: ĐN => Quang - Nạp ác quy: ĐN =>Hoá c Truyền tải điện từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ dây dẫn, không cần phơng tiện giao thông vận tải 154 HĐ3: Tìm hiểu hoạt động nhà máy nhiệt điện trình biến đổi lợng phận + Quan sát sơ đồ nhà máy nhiệt điện; + Yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhà máy nhiệt điện; Trả lời câu hỏi : - Nêu tên phận nhà máy nhiệt điện? - Nêu biến đổi lợng phận đó? +Trả lời câu hỏi GV + Từ nêu NTHĐ nhà máy nhiệt điện? HĐ4: Tìm hiểu hoạt động nhà máy thuỷ điện: + Nghiên cứu Trả lời câu hỏi C5: - Nớc hồ có dạng - Nớc chảy ống: Wt=>Wđ - Tuabin: Wđ nớc=>Wđ tua bin + Trả lời câu hỏi C6: +Nêu nguyên tắc hoạt động: + Quan sát sơ đồ nhà máy thuỷ điện nêu tên phận biến đổi lợng qua chúng? Hoạt động 5: + Vận dụng - Củng cố: - Giải câu C7 Sgk-161: + Về nhà: - Học, nắm vững nội dụng bài, áp dụng Trả lời câu hỏi - BT; Chuẩn bị T68 + Yêu cầu HS làm C7 Sgk161 : + Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ - Có thể em cha biết Sgk+ HDVN: + Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C6 + Từ nêu NTHĐ nhà máy thuỷ điện? 155 II Nhiệt điện: a Bộ phận chính: - Lò đốt than, nồi hơi; Tua bin; Máy phát điện; ống khói; Tháp làm lạnh - Lò đốt có tác dụng biến lợng nguyên liệu =>nhiệt - Nồi hơi: Nhiệt năng=> Cơ nớc - Tua bin: Cơ hơi=> Cơ tuabin - Máy phát điện: Cơ tua bin => Điện b Nguyên tắc hoạt động: - Trong nhà máy nhiệt điện: Nhiệt chuyển hoá thành chuiyển hoá thành điện III Thuỷ điện: a Bộ phận chính: b Nguyên tắc hoạt động: - Trong nhà máy thuỷ điện: Thế nớc chuyển hoá thành động tuabin chuyển hoá thành điện + Chú ý: Về mùa khô, nớc Wt nớc nhỏ => Điện IV Vận dụng: C7 Sgk-161: h1 = 1m; S = 1km2= 106m2 h2 = 200m = 2.102m Điện năng:?A =? áp dụng công thức: A = P.h => Điện A = d.V.h = d.S.h1.h2 A= 104.106.2.102= 2.1012J Đáp số: 2.1012J Tiết 68 62: Điện gió- Điện mặt trời- Điện hạt nhân Ngày giảng: A Mục tiêu: Kiến thức: Nêu đợc phận máy phát điện gió, pin mặt trời, nhà máy phát điện nguyên tử Chỉ đợc biến đổi lợng phận máy Nêu đợc u điểm, nhợc điểm việc sản xuất sử dụng điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân Kĩ năng: Rèn kĩ khái quát hoá biến đổi lợng đề thấy đợc bảo toàn lợng Rèn Kĩ phân tích tợng Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác B Chuẩn bị: máy phát điện gió, quạt gió; pin mặt trời, bóng đèn 220V-100W; động điện nhỏ; đèn LED có giá; hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử C Các hoạt động dạy học: *Tổ chức lớp: Hoạt động hS Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Đặt vấn đề mới: a Quan sát GV làm thí nghiệm b Trả lời câu hỏi GV, phát lợng gió lợng ánh sáng dồi tự nhiên chuyển hoá thành điện Hoạt động 2:Tìm hiểu cấu tạo hoạt động máy phát điện gió, trình biến đổi lợng máy phát địên gió Làm việc theo nhóm Quan sát hình 62.1 SGK, kết hợp với máy phát địên gió bàn GV, phận máy biến đổi lợng qua phận Trả lời C1 Thảo luận chung lớp Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS nhắc lại nhà máy nhiệt điện thuỷ điện, muốn cho máy phát điện hoạt động ta phải cung cấp cho gì? - Nêu câu hỏi: nhà máy phát điện đó, việc cung cấp than đá nớc tốn phức tạp Có cách sản xuất điện đơn giản không cần dùng đến nhiên liệu đốt hay nguyên liệu nhiều nh nớc hay không? - Làm thí nghiệm biểu diễn: + Cho máy phát điện gió hoạt động + Cho pin mặt trời hoạt động Nêu câu hỏi: Trong thiết bị trên, lợng đợc chuyển hoá thành điện năng? Nguồn lợng kiếm có nhiều tự nhiên không? - Lần lợt chuyển máy phát điện gió cho nhóm quan sát - Nêu câu hỏi bổ sung: So với nhiệt điện thuỷ điện việc sản xuất điện gió có thuận lợi khó khăn hơn? 156 Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động pin mặt trời a Nhận biết hình dạng pin mặt trời, hai cực âm dơng pin b Nhận biết nguyên tắc hoạt động, chiếu ánh sáng vào bề mặt pin xuất dòng điện, không cần máy phát địên - Nhận biết đợc pin mặt trời, quang trực tiếp biến đổi thành điện năng, không cần cấu trung gian Hoạt động 4: Nhận biết số tính kỹ thuật pin mặt trời (công suất, hiệu suất) để ứng dụng vào thực tế Cá nhân làm việc, trả lời C2 Thảo luận chung lớp lời giải Hoạt động 5: Tìm hiểu phận nhà máy điện nguyên tử trình biến đổi lợng phận - Làm việc cá nhân - Quan sát hình 61.1 62.3 SGK, trả lời câu hỏi GV, thảo luận chung lớp Hoạt động 6: Tìm hiểu nguyên tắc chung việc sử dụng điện biện pháp tiết kiệm điện a Làm việc cá nhân Thảo luận chung lớp, trả lời C3 b Tự đọc thông báo SGK để nêu lên biện pháp tiết kiệm điện Trả lời câu hỏi GV c Tự đọc bảng SGK để trả lời C4 Hoạt động 7: Củng cố: - Tự đọc phần ghi nhớ Trả lời câu hỏi củng cố GV - Giới thiệu cho HS pin mặt trời, hai cực pin (giống nh hai cực pin thờng dùng) - Dùng đèn 220V - 100W chiếu ánh sáng vào bề mặt pin, pin phát điện Lu ý HS không cần máy phát điện Vậy trình biến đổi lợng pin mặt trời khác với máy phát điện chỗ nào? - Nêu câu hỏi: Dòng điện cung cấp cho pin mặt trời dòng điện gì? (Một chiều hay xoay chiều?) Dùng đèn LED để kiểm tra lại - Việc sản xuất điện mặt trời có thuận lợi khó khăn? - Thông báo cho HS hai thông số kỹ thuật pin mặt trời thờng dùng - Yêu cầu HS quan sát hình 62.2 SGK để cách lắp đặt pin mặt trời - Nêu câu hỏi: + Hãy quan sát hình 61.1 62.3 SGK để hai nhà máy (nhiệt điện điện nguyên tử) có phận giống nhau, khác nhau? + Bộ phận lò lò phản ứng khác nhng có nhiệm vụ giống nhau? - Thông báo u điểm nhà máy điện nguyên tử (công suất lớn) biện pháp đảm bảo an toàn - Tổ chức cho HS thảo luận chung lớp để trả lời C3, C4 - Nêu câu hỏi: Vì biện pháp tiết kiệm điện chủ yếu hạn chế sử dụng điện cao điểm (buổi tối, nhiều nhà sử dụng điện)? - Nêu câu hỏi củng cố: + Nêu u điểm nhợc điểm việc sản xuất sử dụng điện gió, điện mặt trời 157 - Học, nắm vững nội dụng bài, áp dụng Trả lời câu hỏi - BT + Nhà máy nhiệt điện nhà máy điện nguyên tử có phận giống nhau, khác nhau? Tiết 69: Kiểm tra học kỳ II Ngày soạn: Ngày giảng: 158 Lớp: A Mục tiêu: Kiểm tra đánh giá nhận thức HS việc học, nắm vững kiến thức học kì II - Rèn kĩ năng: Giải tập , trình bầy giải ; Tính trung thực kiểm tra B Chuẩn bị: Đối với nhóm Học sinh Đối với giáo viên C Các hoạt động dạy học: *Tổ chức lớp: i Phần trắc nghiệm: A Khoanh tròn chữ đớng trớc phơng án Đ Câu 1: Một bạn vẽ đờng truyền tia sáng từ đèn pin đặt điểm Đ vào bể nớc Đờng truyền Câu 2: Đặt vật trớc thấu kính phân kì, ta thu đợc : A.Một ảnh thật, nằm khoảng tiêu cự thấu kính B Một ảnh ảo, nằm khoảng tiêu cự thấu kính C Một ảnh thật, nằm khoảng tiêu cự thấu kính D Một ảnh ảo, nằm khoảng tiêu cự thấu kính Câu 3: Những kết luận dới đúng? A Mắt lão nhìn rõ vật gần, không nhìn rõ vật xa B Mắt lão nhìn rõ vật xa, không nhìn rõ vật gần C Mắt tốt nhìn rõ vật gần, không nhìn rõ vật xa D.Mắt tốt nhìn rõ vật xa, không nhìn rõ vật gần Câu 4: Những kết luận dới đúng? A ảnh vật nhìn qua kính lúp ảnh ảo, lớn vật B ảnh phim máy ảnh ảnh ảo, nhỏ vật C ảnh vật nhìn qua kính lúp ảnh ảo, nhỏ vật D ảnh phim máy ảnh ảnh ảo, lớn vật 159 Câu 5: Những kết luận dới đúng? A Chiếu tia sáng đơn sắc đỏ vào mặt ghi đĩa CD, ta thu đ ợc ánh sáng trắng B Chiếu tia sáng đơn sắc đỏ vào mặt ghi đĩa CD, ta thu đợc ánh sáng xanh C Chiếu tia sáng trắng vào mặt ghi đĩa CD, ta thu đợc ánh sáng trắng D Chiếu tia sáng trắng vào mặt ghi đĩa CD, ta thu đợc ánh sáng xanh Câu 6: Tác dụng sinh học ánh sáng đợc thể tợng dới đây? A ánh sáng mặt trời chiếu vào thể làm cho thể nóng lên B ánh sáng chiếu vào hỗn hợp khí Clo Hyđrô đựng ống nghiệm gây nổ C ánh sáng mặt trời lúc sáng sớm chiếu vào thể trẻ em chống đợc bệnh còi sơng D ánh sáng chiếu vào pin quang điện làm cho phát điện B Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ chống câu sau: Câu 7: Hiện tợng khúc xạ tia sáng là: Câu 8: Tia sáng qua quang tâm O thấu kính Câu 9: Máy ảnh dụng cụ dùng để Hai phận quan trọng máy ảnh Câu 10: Dùng đĩa CD ta thu đợc nhiều chùm ánh sáng màu khác II Phần tự luận: Trả lời câu hỏi giải tập sau: Câu 11: Em hiểu tác dụng nhiệt ánh sáng? Tác dụng nhiệt ánh sáng vật có màu sắc khác khác nh ? Câu 12: Làm để trộn hai ánh sáng màu với nhau? Trộn ba ánh sáng màu đỏ, lục, lam với cách thích hợp ta đợc ánh sáng màu gì? Câu 13: Một ngời nhìn rõ vật cách mắt khoảng từ 15 cm đến 50 cm Mắt ngời bị tật gì? Để khắc phục, ngời phải đeo thấu kính loại gì? Khi đeo kính thích hợp ngời nhìn rõ vật xa cách mắt bao nhiêu? Câu 14 Đặt vật sáng AB có dạng mũi tên, vuông góc với trục thấu kính hội tụ, cách thấu kính OA = 24 cm Thu đợc ảnh rõ nét cách thấu kính 24 cm, có độ cao A'B' = AB.a Vẽ ảnh A'B' AB tạo thấu kính b Tính tiêu cự thấu kính? Đáp án - Thang điểm 160 I Phần trắc nghiệm: điểm A.Từ câu đến câu 6: Mỗi câu : 0.5 điểm (Tổng: điểm) Câu Đáp án C D B A D C B Từ câu đến câu 10: Mỗi câu trả lời : 0.5 điểm (Tổng: điểm) Câu 7: Hiện tợng khúc xạ tia sáng là: tợng đờng truyền ánh sáng bị gẫy khúc mặt phân cách hai môi trờng suốt truyền từ môi trờng suốt sang môi trờng suốt khác Câu 8: Tia sáng qua quang tâm O thấu kính truyền thẳng Câu 9: Máy ảnh dụng cụ dùng để tạo ảnh thật vật mà ta muốn ghi lại phim ảnh, ảnh nhỏ vật Hai phận quan trọng máy ảnh vật kính buồng tối Câu 10: Dùng đĩa CD ta thu đợc nhiều chùm ánh sáng màu khác chiếu chùm ánh sáng trắng vào mặt ghi đĩa CD II.Phần tự luận: (Tổng: điểm) C.Từ câu 11 đến câu 13: Mỗi câu trả lời điểm; Câu 14: Mỗi phần a, b trả lời điểm a Vẽ ảnh A'B' AB tạo thấu kính B I F A' A F' O B' b Tính tiêu cự thấu kính? Ta có tứ giác ABIO hình chữ nhật => OI = AB Ta có OIF A'B'F => OF + OF = OA' OF OI AB = = A' F A' B A' B ' Ta có ABO A'B'O => => OF = => OF = A'F => AB AO 24 = = = Mà OF + A'F = OA' =>2OF = OA' A' B ' A' O 24 OA' 24 = = 12 Vậy tiêu cự thấu kính f = 12 cm 2 Tiết 70: Ôn tập Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: A Mục tiêu: - Củng cố, nắm vững kiến thức chơng trình vật lí (chơng III, chơng IV) - Hệ thống hóa kiến thức vật lí lớp - Hớng dẫn HS lập đề cơng ôn tập chơng trình vật lí THCS 161 B Chuẩn bị: Đối với nhóm Học sinh Đối với giáo viên C Các hoạt động dạy học: *Tổ chức lớp: Hoạt động hS Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Đặt vấn đề mới: Trả lời câu hỏi GV Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi theo yêu cầu SGK Hoạt động 3: Làm tập mà GV đề Hoạt động giáo viên Đặt câu hỏi ôn tập theo SGK Cho HS tự trả lời câu hỏi Cho HS làm tập ôn tập 162 Ghi bảng [...]... dẫn HS quan sát trở tay quay; Biến trở biến trở biến trở con chạy, mô tả than + Cấu tạo: + Thực hiện C2, C3 cấu tạo, nguyên tắc hoạt + Cách mắc biến trở Sgk- 29: Tìm hiểu cấu động của chúng Thực hiện vào mạch điện: Mắc tạo và hoạt động của C2, C3 Sgk- 29 ? biến trở nối tiếp vào biến trở con chạy + Đề nghị HS vẽ lại sơ đồ mạch điện + Thực hiện C4 Sgkcác biến trở H10.2 Sgk 29 + Nguyên tắc hoạt 29: Nhận... rụm v cong stang tan cú cựng d=0,3 mm ;l= 1800 mm 1 nguồn điện, 1 khoá, 1vôn kế, 1ampe kế, 7 đoạn dây nối, 2 chốt kẹp dây C Các hoạt động dạy học: 1/ ổn định lớp: 2/ bi ging: Hoạt động của hS 1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề bài mới: + Trả lời câu hỏi KT bài cũ, Bài tập về nhà theo yêu cầu của GV 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phụ thuộc của Điện trở vào vật liệu làm dây dẫn: + Quan sát các đoạn... tiết diện và đợc làm từ cùng một vật liệu Hoạt động của giáo viên Ghi bảng + Dây dẫn thờng đợc dùng để làm gì? (Cho dòng điện chạy qua) + Quan sát dây dẫn xung quanh Nêu tên các vật liệu có thể làm dây dẫn + Hớng dẫn HS quan sát H7.1 Sgk- 19 Các cuận dây đó có những điểm nào khác nhau? Vậy Điện trở của các dây dẫn này có nh nhau hay không? Nếu có thì những yếu tố nào có thể ảnh hởng tới Điện trở của... điện H 10.3 Sgk và HDHS có khó khăn + Quan sát và HDHS thực hiện C6 Đặc biệt lu ý HS khi đẩy con chạy C phải dịch chuyển con chạy nhẹ nhàng để tránh bị mòn hỏng chỗ tiếp xúc giữa cọn chạy và cuận dây của biến trở + Sau khi các nhóm HS thực hiện xong, đề nghị đại diện Trả lời C6 -Biến trở là gì? có thể đợc dùng để làm gì? + Cho HS quan sát một số Điện trở dùng trong KT + Yêu cầu HS làm C7 Sgk-30: + Yêu... một lớp than (Kim loại) mỏng phủ ngoài một lõi cách điện (sứ) 2 Phân loại: - Điện trở có ghi trị số - Điện trở có các vòng màu: III vận dụng: + C10 Sgk-30: RM = 20 ; S = 0,5mm2 l = 0,5.10-6m2 =>l=? = 1,1.10-6 m S - Chiều dài của 1 vòng d = 2cm = 0,02m dây trên lõi sứ: l1=? N =? Vậy số vòng dây: N = ? Lời giải : l S Từ công thức: R = => HD v nh: R.S 20.0,5.10 6 + Yêu cầu HS làm bài 9, 091 tập 10.2;... 0,4.10 6 (m) + Yêu cầu HS đọc kỹ đề 2 Bài tập 2: bài nêu cách giải bài tập R1 = 600 ; R2 = 90 0 ; + Hớng dẫn HS: UMN =220V - Vì Đ1//Đ2=> R12= ? l = 200 m; S = 0,2 mm2 - Điện trở của dây dẫn : a RMN=? b U1= ?; Rd = ? U2=? - Vì R12 n.t Rd => RMN= ? Giải: a Vì Đ1//Đ2=> R12= 27 R1.R2 600 .90 0 = = 360 R1 + R2 600 + 90 0 Điện trở của dây dẫn : 200 = 0,2.10 6 17 Rd = 1,7.10-8 + Hớng dẫn HS giải câu b: - Cờng... câu hỏi C1 Sgk: - Dòng điện thực hiện công cơ học trong các hoạt động của Máy khoan, máy bơm nớc - Dòng điện cung cấp nhiệt lợng tròng các hoạt động của Mỏ hàn điện, nồi cơm điện và bàn là điện + Yêu cầu HS làm C 1 I Điện năng: Sgk-37: 1 Dòng điện có mang năng lợng a.Ví dụ: + Khi nào một vật có năng lợng? Dòng điện có mang năng lợng không? Bài 12.2 SBT: b) áp dụng công thức: P=U.I => I= c) Điện trở... lợng, thông báo KN Điện năng P 6 = = 0,5W U 12 U 12 = = 24 I 0,5 b Nhận xét: - Dòng điện có mang năng lợng vì nó có khả năng thực hiện công, cũng nh có thể làm biến đổi nhiệt năng của vật Năng lợng đó gọi là Điện năng + Trả lời câu hỏi của GV: 3 Hoạt động 3: Tìm hiểu sự chuyển hoá điện năng thành các dạng năng lợng khác: + Các nhón Trả lời C2: + Cá nhân Trả lời C3: + Nêu Kết luận và nhắc lại KN Hiệu suất... điện và sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, am pekế để đo điện trở dây dẫn 3 Thái độ: Trung thực; Cẩn thận; yêu thích môn học; Hợp tác nhóm B Chuẩn bị: Đối với mỗi nhóm Học sinh: + 2 đoạn dây dn cong stang tan cú d=0,3 mm; 0,6 mm di 1800 mm) + 1 ngồn điện; 1 khoá; 1 vôn kế; 1 Ampe kế; 7 đoạn dây nối; 2 chốt kẹp dây dẫn C Các hoạt động dạy học: 1/ ổn định lớp: Hoạt động của hS 1 Hoạt động 1: Kiểm tra bài... Nhận dạng ký hiệu Thực hiện C4 Sgk 29 động: sơ đồ của biến trở 24 3 Hoạt động 3: Sử dụng biến trở để điều chỉnh Cờng độ dòng điện: + Từng HS thực hiện C5 + Nhóm HS thực hiện C6: + Trả lời câu hỏi của GV: 4 Hoạt động 4: Nhận dạng hai loại điện trở dùng trong kĩ thuật: + Trả lời câu hỏi C7: và thực hiện theo Y/c của GV + Trả lời câu hỏi C8: nhận biết hai loại Điện trở KT theo cách ghi trị số của chúng ... T 19 Chuẩn bị T 19: Sử dụng an toàn tiết kiệm điện Ngày giảng: Tiết 19: Sử Dụng an toàn tiết kiệm điện A Mục tiêu: + Nêu thực đợc quy tắc an toàn sử dụng điện + Giải thích đợc sở vật lí quy tắc an. .. C2, C3 Sgk- 29 ? biến trở nối tiếp vào biến trở chạy + Đề nghị HS vẽ lại sơ đồ mạch điện + Thực C4 Sgkcác biến trở H10.2 Sgk 29 + Nguyên tắc hoạt 29: Nhận dạng ký hiệu Thực C4 Sgk 29 động: sơ... -Biến trở gì? đợc dùng để làm gì? + Cho HS quan sát số Điện trở dùng KT + Yêu cầu HS làm C7 Sgk-30: + Yêu cầu HS đọc trị số số Điện trở KT: + Cho HS quan sát Điện trở có vòng màu: Nhận biết màu

Ngày đăng: 14/11/2015, 14:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan