Đại số 9 ( cực tốt )

183 265 0
Đại số 9 ( cực tốt )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gi¸o ¸n : §¹i Sè 9 N¨m häc : 2011 - 2012 Soạn ngày 13/08/2011 CHƯƠNG I CĂN BẬC HAI- CĂN BẬC BA Tiết 1: CĂN BẬC HAI A. PHẦN CHUẨN BỊ I\ Mục tiêu bài dạy 1\ Kiến thức, kĩ năng, tư duy -Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của một số khơng âm. -Biết được mối liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số . 2\ Giáo dục tư tưởng, tình cảm - Học sinh u thích bộ mơn II\ Chuẩn bị: Gv : Máy tính bỏ túi. Hs : ơn tập khái niệm về cân bậc hai. B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH 15’ Gv giới thiệu chương trình Đại số gồm bốn chương : + Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba + Chương II: Hàm số bậc nhất. + Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất một ần. + Chương IV: Hàm số y = ax 2 , Phương trình bậc hai một ẩn. +Gv nêu các u cầu về sách vở, dụng cụ học tập, phương pháp học tập mơn tốn. Giới thiệu chương I: ở lớp 7 chúng ta đã biết khái niệm về căn bậc hai. Trong chương này chúng ta sẽ đi sâu nghiên các tính chất các phép biến đổi các căn bậc hai Hs lắng nghe + Học sinh lắng nghe HS xem phụ lục sách giáo khoa Hoạt động 2 :1.CĂN BẬC HAI SỐ HỌC15’ Gv :Hãy nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số a khơng âm ?. -Với số a dương có mấy căn bậc hai ? VD -Nếu a = 0 ? số 0 có mấy căn bậc hai? HS: Căn bậc hai của một số a khơng âm là một số x sao cho x 2 = a. -Với số a dương có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: a và - a VD: Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 9 3; - 9 3= = − -Với a = 0 số 0 có một căn bậc hai là 0 0 0= Tại sao số âm khơng có căn bậc hai? -Số âm khơng có căn bậc hai vì bình phương Gi¸o viªn : TrÇn V¨n Qu©n Trêng THCS NghÜa Phó Gi¸o ¸n : §¹i Sè 9 N¨m häc : 2011 - 2012 GV u cầu học sinh làm ?1 -Gv giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số a ( a 0≥ ) Cách viết khác của định nghĩa: Với a 0≥ -GV giới thiệu phép tốn tìm căn bậc hai số học của số khơng âm gọi là phép khai phương. -Phép cộng là phép tốn ngược với phép trừ, phép nhân là phép tốn ngược của phép chia vậy phép khai phương là phép tốn ngược của phép tốn nào ? Để khai phương một số người ta có thể dùng dụng cụ gì? GV u cầu học sinh làm ?3 mọi số đều khơng âm. -HS: Trả lời: ?1 +Căn bậc hai của 9 là 3 và – 3 +Căn bậc hai của 4 9 là 2 3 và – 2 3 +Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và – 0,5 +Căn bậc hai của 2 là 2 và - 2 ?2 = ≥ = = ≥ = = ≥ = = ≥ = 2 2 2 2 a) 49 7vì 7 0 và 7 49 b) 64 8vì 8 0 và 8 64 c) 81 9 vì 9 0 và 9 81 d) 1,21 1,1 vì 1,1 0 và 1,1 1,21 Hs: Phép khai phương là phép tốn ngược của phép bình phương. Để khai phương một số ta có thể dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng số. HS: Trả lời miệng Căn bậc hai của 64 là 8 và -8 Căn bậc hai của 81 là 9 và -9 Căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và – 1,1 Hoạt động 3 :2. SO SÁNH CÁC CĂN BẬC HAI SỐ HỌC 7’ Cho a,b 0≥ Nếu a<b thì a so với b như thế nào? Điều ngược lại cũng đúng nghĩa là thế nào? Ta có định lí:Với a,b khơng âm ta có a < b a b⇔ < GV cho học sinh đọc ví du 2 Sgk u cầu học sinh làm ?4 So sánh a\ 4 và 15 b\ 11 và 3 u cầu học sinh đọc ví dụ 3 Sau đó làm ?5: Tìm số x khơng âm biết a \ x 1 b\ x 3> < Cho a,b 0≥ Nếu a<b thì a b < Với a,b 0; Nếu a b thì a<b≥ < HS đọc ví dụ sách giáo khoa. a \ 16>15 16 15 4 15 b \ 11>9 11 9 11 3 ⇒ > ⇒ > ⇒ > ⇒ > Giải: Gi¸o viªn : TrÇn V¨n Qu©n Trêng THCS NghÜa Phó 2 x 0 x a x a ≥  = ⇔  =  Gi¸o ¸n : §¹i Sè 9 N¨m häc : 2011 - 2012 a \ ĐK : x 0; x 1 x 1 x 1 0 b \ ĐK : x 0; x 3 x 9 x 9 Vậy 0 x<9 ≥ > ⇒ > ⇔ > ≥ ≥ < ⇔ < ⇔ < ≤ Hoạt động 4 :LUYỆN TẬP 6’ Bài 3 trang 6 sgk GV cho học sinh đọc phần hướng dẫn ở sgk VD: x 2 =2 thì x là các căn bậc hai của 2 x 2 hay x=- 2= b\ x 2 =3 c\ x 2 =3,15 d\ x 2 =4,12 Bài tập 5: sbt: So sánh khơng dùng bảng số hay máy tính. a\ 2 và 2 1+ b\ 1 và 3 1− c\ 2 30 và 10 d\ 3 11 và -12− Mỗi tổ làm mỗi câu b\ x 2 =3 x 1,732⇒ ±; c\ x 2 =3,15 x 1,871⇒ ±; d\ x 2 =4,12 x 2,030⇒ ±; Hoạt động theo nhóm Sau 5 phút GV mời đại diện mỗi nhóm lên giải. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 2’ Nắm vững định nghĩa căn bậc hai số học của a khơng âm, phân biêt với căn bậc hai của số a khơng âm, biết cách viết định nghĩa theo kí hiệu: Với a 2 x 0 0,x a x a ≥  ≥ = ⇔  =  Nắm vững định lí so sánh các căn bậc hai số học, hiểu và áp dụng được vào bài tập. - Bài tập về nhà 1,2,4,trang 6,7 sgk - Bài 1,4,7,9 trang 3,4 SBT ơn định lí pitago và cơng thức tính giá trị tuyệt đối của một số ********** Ngày soạn :15/8/2011 Gi¸o viªn : TrÇn V¨n Qu©n Trêng THCS NghÜa Phó Gi¸o ¸n : §¹i Sè 9 N¨m häc : 2011 - 2012 Tiết 2: CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC AA 2 = A. MỤC TIÊU • HS biết cách tìm điều kiện xác đònh của A và có kó năng thực hiện các bài tập có liên quan. • Biết cách chứng minh đònh lí aa = 2 và biết vận dụng hằng đẳng thức AA = 2 để rút gọn. B. CHUẨN BỊ • GV : - Bảng phụ ghi bài tập và phần chú ý • HS : - ôn tập đònh lí Pytago, qui tắc tính giá trò tuyệt đối của một số. - bảng phụ nhóm C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 :KIỂM TRA HS1: - Đònh nghóa căn bậc hai số học của a? viết dưới dạng kí hiệu. - Các khẳng đònh sau đây đúng hay sai? a) Căn bậc hai của 64 là 8 và –8 b) 64 = ±8 c) x < 5 ⇒ x< 25. HS2: - Phát biểu và viết đònh lí so sánh các căn bậc hai số học. - Chữa bài 4/tr7,sgk. Tìm số x không âm, biết : a) x = 15 b) 2 x = 14 GV:Nhận xét cho Điểm HS1: - Đònh nghóa căn bậc hai số học của a Viết dưới dạng kí hiệu . . . . a.Đ b.S c.S HS2: - Phát biểu và viết đònh lí so sánh các căn bậc hai số học. - Chữa bài 4/tr7,sgk. a.x=225 b.x=49 Hoạt động 2 : 1. CĂN THỨC BẬC HAI Yêu cầu HS đọc và trả lời ?1,?2 Vì sao AB = 2 x25 − ? Từ đó GV giới thiệu căn thức bậc hai. Yêu cầu HS đọc phần chú ý sgktr8. Nhấn mạnh ý: a xác đònh ⇔ a ≥ 0 Vậy A xác đònh khi nào? ( A xác đònh ⇔ A ≥ 0 ) HS trả lời . . . . A xác đònh ⇔ A ≥ 0 HS trả lời: Gi¸o viªn : TrÇn V¨n Qu©n Trêng THCS NghÜa Phó Gi¸o ¸n : §¹i Sè 9 N¨m häc : 2011 - 2012 Yêu cầu HS đọc ví dụ 1 sgk. Nếu x = 0 , x = 3 thì 3x lấy giá trò nào? Nếu x = –1 thì sao? Cho HS làm Yêu cầu làm bài 6/tr10,sgk. (Đưa đề bài lên bảng phụ). Với giá trò nào của a thì mỗi căn thức sau đây có nghóa : a) a5− b) a5− c) a4 − d) 7a3 + x = –1 thì . . . HS làm . . . x ≤ 2,5 a.a≥0; b.a≤0 ; c.a≤4 ; d.a≤- 3 7 Hoạt động 3 : HẰNG ĐẲNG THỨC AA 2 = GV cho HS làm (Đưa đề bài lên bảng phụ). GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn, sau đo nhận xét quan hệ giữa 2 a và a Nhận xét trên bảng :Nếu a < 0 thì 2 a = a Nếu a > 0 thì 2 a = –a Ta có đònh lí : . . . Để chứng minh đònh lí, ta cần phải chứng minh những điều kiện gì? GV lần lượt hướng dẫn HS chứng minh các điều kiện :      = ≥ 2 2 0 aa a Yêu cầu HS đọc ví dụ 2, ví dụ 3, và bài giải sgk.tr. Làm bài 7/tr10,sgk  Chú ý : (Đọc sgk,tr10) GV giới thiệu ví dụ 4 Đối với biểu thức, cần xét giá trò của nó theo điều kiện cho của đề bài để viết ra kết quả. HS điền vào ô trống trên bảng Nhận xét : . . . HS : . . . điều kiện :      = ≥ 2 2 0 aa a Làm bài 7/tr10,sgk HS đọc phần chú ý Nghe GV giới thiệu ví dụ 4 Hoạt động 4 : CỦNG CỐ LUYỆN TẬP Hỏi : + A có nghóa khi nào? HS lần lượt trả lời . . . Gi¸o viªn : TrÇn V¨n Qu©n Trêng THCS NghÜa Phó Gi¸o ¸n : §¹i Sè 9 N¨m häc : 2011 - 2012 + 2 A bằng gì? Khi A ≥ 0 , khi A < 0? + ( ) 2 A khác với 2 A như thế nào? Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài 9 tr11 (Đưa đề bài lên bảng phụ). Tìm x, biết : a) 7x 2 = b) 8x 2 −= c) 6x4 2 = c) 12x9 2 −= GV nhận xét bài làm của HS. HS hoạt động nhóm . . . a.x=49; b.x=64; c.x=9; d.x=16; HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - HS cần nắm vững điều kiện A có nghóa, hằng đẳng thức AA = 2 - Chứng minh được đònh lí : 2 a = a với mọi a. - Bài tập về nhà : 8(a,b), 10 , 11, 12, 13 tr10,sgk. - Tiết sau luyện tập Tiết 3 Ngày soạn :20/8/09 LUYỆN TẬP A . MỤC TIÊU Học sinh được rèn luyện kỷ n ăng t ìm điều kiện của x để căn thức có ngh ĩa biết áp dụng hằng đẳng thức AA = 2 đ ể rút gọn biểu thức HS được luyện tập về phép khai phương để tính gi á trị biểu thức số,phân tích đa thức thành nhân tử ,giải phương trình. B. CHUẨN BỊ • GV : - Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, hoặc bài giải mẫu . • HS : - n tập các hằng đẳûng thức đáng nhớ và biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số, bảng phụ nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : KIỂM TRA HS 1: - Nêu điều kiện để A có nghóa. HS 1: - Nêu điều kiện để A có nghóa. Gi¸o viªn : TrÇn V¨n Qu©n Trêng THCS NghÜa Phó Gi¸o ¸n : §¹i Sè 9 N¨m häc : 2011 - 2012 - Chữa bài tập 12(a,b) tr11,sgk. Tìm x để mỗi căn thức sau đây có nghóa : a) 72 +x b) 43 +− x HS 2: - Điền vào chỗ (. . .) để được khẳng đònh đúng : ( ) 2 A = . . . =    < ≥ 0 0 A A - Chữa bài tập 8(a,b), sgk. - Chữa bài tập 12(a,b) 72 +x co nghĩa khi x≥- 2 7 43 +− x co nghĩa khi x≤ 3 4 HS 2: - Điền vào chỗ (. . .) ( ) 2 A = A =    <− ≥ 0 0 AkhiA AkhiA - Chữa bài tập 8(a,b), sgk. Hoạt động 2 :LUYỆN TẬP Bài tập 11tr11,sgk. Tính : a) 49:1962516 +⋅ b) 36 : 16918.3.2 2 − Hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính? Gọi 2 HS lên bảng trình bày bài làm. GV nhận xét bà làm của HS. Bài tập 12tr11,sgk (Đưa đề bài lên bảng phụ). Tìm x để mỗi căn thức sau có nghóa : c) x1 1 +− Gợi ý : Căn thức này có nghóa khi nào? Tử là 1 > 0, vậy mẫu phải thế nào? d) 2 x1+ Có nhận xét gì về giá trò của biểu thức? BT này có nghóa khi nào? Bài 13tr11,sgk. Rút gọn các biểu thức sau : a) 2 2 a –5a với a < 0 b) aa 325 2 + với a ≥ 0 c) 24 39 aa + d) 5 36 34 aa − với a < 0 (Ở mỗi biểu thức khi rút gọn, cần lưu ý với HS có ghi giá trò tuyệt đối) GV nhận xét bài làm của HS. Bài 14tr11,sgk. Hai HS lên bảng trình bày bài làm. a) 49:1962516 +⋅ =4.5+2=22 b) 36 : 16918.3.2 2 − =36:18-13=-11 HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. Bài tập 12tr11,sgk c) HS giải . . . d) 2 1 x+ có nghóa với mọi giá trò của x, vì x 2 ≥ 0 nên x 2 + 1 > 0 . Bài 13tr11,sgk. HS thực hiện việc rút gọn. HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. Bài 14tr11,sgk. Gi¸o viªn : TrÇn V¨n Qu©n Trêng THCS NghÜa Phó Gi¸o ¸n : §¹i Sè 9 N¨m häc : 2011 - 2012 Phân tích thành nhân tử : a) x 2 –3 b) x 2 –2 x5 + 5 (Yêu cầu HS trả lời miệng, GV ghi bảng) Bài tập 19tr6,SBT. Rút gọn các phân thức : a) 5 5 2 + − x x với x ≠ – 5 b) 2 222 2 2 − ++ x xx Với x ≠ ± 2 (Yêu cầu HS hoạt động nhóm). GV nhận xét bài làm của HS. Bài 15 tr11,sgk. Giải các phương trình : a) x 2 –5 = 0 b) 011x112x 2 =+− Gợi ý : chuyển về phương trình tích) GV nhận xét bài làm của HS. Bài 17 tr5,SBT. Tìm x biết : a) 1x2x9 2 += GV hướng dẫn HS giải hai cách. Riêng C 1 trình bày cụ thể trên bảng, C 2 đưa bài giải mẫu để HS tham khảo. C 1 : 1x2x9 2 += ⇔ x3 = 2x + 1 Chia hai trường hợp để giải . . . C 2 : 129 2 += xx ĐK : x ≥ 2 1 − Ta có phương trình : ( ) 2 2 129 += xx ⇔ 9x 2 = (2x + 1) 2 ⇔ . . . ⇔ x = 1 hoặc x = 5 1 − . Cả hai số này đều thoả mãn điều kiện : x ≥ 2 1 − . Do đó phương trình có hai . . HS hoạt động nhóm để giải . . . HS trả lời miệng . . . Bài tập 19tr6,SBT. HS hoạt động nhóm. a) x – 5 b) . . . = 2 2 − + x x HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. Bài 15 tr11,sgk. HS giải . . . kết quả : a) x = 5 hoặc x = – 5 b) x = 11 HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. Bài 17 tr5,SBT. HS giải . . . 1x2x9 2 += ⇔ x3 = 2x + 1 *Nếu 3x ≥ 0 ⇒ x ≥ 0 Thì x3 = 3x Ta có phương trình : . ⇔ . . ⇔ x = 1(TMĐK x ≥ 0) * Nếu 3x < 0 . . . Ta có phương trình : . ⇔ . . ⇔ x = 5 1 − (TMĐK x< 0) Vậy : Phương trình có . . . Gi¸o viªn : TrÇn V¨n Qu©n Trêng THCS NghÜa Phó Gi¸o ¸n : §¹i Sè 9 N¨m häc : 2011 - 2012 Tiết 4 Ngày so¹n :22/8/09 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP Nh©n vµ khai ph¬ng A. MỤC TIÊU • HS nắm được nội dung cách chứng minh đònh lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. • Có kó năng dùng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. B. CHUẨN BỊ • GV: - Bảng phụ ghi đònh lí, qui tắc khai phương một tích, qui tắc nhân các căn thức bậc hai và các chú ý. • HS : - Bảng phụ nhóm. C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 :KIỂM TRA (Đưa đề bài lên bảng phụ). Điền dấu “×” thích hợp vào ô trống. Câ u Nội dung Đ S 1 2 3 4 5 x23 − xác đònh khi 2 3 ≥x 2 x 1 xác đònh khi x ≠ 0 4 ( ) 2130 2 ,, =− ( ) 42 4 =−− ( ) 1221 2 −=− GV cho các HS nhận xét bài làm của bạn và cho điểm. HS điền vào ô trống và sửa lại : Câu 1 : S, sửa lại là 2 3 ≤x Câu 2 : Đ Câu 3 : Đ Câu 4 : S, sửa lại là –4 Câu 5 : Đ Hoạt động 2 :ĐỊNH LÍ GV yêu cầu HS làm bài Tính và so sánh : 2516. và 2516. Gọi 2 HS lên bảng tính, các em HS khác so sánh kết quả. Từ đó GV giới thiệu đònh lí. (Đưa nội dung đònh lí lên bảng phụ). GV hướng dẫn chứng minh đònh lí. Hãy cho biết đònh lí trên được chứng minh dựa trên cơ sở nào? Hai HS lên bảng tính. 2516. =20 2516. =4.5=20 Sau đó các HS khác rút ra sự so sánh. HS ghi bảng đònh lí : Với a ≥ 0, b ≥ 0, ta có : ab = ba. HS nêu chứng minh miệng. Vì a ≥ 0, b ≥ 0 nên ba, xác định => ba. xác định Gi¸o viªn : TrÇn V¨n Qu©n Trêng THCS NghÜa Phó ?1 Gi¸o ¸n : §¹i Sè 9 N¨m häc : 2011 - 2012 GV : Đưa ra chú ý Với a,b,c≥ 0 ta có cbaabc = Từ đònh lí này, người ta phát biểu được hai qui tắc theo hai chiều ngược nhau (GV vẽ mũi tên vào đònh lí. Chiều từ trái sang phải cho ta qui tắc khai phương một tích) Với a ≥ 0, b ≥ 0, ta có : ab = ba. Hoạt động3 a) Qui tắc khai phương một tích : GV vừa phát biểu vừa ghi công thức của qui tắc GV treo bảng phụ ví dụ 1 cho HS đọc sau đó giải thích phương pháp giải của ví dụ này. Hỏi : Ở ví dụ b) có thể biến đổi thành một tích như thế nào? Yêu cầu HS làm bài (Thực hiện tính theo nhóm) GV nhận xét bài làm của các nhóm . . . * Đặt vấn đề : Hãy tính 10.52.3,1 Đây là tích của các căn bậc hai gần đúng, người ta có thể thực hiện phép tính này mà không cần đến sự can thiệp của máy tính? Bằng cách nào? b) Qui tắc nhân các căn thức bậc hai. GV giới thiệu qui tắc như sgk. Yêu cầu HS phát biểu lại qui tắc vài lần GV treo bảng phụ ví dụ 2 cho HS đọc sau đó giải thích phương pháp giải của ví dụ này. Chốt lại : Khi nhân các biểu thức dưới dấu căn với nhau, ta nên biến đổi đưa về dạng tích các bình phương rồi thực hiện phép tính. Yêu cầu HS làm (Thực hiện tính theo nhóm) GV nhận xét bài làm của các nhóm. Ta có ( ba. ) 2 = ( a ) 2 .( b ) 2 = a.b Vậy ba. = a . b ĐỊNH LÍ a) Qui tắc khai phương một tích : HS đọc qui tắc sgk/tr13 HS đọc ví dụ 1 Có thể viết : 81.400 HS làm bài HS tính theo nhóm . . . HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận xét chung sau đó ghi bài giải vào vở. HS : . . . ! HS : 10.52.3,1 = 264.13.1310.52.3,1 == HS phát biểu lại qui tắc vài lần. HS làm HS hoạt động nhóm . . . HS nhận xét bài làm trên bảng, nghe GV nhận Gi¸o viªn : TrÇn V¨n Qu©n Trêng THCS NghÜa Phó ?2 ?3 ?3 ?2 [...]... HS làm a) 5 2 2 b ; 12 b = C( A m B) A −B ?2 Trêng THCS NghÜa Phó Gi¸o ¸n : §¹i Sè 9 N¨m häc : 2011 - 2012 b) 25 + 10 3 2a + 2 a ; 13 1− a c) 2( 7 − 5 ); HS làm bài 48 tr29SGK 2HS lên bảng giải ( 6a 2 a + b 4a − b ) Hoạt động 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ Bài 48/ 29 HS giải a) b) 1 1 = 6 600 60 3 1 = 6 50 10 2 c) (1 − 3) = ( 3 − 1) 1 = ( 3 − 1) 3 27 3 3 9 Bài 49trang 29 (Giả thiết các biểu thức có nghĩa) HS làm... 32/ 19 Dạng 1: Tính Bài 32 (a, d) tr 19 SGK a Tính 1 9 4 5 0,01 16 9 GV: Hãy nêu cách làm d 1 49 2 − 76 2 457 2 − 384 2 ? Có nhận xét gì về tử và mẫu của biểu thức lấy căn? Gi¸o viªn : TrÇn V¨n Qu©n 9 4 25 49 1 7 5 0,01 = = 16 9 16 9 100 24 a) 1 HS : Tử và mẫu của biểu thức lấy căn lµà hằng đẳng thức hiệu hai bình phương d) 1 492 − 762 (1 49 + 76 )( 1 49 − 7 6) 15 = = 2 2 457 384 (4 57 + 384 )( 4 57 − 38 4) 29. .. giá trò (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba) của các căn HS: thức sau: 2 a) 4(1 + 6 x + 9 x 2 ) = 2(1 + 3x)2 (vì (1 + 3x)2 ≥ 0 với mọi x) 17 2 − 8 2 Gi¸o viªn : TrÇn V¨n Qu©n Trêng THCS NghÜa Phó Gi¸o ¸n : §¹i Sè 9 N¨m häc : 2011 - 2012 2 HS tiếp tục tính giá trò ≈ 21,0 29 a) 4(1 + 6 x + 9 x 2 ) tại x = – 2 HS rút gọn = 3 a(b − 2) ?Để tính giá trò, ta làm thế nào? b) 9a 2 ( b 2 + 4 − 4b ) tại... khai phương thương một thương Làm bài tập 30(c,d)/19SGK Làm bài tập 30(c,d)/19SGK: KÕt qu¶ HS2 :Làm bài tập 31/ 19 SGK a)So sánh và 25 - 16 c) − 25 x 2 ; y2 d) 0,8 x y HS2: Làm bài tập 31/ 19 SGK a) 25 − 16 = 9 =3 25 - 16 =5-4 =1 Vậy 25 - 16 < 25 − 16 b)Chứng minh rằng với a>b>0 thì b) a - b < a − b a - b < a −b ( a - b )2 0 và a ≠ 0 ? M = a −1 a so sánh M với 1 Ta có: - Nêu cách rút gọn rồi chọn 1 em lên bảng trình bày M −1 = - Để so sánh M với 1 ta xét hiệu M-1 có a〉 0, a ≠ 1 ⇒ a 〉 0 ⇒ − - HS có thể nêu cách khác: M = )( a −1 a... + 1 ( = ( a + 1 )( b a + 1) ) biểu thức liên hợp ta còn cách rút gọn b/ x 2 − y 3 + x 2 y − xy 2 (= ( Bài 56 (Tr 30 SGK) - HS hoạt động nhóm Sau 3 phút HS đại diện nhóm lên trình bày - Lớp nhận xét, chữa bài ) x + y ( x − y) ) Bài 56 (Tr 30 SGK) Sắp xếp theo thứ tự tăng dần: a/ 3 5;2 6 ; 29 ;4 2 Giải: 2 6 〈 29 〈 4 2 〈3 5 b/ 6 2 ; 38;3 7 ;2 14 Giải: 38 〈 2 14 〈3 7 〈6 2 - Làm NTN để xắp xếp được? ( ưa... bài tập 25(b,c) tr16 SGK HS1: Thực hiện 5 Tìm x biết : a) 4x = 5 a) 4x = 5  4x =5  x = 4 b) 9( x − 1) = 21 9 x −1 = 21 HS2: Chữa bài tập 27 tr16 SGK b) 9( x − 1) = 21  So sánh : a) 4 và 2 3 3 x − 1 = 21 b) − 5 và -2 x − 1 = 7 GV cho HS nhận xét x − 1 = 49 x = 50 GV giới thiệu bài mới So s¸nh a) 4 vµ 2 3 b)- vµ 2 GV : Yªu cÇu HS làm ?1 Tính và so sánh: 16 và 25 HS2: Thực hiện a) Ta cã... sau: ?3 x2 − 3 a) x+ 3 b) )( a + b a − ab + b ( a+ b ) ab 2 a − b = (vế phải) 2  a −1 a +1  ,Với a〉 0, a ≠ 1  −  a +1 a −1   1− a 〈0 b) Tìm a để P〈0 ⇒ a Ta có a > 0 , a ≠ 1 Nên a > 0 Do đó 1 − a < 0 ⇔ a > 1 (TMĐK) HS: a) ĐK: x ≠ − 3 = (x + 3 )( x - 3 ) x+ 3 b)Kết quả: = x− 3 = 1+ a + a 1− a a voi, a ≥ 0, va, a ≠ 1 1− a - Cho 2 HS lên bảng trình bày Gi¸o viªn : TrÇn V¨n Qu©n ) Vậy đẳng thức . sgk. HS: a) ( ) 2 2 96 14 xx ++ = 2(1 + 3x) 2 (vì (1 + 3x) 2 ≥ 0 với mọi x) Gi¸o viªn : TrÇn V¨n Qu©n Trêng THCS NghÜa Phó Gi¸o ¸n : §¹i Sè 9 N¨m häc : 2011 - 2012 a) ( ) 2 2 96 14 xx ++ . hiệu hai bình phương d) 2 2 2 2 1 49 76 (1 49 76 )( 1 49 7 6) 15 (4 57 38 4 )( 4 57 38 4) 294 57 384 − + − = = + − Gi¸o viªn : TrÇn V¨n Qu©n Trêng THCS NghÜa Phó Gi¸o ¸n : §¹i Sè 9 N¨m häc : 2011 - 2012 GV:. 1 HS chứng minh : . . . ( 20052006 − )( 20052006 + ) = ( 2006 ) 2 -( 2005 ) 2 =2006-2005=1 Bài 26a tr7,sbt. HS: 1 79. 1 79 +− = 864178 1)1 7 9) .(1 7 9( ==−=+− Bài 26 tr 16,sgk. Có a > 0; b > 0 ⇒

Ngày đăng: 21/10/2014, 14:00

Mục lục

  • C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

    • Làm bài 7/tr10,sgk

    • Làm bài 7/tr10,sgk

      • HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

      • C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

        • Bài tập 12tr11,sgk

        • Bài tập 12tr11,sgk

        • C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

        • C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

          • Hoạt động của giáo viên

          • Hoạt động của giáo viên

          • Hoạt động của giáo viên

          • Hoạt động của giáo viên

          • Hoạt động của giáo viên

          • C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

          • C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

          • C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

          • C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

          • C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

          • C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

          • C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

          • C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

          • C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

          • C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan