Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
3,56 MB
Nội dung
Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 18 tháng 8 năm 2013 CHƯƠNG I . CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA TIẾT 1. §1. CĂN BẬC HAI I. MỤC TIÊU: - HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. - Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tư và dùng liên hệ này để so sánh các số. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Bảng phụ. Máy tính bỏ túi - HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình và cách học bộ môn GV: Giới thiệu chương trình HS nghe GV giới thiệu - GV giới thiệu chương I: - Vào bài mới: “Căn bậc hai” Hoạt động 2: 1. Căn bậc hai số học - GV: Hãy nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm - HS: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x 2 = a - Với số a dương, có mấy căn bậc hai? Cho ví dụ. Hãy viết dưới dạng kí hiệu. - HS 1 trả lời - Nếu a = 0, số 0 có mấy căn bậc hai? - HS 2 trả lời - Tại sao số âm không có căn bậc hai? - HS 3 trả lời - GV yêu cầu HS làm ?1 - Làm ra nháp GV nên yêu cầu HS giải thích một ví dụ: Tại sao 3 và - 3 lại là căn bậc hai của 9. - GV giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học của số a (với a ≥ 0) như SGK. GV đưa định nghĩa, chú ý để khắc sâu cho HS hai chiều của định nghĩa - HS nghe GV giới thiệu, ghi lại cách viết hai chiều vào vở. - GV yêu cầu HS làm ?2 câi a - HS làm vào vở. Hai HS lên bảng làm Vậy phép khai phương là phép toán ngược của phép toán nào? - HS: Phép khai phương là phép toán ngược của phép bình phương. - GV yêu cầu HS làm ?3 - HS làm ?3, trả lời miệng Gv: Trần Huy Phúc THCS Quỳnh Thọ 1 Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014 - GV cho HS làm bài 6 tr4 SBT Hoạt động 3: 2. So sánh các căn bậc hai số học (12 phút) GV: Cho a, b ≥ 0 HS: Cho a, b ≥ 0 Nếu a < b thì a so với b như thế nào? Nếu a < b thì ba〈 GV đưa Định lý tr5 SGK lên màn hình GV cho HS đọc Ví dụ 2 SGK - HS đọc Ví dụ 2 và giải trong SGK - GV yêu cầu HS làm ?4 - HS giải ?4 Hai HS lên bảng làm - GV yêu cầu HS đọc Ví dụ 3 và giải trong SGK Sau đó làm ?5 để củng cố - HS giải ?5 Hoạt động 4: Luyện tập Bài 1. Trong các số sau, những số nào có căn bậc hai? 3; ;5 1,5; 6 ; -4; 0; 4 1 − - HS trả lời miệng Những số có căn bậc hai là: 3; ;5 1,5; 6 ; 0 Làm bài 3 tr6 SGK HS dùng máy tính bỏ túi tính, làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba. Làm bài 5 tr4 SGK Sau khoảng 5 phút, GV mời đại diện hai nhóm trình bày bài giải. Làm bài 5 tr7 SGK Bài tập nâng cao: Chứng minh rằng a, 5 không phải là số hửu tỷ b, Nếu x - x 1 ∈ Z và x 1±≠ thì x + x 1 là số vô tỷ HS đọc đề bài và quan sát hình vẽ trong SGK HS HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Nắm vững các định nghĩa định lý so sánh các CBHSH, hiểu các ví dụ áp dụng. 2. Bài tập về nhà số 1, 2, 4 tr6.7 SGK; 1, 4, 7, 9 tr3. 4 SGK Bài tập nâng cao: Xét xem các số a, b có thể là số vô tỷ không nếu: a, a + b và a – b là số hửu tỷ b, a + b và b a là các số hửu tỷ Gv: Trần Huy Phúc THCS Quỳnh Thọ 2 Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 22 tháng 8 năm 2013 TIẾT 2: §1. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC AA = 2 I. MỤC TIÊU: - HS biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của a và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số , bậc hai dạng a 2 + m hay -(a 2 + m) khi m dương) - Biết cách chứng minh định lý aa = 2 và biết vận dụng hằng đẳng thức AA = để rút gọn biểu thức. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Bảng phụ ghi bài tập, chú ý. - HS: Ôn tập định lý Py-ta-go, quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một số, Bảng phụ nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Kiểm tra GV nêu yêu cầu kiểm tra Hai HS lên kiểm tra HS1: - Định nghĩa căn bậc hai số học của a. Viết dưới dạng kí hiệu. HS1: - Phát biểu định nghĩa SGK tr4 HS2: - Phát biểu và viết định lý so sánh các căn cứ bậc hai số học. - Chữa bài số 4 tr7 SGK - GV nhận xét, cho điểm HS2: - Phát biểu định lý tr5 SGK - Chữa bài số 4 SGK Hoạt động 2: 1. Căn thức bậc hai GV yêu cầu HS đọc và trả lời ?1 - Một HS đọc to ?1 GV yêu cầu một HS đọc “Một cách tổng quát” (3 dòng chữ in nghiêng tr8 SGK) - Một HS đọc to “Một cách tổng quát” SGK. GV nhấn mạnh: a chỉ xác định được nếu a ≥ 0 GV cho HS làm ?2 Một HS lên bảng trình bày GV yêu cầu HS làm bài tập 6 tr10 SGK Bài tập: Tìm ĐKXĐ của các bt sau a, 3 2 −x b, 1 23 −+− xxx c, 1 2 2 +− xx HS trả lời miệng Hoạt động 3: 2. Hằng đẳng thức AA = 2 Gv: Trần Huy Phúc THCS Quỳnh Thọ 3 Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014 GV cho HS làm ?3 GV yêu cầu hs nhận xét bài làm của ban, sau đó nhận xét mối quan hệ giữa 2 a và a Ta có định lí: Với mọi số a, ta có aa = 2 GV hướng dẫn HS chứng minh Hai HS lên bảng làm HS nêu nhận xét Nếu a < 0 thì 2 a = - a Nếu a ≥ 0 thì 2 a = a HS chứng minh GV cho HS làm bài tập 7 tr10 SGK HS làm bài tập 7 SGK GV nêu “Chú ý” tr10. SGK HS ghi “Chú ý” vào vở GV giới thiệu Ví dụ 4 Ví dụ 4 GV yêu cầu HS làm bài tập 8 (c, d) SGK Bài tập: Rút gọn biểu thức sau: A = 9696 22 ++++− xxxx Tìm x để A = 1 Hai HS lên bảng làm HS rút gọn được A = 33 ++− xx Hoạt động 4: Luyện tập củng cố GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập 9 SGK Nửa lớp làm câu a và c Nửa lớp làm câu b và d Bài tập nâng cao: Cho a, b, c khác 0 và a + b + c = 0. Chứng minh rằng: 222 111 cba ++ = cba 111 ++ Gọi đại diện học sinh trình bày HS sử dụng giả thiết để có 0 111 =++ cabcab . Từ đó rút ra được kết quả: 222 111 cba ++ = cba 111 ++ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - HS cần nắm vững điều kiện để a có nghĩa, hằng đẳng thức AA = 2 - Hiểu cách chứng minh định lý aa = 2 với mọi a. Bài tập về nhà số 8(a, b), 10, 11, 12, 13 tr10SGK. Gv: Trần Huy Phúc THCS Quỳnh Thọ 4 Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 25 tháng 8 năm 2013 TIẾT 3: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - HS được rèn kĩ năng tìm điều kiện của x để căn thức có nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng thức AA = 2 để rút gọn biểu thức. - HS được luyện tập về phép khai phương để tính giá trị biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập, hoặc bài giải mẫu. - HS: - Ôn tập các hằng đẳng thức đáng nhớ và bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra GV nêu yêu cầu kiểm tra Hai HS lên kiểm tra HS1: - Nêu điều kiện để A có nghĩa Tìm ĐKXĐ của các căn thức sau a, 52 +− x b, 53 5 + − x - Chữa bài tập 8 (a, b) SGK - Chữa bài tập 8 (a, b) SGK GV nhận xét, cho điểm HS lớp nhận xét bài làm của các bạn Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1. Tính a. 49:19625.16 + b. 16918.3.2:36 2 − c. 26 )53(32)5( −−+− d. 6410627 ++− GV hỏi: Hãy nêu thứ thự thực hiện phép tính ở các biểu thức trên HS: Thực hiện khai phương trước, tiếp theo là nhân, chia rồi đến cộng, trừ. GV yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức Hai HS lên bảng trình bày a. 49:19625.16 + = 4. 5 + 14: 7= 20 + 2= 22 b. 16918.3.2:36 2 − = 1318:36 2 − = 36: 18 – 13= -11 Gv: Trần Huy Phúc THCS Quỳnh Thọ 5 Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014 ? Nêu hướng giải câu d HS: Ta biến đổi các biểu thức trong căn thành bình phương của một biểu thức rồi tính 6 2 ( 5) 2 3 ( 3 5)− + − − = 125 2 3 3 5 125 2 3 5 3 120 3 3 − + − − = + − + = + Bài tập 13 tr11 SGK Ra đề thêm. Cho x< 0. Rút gọn biểu thức sau:M = 110252 2 +−− xxx HS lên bảng làm câu a, d Bài tập 14 tr11 SGK Phân tích thành nhân tử HS trả lời miệng Bài tập nâng cao. 1. Giải các phương trình sau: a, 1296 2 −=+− xxx b, 3251044 22 =+−++− xxxx 2 2 2 , 4 4 10 25 6 6c x x x x x x− + + − + = − + − HS nghiên cứu hướng giải bài tập ? Nêu hướng giải bài tập HS: Dùng tính chất AA = 2 để bỏ dấu căn, sau đó dưa về giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối GV gợi ý câu b, c: Ta có thể sử dụng tính chất của BĐT chứa dấu giá trị tuyệt đối để giải các PT trên baba +≥+ 3 HS lên bảng trình bày HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại kiến thức của §1 và § 2. - Bài tập về nhà 16 tr12 SGK số 12, 14, 15, 16(b, d) 17(b, c, d) tr5,6 SBT. - Bài tập nâng cao: Rút gọn biểu thức sau rồi tìm giá trị nhỏ nhất của BT đó A = 4412 −−+−+ xxxx Gv: Trần Huy Phúc THCS Quỳnh Thọ 6 Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 28 tháng 8 năm 2013 TIẾT 4 §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. MỤC TIÊU: - HS nắm được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Có kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Bảng phụ ghi định lý, quy tắc. - HS: Bảng phụ nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: kiểm tra GV nêu yêu cầu kiểm tra Một HS lên bảng kiểm tra Điền dấu “x”vào ô thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai 1 x23 − xác định khi 2 3 ≥x Sai. Sửa 2 3 ≤x 2 2 1 x xác định khi x ≠ 0 Đúng 3 2 )3,0(4 − = 1,2 Đúng 4 4 )2(−− = 4 Sai. Sửa: - 4 5 12)21( 2 −=− Đúng GV cho lớp nhận xét bài làm của bạn và cho điểm Hoạt động 2: 1. Định lý GV cho HS làm ?1 tr12 SGK GV: Đây chỉ là một trường hợp cụ thể GV đưa nội dung định lí SGK tr12 lên màn hình HS đọc định lý tr12 SGK GV hướng dẫn HS chứng minh HS tự chứng minh GV: định lý trên có thể mở rộng cho tích nhiều số không âm. Đó chính là chú ý tr13 SGK VD: a, b, c ≥ 0 thì cbacba ,, = Hoạt động 3: 2. Áp dụng GV: Ta có quy tắc: a. Quy tắc khai phương một tích Gv: Trần Huy Phúc THCS Quỳnh Thọ 7 Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014 GV gọi 1 HS đọc Một HS đọc lại quy tắc SGK GV hướng dẫn HS làm ví dụ 1 Áp dụng quy tắc khai phương một tích hãy tính: a. 25.44,1.49 b. 40.810 HS lên bảng làm bài: 40.810 = 400.81400.8140.10.81 == = 9.20 = 180 GV yêu cầu HS làm ?2 HS trình bày b. Quy tắc nhân các căn thức bậc hai GV tiếp tục giới thiệu quy tắc nhân các căn thức bậc hai như trong SGK tr13 HS đọc và nghiên cứu quy tắc GV hướng dẫn HS làm ví dụ 2 GV cho HS làm ?3 để củng cố quy tắc trên. HS hoạt động GV gọi 1 HS trình bày - GV giới thiệu “Chú ý” tr14 SGK HS trình bày bài. HS nghiên cứu Chú ý SGK tr14. GV cho HS làm ?4 sau đó gọi 2 em HS lên bảng trình bày bài làm Hai HS lên bảng trình bày GV: Các em cũng có thể làm theo cách khác vẫn cho ta kết quả duy nhất Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập GV đặt câu hỏi củng cố: - Phát biểu và viết định lý. - HS phát biểu định lý tr12 SGK - Định lý được tổng quát như thế nào? - Với biểu thức A, B không âm BABA = - Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai? Bài tập nâng cao: Rút gọn các biểu thức sau: a, M = 7474 −++ B = 422422 −−+−+ xxxx HS phát biểu hai quy tắc như SGK HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc định lý và các quy tắc, học chứng minh định lý. - Làm bài tập 18, 19 (a, c), 20, 21, 22, 23 và 23, 24 SBT Gv: Trần Huy Phúc THCS Quỳnh Thọ 8 Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 1 tháng 9 năm 2013 TIẾT 5 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU - Củng cố cho HS kĩ năng dùng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. - Về mặt rèn luyện tư duy, tập cho HS cách tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng làm các bài tập chứng minh, rút gọn, tìm x và so sánh hai biểu thức. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Đèn chiếu, giấy trong (hoặc bảng phụ) ghi bài tập. - HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ B. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra GV nêu yêu cầu kiểm tra Hai HS lần lượt liên kiểm tra HS1: - Phát biểu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương HS1: - Nêu định lý tr12 SGK - Chữa bài tập 20(d) tr15 SGK - Chữa bài tập 20 (d) HS2: - Phát biểu quy tắc khai phương một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai - HS2: Phát biểu quy tắc tr13 SGK - Chữa bài tập 21 tr15 SGK Chọn (B) .120 Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1. Tính giá trị căn thức Làm bài 22 (a, b) tr15 SGK GV gọi hai HS đồng thời lên bảng làm bài HS1: a) 5 HS2: b) 15 GV kiểm tra và cho điểm HS Làm bài 24 tr15 SGK GV ra bài tập : Rút gon các biểu thức a, 14291429 ++− b, 5429454294 +−− c, 154)610)(154( −−+ GV yêu cầu HS thảo luận ? Nêu hướng giải các bài tập trên ? Đối với câu c, ta làm như thế nào GV gợi ý để HS đưa đến cách giải Dạng 2: Chứng minh Bài 23 (b) tr15 SGK GV: Thế nào là hai số nghịch đảo của nhau? HS: Biến đổi các biểu thức trong căn về dạng bình phương của một biểu thức HS: Hai số là nghịch đảo của nhau khi tích của chúng bằng 1 Gv: Trần Huy Phúc THCS Quỳnh Thọ 9 Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014 Làm bài 26 tr16 SGK 1 HS lên bảng trình bày Gọi HS lên bảng trình bày Bài tập: Cho a, b, c, d là các số dương. Chứng minh rằng có ít nhất 1 số dương trong hai số sau: 2a + b - 2 cd và 2c + d - 2 ab ? Nêu hướng giải bài toán HS: Thực hiện phép cộng hai số dố và chứng minh tổng đó luôn dương HS tính được (2a + b - 2 cd ) + (2c + d - 2 ab ) = ( ) ( ) cadcba ++−+− 22 > 0. do a, b, c, d là các số dương Dạng 3: Giải phương trình Bài 25 (a, d) tr16 SGK GV: Hãy vận dụng định nghĩa về căn bậc hai để tìm x? a, ⇔ 16x = 82 ⇔ 16x = 84 ⇔ x = 4 GV: Theo em còn cách làm nào nữa không? Bài tập : Giải các phương trình a, 104518208 =+++ xx b, 321 2 −−++ xxx = 0 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Xem lại các bài tập đã luyện tập tại lớp. - Làm bài tập 22(c, d), 24 (b), 25(b, c) 27 SGK tr 15,16; bài tập 30* tr7 SBT. - Bài tập nâng cao: 1. Rút gọn biểu thức sau bằng nhiều cách A = 1212 −−−−+ xxxx 2. Chứng minh rằng với a là số hửu tỷ thì giá trị biểu thức sau là số hửu tỷ B = 22 )1( 11 1 + ++ aa Gv: Trần Huy Phúc THCS Quỳnh Thọ 10 [...]... 16 9 a Tính 1 = 25 49 1 7 = = = 16 9 100 24 GV: Hãy nêu cách làm d 1 492 − 762 457 2 − 3842 HS: (1 49 + 76)(1 49 − 796 ) 15 = = (457 + 384)(457 − 384) 29 GV ra thêm: Tính A = 4 + 15 − 16 − 3 15 Bài 36 tr20 SGK Mỗi khẳng địhh sau đúng hay sai? a 0,01 = 0,0001 HS trả lời a Đúng b − 0,5 = − 0,25 b Sai, vì vế phải không có nghĩa Gv: Trần Huy Phúc THCS Quỳnh Thọ 13 Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014 c 39. .. Quỳnh Thọ 26 ) Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 09 tháng 10 năm 2013 TIẾT 14 9 CĂN BẬC BA A/ MỤC TIÊU - HS nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số là căn bậc ba của số khác - Biết được một số tính chất của căn bậc ba - HS được giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ bẳng số và máy tính bỏ túi B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: Bảng phụ ghi bài tập, định nghĩa và bảng số Brađixơ -... chương Gv: Trần Huy Phúc THCS Quỳnh Thọ 29 Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014 Gv: Trần Huy Phúc THCS Quỳnh Thọ 30 Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 22 tháng 10 năm 2013 TIẾT 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 1) A MỤC TIÊU - HS nắm được các kiến thức cơ bản về căn bậc hai một cách có hệ thống - Biết tổng hợp các kĩ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số, phân tích đa thức thành nhân tử, giải... a và b a có nghĩa b Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014 25 a 121 b HS: = 9 25 : 16 36 HS: = 25 121 = 5 11 9 25 3 5 9 : = : = 16 36 4 6 10 GV cho HS hoạt động làm ?1 tr17 SGK HS thảo luận để củng cố quy tắc trên GV cho HS phát biểu lại quy tắc khai HS phát biểu quy tắc phương một thương GV cho HS làm ?3 tr18 SGK để củng cố quy tắc trên GV gọi 2 HS đồng thời lên bảng HS1: = 9 = 3 99 9 a Tính 111 b Tính... bài tập, hai HS lên bảng, mỗi HS làm một phần Kết quả a) 0 Bài 69 tr36 SGK So sánh b) – 3 HS trình bày miệng a) 5 > 3 123 b) 53 6 < 63 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I Ôn lại công thức Bài tập về nhà số 70, 71 ,72 SGK và 96 , 97 , 98 SBT Gv: Trần Huy Phúc THCS Quỳnh Thọ 28 Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 21 tháng 10 năm 2013 TIẾT 15 THỰC HÀNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI A/ MỤC... − 28 1 1 1 + + + b, 1+ 2 2+ 3 99 + 100 a) a, 1 1.6 1 = = 6 2 600 100.6 60 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài Ôn lại cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu - Làm bài tập các phần còn lại của bài 48, 49, 50, 51, 52 tr 29, 30 SGK - Làm bài tập 68, 69, 70 (a, c) tr14 SBT Gv: Trần Huy Phúc THCS Quỳnh Thọ 18 Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 24 tháng 9 năm 2013 TIẾT 10 LUYỆN TẬP A MỤC... THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI Gv: Trần Huy Phúc THCS Quỳnh Thọ 14 Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014 A.MỤC TIÊU - HS biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn - HS nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn - Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - GV: - Các tổng quát, bảng căn bậc... hiện phép tính a, 4 20 − 3 125 + 5 45 − 15 b, A = 1 5 5 − 3 − 29 − 6 20 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài - Làm bài tập 45, 47 tr27 SGK; bài tập 59, 60, 61, 63, 65 tr12 SBT - Đọc trước§7 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (tiếp theo) Gv: Trần Huy Phúc THCS Quỳnh Thọ 16 Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 22 tháng 9 năm 2013 TIẾT 9: §7 BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (Tiếp theo)... 1− B= x −1 x −1 HS: Câu b, đặt x − 1 =a A= Bài 2 Tìm các số x, y, z biết rằng 36 9 + + x −1 2y − 3 6 2 = 34 − 4 x − 1 − 2 y − 3 − z+2 3 z+2 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Lý thuyết ôn tiếp 4, 5 và các công thức biến đổi căn thức Bài tập về nhà số 73, 75 và 98 -> 100 SBT Gv: Trần Huy Phúc THCS Quỳnh Thọ 32 Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 20 tháng 10 năm 2013 TIẾT 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tiết 2) A/ MỤC... 3b + b 2b 2 = 4b 2 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương I Đại số - Ôn tập các câu hỏi ôn tập chương, các công thức - Xem lại các dạng bài tập đã làm (bài tập trắc nghiệm và tự luận) - Bài tập về nhà số 103, 104, 106 tr 19, 20 SBT Gv: Trần Huy Phúc THCS Quỳnh Thọ 34 Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 26 tháng 10 năm 2013 TIẾT 18 KIỂM TRA CHƯƠNG I A/ MỤC TIÊU : - Kiểm tra mức độ . (a, c); 29 (a, b, c); 30 (c, d); 31 tr18, 19 SGK bài tập 36,37, 40 (a, b, d) tr8, 9 SBT. Gv: Trần Huy Phúc THCS Quỳnh Thọ 12 Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 8 tháng 9 năm 2013 TIẾT. của bài 48, 49, 50, 51, 52 tr 29, 30 SGK. - Làm bài tập 68, 69, 70 (a, c) tr14 SBT. Gv: Trần Huy Phúc THCS Quỳnh Thọ 18 Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014 Ngày soạn: 24 tháng 9 năm 2013 TIẾT. Thọ 13 Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014 c. 39 < 7 và 39 > 6 c. Đúng. Có ý nghĩa để ước lượng gần đúng gía trị 39 d. )134(32).134( −〈− d. Đúng. Do chia 2 vế của BPT cho cùng 1 số dương