TIẾT 22: Đ3 ĐỒTHỊ CỦA HÀM SỐ Y= AX+ B(A≠ 0)

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 9 cực chuẩn (Trang 43)

C/ TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

TIẾT 22: Đ3 ĐỒTHỊ CỦA HÀM SỐ Y= AX+ B(A≠ 0)

A/ MỤC TIấU:

- Về kiến thức cơ bản: Yờu cầu HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng luụn cắt trục tung tại điểm cú tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0 hoặc trựng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.

- Về kĩ năng: Yờu cầu HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b bằng cỏch xỏc định hai điểm phõn biệt thuộc đồ thị.

B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Bảng phụ vẽ sẵn hỡnh 7, “Tổng quỏt”, cỏch vẽ đồ thị của hàm số, Bảng phụ cú kẻ sẵn hệ trục toạ độ Oxy và lưới ụ vuụng, Thước thẳng, ờ ke, phấn màu.

- HS: ễn tập đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax và cỏch vẽ, thước kẻ, ờ ke, bỳt chỡ.

C/ TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1:KIỂM TRA

GV gọi 1 HS lờn kiểm tra:

Thế nào là đồ thị hàm số y = f(x)? Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là gỡ? Nờu cỏch vẽ đồ thị hàm số y = ax.

HS1: - Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả cỏc điểm biểu diễn cỏc cặp giỏ trị tương đương (x; f(x)) trờn mặt phẳng toạ độ.

Hoạt động 2. 1. Đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠0) Lớp 7 ta đó biết dạng đồ thị của hàm số y =

ax (a ≠ 0) và biết cỏch vẽ đồ thị này. HS làm ?1 vào vởMột HS lờn bảng xỏc định điểm Dựa vào đồ thị hàm số y = ax ta cú thể

xỏc định được dạng đồ thị hàm số

y = ax + b hay khụng, vẽ đồ thị hàm này như thế nào, đú là nội dung bài học hụm nay.

- GV đưa bài ?1: Biểu diễn cỏc điểm sau trờn cựng một mặt phẳng toạ độ A(1;2); B(2; 4); C(3; 6); A’(1; 2 + 3); B’(2; 4 + 3); C’(3; 6 + 3)

- GV vẽ sẵn trờn bảng một toạ độ Oxy cú lưới ụ vuụng và gọi 1 HS lờn bảng biểu diễn 6 điểm trờn 1 hệ toạ độ đú và yờu cầu HS dưới lớp làm vào vở.

GV hỏi: Em cú nhận xột gỡ về vị trớ cỏc

điểm A, B, C. Tại sao? HS nhận xột: Ba điểm A, B, C thẳng hàng.Vỡ A, B, C cú toạ độ thoả món y= 2x nờn A, B, Ccựng nằm trờn đồ thị hàm số y = 2x hay cựng nằm trờm một đường thẳng. - Em cú nhận xột gỡ về vị trớ cỏc điểm A’, B’, C’? - Cỏc điểm A’, B’, C’ thẳng hàng. - Hóy chứng minh nhận xột đú. AA’B’B, BB’C’C là hỡnh bỡnh hành. HS chứng minh: GV rỳt ra nhận xột: Nếu A, B, C cựng nằm trờn một đường thẳng (d) thỡ A’, B’,

C’ cựng nằm trờn một đường thẳng (d’) song song với (d)

GV yờu cầu HS làm ?2

- Với cựng giỏ trị của biến x, giỏ trị tương ứng của hàm số y = 2x và

y = 2x + 3 quan hệ như thế nào?

HS: Với cựng gớa trị của biến x, giỏ trị của hàm số y = 2x + 3 hơn giỏ trị tương ứng của hàm sú y = 2x là 3 đơn vị.

- Đồ thị của hàm số y = 2x là đường như

thế nào? - Đồ thị của hàm số y = 2x là đường thẳngđi qua gốc toạ độ O (0,0) và điểm A(1, 2) - Dựa vào nhận xột trờn: (GV chỉ vào hỡnh

6) “Nếu A, B, C thuộc (d) thỡ A’, B’, C’ thuộc (d’) với (d’) // (d), hóy nhận xột về đồ thị hàm số y = 2x + 3.

- Đồ thị của hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x.

- Đường thẳng y = 2x + 3 cắt trục tung ở điểm nào?

Với x = 0 thỡ y = 2x + 3 = 3 vậy đường thẳng y = 2x + 3 cắt trục tung tại điểm cú tung độ bằng 3.

GV đưa hỡnh 7 tr50SGK lờn màn hỡnh minh hoạ.

Sau đú, GV giới thiệu “Tổng quỏt “ SGK

Một HS đọc lại “Tổng quỏt” STK

Hoạt động 3:2. Cỏch vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b(a≠ 0) GV: Khi b = 0 thỡ hàm số cú dạng

y =ax với a ≠0

Muốn vẽ đồ thị của hàm số này ta làm thế

nào? - HS trả lời

- Hóy vẽ đồ thị hàm số y = -2x - HS vẽ GV: Khi b ≠ 0, làm thế nào để vẽ được đồ

thị hàm số y = ax + b?

GV gợi ý: đồ thị hàm sú y = ax + b là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm cú tung độ bằng b.

GV: Cỏc cỏch nờu trờn đều cú thể vẽ được đồ thị hàm số y = ax + b (với a ≠ 0, b ≠0)

HS cú thể nờu ra ý kiến

- Vẽ đường thẳng // với đường thẳng y = ax và cắt truc tung tại điểm cú tung độ bằng b.

- Xỏc định hai điểm phõn biệt của đồ thị rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đú.

- Xỏc định hai giao điểm của đồ thị với hai trục toạ độ rồi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đú...

GV yờu cầu HS đọc hai bước vẽ đồ thị hàm số y = ax + b

Một HS đọc to cỏc bước vẽ đồ thị SGK GV hướng dẫnHS làm ?3 SGK

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Ngày soạn: 10 thỏng 11 năm 2013

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 9 cực chuẩn (Trang 43)