TIẾT 24: Đ4 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 9 cực chuẩn (Trang 47)

C/ TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

TIẾT 24: Đ4 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU

A/ MỤC TIấU:

- Về kiến thức cơ bản: HS nắm vững điều kiện hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) cắt nhau, song song với nhau, trựng nhau.

- Về kĩ năng: HS biết chỉ ra cỏc cặp đường thẳng song song, cắt nhau. HS biết vận dụng lớ thuyết vào việc tỡm cỏc giỏ trị của tham số trong cỏc hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chỳng là hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trựng nhau.

B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Bảng phụ cú kẻ sẵn ụ vuụng để kiểm tra HS vẽ đồ thị, vẽ sẵn trờn bảng phụ cỏc đồ thị của ?2, cỏc kết luận, cõu hỏi, BT, Thước thẳng, phấn màu.

- HS: Thước kẻ, compa.

C/ TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1:KIỂM TRA

- Vẽ trờn cựng một mặt phẳng toạ độ, đồ thị cỏc hàm số y = 2x và y = 2x + 3

Nờu nhận xột về hai đồ thị này. - GV nhận xột, cho điểm

- Sau đú GV đặt vấn đề:

Trờn cựng một mặt phẳng hai đường thẳng cú những vị trớ tương đối nào? GV: Với hai đường thẳng

y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠0) khi nào song song, khi nào trựng nhau, khi nào cắt nhau, ta sẽ lần lượt xột

Một HS lờn kiểm tra Vẽ:

Nhận xột:Đồ thị hàm số y =2x + 3 song song voớ đồ thị hàm số y = 2x. Vỡ hai hàm số cú hệ số a cựng bằng 2 và 3 ≠ 0

HS lớp nhận xột bài làm của bạn

HS: trờn cựng 1 mặt phẳng, hai đường thẳng cú thể song song, cú thể cắt nhau, cú thể trựng nhau.

Hoạt động 2: 1. Đường thẳng song song

GV yờu cầu một HS khỏc lờn vẽ tiếp đồ thị hàm số y = 2x – 2 trờn cựng mặt phẳng toạ độ với hai đồ thị y = 2x + 3 và y = 2x đó vẽ.

Toàn lớp làm ?1 phần a

Vẽ đồ thị của cỏc hàm số sau trờn cựng một mặt phẳng toạ độ:

GV bổ sung: hai đường thẳng y =2x + 3 và y = 2x – 2 cựng song song với đưũng thẳng y =2x, chỳng cắt trục tung tại hai

b) HS giải thớch: Hai đường thẳng y = 2x + 3 và y = 2x – 2 song song với nhau vỡ cựng song song với đường thẳng y = 2x. điểm khỏc nhau (O, 3) khỏc (O, -2) nờn

chỳng song song với nhau.

GV: Một cỏch tổng quỏt, hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0)

và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0)

khi nào song song với nhau? khi nào trựng nhau?

HS: Hai đường thẳng y = ax + b (a ≠0)

và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) song song với nhau khi và chỉ khi a = a’ và b ≠b’, trựng nhau khi và chỉ khi a = a’ và b = b’

GV đưa bảng kết luận sau: HS ghi lại kết luận vào vở. Một HS đọc to kết luận SGK

Đường thẳng y = ax + b (d) a ≠ 0 Đường thẳng y = a’x + b’ (d’) a’ ≠ 0 (d) // (d’)    ≠ = ⇔ ' ' b b a a (d) ≡ (d’)    = = ⇔ ' ' b b a a

Hoạt động 3:2. Đường thẳng cắt nhau

Hóy làm?2 HS làm ?2

GV: Một cỏch tổng quỏt đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’≠0) cắt nhau khi nào?

HS: Đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’≠0) cắt nhau khi và chỉ khi a ≠

a’

(d) cắt (d’) ⇔ a ≠ a’ HS ghi kết luận vào vở Một HS đọc to kết luận SGK GV hỏi: Khi nào hai đường thẳng y = ax

+ b (a ≠ 0) và y = a’x + b’ (a’ ≠ 0) cắt nhau tại một điểm trờn trục tung?

HS: Khi a ≠ a’ và b ≠b’ thỡ hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trờn trục tung cú tung độ là b.

Hoạt động 4.3. Bài toỏn ỏp dụng

GV đưa đề bài tr54 SGK lờn bảng Một HS đọc to đề bài GV hỏi: Hàm số y = 2mx + 3 và y = (m + HS trả lời:

nhiờu? b = 3

Hàm số y = (m + 1)x + 2 cú hệ số a’ = m + 1; b’ = 2

- Tỡm điều kiện của m để hai hàm số là hàm số bậc nhất.

GV ghi lại điều kiện lờn bảng m ≠ 0 và m

≠ - 1 - Hai hàm số trờn là hàm số bậc nhất khi    − ≠ ≠ ⇒    ≠ + ≠ 1 0 0 1 0 2 m m m m

Sau đú GV yờu cầu HS hoạt động

Hoạt động 5. Luyện tập Củng cố

Bài 20 tr54 SBT Bài 21tr54 SGK

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài tập về nhà số 22, 23, 24 tr55 SGK; bài 18,19 tr59SBT Tiết sau luyện tập, mang đủ dụng cụ để vẽ đồ thị.

Ngày soạn: 17 thỏng 11 năm 2013

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 9 cực chuẩn (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w