Giáo án Đại số 9 HKI chuẩn

40 505 0
Giáo án Đại số 9 HKI chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại số 9 Website: violet.vn/thcs-xaxuanhoa-soctrang Tuần: 01 Ngày soạn: / /2010 Tiết: 01 Ngày dạy: / /2010 Chương I- CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA ------------------------------------------ §1. CĂN BẬC HAI ------o//o------- I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: HS nắm được đònh nghóa và ký hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm, biết được mối liên hệ giữa phép khai phương với quan hệ thứ tự. 2) Kỹ năng: Tìm được căn bậc hai,căn bậc hai số học của một số không âm; biết so sánh các căn bậc hai số học. 3) Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi làm bài; tích cực học tập, yêu thích môn học. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, tìm hiểu bài ở nhà. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 : Ổn đònh lớp, giới thiệu bài mới (5 phút) : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Kiểm tra sỉ số lớp. - Ở lớp 7 các em đã học khái niệm về căn bậc hai của số a không âm như thế nào ? ? Do đó có thể nói phép toán tìm căn bậc hai và phép bình phương là hai phép toán như thế nào ? ? Vậy còn căn bậc hai số học của một số a không âm được đònh nghóa như thế nào ? - Lớp trưởng báo báo sỉ số. Là số x sao cho x 2 = a phép toán tìm căn bậc hai là phép toán ngược của phép bình phương. Hoạt động 2 : Căn bậc hai số học (15 phút) : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ? Những số nào mà bình phương thì được kết quả bằng 4 ? ? Vậy số 4 có mấy căn bậc hai? Vì sao? ? Hãy đọc đề ?1. Cho cá nhân HS tự làm (1 phút) a) 9 b) 4/9 c) 0,25 d) 2 ?Mỗi số không âm có mấy căn bậc hai? Số 2 và – 2 Có hai căn bậc hai là 2 và – 2 Vì 2 2 = 4 và (-2) 2 = 4. ?1. Tìm các căn bậc hai của mỗi số: a) là – 3 và 3 b) là - 2 3 và 2 3 c) là -0,5 và 0,5 d) là - 2 và 2 Có đúng hai căn bậc hai (1 số âm và 1 số dương, hai số này đối nhau). - 1 - Giáo án Đại số 9 Ta nói các số 3, 2/3 , 0,5 , 2 lần lượt là gì? Ta có đònh nghóa về căn bậc hai số học như thế nào? Ta ký hiệu căn bậc hai số học của a như thế nào? Xét ví dụ 1: ? Căn bậc hai số học của 16 là số nào? ? Căn bậc hai số học của 5 là số nào? ? Vậy mỗi số không âm có mấy căn bậc hai số học. * Với a ≥ 0 Nếu x = a thì ta có điều gì? Nếu x ≥ 0 và x 2 = a thì ta có điều gì? Tóm lại: x = a ⇔ ? Hãy đọc đề ?2. a) 49 b) 64 c) 81 d) 1, 21 Ta còn gọi phép toán tìm căn bậc hai số học là gì? Hãy đọc đề ?3. (gợi ý: dựa theo kết quả của ?2) là căn bậc hai số học của 9; 4/9; 0,25 ; 2 Nêu đònh nghóa. Căn bậc hai số học của a là a ≥ 16 = 4 5 Có đúng một căn bậc hai số học (là số dương) x ≥ 0 và x 2 = a x = a Nếu x = a ⇔ 2 0x x a ≥   =  ?2. Đọc đề bài. a) = 7 b) = 8 c) = 9 d) = 1,1 là phép khai phương. ?3. đọc đề. - Các căn bậc hai số học của 64 là – 8 và 8. - Các căn bậc hai số học của 81 là – 99. - Các căn bậc hai số học của 1,21 là – 1,1 và 1,1. Đònh nghóa: Với số dương a, số a đgl căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng đgl căn bậc hai số học của 0. * Chú ý: Với a ≥ 0 : Nếu x = a ⇔ 2 0x x a ≥   =  Hoạt động 3. So sánh các căn bậc hai số học (15 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Xét 2 số : 3 < 5 thì 3 5< Với các số a; b không âm nếu a b < thì ta có điều gì? VD: So sánh: a) 1 và 2 b) 2 và 5 a b< a b⇔ < a) Do 1 < 2 nên 2 A A⇔ = Suy ra: 1 < 2 b) Do 4 < 5 nên 4 5< Suy ra: 2 < 5 ?4. a/ Do 16 > 15 nên 16 15> Đònh lý: Với 2 số a và b không âm ta có : a b < a b⇔ < - 2 - Giáo án Đại số 9 Hãy đọc đề ?4. Cho HS thảo luận nhóm 2 phút. VD3: Tìm số x không âm, biết: a) x > 2 b) x < 1 Hãy làm ?5. Suy ra: 4 > 15 b/ Do 11 > 9 nên 11 9> suy ra: 11 > 3 a) x > 2 ⇔ x > 4 ⇔ x > 4 b) x < 1 ⇔ x < 1 ⇔ x < 1 Do x không âm nên: 0 < x < 1 ?5. a) x > 1 ⇔ x > 1 ⇔ x > 1 b) x < 3 ⇔ x < 9 ⇔ x < 9 Hoạt động 4. Củng cố ( 7 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1) Tìm căn bậc hai số học của 144 ; 169 2) So sánh : 2 và 3 3) Tìm số x không âm, biết: x = 5 (có nhiều cách trình bày lời giải) 1) 144 = 2 12 = 12 169 = 2 13 = 13 2) Ta có 2 = 4 , Do 4 > 3 ⇔ 4 > 3 ⇔ 2 > 3 3) x = 2 5 ⇔ x = 25 ⇔ x = 25 Hoạt động 5. Hướng dẩn ở nhà (3 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Hãy nêu những vấn đề quan trọng cần nắm trong tiết học. Yêu cầu HS về nhà: Làm bài tập 1,2,4 (SGK) (Gợi ý: Giải theo bài tập mẫu đã học trong bài) * Chuẩn bò bài mới: §2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A A= * Nhận xét tiết học của lớp. - Ký hiệu và cách tìm căn bậc hai số học và tìm các căn bậc hai của 1 số không âm. - So sánh các căn bậc hai số học. Chú ý ghi nhớ công việc ở nhà. ----------------------------------------------- Tuần: 01 Ngày soạn: / /2010 Tiết: 02 Ngày dạy: / /2010 §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC 2 A A= I.Mục tiêu * Kiến thức: HS biết cách tìm điều kiện xác đònh ( hay điều kiện có nghóa ) của A và biết chứng minh hằng đẳng thức 2 A A= * Kỹ năng: Tìm điều kiện xác đònh ( hay điều kiện có nghóa ) của A ; vận dụng hằng đẳng thức 2 A A= để rút gọn biểu thức đơn giản. * Thái độ: Nhanh, gọn, chính xác khi làm bài, tích cực học tập. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, tìm hiểu bài ở nhà. III.Các hoạt động dạy học: - 3 - Giáo án Đại số 9 Hoạt động 1. n đònh lớp, kiểm tra bài cũ ( 7 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Kiểm tra sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ: 1) Tìm căn bậc hai số học của các số sau: 81 ; 0,49 ; 400 ; 0,01. Các căn bậc hai của 81 là những số nào? 2) Tìm số x không âm, biết b) 2 x = 14 d) 2x < 4 Ta thấy 2x là 1 biểu thức, vậy cần phải có điều kiện gì để 2x có nghóa. Báo cáo sỉ số. HS1. b) 81 = 2 9 = 9 ; 0,49 = 2 (0,7) = 0,7 2 400 20= = 20 ; 2 0,01 (0,1)= = 0,1 Các căn bậc hai của 81 là 9 và – 9. HS2. b) 2 x = 14 => x = 7 => x = 49 d) 2x < 4 => 2x < 16 => x < 8 vì x không âm nên 0 ≤ x < 8 Hoạt động 2. Căn thức bậc hai (10 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hãy đọc đề ?1. GV vẽ hình lên bảng. Ta gọi 2 25 x− là gì? Còn 25 – x 2 gọi là gì? Một cách tổng quát ta có điều gì? VD1. 5x xác đònh khi nào? Với x = 3 thì 5x có giá trò bao nhiêu? Với x = 5 thì 5x có giá trò bao nhiêu? ?2. Với giá trò nào của x thì ?1. Hình chữ nhật ABCD có đường chéo AC = 5cm và cạnh BC = x(cm) thì cạnh AB= 2 25 x− (cm). Vì sao? Giải Theo đònh lý Pytago, ta có: AB 2 = AC 2 – BC 2 = 5 2 – x 2 = 25 – x 2 => AB = 2 25 x− (cm) Gọi 2 25 x− là căn bậc hai của 25 – x 2 , còn 25 – x 2 gọi là biểu thức lấy căn. Nêu tổng quát. 5x ≥ 0 => x ≥ 0 Với x = 3 => 5.3 15= Với x = 5 thì 5x = 2 5.5 5= = 5 ?2. Tổng quát: Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi A là căn thức bậc haicua3 A còn A đgl biểu thức lậy căn hay biểu thức dưới dấu căn. A xác đònh (có nghóa) khi A lấy giá trò không âm (A ≥ 0) - 4 - D A C B 5 2 25 x− x Giáo án Đại số 9 Cho cá nhân tự là 1 phút (Cần chú ý các quy tắc giải BPT ) 5 2x− xác đònh  5 – 2x ≥ 0  - 2x ≥ -5  x ≤ 5/2 Hoạt động 3. Hằng đẳng thức 2 A A= (15 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu HS làm ?3. Điền số … Từ kết quả, ta có nhận xét gì? Từ đó ta có đònh lý gì? Gợi ý chứng minh đònh lý. Theo đònh nghóa giá trò tuyệt đối, ta có |a| ntn? - Nếu a ≥ 0 thì |a| =? - Nếu a ≥ 0 thì |a| =? => (|a|) 2 = ? Vậy |a| gọi là gì của a 2 ? Tức là 2 a = |a|. VD2: Tính : a) 2 12 b) 2 ( 7)− VD3: Rút gọn. a) 2 ( 2 1)− = ? b) 2 (2 5)− = ? (gợi ý: Thực hiện theo Đ.lý  xét hiệu 2 số để được kết quả không âm ta lấy số lớn trừ số nhỏ) Tổng quát: Với A là một biểu thức thì ta có hằng đẳng thức nào? VD4. Rút gọn: a) 2 ( 2)x − với x ≥ 2 b) 6 a với a < 0 ?3. Điền số thích hợp vào o6 trống trong bảng sau: a -2 -1 0 2 3 a 2 4 1 0 4 9 2 a 2 1 0 2 3 Nêu nhận xét. Nêu đònh lý. |a| ≥ 0 |a| = a nên (|a|) 2 = a 2 |a| = - a nên (|a|) 2 = (- a) 2 = a 2 (|a|) 2 = a 2 với mọi a. Căn bậc hai số học. a) 2 12 = 12 = 12 b) 2 ( 7)− = 7− = 7 a) 2 ( 2 1)− = 2 1− = 2 - 1 b) 2 (2 5)− = 2 5− = 5 - 2 2 A A= a) Do x ≥ 2 nên: 2 ( 2)x − = 2x − = x – 2 b) 6 a = 3 2 ( )a = 3 a = – a 3 (vì a< 0 nên a 3 < 0) Đònh lý: Với mọi số a, ta có 2 a = |a| Tổng quát: Với A là một biểu thức thì ta có 2 A A= , có nghóa là: 2 A = A nếu A ≥ 0 2 A = - A nếu A < 0 - 5 - a -2 -1 0 2 3 a 2 2 a Giáo án Đại số 9 Hoạt động 4. Củng cố (9 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1? Hãy nhắc lại 2 A =? 2? Tìm ĐK có nghóa của b) 5a− c) 4 a− 3? Tính : a) 2 (0,1) c) 2 ( 1,3)− − 4? Rút gọn: 2 (2 3)− =? 5? Tìm x, biết: 2 7x = 1) 2 A A= 2) b/ 5a− có nghóa ⇔ - 5a ≥ 0 ⇔ a ≤ 0 c/ 4 a− có nghóa ⇔ 4 – a ≥ 0 ⇔ a ≤ 4 3) a) 2 (0,1) = 0,1 = 0,1 c) 2 ( 1,3)− − = - 1,3− = ( ) 1,3− − −    = -1,3 4) 2 (2 3)− = 2 3− = 2 - 3 ( Vì 2 > 3 ) 5) 2 7x = => x = 7 . x = - 7 nếu x < 0 . x = 7 nếu x ≥ 0 Hoạt động 5. Hướng dẫn ở nhà(3 phút) * Học bài: Nắm kỹ hằng đẳng thức 2 A A= và điều kiện có nghóa của A . * Giải bài tập: Các câu còn lại của bài 6 – 10. * Chuẩn bò luyện tập: Các bài tập 11 – 15. GV nhận xét tiết học của lớp. ----------------------------------------- Tuần: 01 Ngày soạn: / /2010 Tiết: 03 Ngày dạy: / /2010 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố về hằng đẳng thức 2 A A= , cách tìm điều kiện có nghóa của A . * Kỹ năng: Vận dụng thành thạo hằng đẳng thức 2 A A= để rút gọn biểu thức, biết tìm điều kiện để căn thức bậc hai tồn tại, rèn kỹ năng bỏ dấu giá trò tuyệt đối. * Thái độ: Chính xác, tích cực làm bài. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viện : Giáo án; SGK; bảng phụ 2. Học sinh: SGK, chuẩn bò bài và làm bài tập ở nhà. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động 1. n đònh lớp – Kiểm tra bài cũ ( 7 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Kiểm tra sỉ số lớp. - Kiểm tra bài cũ: ? A xác đònh khi nào? Tìm điều kiện để biểu thức 2 5x − có nghóa? ? Với A là một biểu thức thì 2 A = ? Rút gọn: a) 2 (3 7)− ? Báo cáo sỉ số. HS1. A xác đònh khi A ≥ 0. 2 5x − có nghóa ⇔ 2x – 5 ≥ 0 ⇔ 2x ≥ 5 ⇔ x ≥ 2,5 HS2. 2 A = A = ( 0) ( 0) A A A A ≥   − ≤  - 6 - Giáo án Đại số 9 b) 2 ( 2)a − với a < 2. ? Tìm x, biết: 2 8x = − a) 2 (3 7)− = 3 7 3 7− = − b) 2 ( 2)a − = 2 2a a− = − (Vì a< 2) HS3. 2 8x = − ⇔ 2 x = 8 ⇔ x = 8 8 8 x x =  ⇔  = −  Hoạt động 2: Luyện tập (30 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Bài tập 11. Tính. a) 16. 25 196 : 49+ =? b) 2 36 : 2.3 .18 169− =? c) 81 =? d) 2 2 3 4+ =? Hãy nêu cách giải các bài toán trên? Gọi 4 HS lên bảng giải. Bài tập 12. Tìm x để mỗi căn thức sau có nghóa: a) 2 7x + b) 3 4x− + c) 1 1 x− + d) 2 1 x+ Hãy nêu cách giải? (cần chú ý điều kiện có nghóa của A với A là một biểu thức). Gọi 4 HS lên bảng giải. Bài tập 13) Rút gọn biểu thức: a) 2 2 5a a− với a < 0 c) 4 2 9 3a a+ Hãy nêu cách làm? Gọi 2 HS lên bảng giải. a) Khai phương từng căn thức rồi thực hiện phép tính (nhân, chia  cộng) b) lấy 2.18 rồi khai phương tích 3 2 .6 2 và khai phương 169  thực hiện phép tính chia và trừ. c) Khai phương 81  khai phương kết quả của phép khai phương vừa làm ta được kết quả cần tìm. d) Khai phương kết quả của 3 2 + 4 2 . Nêu cách giải: a) Với biểu thức 2x + 7 ≥ 0  giải bất phương trình bậc nhất với ẩn x. b) tương tự câu a. c) 1 1 x− + ≥ 0 và – 1 + x > 0 d) Xét 1 + x 2 luôn lớn hơn 0 với mọi x. 4 HS lên bảng giải. HS nêu cách giải. a) p dụng hằng đẳng thức 2 A A= (chú ý a < 0) b) Đưa 4 9a về dạng hằng đẳng thức 2 A A= rồi giải. 11) Tính: a) 16. 25 196 : 49+ = 4.5+14:7 = 20 + 2 = 22 b) 2 36 : 2.3 .18 169− = 36 : 2 2 3 .6 - 13 = 36 : 18 – 13 = -11 c) 81 = 9 = 3 d) 2 2 3 4+ = 9 16 25+ = = 5 12) a) 2 7x + có nghóa ⇔ 2x + 7 ≥ 0 ⇔ 2x ≥ - 7 ⇔ x ≥ 7 2 − b) 3 4x− + có nghóa ⇔ - 3x + 4 ≥ 0 ⇔ - 3x ≥ - 4 ⇔ x ≤ 4 3 c) 1 1 x− + có nghóa ⇔ 1 1 x− + ≥ 0 ⇔ - 1 + x > 0 ⇔ x > 1 d) 2 1 x+ có nghóa với mọi x ∈ R 13) Rút gọn: a) 2 2 5a a− với a < 0 = 2 a - 5a = 2(- a) – 5a = - 2a – 5a = - 7a b) 4 2 9 3a a+ = 2 2 (3 )a + 3a 2 - 7 - Giáo án Đại số 9 Yêu cầu HS về nhà làm tương tự câu b và d. Bài tập 14. Phân tích thành nhân tử: a) x 2 – 3 b) x 2 – 6 c) x 2 + 2 3 x + 3 d) x 2 - 2 5 x + 5 Bài tập 15. Giải phương trình: a) x 2 – 5 = 0 b) x 2 - 2 11 x + 11 = 0 Hãy nêu cách giải. Gọi 2 HS giải. GV yêu cầu HS về nhà giải theo cách khác. Chú ý: a ≥ 0 thì a = 2 ( )a 1 HS lên bảng giải câu a; các câu còn lại HS về nhà làm tương tự. Nêu cách giải: Dùng hằng đẳng thức thứ 2 và 3 … giải phương trình tích. 2 HS lên bảng giải. = 2 3a + 3a 2 = 3a 2 + 3a 2 = 6a 2 14) Phân thích thành nhân tử: a) x 2 – 3 = x 2 - 2 ( 3) = ( 3)( 3)x x− + b) = ( 6)( 6)x x− + c) 2 ( 3)x + d) 2 ( 5)x − 15) Giải phương trình: a) x 2 – 5 = 0 ⇔ ( 5)( 5)x x− + = 0 ⇔ 5 0 5 5 0 5 x x x x   − = = ⇔   + = = −     Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm x 1 = 5 và x 2 = - 5 . b) x 2 - 2 11 x + 11 = 0 ⇔ 2 ( 11)x − = 0 ⇔ x – 11 = 0 ⇔ x = 11 Vậy pt đã cho có nghiệm là: x = 11 Hoạt động 3. Củng cố và hướng dẫn ở nhà ( 7 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ?1) Trong các bài tập vừa giải ta đã vận dụng những kiến thức nào đã học? ?2) Còn vấn đề nào ta thường mắc sai lầm khi làm bài. Yêu cầu HS nêu những vấn đề chưa hiểu rõ đề GV và lớp cùng giải đáp (nếu có) ? Hãy nêu những công việc cần thực hiện ở nhà? ?1) Vận dụng các kiến thức sau: - Điều kiện A có nghóa, giải bất pt bậc I một ẩn. - Hằng đẳng thức 2 A A= . - Hằng đẳng thức : (a + b) 2 = a 2 + 2ab + b 2 (a - b) 2 = a 2 - 2ab + b 2 a 2 – b 2 = (a – b)(a + b) - Phép biến đổi a = 2 ( )a với a ≥ 0. ?2) Thiếu dấu giá trò tuyệt đối khi khai triển hằng đẳng thức; Bỏ dấu trò tuyệt đối của biểu thức chưa đúng. Ghi dấu căn bậc hai của một biểu thức chưa chính xác. * Học bài: Nắm vững hằng đẳng thức 2 A A= và điều kiện để A có nghóa. * Giải tiếp bài tập còn lại. * Tìm hiểu bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương  Tìm hiểu đònh lý và các quy tắc; giải trước các câu hỏi (nếu có thể). - 8 - Giáo án Đại số 9 * Nhận xét tiết học của lớp. Tuần: 02 Ngày soạn: / /2010 Tiết: 04 Ngày dạy: / /2010 §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I. Mục tiêu * Kiến thức: Nắm được nội dung và cách chứng minh đònh lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương; các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai. * Kỹ năng : Có kó năng vận dụng các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi rút gọn biểu thức. * Thái độ : Tích cực, chủ động tìm hiểu kiến thức mới, liên hệ các kiến thức đã học để làm bài. II. Chuẩn bò: * Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ. * Học sinh : SGK, tìm hiểu bài trước ở nhà. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động 1: n đònh lớp, kiểm tra bài cũ (7 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra sỉ số lớp. *1? Tính 16 =? 25 =? 400 =? 2? Tìm điều kiện của x để căn thức có nghóa: 2 7x − Xét 1?. 400 = 16.25 = 16 . 25 = 20 ? Vậy phép nhân và phép khai phương có liên hệ với nhau như thế nào?. Ta tìm hiểu tiếp bài 3. - Báo cáo sỉ số. 1/ 16 = 4 ; 25 = 5 ; 400 = 20 2/ 2 7x − có nghóa  2x – 7 ≥ 0  2x ≥ 7  x ≥ 3,5 Hoạt động 2: Đònh lý ( 9 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Chia nhóm cho học sinh hoạt động ?1 Tính và so sánh: 16.25 và 16. 25 Hãy tổng quát thành công thức? Để c/m đònh lý ta cần chứng minh điều gì ? Biến đổi vế phải và so sánh hai vế. Hãy nêu chú ý ? Hoạt động theo nhóm Nhóm 1 : 16.25 = 400 = 20 Nhóm 2: 16. 25 = 4 . 5 = 20 16.25 = 16. 25 Với hai số a và b không âm, ta có . .a b a b= Chứng minh .a b là hai căn bậc hai số học của a.b. Chứng minh đònh lý Ta có 0 . 0 a a b b ≥  ⇒  ≥  xác đònh Ta có: ( ) ( ) ( ) 2 2 2 . . .a b a b a b= = Vây .a b là căn bậc hai số học của a.b hay . .a b a b= Trả lời các câu hỏi của giáo viên Phát biểu quy tắc Chú ý : Đònh lí trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không Đònh lý : Với hai số a và b không âm, ta có : . .a b a b = - 9 - Giáo án Đại số 9 âm. Hoạt động 3. p dụng (20 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Từ đònh lý trên, muốn khai phương một tích ta làm ntn ? Gọi học sinh phát biểu quy tắc khai phương một tích ? Yêu cầu học sinh làm các VD1 a) 36.0,09 = ? b) 320.80 = ? Yêu cầu học sinh làm ?2 a) 0,16.0,64.225 = ? b) 250.360 = ? ? Muốn nhân các căn bậc hai ta làm như thế nào? Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc Làm VD Yêu cầu học sinh làm ?3 a) 3. 75 = ? b) 20. 72. 4,9 = ? ? Từ hai quy tắc trên, với A và B là hai biểu thức không âm ta có điều gì? ? Với A là biểu thức không âm ta có : ( A ) 2 = ? ? Yêu cầu HS làm vd3. Làm VD. a) 36.0,09 = 36. 0,09 = 6 . 0,3 = 1,8 b) 320.80 = 64.100.4 = 64. 100. 4 = 8 . 10 . 2 = 160 Làm ?2 a) 0,16.0,64.225 = 0,16. 0,64. 225 = 0,4.0,8.15= 4,8 b) 250.360 = 25.100.36 = 25. 100. 36 = 5.10.6 = 300 Phát biểu quy tắc. Làm VD 2. a) 5. 20 5.20 100 10= = = b) 1,3. 52. 10 1,3.52.10= ( ) 2 13.52 13.13.4 13.2 26= = = = Làm ?3 a/ 3. 75 = 3.75 = 225 = 15 b) 20. 72. 4,9 = 20.72.4,9 = 144.49 = 144. 49 = 12.7 = 84 Chú ý :A; B không âm . .A B A B= ( A ) 2 = 2 A = A Ví dụ 3. Rút gọn các biểu thức sau: a) 3 . 27a a với 0a ≥ a) Quy tắc khai phương một tích: Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau. Ví dụ: a) 36.0,09 = 36. 0,09 = 6 . 0,3 = 1,8 b) 320.80 = 64.100.4 = 64. 100. 4 = 8 . 10 . 2 = 160 b) Quy tắc nhân các căn bậc hai: Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm, ta có thể nhân các số dưới dấu căn với nhau rối khai phương kết quả đó. VD 2. 5. 20 5.20 100 10= = = Chú ý: Với A và B là hai biểu thức không âm, ta có: . .A B A B = - Với A không âm, ta có: ( A ) 2 = 2 A = A - 10 - [...]... 1,628 số 5 ,96 7 tại giao của hàng 39 Vd2 tìm 35, 68 = ? cột 8 phần hiệu chính ta thấy số Giải 7 Ta dùng số 7 hiệu chính chữ 35, 68 ≈ 5 ,96 7+0,007 ≈ 5 ,97 4 số cuối của số 5 ,96 7: 5 ,96 7 + 0,007 = 5 ,97 4 Vậy 35, 68 ≈ 5 ,97 4 ?1/ Làm việc cá nhân 1’ Tương tự, hãy làm ? 1 Tìm: - 19 - Giáo án Đại số 9 a) 9, 11 = ? b) 39, 82 = ? a/ 9, 11 ≈ 3,018 39, 82 ≈ 6,3 09+ 0,002 ≈ 6,311 b/ Hoạt động 3 Tìm căn bậc hai của số lớn... 16 81 : = × = 4 .9 9 81 9 4 = 4 9 = 2 3 = 6 75 75 = = 25 = 5 3 3 36 2 36 16 : 2 = : 7 7 7 7 36 9 3 = = 16 4 2 - 15 - b) Quy tắc chia hai căn bậc hai: Muốb chia căn bậc hai của số a không âm cho số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó VD: Tính: 75 75 = = 25 = 5 a) 3 3 b) 36 2 36 16 : 2 = : 7 7 7 7 36 9 3 = = = 16 4 2 Giáo án Đại số 9 Yêu cầu HS làm ?3 Tính: 99 9 a) =? 111 b)... hai: Bảng được chia thành các số với 4 chữ số thập phân của như thế nào? hàng và các cột.Căn bậc hai của V.M.Bra-đi-xơ các số được viết bởi không quá 3 chữ số từ 1,00  99 ,9 ghi sẵn ở các cột từ 0  9, tiếp đó là 9 cột hiệu chính để hiệu chính chữ số * Cách dùng bảng: cuối của các số có 4 chữ số từ 2/ Cách dùng bảng: Vd1 Tìm: 2, 65 = ? 1,000  99 ,99 a) Tìm căn bậc hai của số lớn Hãy nêu cách tìm? Vd1... II Chuẩn bò: 1) Giáo viên: Giáo án; SGK; bảng phụ 2) Học sinh: SGK, giải các bài tập ở nhà - 11 - Giáo án Đại số 9 III.Các hoạt động dạy học Hoạt động 1 n đònh lớp, kiểm tra bài cũ (7 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Kiểm tra sỉ số lớp - Báo cáo sỉ số - 1? Hãy phát biểu quy tắc khai phương một HS1 Phát biểu quy tắc tích? 16. 49 = 16 49 = 4 7 = 28 12,1.360 = ? p dụng tính: 16. 49. .. thừa số ra ngoài dấu căn với 45 : Phân tích thừa số 45 dưới dấu căn thành tích 2 thừa số trong đó có 1 thừa số bằng 5 rồi khai phương thừa (2ab2 )2 5a = - 4a2 b4 5a = - 20a3 b4 ( với a ≥ 0) Nhận xét, bổ sung nếu có sai xót So sánh các căn bậc hai Ta có: 2 5 = 22 5 = 20 Do 20 < 45 nên 2 5 < 45 Ta có 45 = 9. 5 = 3 5 Do 2 5 < 3 5 nên 2 5 < 45 - 23 - Giáo án Đại số 9 số kia, sau đó so sánh 2 thừa số nằm... a) b) 27 a 27a = 9 =3 = 3a 3a b) (a>0) ?4 HS thảo luận 2 phút Nhóm 1: a) 2ab 2 =? 162 99 9 = 9 =3 111 52 52 4.13 = = 117 9. 13 117 4 2 = = 9 3 A = B VD 3 : Rút gọn: 2 99 9 = 111 2a 2b 4 = 50 = 4 a 2 2 4a 2 = a = 5 25 25 27a 27 a = 9 =3 = 3a 3a (a>0) (ab 2 )2 25 ab 2 5 = a b2 5 Nhóm 2: b) 2ab 2 = 162 2ab 2 162 ab 2 b a = 81 9 Hoạt động 4 Củng cố và hướng dẫn ở nhà ( 8 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động... 4 : 9 81 Nội dung a) Quy tắc khai phương một thương: Muốn khai phương một thương a , trong đó (a ≥ 0, b>0) ta có b thể lần lượt khai phương số a và số b rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai Ví dụ: Tính: 8 64 64 a) = = 5 25 25 b) 16 81 × = 4 .9 9 4 = 4 9 = 2 3 = 6 16 4 4 2 : Cách 2: = = : = 9 81 3 9 4 9 × 3 2 =2.3=6 ?2 Tính: 225 15 225 a) = = 256 256 16 Cách 1: = b) = 0, 0 196 = 196 196 =... 2005 ) là 2 số nghòch đảo Bt24/ a) 4(1 + 6 x + 9 x 2 ) 2 tại x = - 2 = 22  (1 + 3 x) 2  = 2(1 + 3x)2   = 2(1 - 3 2 )2 = 2(1 – 6 2 + 9. 2 ) = 2 – 12 2 + 36 = 38 – 12 2 ≈ 21,0 29 b) ≈ 22, 392 Bt25/ a) BT25 Cách giải: - 12 - 2 16x = 8 Giáo án Đại số 9 b) c) d) 4x = 5 9( x − 1) = 21 4(1 − x) 2 – 6 = 0 Hãy nêu cách giải? Gọi 4 HS lên bảng giải 1/ Bình phương 2 vế… 2/ khai phương từng thừa số rồi thu gọn... thành tích của 1 thừa số lớn hơn 1 nhỏ hơn 100 và 1 thừa số là100 hoặc lũy thừa chẵn của 100… 3? Số không âm lớn hơn 0 nhỏ hơn 1 3/ Viết số đã cho dưới dạng số lớn hơn 1 nhỏ hơn Yêu cầu về nhà: 100 chia cho 100 hoặc lũy thừa chẵn của 100… - Học bài: Nắm cách tra bảng tìm căn bậc hai - Giải bt : 38, 39, 40 SGK trang 23 - Nhận xét tiết học của lớp - 20 - Giáo án Đại số 9 Tuần: 05 Tiết: 09 Ngày soạn: / /2010... toán và biến đổi biểu thức - Thái độ: Tích cực học tập tìm hiểu kiến thức mới, có ý thức vận dụng kiến thức vào bài tập chính xác II Chuẩn bò: * Giáo viên : Giáo án; SGK; bảng phụ * Học sinh : SGK, tìm hiểu bài ở nhà III.Các hoạt động dạy học: - 13 - Giáo án Đại số 9 Hoạt động 1 Ổn đònh lớp – kiểm tra bài cũ – giới thiệu bài mới (7 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Kiểm tra sỉ số . 5 ,96 7+0,007 ≈ 5 ,97 4 - 19 - Giáo án Đại số 9 a) 9, 11 = ? b) 39, 82 = ? a/ 9, 11 ≈ 3,018 b/ 39, 82 ≈ 6,3 09+ 0,002 ≈ 6,311 Hoạt động 3. Tìm căn bậc hai của số. ab =? ?3/ a) 99 9 111 = 99 9 9 111 = = 3 b) 52 117 = 52 117 = 4.13 9. 13 = 4 9 = 2 3 A A B B = a) 2 4 25 a = 2 4. 2 5 25 a a= b) 27 3 a a = 27 9 3 a a = =

Ngày đăng: 06/11/2013, 22:11

Hình ảnh liên quan

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, tìm hiểu bài ở nhà. - Giáo án Đại số 9 HKI chuẩn

1..

Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: SGK, tìm hiểu bài ở nhà Xem tại trang 3 của tài liệu.
?1. Hình chữ nhật ABCD có đường chéo AC = 5cm và cạnh  BC = x(cm) thì cạnh AB= - Giáo án Đại số 9 HKI chuẩn

1..

Hình chữ nhật ABCD có đường chéo AC = 5cm và cạnh BC = x(cm) thì cạnh AB= Xem tại trang 4 của tài liệu.
1. Giáo việ n: Giáo án; SGK; bảng phụ - Giáo án Đại số 9 HKI chuẩn

1..

Giáo việ n: Giáo án; SGK; bảng phụ Xem tại trang 6 của tài liệu.
Gọi 4 HS lên bảng giải. - Giáo án Đại số 9 HKI chuẩn

i.

4 HS lên bảng giải Xem tại trang 7 của tài liệu.
2 HS lên bảng giải. - Giáo án Đại số 9 HKI chuẩn

2.

HS lên bảng giải Xem tại trang 8 của tài liệu.
* Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. * Học sinh : SGK, tìm hiểu bài trước ở nhà. - Giáo án Đại số 9 HKI chuẩn

i.

áo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. * Học sinh : SGK, tìm hiểu bài trước ở nhà Xem tại trang 9 của tài liệu.
1) Giáo viên: Giáo án; SGK; bảng phụ 2) Học sinh:  SGK, giải các bài tập ở nhà. - Giáo án Đại số 9 HKI chuẩn

1.

Giáo viên: Giáo án; SGK; bảng phụ 2) Học sinh: SGK, giải các bài tập ở nhà Xem tại trang 11 của tài liệu.
4 HS lên bảng giải. - Giáo án Đại số 9 HKI chuẩn

4.

HS lên bảng giải Xem tại trang 13 của tài liệu.
* Giáo viên: Giáo án; SGK; bảng phụ * Học sinh:   SGK, giải bài tập ở nhà. - Giáo án Đại số 9 HKI chuẩn

i.

áo viên: Giáo án; SGK; bảng phụ * Học sinh: SGK, giải bài tập ở nhà Xem tại trang 17 của tài liệu.
Gọi HS lên bảng giải. - Giáo án Đại số 9 HKI chuẩn

i.

HS lên bảng giải Xem tại trang 18 của tài liệu.
Có nhận xét gì về việc dùng bảng căn bậc hai để tìm :  - Giáo án Đại số 9 HKI chuẩn

nh.

ận xét gì về việc dùng bảng căn bậc hai để tìm : Xem tại trang 20 của tài liệu.
Gọi 2 Học sinh lên bảng giải. - Giáo án Đại số 9 HKI chuẩn

i.

2 Học sinh lên bảng giải Xem tại trang 24 của tài liệu.
* Giáo viên: Giáo án; SGK; bảng phụ. * Học sinh : SGK, tìm hiểu bài ở nhà. - Giáo án Đại số 9 HKI chuẩn

i.

áo viên: Giáo án; SGK; bảng phụ. * Học sinh : SGK, tìm hiểu bài ở nhà Xem tại trang 26 của tài liệu.
* Giáo viên: Giáo án; SGK; bảng phụ. * Học sinh : SGK, tìm hiểu bài ở nhà. - Giáo án Đại số 9 HKI chuẩn

i.

áo viên: Giáo án; SGK; bảng phụ. * Học sinh : SGK, tìm hiểu bài ở nhà Xem tại trang 29 của tài liệu.
Gọi học sinh lên bảng giải. Bài tập 57.  - Giáo án Đại số 9 HKI chuẩn

i.

học sinh lên bảng giải. Bài tập 57. Xem tại trang 30 của tài liệu.
1) Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ - Giáo án Đại số 9 HKI chuẩn

1.

Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ Xem tại trang 31 của tài liệu.
1) Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. 2) Học sinh: SGK, giải các bài tập ở nhà. - Giáo án Đại số 9 HKI chuẩn

1.

Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. 2) Học sinh: SGK, giải các bài tập ở nhà Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bài 66) Giáo viên ghi bảng phụ. - Giáo án Đại số 9 HKI chuẩn

i.

66) Giáo viên ghi bảng phụ Xem tại trang 35 của tài liệu.
1) Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. 2) Học sinh: SGK, tìm hiểu bài ở nhà. - Giáo án Đại số 9 HKI chuẩn

1.

Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. 2) Học sinh: SGK, tìm hiểu bài ở nhà Xem tại trang 36 của tài liệu.
1) Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. 2) Học sinh: SGK, tìm hiểu bài ở nhà. - Giáo án Đại số 9 HKI chuẩn

1.

Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. 2) Học sinh: SGK, tìm hiểu bài ở nhà Xem tại trang 38 của tài liệu.
Trình bày bài làm trên bảng. - Giáo án Đại số 9 HKI chuẩn

r.

ình bày bài làm trên bảng Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan