Giáo án Đại số

112 238 1
Giáo án Đại số

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án đại số 8 Chơng II. Phân thức đại số Ngày soạn: Tiết 22: Phân thức đại số I. mục tiêu - Học sinh nắm vững định nghĩa Phân thức đại số; khái niệm hai phân thức bằng nhau. - Rèn kỹ năng xác định và chứng minh đợc hai phân thức bằng nhau. ii. phơng tiện dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ. iii. tiến trình bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ 1. Nêu khái niệm số hữu tỉ 2. Nêu định nghĩa 2 phân số bằng nhau GV ghi góc bảng số hữu tỉ có dạng bcad d c b a ;0b;Zb,a; b a == (b, d 0) Hoạt động 2 * GV vào bài: Chúng ta đã biết trên tập Z không phải mỗi số nguyên đều chia hết cho mọi số nguyên khác 0 . Nhng từ tập hợp Z ta thiết lập đợc tập hợp Q số hữu tỷ có dạng . Phép chia cho mọi số khác 0 đều thực hiện đợc khi đó mỗi số nguyên cũng là 1 số hữu tỷ. Tơng tự ở chơng I chúng ta đã thấy trong tập hợp các đa thức, không phải mỗi đa thức đều chia hết cho mọi đa thức khác 0. Và nếu từ tập hợp các đa thức ta cũng đi thiết lập 1 tập hợp mới gồm các biểu thức có dạng tơng tự nh phân số ta gọi là phân thức đại số. Thì 1 câu hỏi đợc đặt ra là: PTĐS là gì? Quy tắc làm tính trên các PTĐS đó có tơng tự nh các quy tắc làm tính trên phân số không? Và phép chia các đa thức cho 1 đa thức khác 0 có đợc giải quyết tơng tự nh phép chia các số nguyên không? 1/ định nghĩa a. Ví dụ: Các biểu thức: 5x4x2 7x4 2 + ; 8x7x3 15 2 + ; 1 12x Là các PTĐS b. Định nghĩa: PTĐS có dạng: B A Trong đó: A, B là các đa thức B khác đa thức 0 (B0) A: Tử thức; B: mẫu thức c. Chú ý: * Số 0: phân thức 0 Trờng THCS Nam Cờng Giáo Viên: Vũ Ba Sao Giáo án đại số 8 Chơng II: PTĐS sẽ giúp chúng ta vào bài * Chúng ta đã biết số hữu tỷ có dạng . Nay ta xét các BTĐS có dạng tơng tự (GV treo trên bảng phụ ghi sẵn các BTĐS) - Hãy cho biết: + Các BTĐS trên đều có chung đặc điểm gì về dạng viết? + Tử số và mẫu số của các BTĐS là loại BTĐS nào đã biết? Ta gọi các BTĐS đó là PTĐS. * GV đa ra ví dụ: 1x y x 2 + không là PTĐS vì tử không là đa thức Thế nào là PTĐS (chúng có đặc điểm gì giống với phân số? Dạng viết? Điều kiện của A? B?) * GV treo bảng phụ ghi các BTĐS? Tìm các PTĐS trong các BT sau? 3x;x;0; 2 1 ; y3x2 2yx 2 1 ; 1y 2 1 x ; x2 1x 2 22 2 + + + (x, y là các biến số) Nêu chú ý HS trả lời HS trả lời Học sinh ghi định nghĩa * HS làm ?1 * HS làm ?2 * Mỗi đa thức đợc coi là 1 phân thức với mẫu thức bằng 1 * Mọi số thực a đều đợc coi là một phân thức Hoạt động 3 Nêu đ/n 2 phân số bằng nhau. Trên tập hợp PTĐS ngời ta cũng định nghĩa 2 phân thức bằng nhau một cách tơng tự GV nêu định nghĩa GV giải thích các chữ có trong định nghĩa - GV nêu ví dụ: Cho 2 PT . Hãy xét tích và tích . So sánh 2 tích này? Rút ra kết luận về 2 phân thức. HS nêu định nghĩa HS ghi định nghĩa. 2/ hai phân thức bằng nhau a. Định nghĩa: D C B A = nếu AD = BC b. Ví dụ: Cho 2 PT 1x 1x 2 và 1x 1 + Trờng THCS Nam Cờng Giáo Viên: Vũ Ba Sao Giáo án đại số 8 * Để kiểm tra (c/minh) D C B A = ta làm thế nào? Bớc 1: Tính AD, BC Bớc 2: So sánh AD và BC Bớc 3: Kết luận * L u ý : Bạn Q thấy PTĐS tơng tự nh phân số nên bạn đã viết 3 x3 3x3 = + và bạn Vân thì viết x 1x x3 3x3 + = + . Ai đúng? Sửa sai cho hs sau này khi rút gọn PT không bị nhầm! HS trả lời HS làm ?3, ?4, ?5 (sgk) Xét: (x-1)(x+1) = x 2 -1 Và (x 2 -1) . 1 = (x 2 -1) (x-1)(x+1) = (x 2 -1) . 1 Nên 1x 1x 2 = 1x 1 + 3. Luyện tập a. HS trả lời miệng: ?3, ?4, ?5 (sgk) Hoạt động 4 (Hoạt động nhóm) * GV phát phiếu học tập ghi nội dung bài 1b, 1c và bài 2 + 3 (sgk). Hs chia nhóm làm bài. * Bài mở rộng: Từ (x-4)(x+4)x = (x-4) (x 2 +4x) Bạn Hà viết : 4x 4x x4x x4x 2 2 + = + . Bạn An viết: x x4x 4x 16x 22 + = . Ai đúng? Có thể viết đợc 2 phân thức khác cũng bằng nhau không? * Củng cố: - Định nghĩa 2 phân thức bằng nhau? Lấy ví dụ về 2 phân thức bằng nhau? - Cách c/minh 2 PT bằng nhau. 3 hs lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét Kết quả. HS trả lời miệng b. HS luyện tập trên PHT bài 1, 2, 3 (sgk 36) Về nhà: Học định nghĩa chú ý. Bài tập 2, 3 (sbt 16) Ngày soạn: Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức I. mục tiêu - Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức để làm cơ sở cho rút gọn phân thức. Trờng THCS Nam Cờng Giáo Viên: Vũ Ba Sao Giáo án đại số 8 - Học sinh nắm đợc quy tắc đổi dấu và hiểu đợc quy tắc đổi dấu đợc suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức. - Rèn kỹ năng vận dụng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu vào giải các bài tập. ii. phơng tiện dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ. iii. tiến trình bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ 1. Học sinh chữa bài 2 (sbt 16) Định nghĩa 2 phân thức bằng nhau 2. GV treo bảng phụ ghi bài 3 (sbt 16). HS tìm chỗ sai? Hoạt động 2: Bài mới * GV phát phiếu học tập ghi nội dung của ? 1 ?2: Cho 3 x . Hãy nhân tử thức và mẫu thức với (x+2) . Và so sánh phân thức mới vừa nhận đợc với phân thức đã cho. Làm tơng tự với: 4x 3x + + nhân với (x -2) ?3 Cho 3 2 xy6 yx3 . Hãy chia cho 3xy Cho 3 2 )xy2(2 xy10x5 + . Hãy chia cho (2y -x) * Từ các ví dụ trên hãy nêu nhận xét: 1/ Nếu nhân cả tử và mẫu của phân thức với cùng 1 đa thức khác đa thức 0 thì .? 2/ Nếu chia cả tử và mẫu Đó là t/c cơ bản của phân thức. * So sánh t/c cơ bản của phân số và t/c cơ bản của phân thức. HS làm ?1 HS làm ?2 HS làm ?3 HS chia làm 2 nhóm làm bài. HS luyện tập ?4 câu a. i/ tính chất cơ bản của phân thức a.Ví dụ 3 x = )2x(3 )2x(x + + 3 2 xy6 yx3 = 23 2 y2 x xy3:xy6 xy3:yx3 = b. Tính chất cơ bản của phân thức BM AM B A = (M0) N:B N:A B A = (N là NTC của A và B) Trờng THCS Nam Cờng Giáo Viên: Vũ Ba Sao Giáo án đại số 8 Hoạt động 3 Nêu nhận xét về phân thức nếu ta nhân (chia) cả tử và mẫu của nó với (-1) Quy tắc đổi dấu. * Cơ sở của quy tắc đổi dấu * Luyện: HS làm ?4b HS làm trên phiếu: yx xy )yx(3 x )1x(x x1 22 + = = HS làm ?5 Ii/ quy tắc đổi dấu B A B A = Hoạt động 4 * GV treo bảng phụ ghi bài4 (sgk) - gọi 1hs làm Bài 5 (sgk 38) Bì 4ab (sbt 16) Bài 6a + 7b (sbt 17) * GV chốt: Tính chất cơ bản của phân thức giúp: 1/ Đa các mẫu thức của phân thức về dạng giống nhau 2/ Đa các phân thức đã cho về dạng đơn giản hơn Có vô số các phân thức bằng phân thức đã cho (cùng mẫu) * Củng cố: Sau từng phần + chốt tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu. HS làm trên phiếu III/ Luyện tập Bài 4 5 (sgk 38) Bài 4ab và 6a + 7b (sbt 16, 17) Về nhà: Học t/c cơ bản + Quy tắc đổi dấu Bài tập: 6 (sgk 38); 4cd, 5, 6b (sbt 16) Ngày soạn: Tiết 24: Rút gọn phân thức I. mục tiêu - Học sinh nắm vững quy tắc rút gọn phân thức. Có kỹ năng rút gọn phân thức, hiểu đợc cơ sở lý thuyết của rút gọn phân thức là tính chất cơ bản của phân thức. - HS bớc đầu nhận biết đợc những trờng hợp cần đổi dấu và biết cách đổi dấu trong quá trình rút gọn phân thức. Trờng THCS Nam Cờng Giáo Viên: Vũ Ba Sao Giáo án đại số 8 - Tiếp tục củng cố các kỹ năng PTĐT thành nhân tử, kỹ năng trình bày, kỹ năng nhân (chia) đơn đa thức, đổi dấu các số hạng trong BTĐS. ii. phơng tiện dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ. III. tiến trình bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ1. Cho phân thức: 3 2 ab8 ba4 . Dùng tính chất cơ bản của phân thức viết phân thức bằng nó có tử thức là a. Hỏi tơng tự với 1x x2x2 2 + + có mẫu thức là 1. 2. Tính chất cơ bản của phân số? Cách rút gọn phân số? 3. Hãy so sánh các phân thức sau 2x )2x(x )2x)(2x( )2x(x . )2x)(2x( )4x4x(x 4x x4x4x 22 2 23 + + + + + Vào bài. Hoạt động 2: bài mới * Từ 23 2 b2 a ab8 ba4 = ; x2 1x x2x2 2 = + + Trong 2 cách viết , phân thức nào viết đơn giản? Phân thức sau đơn giản hơn phân thức đã cho Rút gọn phân thức Vậy thế nào là rút gọn phân thức? Cách rút gọn phân thức nh thế nào Vào bài * Cho phân thức yx10 x4 2 3 để có thể đa phân thức đã cho về dạng đơn giản nh ví dụ trên chúng ta hãy làm ?1 Đợc phân thức đơn giản hơn là? Quá trình đó là rút gọn phân thức HS làm ?1 i/ rút gọn phân thức 1. Ví dụ y5 x2 x2:yx10 x2:x4 yx10 x4 22 23 2 3 == 2. Thế nào là rút gọn phân thức Trờng THCS Nam Cờng Giáo Viên: Vũ Ba Sao Giáo án đại số 8 (Các nhóm làm ví dụ tơng tự) * GV nêu khái niệm. Hoạt động 3 * Làm thế nào để rút gọn đợc 1 phân thức chúng ta xem lại các ví dụ 1: 1x x2x2 2 + + = = 1 x2 ; = + 4x x4x4x 2 23 Nêu tử thức và mẫu thức có NTC thì sau khi chia cả tử thức và mẫu thức cho NTC ta đợc 1 phân thức đơn giản hơn hay nói khác đi ta có thể rút gọn phân thức bằng cách . HS làm ?2. Để chia đợc tử thức và mẫu thức cho NTC của chúng ta phải làm thế nào? Bớc 1 của ?2 hãy rút gọn phân thức đó * Tơng tự hãy làm ?3 Quy tắc rút gọn PT * Luyện: bài 7abc (sgk 39) HS làm ?2 HS làm ?3 3. Quy tắc rút gọn phân thức a. Các ví dụ: 2x )2x(x 4x x4x4x 2 23 + == + 22 2 23 2 x5 1x )1x(x5 )1x( x5x5 1x2x + = + + = + ++ b. Quy tắc Hoạt động 4 Rút gọn: )1x(x x1 Nêu chú ý sgk * Luyện: ?4 và bài 7d (sgk 39) * GV chốt: cách rút gọn PT và chú ý khi rút gọn HS làm ví dụ 2 (sgk 39). HS nêu chú ý c. Chú ý Hoạt động 5 * GV kiểm tra trắc nghiệm bài 8 (sgk 40) * GV chốt và sửa cách trình bày Củng cố: 1/ Sau từng phần 2/ Quy tắc: Rút gọn phân thức. HS luyện tập bài 9 (sgk 40) HS làm trên phiếu: Bài 11b và bài 12 (sgk 40) II/ luyện tập a. HS làm ?4 (sgk 39) Trắc nghiệm bài 8 (sgk 40) b. HS làm bài 7 + 9 (sgk 40) Về nhà: Trờng THCS Nam Cờng Giáo Viên: Vũ Ba Sao Giáo án đại số 8 Bài tập: 11, 13 (sgk 40) ; 9 (sbt 17) Ngày soạn: Tiết 25: Luyện tập I. mục tiêu - Củng cố để học sinh nắm chắc các khái niệm chung về phân thức: định nghĩa tính chất cơ bản của phân thức, cách rút gọn phân thức. - Rèn kỹ năng rút gọn phân thức; kỹ năng PTĐT thành nhân tử; kỹ năng trình bày các bài tập toán đúng thể loại. II. phơng tiện dạy học 1. Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập 2. Học sinh: Ôn các kiến thức đã học. III. tiến trình bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ 1. Khái niệm phân thức? Tính chất cơ bản của phân thức? GV chốt lại ghi góc bảng. 2.Nêu các bớc rút gọn phân thức? Cơ sở lý thuyết của phép rút gọn phân thức? Những chú ý khi tiến hành rút gọn phân thức GV chốt: a. Rút gọn phân thức. b. Cách trình bày bài rút gọn: - Phân tích tử, mẫu thức thành tích (nếu cần) - Tìm NTC - Chia tử và mẫu thức cho NTC Hoạt động 2: Bài mới * GV treo bảng phụ ghi đề bài kiểm tra trắc nghiệm (Đ, S) để hs cả lớp làm a. 4 )2x(9 )2x(16 )2x(36 x1632 )2x(36 233 = = e. 1 )yx(5 yx5 = + + b. 5 1 )yx(5 )yx( )xy(5 )yx( )xy(5 yx = = = c. 5 1 )yx(5 )yx( )xy(5 )yx( )xy(5 yx = = = h. x2 1 1x2x 1x 2 2 = ++ + d. 5 1 )xy(5 )xy( )xy(5 yx = = i. 0 )1x(2 )1x(2 2x4x2 )1x(2 2 2 2 2 = = + Trờng THCS Nam Cờng Giáo Viên: Vũ Ba Sao Giáo án đại số 8 f. 1 )1x( )1x( 1x2x 1x 2 2 2 2 = + + = ++ + Chú ý: Rút gọn cần triệt để. * GV chốt: 1/ Cách đổi dấu khi rút gọn phân thức 2/ Những nhầm lẫn hay mắc phải khi rút gọn phân thức. * Gọi hs đọc kết quả các bài tập 11, 13a (sgk 40) GV chốt: Cách rút gọn Tính chất cơ bản. k. 1x 1x )1x)(1x( )1x( 22 2 = Hoạt động 3 GV chú ý: 9e: .= = + )x483)(3x( )25x16(x5 2 9f: = = + ++ 2 )2x( )5x3)(5x3( Khi PTĐT cần chú ý dấu trong t/hợp ( ) - ( ) 9g: Nhiều hs nhầm x 2 - 4x + 16 = (x - 4) 2 9i: x 2 + 5x + 6 = (x + 2) (x + 3) * GV chốt: 1/ Các bớc rút gọn phân thức. 2/ Nhắc lại các phơng pháp PTĐT thành ntử. Gọi hs chữa bài 12 + 13 (sgk 40) Dới lớp kiểm tra theo nhóm Báo cáo kết quả HS thứ 2; 3 chữa bài 9e, g, h, f, i (sbt 17) i/ chữa bài tập Bài 12 + 13 (sgk 40) Bài 9 (sbt 17) Hoạt động 4 Nêu cách giải dạng btập này? Biến đổi VT chính là rút gọn PT hay rút gọn PT ở VT * GV chốt: Cách trình bày những lu ý cần thiết khi tách đa thức để PTĐT thành ntử. + Để tìm x cần đa biểu thức về dạng A . x = B HS đọc đề bài bài 10 (sbt 17) Gọi 1 hs lên bảng, dới lớp làm và kiểm tra theo nhóm. HS đọc đề toán bài 12 (sbt 18) II/ Luyện tập Bài 10 (sbt 17): Chứng minh đẳng thức yx2 yxy yxyx2 yxy2yx 2 22 322 + = + ++ Biến đổi vế trái ta có: Trờng THCS Nam Cờng Giáo Viên: Vũ Ba Sao Giáo án đại số 8 + Bằng cách nào ta có thể làm đợc nh vậy? Tìm x bằng cách nào? x = 1a 2a2 2 4 + Thực chất là rút gọn phân thức * GV chốt: 1/ Cách trình bày bài toán dạng tìm x 2/ ứng dụng của rút gọn phân thức trong giải toán. 1/ Sau từng phần Bài tập: Rút gọn 1x )1x()1x( 2 22 ++ Cần quan sát khi rút gọn phân thức, không nên máy móc (Rút gọn phân thức đôi khi chỉ là thu gọn đa thức ở tử thức mẫu thức) 2/ Chơi trò chơi: Ai nhanh nhất Cho các phân thức: A = 8x 4x 3 2 ; H = )1x)(1x( xx 2 + I = 9y9 x3xy3 + + ; N = 2 2 y1 1y2y + ; O = 2 2 )1x( x2x2 Hãy điền các chữ cái tơng ứng vào bảng sau và nói cho mọi ngời biết về địa danh đó bằng 1 lời giới thiệu ngắn gọn và súc tích nhất. 1 hs trình bày. )yx(x)yx)(yx( )yx(y yxyx2 yxy2yx VT 2 22 322 +++ + = + ++ = yx2 yxy yx2 )yx(y )xyx)(yx( )yx(y 2 2 + = + = ++ + = VT = VP đẳng thức đợc chứng minh Tìm x: Bài 12 (sbt 18) a 2 x + x = 2a 4 -2 (a R) x (a 2 + 1) = 2 (a 4 - 1) 1a )1a(2 x 2 4 + = vì a 2 + 1 0 )1a(2 1a )1a)(1a(2 x 2 2 22 = + + = Về nhà: 1/ Học đ/n t/c cơ bản của phân thức, cách rút gọn phân thức, những lu ý khi rút gọn phân thức. 2/ Bài tập : 11 (sbt 18) 3/ Bài tập thêm 1. Rút gọn A = 2x7x3 2x5x3 2 2 + + . Điều kiện để A = 2 1 ; A = 0? Hỏi tơng tự với B = 18x9x2x 6x7x 23 3 + 2.Tìm a Z để Z 6aa 6a5a 2 2 + ++ 3. Tính giá trị của M = )xx4)(1x( )x2x2)(2x( 3 2 + + với x = 2 1 Trờng THCS Nam Cờng Giáo Viên: Vũ Ba Sao [...]... học 1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập 2 Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ III tiến trình bài dạy Trờng THCS Nam Cờng Giáo Viên: Vũ Ba Sao Hoạt động của thầy Giáo án đại số 8 Ghi bảng Hoạt động của trò Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ + Nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức GV ghi ở góc bảng 2 3 và về các 3 4 2 3 phân số có cùng mẫu số (bằng cách nhân tử số và mẫu số của với 4 và nhân tử số và mẫu số của... phân thức đại số và luyện tập I mục tiêu - Học sinh nắm vững và vận dụng đợc quy tắc cộng các phân thức đại số - Có kỹ năng trình bày một bài toán cộng các phân thức đại số, có kỹ năng cộng các phân thức đại số và rút gọn tổng các phân thức về dạng đơn giản nhất - Nắm đợc tính chất của phép cộng các phân thức đại số, áp dụng vào thực hiện các phép tính đợc đơn giản hơn ii phơng tiện dạy học 1 Giáo viên:... một dãy những phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỷ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số Trờng THCS Nam Cờng Giáo Viên: Vũ Ba Sao Giáo án đại số 8 - Có kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán trên các PTĐS - Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức đợc xác định ii phơng tiện dạy học 1 Giáo viên: Bảng phụ,... chuyển vở kiểm tra đáp số nhóm (bàn) HS tự chữa vào vở bài tập bài 29, 30 chuyển vở kiểm tra đáp áp dụng: câu a bài 31 làm bài 32 * Gọi 1 hs đọc đáp số bài 29 (sgk 50) số bài 29, 30 GV treo bảng phụ ghi đáp án Chốt lại HS đọc đáp số quy tắc đổi dấu bài 29 Dới lớp nhận xét kết quả và cách trình bày? Hai hs chữa bài 30 (sgk 50) Trờng THCS Nam Cờng Giáo Viên: Vũ Ba Sao Giáo án đại số 8 * Chú ý: Đa thức... dãy các phép toán trên Hãy biến đổi A về dạng gọn nhất những phân thức và thực hiện HS làm ví dụ 1 đó là 1 các Ta nói quá trình trên là quá trình biến đổi 1 phân thức phép toán đó theo: quy tắc biểu thức hữu tỷ phân thức phép toán và theo thứ tự thực Trờng THCS Nam Cờng Giáo Viên: Vũ Ba Sao Giáo án đại số 8 * Bằng cách tơng tự: hãy làm ?1 HS làm ?1 hiện các phép + Xác định phép toán toán để đa biểu... trình bày Đáp số: Từ đó hãy cho biết cách cộng 2 phân 1HS trình bày thức khác mẫu thức? So sánh với cộng 2 miệng phân số khác mẫu? 3 Chú ý: Trờng THCS Nam Cờng Giáo Viên: Vũ Ba Sao 6 3 và 2x + 8 x + 4x 2 b Quy tắc: sgk 45 c Luyện tập: ?3 y 6 6y * Phép cộng các phân thức cũng có các t/c tơng tự phép cộng các phân Giáo án đại số 8 * Nêu quy tắc? HS nêu quy tắc * áp dụng quy tắc hs giải ?3 số 1 hs lên... thức đại số Trờng THCS Nam Cờng Giáo Viên: Vũ Ba Sao Giáo án đại số 8 I mục tiêu - Học sinh nắm vững khái niệm phân thức nghịch đảo, biết đợc nghịch đảo của phân thức phân thức A A ( 0) là B B B A - Nắm chắc và vận dụng tốt quy tắc chia các PTĐS; nắm vững thứ tự thực hiện phép tính khi có 1 dãy những phép nhân chia Rèn kỹ năng thực hành và trình bày đúng thể loại toán ii phơng tiện dạy học 1 Giáo. .. phép toán và các kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia phân thức - Củng cố và rèn kỹ năng tìm điều kiện xác định của phân thức đại số; điều kiện xác định của 1 biểu thức Trờng THCS Nam Cờng Giáo Viên: Vũ Ba Sao Giáo án đại số 8 - Rèn kỹ năng trình bày đúng thể loại toán II phơng tiện dạy học 1 Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập, bảng học tập của nhóm 2 Học sinh: Ôn các kiến thức đã học III tiến trình bài dạy... thức này cũng bằng nhau với mọi giá trị của biến số * Khi nào giá trị của 1 phân thức sẽ đợc Trờng THCS Nam Cờng của ( A và giá trị B A đã đợc rút gọn) luôn B bằng nhau c Chú ý: 1) Khi biến đổi biểu thức hữu tỷ PTĐS không cần quan tâm đến giá trị của biến số 2) Khi giải các btoán liên quan đến gtrị của phân thức thì nhất Giáo Viên: Vũ Ba Sao Giáo án đại số 8 xác định? thiết phải tìm ĐKXĐ của phân thức... Nam Cờng Giáo Viên: Vũ Ba Sao Giáo án đại số 8 III phơng tiện dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 kiểm tra bài cũ 1 Hai hs chữa bài 35b và 33b (sgk 50) 2 GV nêu đáp số các câu còn lại hs chuyển vở kiểm tra theo nhóm Vào bài: Khi cộng các PTĐS chúng ta thấy cũng tơng tự nh khi cộng trừ phân số Vậy nhân các PTĐS có nh vậy không? Hoạt động 2 * Nêu quy tắc nhân phân số và các . Giáo án đại số 8 Chơng II. Phân thức đại số Ngày soạn: Tiết 22: Phân thức đại số I. mục tiêu - Học sinh nắm vững định nghĩa Phân thức đại số; khái. Chú ý: * Số 0: phân thức 0 Trờng THCS Nam Cờng Giáo Viên: Vũ Ba Sao Giáo án đại số 8 Chơng II: PTĐS sẽ giúp chúng ta vào bài * Chúng ta đã biết số hữu

Ngày đăng: 08/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ. - Giáo án Đại số

1..

Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ Xem tại trang 1 của tài liệu.
* GV treo bảng phụ ghi các BTĐS? Tìm các PTĐS trong các BT sau? - Giáo án Đại số

treo.

bảng phụ ghi các BTĐS? Tìm các PTĐS trong các BT sau? Xem tại trang 2 của tài liệu.
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ. - Giáo án Đại số

1..

Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ Xem tại trang 4 của tài liệu.
1. Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập 2. Học sinh: Ôn các kiến thức đã học. - Giáo án Đại số

1..

Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập 2. Học sinh: Ôn các kiến thức đã học Xem tại trang 8 của tài liệu.
Gọi 1hs lên bảng, dới lớp làm và  kiểm tra theo  nhóm. - Giáo án Đại số

i.

1hs lên bảng, dới lớp làm và kiểm tra theo nhóm Xem tại trang 9 của tài liệu.
+ Nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức – GV ghi ở góc bảng. - Giáo án Đại số

h.

ắc lại tính chất cơ bản của phân thức – GV ghi ở góc bảng Xem tại trang 12 của tài liệu.
trò Ghi bảng - Giáo án Đại số

tr.

ò Ghi bảng Xem tại trang 26 của tài liệu.
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ. - Giáo án Đại số

1..

Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ Xem tại trang 29 của tài liệu.
1. Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập, bảng học tập của nhóm. 2. Học sinh: Ôn các kiến thức đã học. - Giáo án Đại số

1..

Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập, bảng học tập của nhóm. 2. Học sinh: Ôn các kiến thức đã học Xem tại trang 32 của tài liệu.
Ta có bảng: - Giáo án Đại số

a.

có bảng: Xem tại trang 39 của tài liệu.
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ. - Giáo án Đại số

1..

Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ Xem tại trang 45 của tài liệu.
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ. - Giáo án Đại số

1..

Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ Xem tại trang 48 của tài liệu.
a − =− −* Gọ i4 hs lên bảng làm. - Giáo án Đại số

a.

− =− −* Gọ i4 hs lên bảng làm Xem tại trang 49 của tài liệu.
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ. - Giáo án Đại số

1..

Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ Xem tại trang 52 của tài liệu.
* GV treo bảng phụ ghi VD 2- 3(sgk) * Từ các VD trên nêu cách giải pt có bậc từ  2 trở lên - Giáo án Đại số

treo.

bảng phụ ghi VD 2- 3(sgk) * Từ các VD trên nêu cách giải pt có bậc từ 2 trở lên Xem tại trang 53 của tài liệu.
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ. - Giáo án Đại số

1..

Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ Xem tại trang 55 của tài liệu.
- GV treo bảng phụ ghi cách giải pt - Giáo án Đại số

treo.

bảng phụ ghi cách giải pt Xem tại trang 58 của tài liệu.
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ. - Giáo án Đại số

1..

Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ Xem tại trang 60 của tài liệu.
bạn trên bảng? So sánh với kết quả của mình?  Các  nhóm kiểm tra và  báo cáo kết quả. - Giáo án Đại số

b.

ạn trên bảng? So sánh với kết quả của mình? Các nhóm kiểm tra và báo cáo kết quả Xem tại trang 64 của tài liệu.
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ. - Giáo án Đại số

1..

Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ Xem tại trang 68 của tài liệu.
* GV treo bảng phụ ghi đáp án (bài đọc thêm) (bảng nháp – pt – lời giải)  ⇒ GV  chốt lại - Giáo án Đại số

treo.

bảng phụ ghi đáp án (bài đọc thêm) (bảng nháp – pt – lời giải) ⇒ GV chốt lại Xem tại trang 70 của tài liệu.
+ Nhận xét bảng nháp + lời giải của bạn - Giáo án Đại số

h.

ận xét bảng nháp + lời giải của bạn Xem tại trang 74 của tài liệu.
1. Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập, bảng học tập của nhóm. 2. Học sinh: Ôn các kiến thức đã học. - Giáo án Đại số

1..

Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập, bảng học tập của nhóm. 2. Học sinh: Ôn các kiến thức đã học Xem tại trang 87 của tài liệu.
* GV chốt: Hai quy tắc → treo bảng phụ  ghi 2 quy tắc  (pt  | bpt) để  hs so  sánh. - Giáo án Đại số

ch.

ốt: Hai quy tắc → treo bảng phụ ghi 2 quy tắc (pt | bpt) để hs so sánh Xem tại trang 94 của tài liệu.
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ. - Giáo án Đại số

1..

Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ Xem tại trang 95 của tài liệu.
Gọi 3 hs lên bảng giải câu a, b, c - Giáo án Đại số

i.

3 hs lên bảng giải câu a, b, c Xem tại trang 102 của tài liệu.
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, bảng ôn tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ. - Giáo án Đại số

1..

Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, bảng ôn tập. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ Xem tại trang 104 của tài liệu.
* GV treo bảng ôn tập sgk 52 lên bảng. HS làm bài 2 (PHT )- Bài 39 (sgk 53) và bài 3  (PHT)   –   Bài   40   (sgk  53) - Giáo án Đại số

treo.

bảng ôn tập sgk 52 lên bảng. HS làm bài 2 (PHT )- Bài 39 (sgk 53) và bài 3 (PHT) – Bài 40 (sgk 53) Xem tại trang 105 của tài liệu.
1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, đề cơng ôn tập, bảng ôn tập 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ. - Giáo án Đại số

1..

Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, đề cơng ôn tập, bảng ôn tập 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức cũ Xem tại trang 109 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan