1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐẠI SỐ 9-TRỌN BỘ

52 316 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 29,7 MB

Nội dung

D¬ng §øc Vinh - Trêng PTCS Thanh Ngµy so¹n: 25/08/2008 Ngµy d¹y: 27/08/2008 Tiết 1 §1. CĂN BẬC HAI ======o0o====== A. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của một số không âm. - Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số. - Có kỉ năng vận dụng các kiến thức đã học nhìn nhận các vấn đề đúng sai và kỷ năng vận dụng định nghĩa để khai phương các số không âm. - Thấy được tầm quan trọng của căn bậc hai và có cái nhìn đúng đắn về nó. B.PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại tìm tòi. - Nêu và giải quyết vấn đề. C.CHUẨN BỊ: 1. GV: Bảng phụ 2. HS: Nghiên cứu trước bài mới. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I/ Ổn định tổ chức: (1’) II/ Bài mới: 1/ Đặt vấn đề: (1’) - Ở lớp dưới ta đã học khái niệm căn bậc hai của một số. Vậy ngoài những kiến thức được học căn bậc hai còn có những tính chất gì? Trong chương I này ta sẻ được tìm hiểu. Nội dung bài hôm nay là “Căn Bậc Hai ” 2/Triển khai bài: Hoạt động thầy trò Nội dung *GV: Ở lớp 7 ta đã học khái niệm căn bậc hai của một số vậy các em cho biết : -Căn bậc hai của một số a không âm là một số x có tính chất gì? -Số dương a có bao nhiêu hai căn bậc hai ? -Số 0 có căn bậc hai là mấy? *HS: đứng tại chổ trả lời – gv ghi tóm tắt lên 1. Căn bậc hai số học. Ta đã biết: *Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x 2 = a. *Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là : a và số âm kí hiệu là - a . *Số 0 có căn bậc hai là chính số 0, ta viết 0 = 0. Gi¸o ¸n §¹i sè 9 1 D¬ng §øc Vinh - Trêng PTCS Thanh bảng. Tìm căn bậc hai của các số sau. a. 9 ; b. 9 4 ; c. 0,25; d. 2 *GV: Viết đề bài lên bảng . *HS: Đứng tại chổ trình bày nhanh *GV: Qua các ví dụ trên em hãy nêu định nghĩa về căn bậc hai số học của một số? *HS: Đứng tại chổ nêu định nghĩa như sgk. *GV: với a ≥ 0 ta có: +Nếu x = a thì ta suy ra được gì? +Nếu x ≥ 0 và x 2 = a thì ta suy ra được gì? *HS: Đứng tại chổ nêu…… *GV: Trình bày chú ý như bên. Tìm CBHSH của các số sau. a. 49; b. 64; c. 81; d. 1,21. *GV: Viết đề bài lên bảng và giải mẩu một câu. *HS: Một HS lên bảng thực hiện – cả lớp cùng làm. *GV: Khi biết căn bậc hai số học của một số ta dể dàng xác định căn bậc hai của chúng. Theo em ta xác định nhue thế nào? *HS: Trả lời … *Tìm CBH của các số sau. a. 64; b. 81; c.1,21. *GV: Theo em ?2 và ?3 khác nhau như thế nào? *HS: Trả lời và thực hiện. * Tìm căn bậc hai của các số +Căn bậc hai của 9 là 3 vì 3 2 = 9 +Căn bậc hai của 9 4 là 3 2 . vì 2 3 2       = 9 4 . +Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 vì (0,25) 2 = 0,5. +Căn bậc hai của 2 là 2 vì ( 2 ) 2 = 2. *ĐỊNH NGHĨA: (sgk). *Chú ý: với a ≥ 0 ta có: +Nếu x = a thì x 2 = a. +Nếu x ≥ 0 và x 2 = a thì x = a . Ta viết:    = ≥ ⇔= ax x ax 2 0 *Tìm CBHSH của các số sau. a. 49; b. 64; c. 81; d.1,21. Giải mẩu: 49 = 7 vì 7 ≥ 0 và 7 2 = 49. *Phép toán tìm căn bậc hai số học của một số không âm gọi là phép khai phương. *Tìm CBH của các số sau. a. 64; b. 81; c.1,21. Giải mẩu: CBH của 64 = 8 và -8. Vì CBHSH của 64 = 8. b.Hoạt động 2: (15’)So sánh các căn bậc hai số học. Gi¸o ¸n §¹i sè 9 2 ?1 ?2 ?3 ?3 D¬ng §øc Vinh - Trêng PTCS Thanh *GV: Với hai số không âm a và b nếu a < b thì ba < . Ta có thể chứng minh được Với hai số không âm a và b nếu ba < thì a < b . Như vậy ta có định lí sau: 2.So sánh các căn bậc hai số học. Định lí: c. Hoạt động 3: Cũng cố kiến thức. So sánh . a. 4 và 15 b. 11 và 3 *GV: Viết đề bài lên bảng *HS: c lên bảng thực hiện – cả lớp cùng làm. *GV: Trình bày ví dụ 3 như sgk. 2.Tìm số x không âm biết: a. x > 1. b. x < 3. *GV: Viết đề bài lên bảng *HS: Hai HS lên bảng thực hiện – cả lớp cùng làm. 1. So sánh . a. 4 và 15 Ta có: 16 > 15 nên 16 > 15 . Vậy 4 > 15 . b. 11 và 3 Ta có: 11 > 9 nên 11 > 9 . Vậy 11 > 3 . 2.Tìm số x không âm biết: a. x > 1. x > 1 ⇔ x > 1 . Vì x ≥ 0 nên: x > 1 ⇒ x > 1. b. x < 3. x < 3 ⇔ x < 3 Vì x ≥ 0 nên: x < 3 ⇒ x < 3. IV. Cũng cố. (5`) - Nêu dịnh nghĩa căn bậc hai số học của số a không âm ? - Nêu định lí so sánh các căn bậc hai số học V. Dặn dò - Hướng dẫn về nhà: (2’) - Nắm vững kiến thức đã học như đã hệ thống. - Xem lại các dạng toán đã giải ở lớp. - Làm các bài tập ở sgk và tham khảo các bài tập ở sbt. - Xem trước bài: Căn Thức Bậc Hai Và Hằng Đẳng Thức: AA = 2 Ngµy so¹n: 26/08/2008 Ngµy d¹y: 28/08/2008 Tiết 2. §2. CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC AA = 2 ======o0o====== Gi¸o ¸n §¹i sè 9 3 Với hai số không âm a và b ta có: a < b ba <⇔ ?4 D¬ng §øc Vinh - Trêng PTCS Thanh A. MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách tìm điều kiện xác định ( hay điều kiện có nghĩa) của A . - Biết cách chứng minh định lí aa = 2 và biết vận dụng hằng đẳng thức AA = 2 để rút gọn biểu thức. - Có kỉ năng tìm điều kiện xác định ( hay điều kiện có nghĩa) của A khi biểu thức A không phức tạp ( bậc nhất, phân thức mà tử hoặc mẩu là bậc nhất còn lại là hằng số hoặc bậc nhất hoặc bậc hai có dạng a 2 + m hay – (a 2 + m). - Cẩn thận, sáng tạo trong biến đổi. B.PHƯƠNG PHÁP: - Nêu và giải quyết vấn đề. - Hoạt đông nhóm. C.CHUẨN BỊ: - GV: Giáo Án; SGK. - HS: Kiến thức về căn bậc hai đã học. D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I/ Ổn định tổ chức: (1’) . II/ Kiểm tra bài cũ: (5’) *HS1: So sánh 7 và 47 *HS2: Tìm x biết 2 x = 14 ( x ≥ 0). II/ Bài mới: 1/ Đặt vấn đề:(1’) - Như vậy ta đã biết 2 7 7= vậy với A là một biểu thức thì ? 2 = A Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này. 2/Triển khai bài mới: a>Hoạt động 1: (10’)Căn thức bậc hai . Hoạt Động Của Thầy Và Trò Nội Dung Bài Dạy Hình chử nhật ABCD có đường chéo AC = 5 cm và cạnh BC = x cm thì cạnh AB = 2 25 x − (cm). Vì sao ? *GV: Vẽ hình và nêu vấn đề của ?1 lên bảng *HS: Thảo luận và đứng tại chổ trả lời vấn đề. *GV: Ghi câu trả lời của học sinh lên bảng như bên và khẳng định . 1. Căn thức bậc hai . Trong tam giác vuông ABD theo đ.lí Pitago ta có : AB = 2 25 x − *Ta gọi: Gi¸o ¸n §¹i sè 9 4 5 2 25 x− x A D C B ?1 D¬ng §øc Vinh - Trêng PTCS Thanh *GV: Vậy em hãy nêu một cách tổng quát về căn thức bậc hai? *HS: Nêu như sgk. *GV: Theo em với điều kiện nào của A thì A có nghĩa ( nếu học sinh không trả lời được thì giáo viên dùng câu hỏi cho học sinh liên tưởng đến căn bậc hai của một số). *HS: Nêu như sgk. *GV: Nêu ví dụ như sgk Với giá trị nào của x thì x25 − xác định? *GV: Để tìm điều kiện xác định của x25 − thì trước hết phải xác định biểu thức lấy căn. *HS: Một em lên bảng trình bày. + 2 25 x − là căn thức bậc hai của 25 - x 2 + 25 - x 2 là biểu thức lấy căn *Tổng quát: Với A là một biểu thức đại số người ta gọi A là căn thức bậc hai của A, còn A gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn. * A xác định ( hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm. * VD: Với giá trị nào của x thì x25 − xác định? x25 − xác định khi 5 – 2x ≥ 0 hay 2x ≤ 5 ⇒ x ≤ 2 5 Vậy: x25 − xác định khi x ≤ 2 5 a>Hoạt động 2: ( 13’)Định lí aa = 2 Điền số thích hợp vào bảng sau. a -2 -1 0 1 2 a 2 2 a *GV: Cho 2 học sinh thực hiện tính a 2 và 2 a *GV: Qua bài toán trên các em rút ra được nhận xét gì? *HS: Đứng tại chổ trả lời. *GV: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh khẳng định định lí. *GV: Nêu cách chứng minh aa = 2 ? *HS: Để chứng minh aa = 2 ta phải chứng minh ( ) 2 2 aa = với mọi số a. Ví dụ 2: Tính. a. 2 12 ; b. ( ) 2 7 − 2. Hằng đẳng thức AA = 2 *ĐỊNH LÍ: *Chứng minh: + Nếu a ≥ 0 thì aa = nên ta có: ( ) 2 2 aa = . + Nếu a ≤ 0 thì aa −= nên ta có: ( ) 2 2 aa = . Do đó: ( ) 2 2 aa = với mọi số a. Vậy: aa = 2 . Ví dụ 2: Tính. a. 2 12 = 1212 = b. ( ) 2 7 − = 77 =− . Gi¸o ¸n §¹i sè 9 5 ?2 ?3 Với mọi số a, ta có: aa = 2 D¬ng §øc Vinh - Trêng PTCS Thanh Ví dụ 3: Rút gọn. a. ( ) 2 12 − ; b. ( ) 2 52 − . *GV: Ghi các ví dụ 2 và ví dụ 3 lên bảng và yêu cầu cả lớp cùng thực hiện. *HS: Lên bảng trình bày lời giải *GV: lưu ý học sinh sử dụng định lí: aa = 2 đặc biệt là đưa số từ trong giá trị tuyệt đối ra ngoài. Ví dụ 3: Rút gọn. a. ( ) 2 12 − = 1212 −=− ( 01212 >−⇒> ) b. ( ) 2 52 − = ( ) 255252 −=−−=− ( 02525 <−⇒> ) a>Hoạt động 3:( 10’) Định lí AA = 2 . *GV: Định lí : Với mọi số a, ta có: aa = 2 vẩn đúng trong trường hợp tổng quát. *HS: Đọc chú ý ở sgk. *GV: Viết ví dụ 4 lên bảng. Ví dụ 4: Rút gọn. a. ( ) 2 2 − x với x ≥ 2. b. 6 a với a < 0. *HS: Tham khảo SGK ít phút rồi đứng tại chổ trình bày. *GV: lưu ý học sinh sử dụng hằng đẳng thức AA = 2 kết hợ với điều kiện đã cho của bài toán đối với biểu thức lấy căn để phá giá trị tuyệt đối trong các biểu thức lấy căn. *GV: Cho học sinh làm bài tập 6 và 8 sgk (nếu còn thời gian). *Chú ý: Một cách tổng quát: Với A là một biểu thức ta có : AA = 2 có nghĩa là: + = 2 A A với A ≥ 0. + = 2 A - A với A < 0. Ví dụ 4: Rút gọn. a. ( ) 2 2 − x với x ≥ 2. ( ) 2 2 − x = 2 − x mà x ≥ 2 ⇒ x – 2 ≥ 0 Vậy nên: ( ) 2 2 − x = 2 − x = x – 2. b. 6 a với a < 0. 6 a = ( ) 3 2 3 aa = mà a < 0 nên a 3 < 0 Vậy nên: 6 a = ( ) 3 2 3 aa = = - a 3 . IV. Cũng cố - Hệ thống lại kiến thức về căn thức bậc hai; điều kiện tồn tại căn thức bậc hai và hằng đẳng thức AA = 2 đã học. Lưu ý học sinh trong thực tế giải toán cần vận dụng linh hoạt và cẩn thận hằng đẳng thức AA = 2 , đặc biệt là lưu ý khi phá giá trị tuyệt đối trong hằng đẳng thức. V.Dặn dò – Hướng dẫn về nhà (2’) *Nắm vững kiến thức đã học như đã hệ thống. *Xem lại các dạng toán đã giải ở lớp. *Làm các bài tập ở sgk và tham khảo các bài tập ở sbt. Gi¸o ¸n §¹i sè 9 6 D¬ng §øc Vinh - Trêng PTCS Thanh *Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Ngµy so¹n: 27/08/2008 Ngµy d¹y: 29/08/2008 Tiết 3. LUYỆN TẬP ======o0o====== A. MỤC TIÊU: - Cũng cố và khắc sâu kiên thức đã học về căn bậc hai của một số; căn thức bậc hai; điều kiện tồn tại và hằng đẳng thức AA = 2 - Hiểu và giải được các bài tập 9 và 10 ở sgk, hiẻu và biết hướng giải các bài tập 11, 12 và 13 ở sgk. - Luyện kỷ năng vận dụng hằng đẳng thức AA = 2 trong việc giải các bài toán về khai phương. - Rèn tính cẩn thận, sáng tạo và linh hoạt trong biến đổi. B.PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại tìm tòi. - Nêu và giải quyết vấn đề. C.CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ. - HS: Kiến thức về căn thức bậc hai hằng đẳng thức AA = 2 . D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: *HS1: Căn thức bậc hai? Điều kiện tồn tại? *HS2: Tìm căn bậc hai của 2 4a ( a ≥ 0). II/ Bài mới: 1/ Đặt vấn đề: - Ở tiết trước chúng ta đã nắm được các kiến thức: Căn bậc hai của một số; căn thức bậc hai; điều kiện tồn tại và hằng đẳng thức AA = 2 - Bài học hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức trên vào giải toán. 2/Triển khai bài mới: a>Hoạt động 1: Chữa các bài tập 9; 10 – sgk. Hoạt Động Của Thầy Và Trò Nội Dung Bài Dạy 1.Chữa các bài tập 9; 10. Gi¸o ¸n §¹i sè 9 7 D¬ng §øc Vinh - Trêng PTCS Thanh *Bài tập 9. Tìm x, biết: a. 2 x = 7; b. 89 2 −= x c. 64 2 = x d. 129 2 −= x *GV: Viết bốn câu lên bảng và cho học sinh lên bảng trình bày. *HS: Bốn em lên bảng trình bày lời giải. *GV: Cho lớp nhận xét từng câu và lưu ý học sinh nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 7: axax ±=⇒= (a ≥ 0) để sử dụng trong bài tập này. Bài tập 10. Chứng minh đẳng thức: a. ( ) 32413 2 −=− . b. 13324 −=−− . *GV: Viết hai câu lên bảng và cho học sinh lên bảng trình bày. *HS: Hai em lên bảng trình bày lời giải. *GV: Cho lớp nhận xét từng câu và lưu ý học sinh cách chứng minh đẳng thức thì thông thường ta biến đổi vế phức tạp thành vế đơn giản. *Bài tập 9. a. 2 x = 7 ⇔ x = 7. ⇔ x = ± 7 b. 89 2 −= x ⇔ ( ) 83 2 = x ⇔ 83 = x ⇔ 3x = ± 8 ⇔ x = 3 8 ± . c. 64 2 = x ⇔ ( ) 62 2 = x ⇔ 62 = x ⇔ 2x = ± 6 ⇔ x = ± 3 d. 129 2 −= x ⇔ ( ) 123 2 = x ⇔ 123 = x ⇔ 3x = ± 12 ⇔ x = ± 4. Bài tập 10. Chứng minh đẳng thức: a. ( ) 32413 2 −=− Ta có: ( ) 2 13 − = ( ) 1323 2 +− = 3 - 32 + 1 = 324 − .(đpcm) b. 13324 −=−− 13324 −=−− 13324 −=−⇔ (*) Ta có: 324 − = 1323 +− = ( ) ( ) 13131323 22 −=−=+− = 13 − (vì 3 >1 nên 13 − >0). b>Hoạt động 2: Hướng dẩn giải các bài tập 11;12 và 13 – sgk. *Bài tập 11. Tính: a 49.19625.16 + b. 16918.3.2:36 2 − *GV: Ghi đề bài tập 11 lên bảng và hướng dẩn học sinh thực hiện: 2. Hướng dẩn giải các bài tập 11;12 và 13 – sgk *Bài tập 11. Tính: a 49.19625.16 + = 2222 7.145.4 + = 7.145.4 + = 4.5 + 14.7 = 118. Gi¸o ¸n §¹i sè 9 8 D¬ng §øc Vinh - Trêng PTCS Thanh Ở các biểu thức này để tính giá trị của nó ta phải thực hiện theo thứ tự đó là khai phương các căn bậc hai để phá bỏ dấu căn đã mới thực hiện các phép tính tiếp theo. Muốn khai phương các căn bậc hai thì phải viét biểu thức dưới dấu căn ở dạng bình phương và vận dụng hằng đẳng thức đã học để phá căn. Câu c và câu d về nhà làm tương tự. *Bài tập 12. Tìm x để các căn thức sau có nghĩa: a. 72 + x d. 2 1 x + *GV: Ghi đề bài tập 12 lên bảng và hướng dẩn học sinh thực hiện: Để tìm điều kiện để các căn thức dạng A có nghĩa ta giải bất phương trình : A ≥ 0 ⇒ điều kiện của biến. Tuy nhiên cần xét kỷ biểu thức lấy căn một số trường hợp đơn biệt sẽ như câu d Câu b và câu c về nhà làm tương tự. *Bài tập 12. Rút gọn các biểu thức sau: a. aa 52 2 − Với : a < 0. c. 24 39 aa + *GV: Ghi đề bài tập 13 lên bảng và hướng dẩn học sinh thực hiện: Ở các biểu thức này để rút gọn nó ta phải thực hiện theo thứ tự đó là khai phương các căn bậc hai để phá bỏ dấu căn đã mới thực hiện các phép tính tiếp theo. Muốn khai phương các căn bậc hai thì phải viết biểu thức dưới dấu căn ở dạng bình phương và vận dụng hằng đẳng thức đã học để phá căn. b. 16918.3.2:36 2 − = 22 149.2.3.2:36 − = 2222 143.3.2:36 − = ( ) 2 2 143.3.2:36 − = 36 : 143.3.2 − = 36 : 2.3.3 – 14. = 36 : 18 - 14 = 36 : 4 = 9. *Bài tập 12. Tìm x để các căn thức sau có nghĩa: a. 72 + x 72 + x có nghĩa khi: 2x + 7 ≥ 0 ⇔ 2x ≥ -7 ⇔ x ≥ - 2 7 Vậy: 72 + x có nghĩa khi: x ≥ - 2 7 d. 2 1 x + 2 1 x + có nghĩa khi: 1+ x 2 ≥ 0 Mà : 1+ x 2 > 0 ∀ x Vậy: 2 1 x + có nghĩa ∀ x *Bài tập 12. Rút gọn các biểu thức sau: a. aa 52 2 − Với : a < 0. aa 52 2 − = aa 52 − = - 2a – 5a (a < 0). = -7a c. 24 39 aa + = ( ) 2 2 2 33 aa + = 22 33 aa + mà 3a 2 ≥ 0 với ∀ a 22 33 aa =⇒ Nên: 22 33 aa + = 3a 2 +3a 2 = 6a 2 Vậy: 24 39 aa + = 6a 2 Gi¸o ¸n §¹i sè 9 9 D¬ng §øc Vinh - Trêng PTCS Thanh Câu b và câu d về nhà làm tương tự. IV.Cũng cố - Hệ thống lại kiến thức về căn thức bậc hai; điều kiện tồn tại căn thức bậc hai và hằng đẳng thức AA = 2 đã họcbằng bảng sau: * x = a    = ≥ ⇔ ax x 2 0 *Điều kiện để A có nghĩa là A ≥ 0 * AA = 2    <− ≥ ⇔ 0: 0: AA AA V.Dặn dò. *Nắm vững kiến thức đã học như đã hệ thống. *Xem lại các dạng toán đã giải ở lớp. *Làm các bài tập ở sgk và tham khảo các bài tập ở sbt. *Nghiên cứu trước bài : Liên Hệ Giữa Phép Nhân Và Phép Khai Phương. Ngµy so¹n: 01/09/2008 Ngµy d¹y: 03/09/2008 Tiết 4. §3. LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG ======o0o====== A. MỤC TIÊU: - Qua bài này học sinh hiểu được nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. - Có kỉ năng vận dụng các qui tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức . Gi¸o ¸n §¹i sè 9 10 [...]... cn bc hai s hc ca a.b thỡ b 0 phi chng minh iu gỡ? õm 2 2 Ta cú: ( a b ) = ( a 2 ).( b ) = a b *HS: Cựng chng minh nh lớ di s Vy : a b l cn bc hai s hc ca a.b hng dn ca giỏo viờn tc l: 11 Giáo án Đại số 9 2 2 2 2 Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh = a b Chỳ ý: nh lớ ny cú th m rng cho nhiu s khụng õm b>Hot ng 2: p dng 2 p dng *GV: Qua nh lớ trờn theo em mun khai a.Qui tc khai phng phng mt tớch phng... a.Qui tc nhõn cỏc cn bc hai Mun nhõn cỏc cn bc hai ca cỏc s khụng õm, ta cú th nhõn cỏc s di du cn vi nhau ri khai phng kt qu ú VD2: Tớnh a 5 20 b 1,3 52 10 Gii a 5 20 = 5.20 = b 1,3 52 10 Giáo án Đại số 9 = 100 =10 1,352.10 = 13.52 12 Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh = ?3 Tớnh: (13.2) 2 13.13.4 = =13.2 = 26 * Tớnh: a b 20 72 4,9 *GV: Vit bi lờn bng *HS: Hot ng theo nhúm: +Nhúm 1: Cõu a +Nhúm... Tớnh: 3a 3 12a (3.5) 2 2 2 IV Cng c - H thng li kin thc v phộp nhõn v phộp khai phng ó hcbng bng sau: Vi hai biu thc khụng õm A v B Ta cú: A.B = A B c bit: A khụng õm ta cú: ( A) = A = A 2 2 Giáo án Đại số 9 13 Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh V Dn dũ *Nm vng kin thc ó hc nh ó h thng *Xem li cỏc dng toỏn ó gii lp *Lm cỏc bi tp sgk v tham kho cỏc bi tp sbt *Chun b tit sau luyn tp a .b Ngày soạn: 04/09/2008... tớch? *HS2: Qui tc nhõn cỏc cn bc hai? II/ Bi mi: 1/ t vn : tit trc chỳng ta ó nm c cỏc kin thc v liờn h gia phộp nhõn v phộp khai phng; Qui tc khai phng mt tớch; Qui tc nhõn cỏc cn bc hai 2 Giáo án Đại số 9 14 Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh Bi hc hụm nay chỳng ta s vn dng cỏc kin thc trờn vo gii toỏn 2/Trin khai bi mi: a>Hot ng 1: Cha cỏc bi tp 21,22 sgk Hot ng Ca Thy V Trũ Ni Dung Bi Dy Bi tp... +3x ) = 2(1+3x)2 Vỡ: 2(1+3x)2 0 ti x = - 2 Ta cú: 2(1+3x)2 = 38 - 12 2 21,029 2 *GV: Vit bi lờn bng v cho hai hc sinh lờn bng thc hin *Lp nhn xột v gv sa cha li nh bờn b ( 9a 2 b 2 + 4 4b Giáo án Đại số 9 ) ti a = -2; b = - 3 15 Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh Ta cú: 9a 2 (b 2 + 4 4b ) = [3a( b 2) 2 ] = 3a(b 2) =3a(b 2) *Lu ý hc sinh bc phỏ giỏ tr tuyt i (Vỡ: 3a( b 2) 2 0 ) cú s lớ gii v giỏ... toỏn v bin i biu thc - Thy c tm quan trng v mi liờn h gia phộp chia v phộp khai phng B.PHNG PHP: - Nờu v gii quyt vn C.CHUN B: 1 GV: Bng ph 2 HS: Kin thc v cn bc hai ó hc D.TIN TRèNH LấN LP: Giáo án Đại số 9 16 Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh I/ n nh t chc: * Nm s s lp II/ Kim tra bi c: *Tỡm x bit: 16 x = 8 II/ Bi mi: 1/ t vn : - cỏc tit trc chỳng ta ó bit c s liờn h gia phộp nhõn v phộp khai phng... minh Theo gi thit: a a l cn bc hai s hc ca b thỡ phi b chng minh iu gỡ? 2 Ta cú: *HS: Cựng chng minh nh lớ di s Vy : a b = a b ( a) ( b) 2 2 = xỏc nh v khụng õm a b l cn bc hai s hc ca Giáo án Đại số 9 a b tc l: 17 Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh hng dn ca giỏo viờn a b a b = Chỳ ý: nh lớ ny cú th m rng cho nhiu s khụng õm b>Hot ng 2: p dng 2 p dng *GV: Qua nh lớ trờn theo em mun khai a.Qui... a.Qui tc chia cỏc cn bc hai *GV: Gii thiu qui tc khai phng mt thng v hng dn hc sinh lm vớ d 2 Mun chia cn bc hai ca s a khụng õm cho cn bc hai ca s b dng, ta cú th chia s a cho s b ri khai phng Giáo án Đại số 9 kt qu ú 18 Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh VD2: p dng qui tc khai phng phng mt tớch tớnh: a 80 5 b 49 1 : 3 8 8 VD2: Tớnh *GV: Gii thiu vic m rụng qui tc chia a cỏc cn bc hai v hng dn hc sinh b... ó hc bng bng sau: Vi biu thc khụng õm A v biu thc dng B Ta cú: A = B A B V Dn dũ *Nm vng kin thc ó hc nh ó h thng *Xem li cỏc dng toỏn ó gii lp *Lm cỏc bi tp sgk v tham kho cỏc bi tp sbt Giáo án Đại số 9 19 Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh *Chun b tit sau luyn tp a .b Ngày soạn:11/09/2008 Ngày dạy: 13/09/2008 Tit 7 LUYN TP ======o0o====== A MC TIấU: - Cng c v khc sõu kiờn thc ó hc v liờn h gia phộp... mt thng; Qui tc chia cỏc cn bc hai - Bi hc hụm nay chỳng ta s vn dng cỏc kin thc trờn vo gii toỏn 2/Trin khai bi mi: a>Hot ng 1: Cha cỏc bi tp 21,22 sgk Hot ng Ca Thy V Trũ Ni Dung Bi Dy Giáo án Đại số 9 20 Dơng Đức Vinh - Trờng PTCS Thanh Bi tp 31 sgk So sỏnh: a, 25 16 v 25 16 b, Chng minh rng vi a > b > 0 thỡ: a b > a b *GV: Cõu a ta so sỏnh trc tip bng cỏch tớnh kt qu ca tng biu thc *HS: Lờn . bậc hai số học. Ta đã biết: *Căn bậc hai của một số a không âm là một số x sao cho x 2 = a. *Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương. hai của một số vậy các em cho biết : -Căn bậc hai của một số a không âm là một số x có tính chất gì? -Số dương a có bao nhiêu hai căn bậc hai ? -Số 0 có căn

Ngày đăng: 26/08/2013, 08:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng căn bậc hai được chia thành các các hàng  và các cột, ngoài ra còn có chín cột hiệu chính. - ĐẠI SỐ 9-TRỌN BỘ
Bảng c ăn bậc hai được chia thành các các hàng và các cột, ngoài ra còn có chín cột hiệu chính (Trang 24)
w