ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG IV ĐẠI SỐ 9

4 18.4K 308
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG IV ĐẠI SỐ 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN TỔ TỰ NHIÊN I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG IV Môn : ĐẠI SỐ 9 NỘI DUNG CÁC CHỦ ĐÊ CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐÁNH GIÁ Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Hàm số và đồ thị 2 (1) 2 (1) 1 (1) 5 (3) Phương trình bậc hai một ẩn 1 (0,5) 1 (0,5) 1 (2) 3 (3) Hệ thức Vi-ét và ứng dụng 2 (1) 1 (2) 2 (3) Giải bài toán bằng cách lập phương trình 1 (1) 1 (1) Tổng 3 (1,5) 5 (2,5) 2 (3) 1 (3) 11 (10) Trong mỗi ô : Số ở phía trên bên trái là số câu hỏi, số ở phía dưới bên phải in nghiêng là trọng số điểm tương ứng. TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN KIỂM TRA MỘT TIẾT Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : ĐẠI SỐ 9CHƯƠNG IV Lớp : 9/ . . Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ A I/Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất 1)Cho hàm số y = . Khẳng định nào sau đây là đúng : A/Hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0 B/Tại x = – 2 thì hàm số nhận giá trị là – 1 . C/Hàm số đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0 D/Giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0 khi x = 0 . 2)Cho hàm số y = ax 2 (a ≠ 0). Nhận xét nào sau đây là không đúng A/ Với a > 0, hàm số đồng biến khi x > 0 B/ Với a < 0, hàm số nghịch khi x > 0 C/ Với a > 0, hàm số đạt giá trị nhỏ nhất là y = 0 khi x = 0 D/ Hàm số luôn nhận giá trị dương khi x > 0 3)Các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị của hàm số y = x 2 A(1 , 2) , B(2 ; 1) , C(– 2 ; 2) D(– 1 ; – ) 4)Cho hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) có đồ thị là (P). Để (P) đi qua điểm M(– 1; – 2) thì hệ số a bằng : A/– 2 , B/– 1 , C/ 1 , D/ 2 5)Cho phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0). Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi : A/a.c > 0 , B/ < 0 , C/ b.c < 0 , D/ > 0 6)Phương trình – 3x 2 + 6 = 0 có tập hợp nghiệm là : A/ S = ∅ , B/ S = { } , C/ S = { ± ) , D/ S = { 4 } 7)Biết x 1 = 2 là một nghiệm của phương trình x 2 – 10x + 16 = 0, nghiệm còn lại là : A/ – 8 , B/ 16 , C/ 8 , D/ – 16 8)Phương trình x 2 – (2k + 1) x + k – 2 = 0 có một nghiệm là 2, nghiệm còn lại là : A/Không xác định , B/ – 1 , C/ 1 , D/– 3 II/Tự luận : 1)Cho hàm số y = ax 2 có đồ thị là (P) và hàm số y = x + m có đồ thị là đường thẳng (D). a)Xác định hệ số a, biết (P) đi qua điểm M(2 ; -1) b)Tìm giá trị của m để (D) tiếp xúc với (P). Tìm tọa độ tiếp điểm 2)Hai đội làm chung một con đường thì trong 6 ngày thì hoàn thành. Nếu làm riêng thì hai đội phải mất tổng cộng là 25 ngày. Hỏi làm riêng thì mỗi đội phải làm trong bao nhiêu ngày thì hoàn thành con đường. Biết năng suất như nhau và đội thứ nhất làm nhanh hơn đội II BÀI LÀM TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN KIỂM TRA MỘT TIẾT Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : ĐẠI SỐ 9CHƯƠNG IV Lớp : 9/ . . Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ B I/Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất 1)Cho hàm số y = có đồ thị là (P). Khẳng định nào sau đây là sai : A/Hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0 B/Đồ thị của hàm số đi qua gốc tọa độ và đi qua điểm A(– 1; – ) . C/Điểm B(– 2 ; 1) thuộc đồ thị của hàm số D/Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y = 0 khi x = 0 . 2)Cho hàm số y = ax 2 (a ≠ 0). Nhận xét nào sau đây là không đúng A/ Với a > 0, thì y > 0 với mọi x ≠ 0 B/ Với a < 0, thì y < 0 với mọi x ≠ 0 C/ Với a > 0, y = 0 khi x = 0 là giá trị nhỏ nhất của hàm số D/ Hàm số luôn nhận giá trị dương khi x ≠ 0 3)Cho hàm số y = x 2 có đồ thị là (P). Điểm A ∈ (P) có hoành độ là – 3 thì tung độ điểm A là : A/ 1,5 , B/ – 4,5 , C/ 4,5 D/– 1,5 4)Cho hàm số y = ax 2 (a ≠ 0) có đồ thị là (P). Để (P) đi qua điểm N(– 2; – 4) thì hệ số a bằng : A/– 2 , B/– 1 , C/ 1 , D/ 2 5)Cho phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0). Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi : A/  > 0 , B/  < 0 , C/  = 0 , D/  ≥ 0 6)Phương trình – 3x 2 – 6 = 0 có tập hợp nghiệm là : A/ S = ∅ , B/ S = { } , C/ S = { ± ) , D/ S = { 4 } 7)Biết x 1 = 2 là một nghiệm của phương trình x 2 – 7x + 10 = 0, nghiệm còn lại là : A/ – 5 , B/ 5 , C/ 7 , D/ 10 8)Phương trình x 3 + 10x = 0 có nghiệm là : A/ x = 0; B/ x 1 = 0, x 2 = ; C/ x 1 = 0 , x 2 = ± ; D/ vô nghiệm II/Tự luận : 1)Cho hàm số y = x 2 có đồ thị là (P) và đường thẳng (D) có phương trình y = (m + 2)x – 2m . a)Chứng tỏ rằng với m ≠ 2 thì (D) cắt (P) tại hai điểm phân biệt. b)Tìm tọa độ giao điểm 2)Hai vòi nước cùng chảy vào một cái bể không có nước thì trong 6 giờ bể đầy. Nếu chảy riêng thì mỗi vòi chảy trong bao lâu thì bể đầy. Biết rằng vòi I chảy một mình đầy bể nhanh hơn vòi II chảy một mình đầy bể là 5 giờ. BÀI LÀM TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN Bài kiểm tra 1 tiết chương IV – Môn Đại số 9 – HK II I/Trắc nghiệm (4 điểm) : Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐỀ A A D C A B C C B ĐỀ B B D C B A A B A II/Tự luận (6 điểm) : ĐỀ A Điểm ĐỀ B Điểm Bài 1 a) M∈(P) <=> - 1 = a.2 2 => a = - => y = - x 2 . b)Phương trình hoành độ tiếp điểm - x 2 = x + m <=> x 2 – 4x – 4m = 0 ’ = b’ 2 – ac = (-2) 2 – 4m = 4 = 4m = 4(1 – m) Để (D) tiếp xúc (P) => ’ = 0 <=> 4(1 – m) = 0 <=> 1 – m = 0 => m = 1 Hoành độ tiếp điểm x 1 = x 2 = = 2 => y = - 1. Vậy tọa độ tiếp điểm (2 ; - 1) Bài 2 : Gọi thời gian để đội I một mình làm xong con đường là x ngày (6<x<25). Thời gian để một mình đội II làm xong con đường là 25 – x Ta có phương trình + = <=> x 2 – 25x + 150 = 0 Giải phương trình tìm được x 1 = 15 , x 2 = 10 Trả lời : Đội I làm trong 10 ngày Đội II làm trong 15 ngày (3đ) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 3đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 1đ 0,5đ Bài 1 a)Phương trình hoành độ giao điểm : x 2 = (m + 2)x – 2m <=> x 2 – (m + 2)x + 2m  = b 2 – 4ac =(m + 2) 2 – 4.2m = (m – 2) 2 ≥ 0 Do m ≠ 2 => (m – 2) 2 > 0 =>  > 0 . Chứng tỏ phương trình có hai nghiệm phân biệt. Do đó (D) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt b) 2 −=∆ m Với m > 2 => |m – 2| = m – 2 Giải phương trình đã cho tìm được hai giá trị của x là m và 2 Với m < 2 => |m – 2| = 2 – m Vậy tọa độ giao điểm : (m, m 2 ) và (2; 4). Bài 2 : Gọi thời gian để một mình vòi I chảy đầy bể là x giờ ( x > 6) Thời gian để một mình vòi II chảy đầy bể là : x + 5 (giờ) Ta có phương trình : + 5 1 + x = <=> x 2 – 7x – 30 = 0 Giải phương trình tìm được x 1 = 10 (nhận) x 2 = - 3 (loại) Vậy vòi I chảy trong 10 giờ Vòi II chảy trong 15 giờ 3đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 3đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 1đ 0,5đ . VĂN AN KIỂM TRA MỘT TIẾT Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Môn : ĐẠI SỐ 9 – CHƯƠNG IV Lớp : 9/ . . Điểm Nhận xét của giáo viên ĐỀ B I/Trắc. TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN TỔ TỰ NHIÊN I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG IV Môn : ĐẠI SỐ 9 NỘI DUNG CÁC CHỦ ĐÊ CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐÁNH GIÁ Tổng Nhận

Ngày đăng: 14/09/2013, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan