GA Hình 8 HKI

146 201 0
GA Hình 8 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Phơng Liễu Giáo án Hình học Lớp 8 Ngày soạn: 23/08/2009 Chơng I - Tứ giác Tiết 1. Tứ giác A. Mục tiêu: -Nắm đợc định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. -Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. -Biết vận dụng kiến thức của bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. B. Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ H1 (SGK) Hình 5a, 6a (SGK), thớc thẳng, phấn màu. -HS: Thớc thẳng. C. Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp : ( 1 ) II. Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn vào bài mới III. Bài mới: (31') Phơng pháp T G Nội dung -Treo bảng phụ H1 (SGK). ?Kể tên các đoạn thẳng ở h1a,b,c và H2. TL: ? 4 đoạn thẳng ở các hình a, b, c (H1) có đặc điểm gì? TL: ?5 đoạn thẳng ở H2 có đặc điểm gì? TL: Có đoạn BC, CD cùng nằm trên một đờng thẳng. - GV: H1 là tứ giác, vậy tứ giác ABCD là gì? TL: - GV giới thiệu cách gọi tên, các đỉnh, các cạnh của tứ giác. - Gv nhắc lại bờ của nửa mặt phẳng. -Yêu cầu hs làm ?1. -Hình 1a gọi là tứ giác lồi. 15 1. Định nghĩa: * Ví dụ: * Định nghĩa: (SGK) -Tứ giác ABCD có: + AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh + A, B, C, D : Là các đỉnh. Giáo viên : Lê Hồng Vân Trang 1 A B C D Trờng THCS Phơng Liễu Giáo án Hình học Lớp 8 ?Vậy tứ giác ntn gọi là tứ giác lồi? TL: - GV hớng dẫn hs cách vẽ, cách ghi các đỉnh của tứ giác. - GV treo bảng phụ ghi ?2 - SGK. -Yêu cầu hs làm ?2. -Cho hs làm việc theo nhóm bàn.(5' ) + HS làm theo nhóm. -Gọi hs lên bảng làm. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. - GV: Ta đã biết tổng số đo độ của các góc trong tam giác. Vậy tổng số đo độ của các góc trong một tứ giác là bao nhiêu? Có mối liên hệ gì với tam giác không? . - GV yêu cầu hs làm ?3. ?Tổng 3 góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ? TL: bằng 360 0 ? Làm thế nào có thể tính đợc tổng các góc của tứ giác ABCD ? TL: Chia tứ giác thành hai tam giác. - GV gọi hs lên bảng làm. + HS khác làm vào vở. -Gv giúp đỡ hs dới lớp. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. ?Nhận xét gì về tổng các góc trong một tứ giác? ? Phát biểu nội dung định lý về tổng các góc trong một tam giác? 16 * Tứ giác lồi: (SGK) *chú ý: (SGK) ?2. Tứ giác ABCD có; * Đỉnh: +Hai đỉnh kề nhau A và B, C và D, B và C, D và A. +Hai đỉnh đối nhau A và C, B và D. * Cạnh: +Hai cạch kề: AB và BC +Hai cạnh đối nhau: AB và CD * đờng chéo: AC và BD. 2.Tổng các góc của một tứ giác ?3. b)Nối A với C. Xét ABC có: à à ả 0 1 2 180A B C + + = . (1) Xét ACD có: ả ả à 0 2 1 180A D C + + = . (2) Từ (1) và (2) ta có; à ả à ả à à 0 1 2 1 2 360A A C C B D + + + + + = ả à ả à 0 360A B C D + + + = *Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 360 0 . Giáo viên : Lê Hồng Vân Trang 2 2 1 2 1 D C B A A B C D Trờng THCS Phơng Liễu Giáo án Hình học Lớp 8 IV. Củng cố:(10). - Gv treo bảng phụ H5a lên bảng. Yêu cầu hs làm bài. Bài 1 (SGK.T66) Hình 5a. Theo định lý tổng các góc của tứ giác ta có: x + 110 0 120 0 + 80 0 = 360 0 x = 50 0 . - GV treo bảng phụ hình 6 - SGK. Yêu cầu HS làm. Hình 6a: Ta có: x + x + 65 0 + 95 0 = 360 0 2x + 160 0 = 360 0 x = 100 0 . V. H ớng dẫn học ở nhà: (3 ). - Học và làm bài tập đầy đủ. -Cần nẵm chắc nội dung định lý tổng các góc của một tứ giác. -BTVN: BT 1 b,c,d, H 6 d + 2 + 3 + 4 + 5 (SK-T67). -Hớng dẫn BT3: a) AC là đờng trung trực của BD AB AD CB CD = = GT b) à à 0 0 100 ; 100A C= = Nối A với C. ? góc B có bằng góc D không? ( à à B D = do CBA = CDA (c.c.c)) à à à à 0 360A B C D + + + = à à 0 0 0 100 60 360B B + + + = à à 0 0 60 ; 60B D= = . Giáo viên : Lê Hồng Vân Trang 3 2 1 2 1 A B C D Trờng THCS Phơng Liễu Giáo án Hình học Lớp 8 Ngày soạn:25/08/2009 Tiết 2. Hình thang A. Mục tiêu: -Nắm đợc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. -Biết cách CM một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. -Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, biết tính số đo các góc của hình thang. -Biểt sử dụng dụng cụ để kiểm tra 1 tứ giác là hình thang. B. Chuẩn bị: -GV:Thớc thẳng, phấn màu, êke. Bảng phụ. -HS:Thớc thẳng, êke, ôn tập các kiến thức về hình thang đã học. C. Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: ( 1 ) II. Kiểm tra bài cũ : (7') ? HS1: Phát biểu và chứng minh định lý về tổng các góc của một tứ giác. ? HS2: Làm BT 3 (SGK.T67). => Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: ( 24' ) Phơng pháp T G Nội dung -Treo bảng phụ H13 . ? Hai cạnh AB và CD có đặc điểm gì? TL: AB // CD. - GV ta gọi tứ giác ABCD đó là hình thang. ?Vậy thế nào là hình thang? TL: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. ?Nêu cách vẽ hình thang? -Gọi hs lên bảng vẽ, cho hs cả lớp cùng vẽ ra nháp. -Gv nêu các yếu tố cạnh, đờng cao 19 1. Định nghĩa *Định nghĩa: (SGK). Hình thang ABCD có AB//CD -Cạnh đáy: AB, CD. -Cạnh bên: AD. BC. -Đờng cao: AH. ?1. a) Tứ giác là hình thang: +) ABCD (vì BC//AD do à à 0 60B A= = ). +) EHGF (vì GF//HE do à à 0 180G H+ = ). b) Tổng 2 góc kề một cạnh bên của Giáo viên : Lê Hồng Vân Trang 4 D C B A H Trờng THCS Phơng Liễu Giáo án Hình học Lớp 8 -Treo bảng phụ H15 và yêu cầu hs làm ?1. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. -Treo bảng phụ H16, 17 và yêu cầu hs trả lời ?2. -Gv phân tích cùng hs. ?Để c/m hai đoạn thẳng bằng nhau thông thờng ta thờng c/m ntn? TL: Hai tam giác bằng nhau. ?Hai tam giác nào bằng nhau? HD: ?AB và CD có song song không? Vì sao? TL: ?Hai đoạn thẳng song song thờng cho ta điều gì? TL: ?Có cặp góc nào bằng nhau? - Câu b) làm tơng tự. -Gọi 2 hs lên bảng làm. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. -Treo bảng phụ H18. ?Có nhận xét gì về hình thang đã cho? TL: Góc A = 90 0 -Gv giới thiệu hình thang vuông. ?Thế nào là hình thang vuông? TL: ? Còn có góc nào bằng 90 0 không? TL: góc D. 5 hình thang bằng 180 0 . ?2. Hình thang ABCD. a) AD//BC. CM: AD=BC AB = CD. BL a) Nối A với C. Vì AB, CD là 2 đáy của hình thang ABCD AB//CD. à à 1 1 A C= (so le trong) Vì AD//BC ả ả 2 2 A C = (so le trong). có: AC chung ABC = CDA (g.c.g). AD = BC; AB = CD. b) Tơng tự a) có à à 1 1 A C= mà: AB = CD, AC chung => ABC = CDA (c.g.c ). => AD = BC ả ả 2 2 A C = . Suy ra: AD // BC. *Nhận xét:(SGK). 2. Hình thang vuông *Định nghĩa (SGK). ABCD là hình thang vuông. Giáo viên : Lê Hồng Vân Trang 5 2 1 2 1 D C B A D C B A Trờng THCS Phơng Liễu Giáo án Hình học Lớp 8 IV. Củng cố:(10). *Bài 6 (SGK.T70). -Gv treo bảng phụ và hớng dẫn hs cách kiểm tra hai đờng thẳng song song bằng thớc và compa. -Hs làm theo hớng dẫn của gv. -Các tứ giác là hình thang là: ABCD; KINM. *Bài 8 (SGK.T71). Hình thang ABCD (AB//CD) có: ả ả 0 20A D = ; à à 2B C = . Tìm số đo: à à à à ; ; ; .A B C D BL Hình thang ABCD có AB//CD AD và BC là hai cạnh bên. Theo ?1 ta có: à à à à 0 0 180 (1) 180 (2) A D B C + = + = Từ (1) ta có à à 0 180A D + = mà theo gt ả ả 0 20A D = à à 0 0 100 ; 20 .A B= = Từ (2) ta có à à 0 180B C + = mà à à 2B C = à à 0 0 60 ; 120 .C B= = V. H ớng dẫn học ở nhà: (3' ). - Học và làm bài tập đầy đủ. -Cần nắm chắc các tính chất của hình thang để vận dụng vào làm BT. -BTVN: BT7+9+10 (SGK.T71). BT16+17+19+20 (SBT) -HD: BT7 : làm BT 8. BT9: Sử dụng t/c của tam giác cân và t/c hai đờng thẳng song song. Ngày soạn:01/09/2009 Tiết 3: Hình thang cân A. Mục tiêu: -Hs nắm đợc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. -Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và t/c của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết cách CM một tứ giác là hình thang cân. -Rèn t duy lôgic, tính chính xác và cách lập luận CM hình học. B. Chuẩn bị: -GV:Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ H23, 24, 27 - SGK; ?2, compa. -HS:Ôn tập các kiến thức về hình thang đã học, thớc thẳng, thớc đo góc, compa. C. Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: ( 1 ) II. Kiểm tra bài cũ:(5) Giáo viên : Lê Hồng Vân Trang 6 Trờng THCS Phơng Liễu Giáo án Hình học Lớp 8 ? HS1: Nêu định nghĩa hình thang, vẽ hình và chỉ ra các yếu tố của hình thang. ? HS2: Làm BT 9 (SGK.T71). => Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: ( 31' ) Phơng pháp TG Nội dung - Treo bảng phụ H23. ? Hình thang ABCD ở hình vẽ có gì đặc biệt? TL: à à D C = - Thông báo đó là hình thang cân. ? Vậy hình thang cân là hình ntn? TL: -Nêu cách vẽ hình thang cân.? ?So sánh à A và à B từ đó rút ra nhận xét. -Treo bảng phụ ?2. -Cho hs trao đổi làm bài theo nhóm bàn.(5') -Gọi hs lên bảng trình bày. - Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. - Gv chốt bài. - GV cho HS đo hai cạnh bên AC và BD hình 23 - SGK. ? Có nhận xét gì về AD và BC? TL: AD = BC ? Điều này còn đúng với hình thang cân bất kỳ không? TL: - GV: Đó là nội dung định lí 1 - SGK. ? Hãy vẽ hình ghi GT, KL của đlí ? - GV hớng dẫn HS tìm giao điểm O của AD và BC. - GV hớng dẫn HS theo sơ đồ: AD = BC 10 15 1. Định nghĩa *Định nghĩa: (SGK) Hình thang ABCD cân à à à à AB CD C D A B = = // * Chú ý: (SGK) ?2. Các hình thang cân: ABDC; IKMN; PQST. b) à à $ à B ; E ; S ;N . = = = = 0 0 0 0 100 100 90 70 * ABCD là hình thang cân => à à à à 0 180A C B D+ = + = 2. Tính chất. * Định lý 1: (SGK). GT: ABCD là hình thang cân AB // CD KL: AD = BC Chứng minh. Kéo dài AD và BC. *Nếu AD cắt BC giả sử tại O à à à à D C; A B = = 1 1 (ABCD là HT cân). Từ à à D C = ODC cân tại O Giáo viên : Lê Hồng Vân Trang 7 A B C D 2 1 2 1 O D C A B Trờng THCS Phơng Liễu Giáo án Hình học Lớp 8 ;OA OB OC OD = = OAB cân ; OCD cân ả à 2 2 A B = ; à à D C = GT ? Nếu AD không cắt BC thì sao? ? Hãy giải thích AD = BC ? ? Nếu hình thang có hai cạnh bên bằng nhau thì đó có là hình thang cân không? TL: - GV đa hình 27 - SGK minh hoạ. ?Vẽ 2 đờng chéo của hình thang cân? ?Có nhận xét gì về 2 đờng chéo trên? TL: Hai đờng chéo bằng nhau. - GV: Đó là nội dung đlí 2- SGK ? Hãy vẽ hình ghi GT và KL của đ.lý? ? Chứng minh AC = BD ntn? TL: c/m : ACD = BDC - GV cho HS hoạt động nhóm (5') - GV gọi HS lên trình bày. => Nhận xét. - Gv chốt kiến thức. - GV yêu cầu hs làm cá nhân ?3. - GV gọi 1 HS lên bảng làm. ( 5') -Gv có thể hớng dẫn hs cách làm. ?Để vẽ 2 đờng chéo bằng nhau ta làm ntn? TL: Dùng compa. ? Có nhận xét gì về các góc C và góc D? TL: à à C D = . 9 OC=OD (1). Từ à à A B= 1 1 ả ả A B = 2 2 OAB cân tại O OA = OB (2) Từ (1) và (2) AD = BC. *Nếu AD ko cắt BC AD//BC AD = BC (theo nhận xét ở Đ 2). *Chú ý: (SGK). *Định lý 2: (SGK). GT ABCD là hình thang cân (AB//CD) KL AC=BD CM Xét BCD và ADC Có:DA=BC(ABCD là HT cân) DC là cạnh chung. ã ã ADC BCD = (ABCD là HT cân) BCD = ADC(c.g.c) AC = BD (đpcm). 3. Dấu hiệu nhận biết. ?3. *Định lý 3: (SGK). GT Hình thang ABCD (AB//CD), AC = BD. KL ABCD cân. Giáo viên : Lê Hồng Vân Trang 8 A B C D Trờng THCS Phơng Liễu Giáo án Hình học Lớp 8 ? Khi đó ABCD là hình gì ? TL: Hình thang cân. - GV: Nhận xét này là nội dung đlí 3 - SGK. ? Hãy vẽ hình, ghi GT, KL của đlí? ?Để CM 1 tứ giác là hình thang cân ta CM điều gì? TL: Hai góc kề với một cạnh đáy bằng nhau - GV yêu cầu về nhà làm. ? Vậy có mấy cách c/m một hình thang là hình thang cân? *Dấu hiệu nhận biết (SGK). IV. Củng cố:( 3' ). ? Muốn c/m một tứ giác là hình thang cân ta làm ntn ? TL: +) Là hình thang. +) Cân - Cho hs làm BT 11(SGK.T76) V. H ớng dẫn học ở nhà: (3' ). - Học và làm bài tập đầy đủ. -Ôn tập và nắm chắc ĐN, T/C, dấu hiệu nhận biết hình thang cân. -Hiểu rõ và nắm chắc định lý và cách c/m 3 định lý dó. -BTVN: BT12+13+14+15+18 (SGK.T74+75). BT24+30+31) (SBT.T63). - GV hớng dẫn hs làm bài 13- SGK . a) EA = EB EAB cân tại E à à A B = 1 1 ABC = BDA (c.g.c) -Gọi hs lên bảng làm. b) Chứng minh tơng tự. Giáo viên : Lê Hồng Vân Trang 9 1 1 E A B C D Trờng THCS Phơng Liễu Giáo án Hình học Lớp 8 Ngày soạn: 06/09/2009 Tiết 4: Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về hình thang. Luyện bài tập chứng minh hình thang cân. - Rèn luyện cho HS vẽ hình cẩn thận, chính xác, khoa học - Rèn kỹ năng chứng minh hình một cách logíc, chặt chẽ. B. Chuẩn bị: GV: ê ke, thớc thẳng, compa, bảng phụ HS: ê ke, thớc thẳng, compa; chuẩn bị bài cũ. C. Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: ( 1 ) II. Kiểm tra bài cũ : (5') 1. Điền vào chỗ a) ABCD có AB//CD và => ABCD là hình thang cân b) MNPQ là hình thang cân khi 2. Chữa bài tập 15a/75 sgk III. Bài mới: ( 36' ) Phơng pháp T G Nội dung Bài 16: Gv cho h/s làm bàI tập 16 (sgk) H/s vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận Tg ABD=TgACE(c,g,c) AD=AE cm BEDC là ht cân DE//Bc D 1 =B 2 B 1 =D 1 dođó DE=BE 20 Bài 16 (sgk) trang 75 GT ABC cân tại A có: CE, BD là đờng phân giác KL BEDClà ht cân có hai cạnh bên A E D Tg ABD=TgACE(c,g,c) AD=AE cm BEDC là ht cân DE//Bc D 1 =B 2 B 1 =D 1 dođó DE=BE Giáo viên : Lê Hồng Vân Trang 10 B C [...]... hàng Bài tập 26 trang 80 SGK: x đườpng TB của hình thang ABFB nên: x= _GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 27 _Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình 10’ 8 + 16 24 = = 12cm 2 2 EF là đường TB của hình thang CDHG nên : 16 = 12 + y 2 => y = 2.16 – 12 = 20cm Bài tập 27 trang 80 SGK: _Hãy kí hiệu các đoạn bằng nhau vào hình vẽ Gi¸o viªn : Lª Hång V©n Trang 18 Trêng THCS Ph¬ng LiƠu Gi¸o ¸n H×nh häc Líp 8 _Nhận xét EK và KF... có hai cách : +Hoặc dựng DCÂt = 80 O cắt Ay tại B +Hoặc dựng đường tròn (D;4cm) cắt Ay tại B Chứng minh: Tứ giác ABCD là hình thang vì có AB//CD D = 80 O = C (AC = BD = 4cm) nên hình thang ABCD là hình thang cân Trang 24 Trêng THCS Ph¬ng LiƠu Gi¸o ¸n H×nh häc Líp 8 chứng minh bài toán _GV sơ lược lại toàn bài thoả mãn các yêu cầu đề ra của bài toán Bài tập 34 trang 83 SGK: _GV yêu cầu HS đọc đề bài... dùng bìa giấy hình tam giác xếp theo đường cao để kiểm chúng kết quả) _Ở trường hợp này ta nói hình có trục đối xứng Hãy đònh nghóa trục đối xứng? _GV cắt 1 tấm bìa tạo nên hình không có trục đối xứng cho HS tìm trục đối xứng _Vậy một hình có thể có trục đối xứng, không có trục đối xứng có một trục đối xứng có vô số trục đối xứng (cho vd về chữû o) GV:Đưa ra hình vẽ hình thang cân và hỏi: hình thang cân... H×nh häc Líp 8 h/Dựng tam giác biết ba cạnh, hoặc biết hai cạnh và góc xen giữa, hoặc biết một cạnh và hai góc kề (dựa vào các bài toán a/ và b/) _GV:Vẽ hình nháp và ghi số liệu lên hình nháp _GV:Yêu cầu đề bài là chỉ ra cách dựng hình thang ABCD và phải chứng minh cách 20’ dựng hình thang đó _Ta phải phân tích xem yếu tố nào dựng được trước, yếu tố nào phải dựng sau _GV:Giả sử dựng được hình thang ABCD... giác ABCD là hình thang vì AB// CD Hình thang ABCD có CD = 4cm, D = 700 , AD = 2cm, AB = 3 cm nên thoả mãn yêu cầu bài toán IV Cđng cè:(2’) - Nêu lại các bước của một bài toán dựng hình V Híng dÉn häc ë nhµ: (1’) _ Học bài cần nắm vững : các bài toán dựng hình cơ bản _ Làm bài tập 29,30,32,33,34 SGK trang 83 Gi¸o viªn : Lª Hång V©n Trang 22 Trêng THCS Ph¬ng LiƠu Gi¸o ¸n H×nh häc Líp 8 Ngµy so¹n: 22/09/2009... 2 AB 2 CD AD CD + AD + = 2 2 2 Bài tập 28 trang 80 SGK: A E B I K D F C a/ Vì EF là đường TB của hình thang ABCD nên EF//AB (CD) ∆ADB có: AE = ED và EI//AB nên BI = ID ∆ABC có BF = FC và FK//AB nên AK = KC AB 6 = = 3cm 2 2 AB 6 KF = = = 3cm 2 2 AB + CD 6 + 10 EF = = = 8cm 2 2 b/ EI = Trang 19 Trêng THCS Ph¬ng LiƠu Gi¸o ¸n H×nh häc Líp 8 IK = EF – (EI + KF) = 8 –(3 + 3) = 2cm IV Cđng cè:(2’) V Híng... häc Líp 8 6’ 12’ Gi¸o viªn : Lª Hång V©n Trang 27 Trêng THCS Ph¬ng LiƠu Gi¸o ¸n H×nh häc Líp 8 đối xứng qua d –> các điểm đối xứng này đều thuộc A’B’ GV nhấn mạnh lại đònh nghóa.Giới thiệu d là trục đxứng _Yêu cầu HS đo AB và A’B’ và nhận xét _GV treo hình 53,54 cho HS nhận xét độ lớn của hai hình đối xứng nhau 10’ _Gv yêu cầu HS đọc ?3 Gv vẽ hình tam giác cân Hãy tìm các điểm đối xứng của hình khi... cho tiết sau Ngµy so¹n: 20/09/2009 Tiết 8: DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA DỰNG HÌNH THANG A Mục tiêu: Sau tiết học này HS cần đạt được các yêu cầu sau: Về kiến thức: _ Biết dùng thước và compa để dựng hình (chủ yếu là dựng hình thang) theo các yếu tố đã cho bằng số và biết trình bày hai phần Cách dựng và Chứng minh Về kỹ năng: _ Biết sử dụng thước và compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác... hình thang cân có trục đối xứng không? Đó là đường thẳng nào? –Tương tự GV dùng mẫu bìa hình thang cân cho HS tìm trục đối xứng-> đònh lí _Gv yêu cầu HS sửa ô1 _GV nhận xét, sửa chữûa IV Cđng cè: (8 ) Gi¸o viªn : Lª Hång V©n Trang 28 Trêng THCS Ph¬ng LiƠu Gi¸o ¸n H×nh häc Líp 8 Bài tập 36 trang 87 SGK: Học sinh vẽ hình C 4 O 3 2 1 y A x B V Híng dÉn häc ë nhµ: (1’) - Häc bµi, lµm bµi tËp trong s¸ch gi¸o... Ph¬ng LiƠu Gi¸o ¸n H×nh häc Líp 8 IV Cđng cè: (8' ) - Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp 44-tr92 SGK ( Gi¸o viªn híng dÉn sau ®ã 1 häc sinh lªn b¶ng tr×nh bµy) XÐt tø gi¸c BFDE cã: DE // BF B A DE = BF (v× 1 2 DE = AD, BF = 1 BC, mµ AD = 2 E BC) F D → Y BFDE lµ h×nh b×nh hµnh → BE C = DF V Híng dÉn häc ë nhµ:(2') - Häc kÜ bµi - Lµm bµi tËp 43; 45 (tr92 SGK) - Lµm bµi tËp 83 ; 84 ; 85 ; 86 (SBT) HD 45: A D Ngµy so¹n: . án Hình học Lớp 8 Ngày soạn:25/ 08/ 2009 Tiết 2. Hình thang A. Mục tiêu: -Nắm đợc định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. -Biết cách CM một tứ giác là hình thang, hình. - Treo bảng phụ H23. ? Hình thang ABCD ở hình vẽ có gì đặc biệt? TL: à à D C = - Thông báo đó là hình thang cân. ? Vậy hình thang cân là hình ntn? TL: -Nêu cách vẽ hình thang cân.? ?So sánh. 3: (SGK). GT Hình thang ABCD (AB//CD), AC = BD. KL ABCD cân. Giáo viên : Lê Hồng Vân Trang 8 A B C D Trờng THCS Phơng Liễu Giáo án Hình học Lớp 8 ? Khi đó ABCD là hình gì ? TL: Hình thang cân. -

Ngày đăng: 21/10/2014, 12:00

Mục lục

  • Chưương I - Tứ giác

  • C. Tiến trình bài giảng:

  • C. Tiến trình bài giảng:

  • Tiết 3: Hình thang cân

  • C. Tiến trình bài giảng:

  • C. Tiến trình bài giảng:

  • C. Tiến trình bài giảng:

  • Chưương II - Đa giác. Diện tích đa giác

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan