Mai Hoàng Sanh Hình học 8 Ngày dạy : 21 / 01 / 2008 Tiết 35 Luyện Tập I. Mục tiêu : Qua bài học này, học sinh cần : Nắm vững hơn các công thức tính diện tích tích hình thang, hình thoi. Vận dụng kiến thức đã học về diện tích các hình trong việc giải bài tập về tính diện tích, độ dài cạnh, độ dài đườngchéo của hình thang, hình thoi. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác. II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu - thước thẳng. 2. Họïc sinh : Sgk, nháp III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) + HS 1 : Nêu cách tính diện tích hình thanh, hình thoi. + Hs 2 : Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, hình bình hành. 3.Vào bài : Các em đã học các cách tính diện tích của các hình : chữ nhật, vuông, tam giác, thang, bình hành, thoi Hôm nay các em hãy vận dụng các kiến thức đó để giải một số bài tập . 4. Bài mới : GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRÒ Bài 46 SBT/ 131 ; EA B C D K GT Hình thoi ABCD, AC = 16cm. BD = 12 cm { } { } AC BD E BK AD K ∩ = ⊥ = KL a) S ABCD = ? b) AD = ? c) BK = ? Giải: a) S ABCD = ½ AC.BD = ½.16.12 = 96 (cm 2 ) b) Xét ADE∆ vuông tại E : Ta có : AE = ½ AC = 8 (cm) DE = ½ BD = 6 (cm) ( Vì E là trung điểm của hai đường chéo) p dụng đònh lý Pitago : AD 2 = AE 2 + DE 2 Hoạt động 1: Bài tập 46 SBT (18’) Gv ghi đề bài tập 46, yêu cầu hs tự vẽ hình vào vở và ghi GT – KL. + Hs thực hiện. Gv chỉ đònh 01 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL + Hs được chỉ đònh lên bảng thực hiện. Gv chỉ đònh 01 hs lên bảng thực hiện câu a : Tính diện tích hình thoi. Gv gợi ý cho câu b : Nếu gọi giao điểm của hai đường chéo là E, thì điểm E là gì của AC và BD ? Enb ? + Hs trả lời. Xét ADE∆ vuông tại E, biết AE và DE có tính được độ dài cạnh AD ( độ dài cạnh hình thoi) không ? Tính bằng cách nào ? Enb ? + Hs p dụng đònh lý Pitago để tính AD Vậy em nào có thể lên bảng trình bày hoàn chỉnh lời giải cho câu b ? Ai xung phong ? + Hs xung phong thực hiện – lớp cùng làm nháp để nhận xét bài làm của bạn. Gv nhận xét – sửa sai – củng cố. Gv chỉ đònh hs nhắc lại cách thứ hai để tính diện tích hình thoi ABCD. + Hs : Vì hình thoi cung là hình bình hành nên có thể tính diện tích hình thoi ABCD bằng cách tính tích của một cạnh với đường cao tương ứng. Trường THCS Chu Văn An Trang 1 Mai Hoàng Sanh Hình học 8 = 8 2 + 6 2 = 100 AD = 10 (cm) Vậy độ dài cạnh hình thoi là 10 cm. c) Ta có : S ABCD = AD.BK ( Vì ABCD cũng là hình bình hành) BK = 96 9,6( ) 10 ABCD S cm AD = = Vậy độ dài đường cao của hình thoi ABCD là 9,6 (cm) Bài tập : D C A B H Giải: Vẽ đường cao BH. Ta có ABHD là hình chữ nhật ( Vì ABHD có 3 góc vuông ) DH = AB = 2 cm HC = CD – DH = 2 cm Tam giác BHC vuông cân tại H BH = HC = 2 cm Vậy diện tích hình thang vuông ABCD là : S ABCD = ½ .(AB + CD ).BH = ½ . ( 2 + 4 ) . 2 = 6 (cm 2 ) Cụ thể trên hình vẽ của bài tập này, diện tích của hình thoi ABCD được tính như thế nào ? Enb ? + Hs : S = ½ BK.AD Trong công thức bạn vừa nêu, giá trò nào đã biết, giá trình nào chưa biết ? Enb ? + Hs : S đã biết ở câu a, AD đã tính được ở câu b. Vậy ta tính được BK. Gv chỉ đònh hs lên bảng trình bày, lớp cùng thực hiện vào vở. GV nhận xét – củng cố lý thuyết qua bài tập Hoạt động 2: Bài tạp tính diện tích hình thanh (18’) Gv đọc đề : Cho hình thang vuông ABCD ( µ µ 90 o A D= = ) có hai đáy : AB = 2 cm, CD = 4 cm ; · 45 o BCD = . Tính S ABCD ? + Hs ghi đề – vẽ hình. Gv chỉ đònh 01 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT – KL + Hs được chỉ đònh lên bảng thực hiện. Gv chỉ đònh hs nhắc lại công thức tính diện tích hình thang ? + Hs được chỉ đònh trả lời. Vậy theo các điều kiện đã cho ở đề bài, ta cần tìm yếu tố nào để tính được diện tính hình thanh ABCD ? Enb ? + Cần tìm độ dài đường cao. Ở hình vẽ , AD có phải là đường cao không ? Tính được độ dài AD không ? Vậy ta phải làm gì ? Enb ? + Hs : Không tính được độ dài đường cao AD nên ta phải vẽ đường cao thứ hai là BH. Gv vẽ hình, cho hs nhận xét ABHD là hình gì ? Vì sao ? + Hs : ABHD có 3 góc vuông ABHD là hình chữ nhật . Khi đó ta có DH = AB = 2cm. BHC là tam giác gì ? Vì sao ? Tính được BH không ? + Hs : BHC là tam giác vuông cân và BH = HC. Tới đây, ta tính được BH dựa vào HC và tính được diện tích hình thang ABCD. Vậy em nào có thể lên bảng trình bày lời giải hoàn chỉnh cho bài tập này ? + Hs xung phong thực hiện – lớp cùng làm nháp để nhận xét bài làm của bạn. Gv nhận xét – sửa sai – củng cố. IV. Củng cố và Hướng dẫn tự học : (4’) 1. Củng cố : Từng phần 2. Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: Xem lại các bài tập đã giải. Làm các bài tập 35 SGK, 36 và 43 SBT / 130 b.Bài sắp học: Diện tích đa giác Ôn tất cả các cách tính diện tích của các hình đã học. Chuẩn bò thước thẳng, bút chì. Trường THCS Chu Văn An Trang 2 Mai Hoàng Sanh Hình học 8 V. Rút kinh nghiệm và bổ sung : Ngày dạy : 21 / 01 / 2008 Tiết 36 §6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I. Mục tiêu : Qua bài học này, học sinh cần : o Nắm vững cách tính diện tích đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang. o Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích. o Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết. o Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi đo vẽ tính II. Chuẩn bò: 1. Giáo viên: Thước có chiakhoảng, ê ke, compa, bảng phụ vẽ hình 151 sgk có chia ô vuông 2. Họïc sinh : Thước có chiakhoảng, ê ke, compa, máy tính, bút chì. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp) 3.Vào bài : Đối với một số đa giác bất kì có nhiều cạnh không rơi vào những dạng hình đặc biệt đã có công thức để tính ta phải thực hiện tính diện tích bằng cách nào? Hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu vấn đề này. 4. Bài mới : GHI BẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY và TRÒ 1) Cách tính diện tích đa giác: o Qui về việc cách tính diện tích các tam giác (h 1 ,h 2 ) o Có thể chia thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông (h 3 ) S 1 S 2 S 3 (1) A B C E D M N S 5 S 4 S 1 S 2 S 3 (2) A B C E D S ABCDE = S 1 + S 2 + S 3 S ABCDE =S AMN - (S 4 +S 5 ) S 5 S 4 S 1 S 2 S 3 (3) A B C E D Hoạt động 1: Cách tính diện tích đa giác (20’) Gv đưa ra một số hình đa giác có 5 cạnh: ABCDE Cho hs tìm cách tính diện tích từng hình đa giác? + Hs: không tính được vì không có công thức tính diện tích một đa giác có nhiều cạnh bất kì nên ta phải dựa vào các công thức tính diện tích của các hình đa giác đã học Vậy làm thế nào để để tính được diện tích từng hình đa giác? + Hs : chia đa giác thành từng hình nhỏ, mà mỗi hình ta có thể tính được diện tích dựa vào các công thức đã học. Gv giới thiệu : Do đó để dễ dàng tính diện tích các hình đa giác nhiều cạnh không có gì đặc biệt ta chia ra thành nhiều tam giác Từ đó tính tổng các diện tích của các hình tam giác Gv chia các hình đã cho thành các hình đơn giản, Yêu cầu hs dựa hình vẽ cho hs viết Trường THCS Chu Văn An Trang 3 . Mai Hoàng Sanh Hình học 8 = 8 2 + 6 2 = 100 AD = 10 (cm) Vậy độ dài cạnh hình thoi là 10 cm. c) Ta có : S ABCD = AD.BK ( Vì ABCD cũng là hình bình hành). AC = 8 (cm) DE = ½ BD = 6 (cm) ( Vì E là trung điểm của hai đường chéo) p dụng đònh lý Pitago : AD 2 = AE 2 + DE 2 Hoạt động 1: Bài tập 46 SBT ( 18 ) Gv