V. Hớng dẫn học ở nhà:(7')
Tiết 21: Luyện tập A Mục tiêu:
A. Mục tiêu:
- Củng cố định nghĩa hình thoi, thấy đợc hình thoi là dạng đặc biệt của hình bình hành
- Biết vẽ hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi
B. Chuẩn bị:
C.Tiến trình bài giảng:
I. Tổ chức lớp: (1')II. Kiểm tra bài cũ: (8') II. Kiểm tra bài cũ: (8')
- Học sinh 1: Nêu định nghĩa, tính chất hình thoi (vẽ hình ghi GT, KL của định lí)
- Học sinh 2: Nêu dấu hiệu nhận biết hình thoi
- Học sinh cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL của định lí ra nháp, nhận xét
III.Luyện tập:
Phơng pháp TG Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 74
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL
? Để chứng minh MNPQ là hình thoi ta cần chỉ ra điều gì.
- Học sinh: 4 cạnh của tứ giác đĩ bằng nhau
? Chứng minh 4 cạnh bằng nhau nh thế nào
- Học sinh: Chỉ ra 4 tam giác vuơng bằng nhau - Học sinh cả lớp làm nháp → 1 học sinh lên bảng trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. 12’ Bài tập 74 (SGK-tr106) P M N Q A D B C GT ABCD là hình chữ nhật NA=NB, PB=PC QC=QD, MA=MD KL MNPQ là hình thoi CM
Vì ABCD là hình chữ nhật lên AB=CD, AD=BC → NA=NB=QC=QD,
PB=PC=MA=MD.
Vậy 4 tam giác vuơng: MAN, PBN, MDQ, PCQ bằng nhau → MN=NP=PQ=MQ
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 76
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL
- Học sinh cả lớp làm tại chỗ
- Giáo viên gợi ý:
? MNPQ cĩ là hình bình hành khơng. Vì sao?
? Hai đờng chéo của hình thoi thì nh thế nào
→ 1 học sinh lên bng trình bày lời giải
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Giáo viên sửa chữa, uốn nắn cách trình bày. 27’ Bài tập 76 (tr106-SGK) Q P N M A C B D O
GT ABCD là hình thoi MA=MB, NB=NC QA=QD, PD=PC
KL MNPQ là hình chữ nhật Chứng minh:
Xét VABC: MA=MB (GT), NB=NC (GT)
→ MN là đờng TB của VABC →
MN//AC, tơng tự PQ là đờng TB của V
ADC → PQ//AC Suy ra MN//PQ Chứng minh tơng tự MQ//NP Do đĩ tứ giác MNPQ là hình bình hành MN//AC và AC⊥BD →MN⊥BD MQ//BD và BD⊥MN → MQ⊥MN. Hình bình hành MNPQ cĩ Mà =900 nên là hình chữ nhật (đpcm) IV. Củng cố: (7')
- Cho học sinh nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thoi. - Trả lời miệng bài tập 78:
+ Các tứ giác IEKF, KGMH là hình thoi vì cĩ 4 cạnh bằng nhau
+ Theo tính chất hình thoi KI là tia phân giác của gĩc EKF, KM là tia phân giác của gĩc GKH → I, K, M thẳng hàng, tơng tự I, K, M, N, O cùng nằm trên một đờng thẳng
V. H ớng dẫn học ở nhà: (2')
- Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài tập 138, 139, 140 (SBT)
Ngày soạn: 09/11/2009