1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tập huấn (Đổi mới DG KQHT của HS môn Lý)

45 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 378,8 KB

Nội dung

1 Dự án THCS II Viện khoa học giáo dục việt nam Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Vật lí của học sinh trờng THCS Tác giả : Nguyễn Phơng Hồng Đon Duy Hinh Lơng Việt Thái Bùi gia Thịnh H Nội, tháng 12 năm 2009 5 P h a n thửự nhaỏt Trong quá trình đổi mới Giáo dục ở THCS, bao gồm việc thực hiện đổi mới mục tiêu, nội dung, phơng pháp, tất yếu phải đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh. Để thực hiện tốt việc đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh, GV cần nắm vững mục tiêu dạy học chung v chuẩn kiến thức, kĩ năng cụ thể của Chơng trình môn học, biết rõ những yêu cầu mới trong mục tiêu, thực trạng của việc đánh giá ở trờng THCS, những định hớng đổi mới việc đánh giá kết quả học tập của HS. I. Căn cứ đánh giá kết quả học tập môn Vật lí ở THCS 1.1. Mục tiêu giáo dục của THCS Mục tiêu giáo dục của THCS trong giai đoạn hiện nay đã đợc ghi rõ trong chơng trình các môn học (ban hnh kèm theo quyết định số 03/2002/QĐBGD&ĐT). Cùng với các môn học khác, môn Vật lí có nhiệm vụ thực hiện mục tiêu của giáo dục THCS, trong đó có nhấn mạnh đến một số yêu cầu giáo dục mới m học sinh phải đạt đợc sau khi học hết chơng trình THCS. Đó l: Học sinh phải có kiến thức phổ thông cơ bản, tinh giản, thiết thực, cập nhật, lm nền tảng để từ đó có thể chiếm lĩnh những nội dung khác của khoa học tự nhiên v công nghệ, khoa học xã hội v nhân văn. Bớc đầu hình thnh v phát triển đợc những kĩ năng, phơng pháp học tập của bộ môn. Học sinh phải có kĩ năng bớc đầu vận dụng những kiến thức đã học v kinh nghiệm của bản thân. Biết quan sát, thu thập, xử lí v thông báo thông tin thông qua nội dung học tập. Biết vận dụng v trong một số trờng hợp vận dụng sáng tạo những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề trong học tập hoặc thờng gặp trong cuộc sống bản thân v cộng đồng. Những vấn đề chung về Đổi mới đánh giá kết quả học tập môn vật lí ở trờng trung học cơ sở 6 Trên nền tảng kiến thức v kĩ năng nói trên m hình thnh v phát triển các năng lực chủ yếu đáp ứng yêu cầu phát triển con ngời Việt Nam trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Mục tiêu GD THCS đợc cụ thể hóa qua mục tiêu dạy học từng môn học v chuẩn kiến thức, kĩ năng học tập quy định trong môn học đó. 1.2. Mục tiêu dạy học môn Vật lí 1.2.1. Về kiến thức: Có đợc một hệ thống kiến thức Vật lí phổ thông, cơ bản ở trình độ THCS trong các lĩnh vực Cơ học, Nhiệt học, Âm học, Điện học, Điện từ học v Quang học, bao gồm: a) Các kiến thức về các sự vật, hiện tợng v quá trình vật lí thờng gặp trong đời sống v sản xuất. b) Các khái niệm v mô hình vật lí đơn giản, cơ bản, quan trọng đợc sử dụng phổ biến. c) Các quy luật định tính v một số định luật vật lí quan trọng. d) Những hiểu biết ban đầu về một số phơng pháp nhận thức đặc thù của Vật lí học (phơng pháp thực nghiệm, phơng pháp mô hình). e) Những ứng dụng quan trọng nhất của Vật lí học trong đời sống v sản xuất. 1.2.2. Về kĩ năng: a) Quan sát các hiện tợng v các quá trình vật lí trong tự nhiên, trong đời sống hng ngy hoặc trong các thí nghiệm để thu thập các thông tin v dữ liệu cần thiết cho việc học tập Vật lí. b) Sử dụng các dụng cụ đo lờng phổ biến của Vật lí cũng nh kĩ năng lắp ráp v tiến hnh các thí nghiệm vật lí đơn giản. c) Phân tích, tổng hợp v xử lí các thông tin hay các dữ liệu thu đợc để rút ra kết luận; đề ra các dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tợng hoặc sự vật vật lí, cũng nh đề xuất phơng án thí nghiệm để kiểm tra dự đoán đã đề ra. d) Vận dụng kiến thức để mô tả v giải thích các hiện tợng v quá trình vật lí đơn giản, để giải các bi tập vật lí chỉ đòi hỏi những suy luận lôgic v những phép tính cơ bản v giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống v sản xuất ở mức độ THCS. 7 e) Sử dụng các thuật ngữ vật lí, các biểu, bảng, đồ thị . . . để trình by rõ rng, chính xác những hiểu biết, cũng nh những kết quả thu đợc qua thu thập v xử lí thông tin. 1.2.3. Về thái độ: a) Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ, thận trọng v kiên trì trong việc học tập môn Vật lí. Có thái độ khách quan, trung thực v có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác trong việc học tập v áp dụng môn Vật lí. b) Từng bớc hình thnh hứng thú tìm hiểu về Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học. c) Có tinh thần hợp tác trong học tập, đồng thời có ý thức bảo vệ những suy nghĩ v việc lm đúng đắn. d) Có ý thức sẵn sng áp dụng những hiểu biết vật lí của mình vo các hoạt động trong gia đình, trong cộng đồng v nh trờng nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng nh để bảo vệ v giữ gìn môi trờng sống tự nhiên. 1.3. Chuẩn kiến thức v kĩ năng cụ thể môn Vật lí THCS 1.3.1. Chuẩn kiến thức v kĩ năng môn vật lí lớp 6 THCS Chơng I: Cơ học (Phần 1) Về kiến thức: 1. Nêu đợc một số dụng cụ đo độ di, đo thể tích với giới hạn đo v độ chia nhỏ nhất của chúng. 2. Nêu đợc khối lợng của một vật cho biết lợng chất tạo nên vật. 3. Nêu đợc ví dụ về tác dụng đẩy, kéo của lực. 4. Nêu đợc ví dụ về tác dụng của lực lm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hớng). 5. Nêu đợc ví dụ về một số lực. 6. Nêu đợc ví dụ về vật đứng yên dới tác dụng của hai lực cân bằng v chỉ ra đợc phơng, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó. 7. Nhận biết đợc lực đn hồi l lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật lm nó biến dạng. 8. So sánh đợc độ mạnh, yếu của lực dựa vo tác dụng lm biến dạng nhiều hay ít. 8 9. Nêu đợc đơn vị đo lực. 10. Nêu đợc trọng lực l lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật v độ lớn của nó đợc gọi l trọng lợng. 11. Viết đợc công thức tính trọng lợng P = 10m, nêu đợc ý nghĩa v đơn vị đo P, m. 12. Phát biểu đợc định nghĩa khối lợng riêng (D), trọng lợng riêng (d) v viết đợc công thức tính các đại lợng ny. Nêu đợc đơn vị đo khối lợng riêng v đo trọng lợng riêng. 13. Nêu đợc cách xác định khối lợng riêng của một chất. 14. Nêu đợc các máy cơ đơn giản có trong các vật dụng v thiết bị thông thờng. 15. Nêu đợc tác dụng của máy cơ đơn giản l giảm lực kéo hoặc lực đẩy vật v đổi hớng của lực. Nêu đợc tác dụng ny trong các ví dụ thực tế. Về kĩ năng: 1. Xác định đợc giới hạn đo v độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo độ di, đo thể tích. 2. Xác định đợc độ di trong một số tình huống thông thờng. 3. Đo đợc thể tích một l ợng chất lỏng. Xác định đợc thể tích vật rắn không thấm nớc bằng bình chia độ, bình trn. 4. Đo đợc khối lợng bằng cân. 5. Vận dụng đợc công thức P = 10m. 6. Đo đợc lực bằng lực kế. 7. Tra đợc bảng khối lợng riêng của các chất. 8. Vận dụng đợc các công thức D = V m v d = V P để giải các bi tập đơn giản. 9. Sử dụng đợc máy cơ đơn giản phù hợp trong những trờng hợp thực tế cụ thể v chỉ rõ đợc lợi ích của nó. Chơng II: Nhiệt học (Phần 1) Về kiến thức: 1. Mô tả đợc hiện tợng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. 9 2. Nhận biết đợc các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 3. Nêu đợc ví dụ về các vật khi nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn. 4. Mô tả đợc nguyên tắc cấu tạo v cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. 5. Nêu đợc ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rợu v nhiệt kế y tế. 6. Nhận biết đợc một số nhiệt độ thờng gặp theo nhiệt giai Xenxiut. 7. Mô tả đợc các quá trình chuyển thể: sự nóng chảy v đông đặc, sự bay hơi v ngng tụ, sự sôi. Nêu đợc đặc điểm về nhiệt độ của mỗi quá trình ny. 8. Nêu đợc phơng pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tợng đồng thời vo nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi. Về kĩ năng: 1. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt để giải thích đợc một số hiện tợng v ứng dụng thực tế. 2. Xác định đợc giới hạn đo v độ chia nhỏ nhất của mỗi loại nhiệt kế khi quan sát trực tiếp hoặc qua ảnh chụp, hình vẽ. 3. Biết sử dụng các nhiệt kế thông thờng để đo nhiệt độ theo đúng quy trình. 4. Lập đợc bảng theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của một vật theo thời gian. 5. Dựa vo bảng số liệu đã cho, vẽ đợc đờng biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình nóng chảy của chất rắn v quá trình sôi. 6. Nêu đợc dự đoán về các yếu tố ảnh hởng đến sự bay hơi v xây dựng đợc phơng án thí nghiệm đơn giản để kiểm chứng tác dụng của từng yếu tố. 7. Vận dụng đợc kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tợng thực tế có liên quan. 1.3.2. Chuẩn kiến thức v kĩ năng môn vật lí lớp 7 THCS Chơng I: Quang học (Phần1) Về kiến thức: 1. Nhận biết đợc rằng ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vo mắt ta. 2. Nêu đợc ví dụ về nguồn sáng v vật sáng. 3. Phát biểu đợc định luật truyền thẳng của ánh sáng. 10 4. Nhận biết đợc ba loại chùm sáng: song song, hội tụ, v phân kì. 5. Nêu đợc ví dụ về hiện tợng phản xạ ánh sáng. 6. Phát biểu đợc định luật phản xạ ánh sáng. 7. Nhận biết đợc tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gơng phẳng. 8. Nêu đợc những đặc điểm chung về ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng: đó l ảnh ảo, có kích thớc bằng vật, khoảng cách từ gơng đến vật v ảnh bằng nhau. 9. Nêu đợc những đặc điểm của ảnh ảo của một vật tạo bởi gơng cầu lõm v tạo bởi gơng cầu lồi. 10. Nêu đợc ứng dụng chính của gơng cầu lồi l tạo ra vùng nhìn thấy rộng v ứng dụng chính của gơng cầu lõm l có thể biến đổi một chùm tia tới song song thnh chùm tia phản xạ tập trung vo một điểm, hoặc có thể biến đổi một chùm tia tới phân kì thích hợp thnh một chùm tia phản xạ song song. Về kĩ năng: 1. Biểu diễn đợc đờng truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên. 2. Giải thích đợc một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đờng thẳng, bóng đen, nhật thực, nguyệt thực. 3. Biểu diễn đợc tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gơng phẳng. 4. Vẽ đợc tia phản xạ khi biết tia tới đối với gơng phẳng, v ngợc lại, theo hai cách l vận dụng định luật phản xạ ánh sáng hoặc vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gơng phẳng. 5. Dựng đợc ảnh của một vật đặt trớc gơng phẳng. Chơng II: Âm học Về kiến thức: 1. Nhận biết đợc một số nguồn âm thờng gặp. 2. Nêu đợc nguồn âm l một vật dao động. 3. Nhận biết đợc âm cao (bổng) có tần số lớn, âm thấp (trầm) có tần số nhỏ. Nêu đợc ví dụ. 11 4. Nhận biết đợc âm to có biên độ dao động lớn, âm nhỏ có biên độ dao động nhỏ. Nêu đợc ví dụ. 5. Nêu đợc âm truyền trong các chất rắn, lỏng, khí v không truyền trong chân không. 6. Nêu đợc trong các môi trờng khác nhau thì tốc độ truyền âm khác nhau. 7. Nêu đợc tiếng vang l một biểu hiện của âm phản xạ. 8. Nhận biết đợc những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt v những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém. 9. Kể đợc một số ứng dụng liên quan tới sự phản xạ âm. 10. Nêu đợc một số ví dụ về ô nhiễm do tiếng ồn. 11. Kể tên đợc một số vật liệu cách âm thờng dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn. Về kĩ năng: 1. Chỉ ra đợc vật dao động trong một số nguồn âm nh trống, kẻng, ống sáo, âm thoa. 2. Giải thích đợc trờng hợp nghe thấy tiếng vang l do tai nghe đợc âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn. 3. Đề ra đợc một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trờng hợp cụ thể. Chơng III: Điện học Về kiến thức: 1. Mô tả đợc một vi hiện tợng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. 2. Nêu đợc hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện l hút các vật khác hoặc lm sáng bút thử điện. 3. Nêu đợc dấu hiệu về tác dụng lực chứng tỏ có hai loại điện tích v nêu đợc đó l hai loại điện tích gì. 4. Nêu đợc sơ l ợc về cấu tạo nguyên tử: hạt nhân mang điện tích dơng, các êlectrôn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung ho về điện. 5. Mô tả đợc thí nghiệm dùng pin hay acquy tạo ra dòng điện v nhận biết dòng điện thông qua các biểu hiện cụ thể nh đèn bút thử điện sáng, đèn pin sáng, quạt quay. . . 12 6. Nêu đợc dòng điện l dòng các điện tích dịch chuyển có hớng. 7. Nêu đợc tác dụng chung của các nguồn điện l tạo ra dòng điện v kể đợc tên các nguồn điện thông dụng l pin v acquy. 8. Nhận biết đợc cực dơng v cực âm của các nguồn điện qua các kí hiệu (+), () có ghi trên nguồn điện. 9. Nhận biết đợc vật liệu dẫn điện l vật liệu cho dòng điện đi qua, vật liệu cách điện l vật liệu không cho dòng điện đi qua. 10. Kể tên đợc một số vật liệu dẫn điện v vật liệu cách điện thờng dùng. 11. Nêu đợc dòng điện trong kim loại l dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hớng. 12. Nêu đợc quy ớc về chiều dòng điện. 13. Kể tên các tác dụng nhiệt, quang, từ, hoá, sinh lí của dòng điện v nêu đợc biểu hiện của mỗi tác dụng ny. 14. Nêu đợc ví dụ cụ thể về mỗi tác dụng của dòng điện. 15. Nêu đợc tác dụng của dòng điện cng mạnh thì số chỉ của ampe kế cng lớn, nghĩa l cờng độ của nó cng lớn. 16. Nêu đợc đơn vị đo cờng độ dòng điện. 17. Nêu đợc giữa hai cực của nguồn điện có một hiệu điện thế. 18. Nêu đợc đơn vị đo hiệu điện thế. 19. Nêu đ ợc khi mạch hở, hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy (còn mới) có giá trị bằng số vôn ghi trên vỏ mỗi nguồn điện ny. 20. Nêu đợc khi có hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn thì có dòng điện chạy qua bóng đèn. 21. Nêu đợc rằng một dụng cụ điện sẽ hoạt động bình thờng khi sử dụng nó đúng với hiệu điện thế định mức ghi trên dụng cụ đó. 22. Nêu đợc mối quan hệ giữa các cờng độ dòng điện trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song. 23. Nêu đợc mối quan hệ giữa các hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song. 24. Nêu đợc giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế v cờng độ dòng điện đối với cơ thể ngời. 13 Về kĩ năng: 1. Giải thích đợc một số hiện tợng thực tế liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát. 2. Mắc đợc một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, công tắc v dây dẫn nối. 3. Vẽ đợc sơ đồ của mạch điện đơn giản đã đợc mắc sẵn bằng các kí hiệu đã đợc quy ớc. 4. Mắc đợc mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho. 5. Chỉ đợc chiều dòng điện chạy trong mạch điện. 6. Biểu diễn đợc bằng mũi tên chiều dòng điện chạy trong sơ đồ mạch điện. 7. Sử dụng đợc ampe kế để đo cờng độ dòng điện. 8. Sử dụng đợc vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay acquy trong một mạch điện hở. 9. Sử dụng đợc ampe kế để đo cờng độ dòng điện v vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín. 10. Mắc đợc hai bóng đèn nối tiếp, song song v vẽ đợc sơ đồ tơng ứng. 11. Xác định đợc bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cờng độ dòng điện v hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song. 12. Nêu v thực hiện đợc một số quy tắc để đảm bảo an ton khi sử dụng điện. 1.3.3. Chuẩn kiến thức v kĩ năng môn vật lí lớp 8 THCS Chơng I: Cơ học Về kiến thức: 1 Nêu đợc dấu hiệu để nhận biết về chuyển động cơ. Nêu đợc ví dụ về chuyển động cơ. 2. Nêu đợc ví dụ về tính tơng đối của chuyển động cơ học. 3. Nêu đ ợc ý nghĩa của tốc độ l đặc trng cho sự nhanh, chậm của chuyển động v nêu đợc đơn vị đo tốc độ. 4. Nêu đợc tốc độ trung bình l gì v cách xác định tốc độ trung bình. 5. Phân biệt đợc chuyển động đều, chuyển động không đều dựa vo khái niệm tốc độ. [...]... thức v kĩ năng môn Vật lí, nhng khi ra đề kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh cần phải lu ý đến yêu cầu ny II Thực trạng của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn vật lí ở trờng THCS 2.1 Việc thực hiện các chức năng của kiểm tra đánh giá 2.1.1 Chức năng của kiểm tra đánh giá Thực hiện đánh giá kết quả học tập của học sinh (HS) nhằm mục đích: Lm sáng tỏ mức độ đạt đợc của HS về kiến thức,... kết quả học tập môn Vật lí của HS đã bớc đầu đợc đổi mới, thể hiện ở những điểm sau: đã có sự kết hợp hình thức trắc 23 nghiệm khách quan với trắc nghiệm tự luận trong nhiều đề kiểm tra viết Một số địa phơng, một số trờng còn ra đề chẵn, lẻ để HS ngồi cạnh nhau không thể nhìn bi của bạn nhằm đảm bảo đánh giá chính xác, khách quan kết quả học tập của HS Nhiều GV đã nghiên cứu ti liệu về đổi mới đánh giá,... lu ý về chuẩn kiến thức v kĩ năng môn Vật lí 1.4.1 Nhìn chung so với mục tiêu dạy học môn Vật lí trớc khi triển khai đổi mới Giáo dục THCS, chuẩn kiến thức v kĩ năng môn Vật lí hiện nay giảm bớt yêu cầu mức độ kiến thức v tăng thêm yêu cầu về kĩ năng học tập môn học 1.4.2 Chuẩn kiến thức v kĩ năng môn Vật lí đã cụ thể hóa yêu cầu về kiến thức v kĩ năng học tập của bộ môn, nhng cha cụ thể hóa yêu cầu... tập của học sinh 3.3.2 Yêu cầu mới trong việc thực hiện kiểm tra miệng a Mục tiêu Ngoi việc thực hiện mục tiêu chung của việc đánh giá kết quả học tập của học sinh, kiểm tra miệng còn có những mục tiêu riêng sau đây: Thu hút sự chú ý của học sinh đối với bi học Kích thích sự tham gia tích cực của học sinh vo bi giảng của giáo viên Giúp giáo viên thu thập kịp thời thông tin phản hồi về bi giảng của. .. chơng trình môn Vật lí, ít có tác dụng điều khiển quá trình dạy học theo đúng những yêu cầu của mục tiêu giáo dục đã đề ra Để thực hiện có hiệu quả việc đổi mới đánh giá kết quả học tập môn Vật lí cần có sự hỗ trợ rất nhiều mặt của các cấp quản lý giáo dục, nhng sự nhiệt tình, cố gắng của GV l rất quan trọng Ti liệu ny đợc biên soạn nhằm giúp GV dạy môn Vật lí tham khảo một số vấn đề về đổi mới kiểm tra... sinh: Chẩn đoán năng lực v trình độ của học sinh để phân loại, tuyển chọn v hớng học cho học sinh Xác định kết quả học tập của học sinh theo mục tiêu, theo chuẩn của chơng trình các môn học Đánh giá sự phát triển nhân cách nói chung của học sinh theo mục tiêu giáo dục Thúc đẩy, động viên học sinh cố gắng khắc phục thiếu sót, phát huy năng lực của mình để học tập kết quả hơn 26 b Đối với giáo viên:... kết kết quả học tập của học sinh một cách chính quy v hệ thống Đánh giá tổng kết cung cấp thông tin về kết quả học tập của học sinh so với mục tiêu giáo dục của mỗi giai đoạn Nó l cơ sở để phân loại, lựa chọn học sinh, phân phối học sinh vo các chơng trình học tập thích hợp, cấp chứng chỉ văn bằng tốt nghiệp cho học sinh Tuy nhiên nó không thể góp phần vo việc cải thiện kết quả học tập của học sinh trong... học xong môn học ở cấp THCS Các kiến thức v một số kĩ năng tối thiểu thuộc về môn học đợc quy định cụ thể trong Chuẩn kiến thức v kĩ năng của Chơng trình Giáo dục phổ thông môn Vật lí Còn các kĩ năng khác, nhất l kĩ năng học tập nh thu thập thông tin, xử lí thông tin, đợc đề cập ở Mục tiêu chung của Chơng trình ny Đây chính l những căn cứ để ra đề kiểm tra nhằm đánh giá ton diện kết quả học tập của học... tiêu dạy học môn học, so với chuẩn kiến thức, kĩ năng đã quy định trong chơng trình môn học; Công khai hoá các nhận định về năng lực, kết quả học tập của mỗi HS, giúp HS nhận ra những tồn tại v tiến bộ, từ đó nâng cao ý thức trách nhiệm, tự giác, ý chí vơn lên trong học tập Mặt khác, các kết quả kiểm tra đánh giá cũng giúp giáo viên, cán bộ quản lý điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động chuyên môn v các... năng của từng loại hình kiểm tra 2.2.1 Tình hình thực hiện kiểm tra miệng Việc kiểm tra miệng tuy đợc tiến hnh thờng xuyên, song còn mang tính hình thức, thờng tập trung vo việc đánh giá khả năng ghi nhớ máy móc của học sinh ở đầu giờ học, ít chú ý đến việc phát hiện các thiếu sót của HS trong việc nắm kiến thức v kĩ năng để điều chỉnh nội dung v phơng pháp dạy học, cũng nh hớng dẫn cho HS học tập có . THCS, những định hớng đổi mới việc đánh giá kết quả học tập của HS. I. Căn cứ đánh giá kết quả học tập môn Vật lí ở THCS 1.1. Mục tiêu giáo dục của THCS Mục tiêu giáo dục của THCS trong giai đoạn. kết quả học tập của học sinh, GV cần nắm vững mục tiêu dạy học chung v chuẩn kiến thức, kĩ năng cụ thể của Chơng trình môn học, biết rõ những yêu cầu mới trong mục tiêu, thực trạng của việc. trình đổi mới Giáo dục ở THCS, bao gồm việc thực hiện đổi mới mục tiêu, nội dung, phơng pháp, tất yếu phải đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh. Để thực hiện tốt việc đổi mới đánh

Ngày đăng: 20/10/2014, 15:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w