Lựa chọn các dạng trắc nghiệm t−ơng ứng với yêu cầu kiểm trạ

Một phần của tài liệu Tập huấn (Đổi mới DG KQHT của HS môn Lý) (Trang 34)

. Kiểm tra định kì bao gồm kiểm tra lí thuyết vμ thực hμnh từ 1tiết trở lên, nhằm xác định mức độ chính xác của kết quả kiểm tra th−ờng xuyên vμ đánh giá

c. Lựa chọn các dạng trắc nghiệm t−ơng ứng với yêu cầu kiểm trạ

Để có thể tận dụng đ−ợc những −u điểm vμ hạn chế các nh−ợc điểm của hai loại trắc nghiệm khách quan vμ tự luận, trong một bμi kiểm tra có thể phối hợp sử dụng cả hai loại trắc nghiệm nμỵ

− Trắc nghiệm tự luận th−ờng đ−ợc dùng cho các yêu cầu về giải thích hiện t−ợng, khái niệm, định luật, giải các bμi tập định l−ợng, …. Do đó, trắc nghiệm tự luận th−ờng đ−ợc dùng cho những yêu cầu ở trình độ cao nh− “vận dụng”, “phân tích”, “tổng hợp” vμ “đánh giá”.

− Trắc nghiệm khách quan có thể dùng cho mọi yêu cầu ở mọi trình độ. Th−ờng thì “câu đúng, sai” vμ “câu ghép đôi” đ−ợc dùng để đánh giá trình độ “nhận biết” vμ “thông hiểu”, “câu hỏi nhiều lựa chọn” có thể dùng để đánh giá cả trình độ “biết”, “hiểu”, “vận dụng”, … cũng nh− có thể dùng cho cả bμi tập định tính vμ định l−ợng.

+ Do dạng “câu hỏi nhiều lựa chọn” đánh giá đúng trình độ học tập của học sinh hơn so với các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan khác nên hiện nay, ng−ời ta khuyến cáo chỉ nên dùng “câu hỏi nhiều lựa chọn” để đánh giá tổng kết kết quả học tập của học sinh. Ngoμi ra để tỉ lệ học sinh chọn đúng ngẫu nhiên thấp (<10%) thì số câu trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn trong một đề kiểm tra không nên ít hơn 10 câụ

− Căn cứ vμo yêu cầu đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng nh− tình hình dạy học thực tiễn của môn học ở địa ph−ơng mμ quyết định số

câu khách quan vμ thời gian lμm 1 câu khách quan trong một bμi kiểm tra cho phù hợp, từ đó suy rathời gian vμ số điểm dμnh cho phần “Trắc nghiệm khách quan” vμ phần “Trắc nghiệm tự luận”. Ví dụ:

+ ở trình độ thấp nhất: Quyết định số câu khách quan trong đề kiểm tra 1 tiết lμ 10 câu, thời gian dμnh để lμm 1 câu khách quan lμ 2 phút. Suy ra thời gian dμnh để lμm toμn bộ phần “Trắc nghiệm khách quan” lμ 20 phút, để lμm phần “Trắc nghiệm tự luận” lμ 25 phút. Nh− vậy, tỉ lệ điểm dμnh cho trắc nghiệm tự luận vμ khách quan của bμi kiểm tra ở trình độ nμy lμ khoảng 5,5 điểm : 4,5 điểm. Suy ra số điểm dμnh cho việc lμm đúng 1 câu trắc nghiệm khách quan lμ: 4,5 điểm/10câu = 0,45 điểm.

+ ở trình độ cao hơn: Nếu quyết định số câu khách quan trong đề kiểm tra 1 tiết lμ 15 câu, thời gian dμnh để lμm 1 câu khách quan lμ 2 phút thì thời gian để lμm phần “Trắc nghiệm khách quan” lμ khoảng 30 phút vμ để lμm phần “Trắc nghiệm tự luận” lμ khoảng 15 phút. Nh− vậy, tỉ lệ điểm trắc nghiệm tự luận vμ khách quan của bμi kiểm tra 1 tiết ở trình độ nμy lμ khoảng 3 : 7. Suy ra số điểm dμnh cho việc lμm đúng 1 câu trắc nghiệm khách quan lμ 7 điểm / 15 câu = 0,47 điểm / cõụ

+ ở trình độ cao hơn nữa: Nếu số câu khách quan lμ 20 câu vμ thời gian dμnh để lμm 1 câu khách quan lμ 1,5 phút thì thời gian để lμm phần “Trắc nghiệm khách quan” lμ khoảng 30 phút vμ để lμm phần “Trắc nghiệm tự luận” lμ khoảng 15 phút. Nh− vậy, tỉ lệ điểm trắc nghiệm tự luận vμ khách quan của bμi kiểm tra 1 tiết ở trình độ nμy lμ khoảng 7 : 3. Suy ra số điểm dμnh cho việc lμm đúng 1 câu trắc nghiệm khách quan lμ 7 điểm / 20 câu = 0,35 điểm / cõụ

Nh− vậy, về thực chất số câu hỏi khách quan vμ thời gian dμnh để lμm 1 câu khách quan lμ một trong những căn cứ để đánh giá độ khó của đề kiểm trạ Tùy theo điều kiện thực tiễn ở từng địa ph−ơng cụ thể mμ phấn đấu tăng số câu khách quan vμ giảm thời gian lμm 1 câu khách quan cho phù hợp.

+ Mặt khác, việc ra các câu hỏi tự luận chủ yếu mới chỉ có khả năng đánh giá đ−ợc ở mức độ nhận thức hiểu vμ vận dụng trong những bμi tập mang tính lí thuyết.

Do đó trong giai đoạn hiện nay phấn đấu để tỉ lệ câu trắc nghiệm tự luận vμ trắc nghiệm khách quan trong một bμi kiểm tra đạt 3:7 lμ hợp lí. Nơi nμo có khó khăn về điều kiện in ấn thì tỉ lệ nμy có thể lμ 4:6 hoặc 5:5.

Trong t−ơng lai gần, khi mμ trình độ học sinh lμm phần Trắc nghiệm khách quan đạt ở mức 1 phút lμm 1 câu khách quan vμ số câu khách quan lμ 20 câu“ vμ việc ra các câu hỏi tự luận nhằm kiểm tra quá trình t− duy, vận dụng sáng tạo kiến

thức vμ kĩ năng đã học của học sinh vμo tình huống thực của cuộc sống đ−ợc phổ biến rộng rãi thì phấn đấu để tỉ lệ nμy đạt 4,5:5,5 lμ hợp lí.

3.4.2. Các dạng trắc nghiệm khách quan th−ờng dùng. ạ Câu nhiều lựa chọn ạ Câu nhiều lựa chọn

− Câu nhiều lựa chọn gồm 2 phần:

+ Phần dẫn trình bμy một vấn đề, một câu hỏi hoặc một câu ch−a hoμn chỉnh. + Phần trả lời gồm một số ph−ơng án trả lời để trả lời hoặc hoμn chỉnh phần dẫn. Trong số các ph−ơng án trả lời chỉ có một ph−ơng án đáp ứng đúng yêu cầu của phần dẫn. Các ph−ơng án còn lại đ−ợc gọi lμ "ph−ơng án nhiễu".

Ví dụ 1. Công thức nμo sau đây lμ công thức của định luật Ôm? Ạ I = R U B. R = I U C. U = RI D. I = R I Trả lời: A

Ví dụ 2. Một ng−ời kéo đều một gầu n−ớc trọng l−ợng 50N từ một giếng sâu 6 m lên. Thời gian kéo hết 0,5 phút. Công suất của ng−ời đó lμ

Ạ 300 W. B. 600 W. B. 150 W. D. 10 W.

Trả lời: D

− Ưu, nh−ợc điểm vμ phạm vi sử dụng của câu hỏi bốn lựa chọn:

Ưu điểm Nh−ợc điểm Phạm vi sử dụng

+ Xác suất chọn đ−ợc ph−ơng án đúng do ngẫu nhiên không caọ

+ Hình thức rất đa dạng

+ Có thể kiểm tra đ−ợc nhiều mức độ nhận thức vμ hình thức t− duy (Biết , hiểu, vận dụng, phê phán, tiên đoán, giải quyết vấn đề v.v...)

+ Biên soạn khó

+ Chiếm nhiều chỗ trong giấy kiểm trạ + Dễ nhắc nhau khi lμm bμi + Xác suất chọn ph−ơng án đúng do ngẫu nhiên lμ 25%. + Có thể sử dụng cho mọi loại hình kiểm tra, đánh giá

+ Rất thích hợp cho việc đánh giá để phân loạị

Một phần của tài liệu Tập huấn (Đổi mới DG KQHT của HS môn Lý) (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)