Những l−u ý khi biên soạn câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn:

Một phần của tài liệu Tập huấn (Đổi mới DG KQHT của HS môn Lý) (Trang 41)

. Kiểm tra định kì bao gồm kiểm tra lí thuyết vμ thực hμnh từ 1tiết trở lên, nhằm xác định mức độ chính xác của kết quả kiểm tra th−ờng xuyên vμ đánh giá

c. Những l−u ý khi biên soạn câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn:

Đối với phần dẫn:

+ Tránh dùng dạng phủ định “không”, “không đúng”. “sai”. Nếu dùng thì phải in đậm hoặc in nghiêng từ phủ định.

+ Không nên viết d−ới dạng "một phần của câu" mặc dù cách viết nμy th−ờng ngắn, gọn vμ dễ viết hơn cách viết d−ới dạng câu hỏị Nếu phần dẫn đ−ợc viết d−ới dạng "một phần của câu" thì cần bảo đảm để phần dẫn vμ phần lựa chọn khi ghép lại phải thμnh một cấu trúc đúng ngữ pháp vμ chính tả.

Đối với phần lựa chọn

+ Các ph−ơng án lựa chọn cần đ−ợc viết theo cùng một lối hμnh văn, cùng một cấu trúc ngữ pháp, nghĩa lμ t−ơng đ−ơng về hình thức, chỉ khác nhau về nội dung.

+ Không để HS đoán ra câu trả lời dựa vμo hình thức trình bμy của phần lựa chọn.

+ Nên sắp xếp các ph−ơng án lựa chọn theo thứ tự lôgic nμo đó nhằm giúp HS suy nghĩ đồng thời tránh thể hiện một −u tiên nμo đối với vị trí của ph−ơng án đúng. Ví dụ theo thứ tự của bảng chữ cái a, b, c; thứ tự thời gian diễn biến của hiện t−ợng, thứ tự từ ngoμi vμo trong hoặc từ trên xuống d−ới của vật, …

3.4.6. Quy trình biên soạn một đề kiểm tra viết.

Việc biên soạn một đề kiểm tra viết Vật lí THCS có thể tiến hμnh theo quy trình sau:

1. Xác định mục đích kiểm tra. Cần xác định rõ bμi kiểm tra dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau những bμi nμo, ch−ơng nμo, sau một học kì hoặc sau cả năm học.

2. Xác định mạch nội dung kiểm tra. Việc xác định các mạch nội dung kiểm tra phải dựa trên chuẩn kiến thức vμ kĩ năng môn học thuộc phạm vi nội dung cần đánh giá. Mạch nội dung cμng chi tiết thì tính bao quát vμ hệ thống của bμi kiểm tra cμng caọ

Một phần của tài liệu Tập huấn (Đổi mới DG KQHT của HS môn Lý) (Trang 41)