Trắc nghiệm khách quan.

Một phần của tài liệu Tập huấn (Đổi mới DG KQHT của HS môn Lý) (Trang 33)

. Kiểm tra định kì bao gồm kiểm tra lí thuyết vμ thực hμnh từ 1tiết trở lên, nhằm xác định mức độ chính xác của kết quả kiểm tra th−ờng xuyên vμ đánh giá

b. Trắc nghiệm khách quan.

Trắc nghiệm khách quan lμ loại hình câu hỏi, bμi tập mμ các ph−ơng án trả lời đã có sẵn, hoặc nếu HS phải tự viết câu trả lời thì câu trả lời phải lμ câu ngắn vμ chỉ duy nhất có một cách viết đúng. Trắc nghiệm nμy đ−ợc gọi lμ “khách quan” vì tiêu chí đánh giá lμ đơn nhất, hoμn toμn không phụ thuộc vμo ý muốn chủ quan của ng−ời chấm. Câu trắc nghiệm khách quan ở những mức độ khó khác nhau đều đ−ợc cho điểm giống nhaụ Thời gian để lμm một câu trắc nghiệm khách quan ít nhất trong khoảng 1 phút vμ nhiều nhất trong khoảng 2 phút. So với trắc nghiệm tự luận thì trắc nghiệm khách quan có một số −u điểm vμ nh−ợc điểm saụ

− Ưu điểm:

+ Bμi kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan bao gồm rất nhiều câu hỏi nên có thể bao quát một phạm vi rất rộng của nội dung ch−ơng trình. Nhờ đó mμ các đề kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan có tính toμn diện vμ hệ thống hơn so với các đề kiểm tra bằng trắc nghiệm tự luận.

+ Có tiêu chí đánh giá đơn nhất, không phụ thuộc vμo ý muốn chủ quan của ng−ời chấm. Do đó kết quả đánh giá khách quan hơn so với trắc nghiệm tự luận.

+ Sự phân bố điểm của các bμi kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan đ−ợc trải trên một phổ rộng hơn nhiềụ Nhờ đó có thể phân biệt đ−ợc rõ rμng hơn các

trình độ học tập của học sinh, thu đ−ợc thông tin phản hồi đầy đủ hơn về quá trình dạy vμ học.

+ Có thể sử dụng các ph−ơng tịên kĩ thuật hiện đại trong việc chấm điểm vμ phân tích kết quả kiểm trạ Do đó việc chấm bμi vμ phân tích kết quả không cần nhiều thời gian.

− Nh−ợc điểm:

+ Không cho phép đánh giá năng lực diễn đạt của học sinh cũng nh− không cho thấy quá trình suy nghĩ của học sinh để trả lời một câu hỏi hoặc giải một bμi tập. Do đó nếu chỉ sử dụng hình thức trắc nghiệm nμy trong kiểm tra thì việc kiểm tra, đánh giá có thể có tác dụng hạn chế việc rèn luyện kĩ năng diễn đạt của học sinh.

+ Việc biên soạn đề kiểm tra rất khó vμ mất nhiều thời gian.

+ Khú ra cõu hỏi kiểm tra kiến thức giải thớch hiện tượng, thực hành và

thực nghiệm.

Một phần của tài liệu Tập huấn (Đổi mới DG KQHT của HS môn Lý) (Trang 33)